Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và hiệu quả một số biện pháp can thiệp hạn chế cận thị ở học sinh 6- 15 tuổi tại Hà Nội (2007- 2009) FULL TEXT

150 447 1
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ và hiệu quả một số biện pháp can thiệp hạn chế cận thị ở học sinh 6- 15 tuổi tại Hà Nội (2007- 2009) FULL TEXT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Mù lòa là một trong những vấn đề y tế công cộng lớn hiện nay ở trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Quốc tế về Phòng chống mù loà (IAPB) đã đưa ra sáng kiến “Thị giác 2020: Quyền được nhìn thấy” nhằm khuyến cáo và huy động tất cả các nguồn lực, sự cố gắng của Quốc tế và Chính phủ các nước để đạt mục tiêu thanh toán các bệnh gây mù có thể phòng tránh được vào năm 2020 [41]. Theo nhiều nghiên cứu, tật khúc xạ nói chung và cận thị học đường nói riêng đang ngày càng có xu hướng gia tăng, là mối quan tâm của từng gia đình và toàn xã hội. Ngoài ra, điều kiện vệ sinh học đường không đạt yêu cầu và gánh nặng học tập là những yếu tố nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ cận thị [2], [16]. Cận thị học đường không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng học tập, sinh hoạt của học sinh mà chi phí điều trị cận thị đã trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy, Tổ chức Y tế thế giới đã xác định cận thị học đường là một trong 5 vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu [87], [103]. Ở Việt Nam, tật khúc xạ là một vấn đề thời sự được cả xã hội quan tâm, đặc biệt cận thị học đường đã được chú ý từ những năm 1960, nhưng đến nay vẫn chiếm tỷ lệ khá cao và có xu hướng tăng nhanh, không chỉ ở khu vực thành thị mà ở cả khu vực nông thôn. Nghiên cứu của Ngô Duy Hòa và cs. (1966) trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm 1960 cho thấy tỷ lệ cận thị của học sinh là 4,2%. Nguyễn Thị Nhung (1980) thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh Hà Nội chiếm tỷ lệ rất cao, có lớp học tới 50% học sinh phải đeo kính (tiểu học là 11,9%, trung học cơ sở là 17,6% và trung học phổ thông là 21,6% [18]. Theo kế hoạch quốc gia phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 tật khúc xạ đang ngày càng phổ biến, với tỷ lệ mắc khoảng 10-15% học sinh nông thôn, 20-35% học sinh thành phố. Nếu chỉ tính riêng nhóm trẻ từ 6 đến 15 tuổi (lứa tuổi cần ưu tiên được chỉnh kính) cả nước có khoảng 14.207.000 em, với tỷ lệ mắc tật khúc xạ ước tính là 15-20% thì ở nước ta đã có tới 2.131.000- 2.841.400 em bị tật khúc xạ cần đeo kính, Đó thực sự là một số lượng khổng lồ, một thách thức lớn đối với ngành y tế và toàn xã hội [25]. Đã có một số nghiên cứu dịch tễ học về cận thị học đường ở các khía cạnh khác nhau để tìm ra các yếu tố dịch tễ, các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp can thiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá tổng thể tình hình tật khúc xạ cùng các yếu tố liên quan trong giai đoạn hiện nay, cũng như tiếp tục tìm kiếm áp dụng các giải pháp can thiệp khác để làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ nói chung và cận thị học đường nói riêng vẫn là vấn đề cần thiết [18], [22], [23], [30]. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Mô tả dặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ ở học sinh 6 - 15 tuổi tại một số trường tiểu học và trung học cơ sở của Hà Nội năm 2007 - 2008. 2- Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp hạn chế cận thị học đường ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn Hà Nội (2008 - 2009).

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y B QUC PHềNG V TH THANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC TậT KHúC Xạ Và ĐáNH GIá HIệU QUả MộT Số BIệN PHáP CAN THIệP HọC SINH - 15 TUổI TạI THàNH PHố Hà NộI (2007- 2009) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Mù lòa vấn đề y tế công cộng lớn giới Việt Nam Tổ chức Y tế giới Tổ chức Quốc tế Phịng chống mù lồ (IAPB) đưa sáng kiến “Thị giác 2020: Quyền nhìn thấy” nhằm khuyến cáo huy động tất nguồn lực, cố gắng Quốc tế Chính phủ nước để đạt mục tiêu toán bệnh gây mù phịng tránh vào năm 2020 [41] Theo nhiều nghiên cứu, tật khúc xạ nói chung cận thị học đường nói riêng ngày có xu hướng gia tăng, mối quan tâm gia đình tồn xã hội Ngồi ra, điều kiện vệ sinh học đường không đạt yêu cầu gánh nặng học tập yếu tố nguy làm gia tăng tỷ lệ cận thị [2], [16] Cận thị học đường không làm ảnh hưởng đến sức khỏe khả học tập, sinh hoạt học sinh mà chi phí điều trị cận thị trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Vì vậy, Tổ chức Y tế giới xác định cận thị học đường vấn đề ưu tiên hàng đầu chương trình phịng chống mù lồ toàn cầu [87], [103] Ở Việt Nam, tật khúc xạ vấn đề thời xã hội quan tâm, đặc biệt cận thị học đường ý từ năm 1960, đến chiếm tỷ lệ cao có xu hướng tăng nhanh, không khu vực thành thị mà khu vực nông thôn Nghiên cứu Ngô Duy Hòa cs (1966) địa bàn thành phố Hà Nội năm 1960 cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh 4,2% Nguyễn Thị Nhung (1980) thấy tỷ lệ cận thị học sinh Hà Nội chiếm tỷ lệ cao, có lớp học tới 50% học sinh phải đeo kính (tiểu học 11,9%, trung học sở 17,6% trung học phổ thông 21,6% [18] Theo kế hoạch quốc gia phòng chống mù lồ chăm sóc mắt Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 tật khúc xạ ngày phổ biến, với tỷ lệ mắc khoảng 10-15% học sinh nông thôn, 20-35% học sinh thành phố Nếu tính riêng nhóm trẻ từ đến 15 tuổi (lứa tuổi cần ưu tiên chỉnh kