luật ngân hàng khái quát một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi

44 1.3K 0
luật ngân hàng  khái quát một số vấn đề về bảo hiểm tiền gửi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM ĐỀ TÀI KHÁI QT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Thành viên nhóm Các nội dung CƠ CƠSỞ SỞPHÁP PHÁP LÝ LÝ 11 KHÁI KHÁI NIỆM NIỆM 22 ĐẶC ĐẶC ĐIỂM ĐIỂM 33 THỰC THỰC TRẠNG TRẠNG 44 55 VÍ VÍ DỤ DỤ CƠ SỞ PHÁP LÝ    Khoản điều 14 luật ngân hàng năm 2010  Thông tư 24/2014/TT-NHNN hướng dẫn số nội dung hoạt động bảo hiểm tền gửi  Nghị định 96/2014/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012 Nghị định 68/2013/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm tiền gửi 1.1 KHÁI NIỆM Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo  hiểm  tiền  gửi  trong  hạn  mức  trả  tiền  bảo  hiểm  khi  tổ  chức  tham  gia  bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho  người  gửi  tiền  hoặc  phá  sản.( khoản điều luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012) 2.1 ĐẶC ĐIỂM Chủ thể  các loại tiền  Mục đích gửi Đặc điểm Phí BHTG Ngun tắc Loại hình  Mơ hình BHTG Vai trị 2.1.1 CHỦ THỂ Chủ thể nhận bảo hiểm (tổ chức bảo hiểm tiền gửi VN) Người hưởng quyền lợi Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền bảo hiểm gửi Người tham gia bảo hiểm tiền gửi - người hưởng quyền lợi bảo hiểm khách hàng gửi tiền đồng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi,bao gồm : người gửi tiền cá nhân người cư trú người không cư trú ; hộ gia đình; tổ hợp tác; doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh trừ trường hợp sau: + Người gửi tiền cổ đông sở hữu 10% vốn điều lệ nắm giữ 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi + Người gửi tiền thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, tổng GĐ (GĐ), phó tổng GĐ (phó GĐ) tổ chức tham gia BHTG +Người kí gửi tiền để bảo đảm thực nghĩa vụ họ 2.1.2 MỤC ĐÍCH Bảo  hiểm  tiền  gửi  nhằm  bảo  vệ  quyền  và  lợi  ích  hợp  pháp  của  người  gửi  tiền,  góp  phần  duy  trì  sự  ổn  định  của  hệ  thống  các  tổ  chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an tồn, lành mạnh của hoạt  động ngân hàng ( Điều luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012) THỜI ĐIỂM PHÁT SINH NGHĨA VỤ BẢO HiỂM  Nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm phát sinh kể từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng phá sản Ngân hàng Nhà nước có văn xác định chi nhánh ngân hàng nước tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền Tại văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán quy định khoản Điều phải nêu rõ việc tổ chức tín dụng khơng khơi phục khả tốn (lâm vào tình trạng phá sản) để làm sở cho việc trả tiền bảo hiểm tiền gửi (Điều 22 luật BHTG năm 2012 Điều TT 24/2014 ) Sự kiện bảo hiểm việc chi trả khoản tiền gửi bảo hiểm -Sự kiện bảo hiểm tiền gửi xác định dựa sở có đồng thời sau: +Một tổ chức tổ chức tham gia bỏa hiểm tiền gửi bị quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn +Hai quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tổ chức chấm dứt giao dịch để tiến hành lý tài sản tịa án thơng báo định pháp luật phá sản có kiện bảo hiểm sảy tổ chức BH tiền gửi việt nam có trách nhiệm chi trả số tiền bảo hiểm cho người gửi tiền người đại diện * Bảo Hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả cho người gửi tiền Việt Nam đủ điều kiện sau: -Người phải có tên danh sách phê duyệt - Nguời phải có giấy chứng minh thư quyền sở hữu hợp pháp đói với tài khoản tổ chức ttham gia bảo hiểm tiền gửi chứng minh nhân dân hộ chiếu CHẾ TÀI 1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Khơng niêm yết cơng khai bản sao chứng nhận tham gia bảo  hiểm tiền gửi tại tất cả các điểm giao dịch có nhận tiền gửi; b) Nộp phí bảo hiểm tiền gửi khơng đầy đủ hoặc khơng đúng thời  hạn theo quy định của pháp luật 2.  Phạt  tiền  từ  30.000.000  đồng  đến  40.000.000  đồng  đối  với  hành vi khơng nộp phí bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp  luật CHẾ TÀI 3.  Phạt  tiền  từ  40.000.000  đồng  đến  60.000.000  đồng  đối  với  hành  vi  trả  tiền  bảo  hiểm  cho  người  được  bảo  hiểm  tiền  gửi  không  đúng  thời  hạn  quy  định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm tiền gửi 4.  Phạt  tiền  từ  60.000.000  đồng  đến  80.000.000  đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Nhận bảo hiểm đối với tiền gửi không được bảo  hiểm quy định tại Điều 19 Luật Bảo hiểm tiền gửi; b)  Gian  lận,  giả  mạo  hồ  sơ,  tài  liệu,  giấy  tờ  về  bảo  hiểm tiền gửi CHẾ TÀI  5. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không chi trả hoặc chi trả không đầy đủ tiền bảo hiểm; b) Cản trở, gây khó khăn, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ  chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, người được bảo hiểm tiền gửi và cơ quan, tổ chức có liên quan đến  bảo hiểm tiền gửi; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi CHẾ TÀI   6. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc niêm yết cơng khai ngay bản sao chứng nhận tham gia  bảo  hiểm  tiền  gửi  đối  với  hành  vi  vi  phạm  được  quy  định  tại  Điểm a Khoản 1 Điều này; b)  Buộc  nộp  ngay  số  phí  bảo  hiểm  bị  thiếu  đối  với  hành  vi  vi  phạm quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này và phải chịu phạt  mỗi  ngày  nộp  chậm  bằng  0,05%  số  tiền  nộp  chậm  theo  quy  định tại Khoản 1 Điều 21 Luật Bảo hiểm tiền gửi; CHẾ TÀI  c) Buộc hồn trả ngay số phí bảo hiểm đã thu, thu hồi ngay số tiền bảo hiểm đã trả do thực hiện hành vi  vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này; d) Đề nghị hoặc u cầu cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng biện pháp đình chỉ từ 01 tháng đến 03  tháng hoặc miễn nhiệm chức danh quản trị, điều hành, kiểm sốt; khơng cho đảm nhiệm chức vụ quản  trị, điều hành, kiểm sốt tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với cá nhân vi  phạm và/hoặc cá nhân chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 4 và các  Điểm a, c Khoản 5 Điều này u cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cách chức và thực hiện các biện pháp xử lý  khác theo quy định của pháp luật đối với cá nhân vi phạm thuộc thẩm quyền của tổ chức tín dụng, chi  nhánh ngân hàng nước ngồi.(Điều 18 NĐ 96/2014/NĐ-CP) THỰC TRẠNG Hiện nay, thị phần huy động ngân hàng thương mại nước chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90% giữ vai trò chủ đạo cung cấp dịch vụ truyền thống huy động vốn cho vay Song, với lợi ngân hàng thương mại phải đứng trước nhiều thách thức Các ngân hàng thương mại phải cạnh tranh với đối thủ mạnh nhiều, phải đối mặt với rủi ro khủng hoảng, “cú sốc” kinh tế tài khu vực giới lan truyền ; dần lợi khách hàng kênh phân phối, làsau năm 2010, phân biệt huy động vốn, sản phảm dịch vụ bị loại bỏ Trước thực tế đó, ngân hàng phải tự hoàn thiện bảo vệ để phát triển, cạnh tranh lành mạnh Một biện pháp việc thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ quyền lợi mà cịn bảo vệ quyền lợi khách hàng THỰC TRẠNG  • Theo số loại hình bảo hiểm, người đóng phí bảo hiểm thông thường người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Tuy vậy, bảo hiểm tiền gửi hình thành dựa vào chế ba bên : tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi người gửi tiền ; theo đó, người đóng phí bảo hiểm khơng đồng thời người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm Theo quy định pháp luật người hưởng quyền lợi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nói chung ngân hàng thương mại nói riêng cá nhân, gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Điều chứng tỏ nhà nước giai đoạn nhận thức tầm quan trọng việc không nên bảo hiểm tiền gửi nhân mà bảo hiểm tiền gửi tổ chức khác để đảm bảo đựơc giao dịch toán kinh doanh tổ chức đó, đặc biệt thời điểm nước ta hội nhập kinh tế doanh nghiệp bị vào lốc cạnh tranh lớn Việc mở rộng đối tượng hưởng quyền lợi bảo hiểm ngân hàng gặp rủi ro gop phần làm cho ngân hàng kinh doanh tốt mà không cá nhân yên tâm gửi khoản tiền ngân hàng thương mại mà cịn có tham gia tổ chức, doanh nghiệp VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI Anh A mua bảo hiểm cho sức khỏe mình, sau lần bị nạn A bị thương nặng phải chịu tổn thất lớn tài doanh nghiệp bảo hiểm trả bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm quy định pháp luật Như tổn thất tài anh A chuyển sang cho doanh nghiệp bảo hiểm Như doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho anh A theo hợp đồng bảo hiểm VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI  • Tuy nhiên trường hợp anh A cố tình gây tai nạn để hưởng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối trả tiền bảo hiểm cho anh A Hoặc trường hợp anh A biết rõ vào khu vực dễ xảy tai nạn cố tình vào khơng có biện pháp để bảo đảm cho sức khỏe ( vào khu cơng trường xây dựng khơng có bảo hộ lao động ) Khi doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối chi trả bảo hiểm nạn mà anh A lường trước Với tính chất dự liệu cho tổn thất xảy tương lai tổn thất xảy trước hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực khơng bảo hiểm KẾT LUẬN Không phải ngẫu nhiên, cấu trúc hệ thống tài giới, hầu hướng mục tiêu ưu tiên vào tăng cường kiểm soát rủi ro, quản chặt tổ chức nhận tiền gửi để bảo vệ người gửi tiền tốt Mục tiêu mang tính tảng, kinh điển tiền gửi tảng tài ngân hàng Do đó, việc sử dụng cơng cụ tài bảo hiểm tiền gửi hiệu đóng vai trị quan trọng, không củng cố trì niềm tin cơng chúng, mà hết, bảo hiểm tiền gửi cịn mắt xích quan trọng hệ thống giám sát an tồn tài chính, trực tiếp đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng Từ đưa cảnh báo sớm nhằm chấn chỉnh hoạt động, bảo đảm tính lành mạnh tổ chức, góp phần ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng, đảm bảo an sinh xã hội

Ngày đăng: 05/11/2016, 17:00

Mục lục

  • CƠ SỞ PHÁP LÝ

  • 2.1.6 LOẠI HÌNH BẢO HiỂM

  • 2.1.7 CÁC LOẠI TiỀN GỬI

  • 2.1.7.1CÁC LOẠI TIỀN GỬI ĐƯỢC BẢO HIỂM

  • 2.1.7.3GIỚI HẠN SỐ TIỀN BẢO HIỂM

  • 2.1.8PHÍ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • 2.1.8.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ

  • THỦ TỤC TRẢ TIỀN BẢO HIỂM

  • THỜI ĐIỂM PHÁT SINH NGHĨA VỤ BẢO HiỂM

  • VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI

  • VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan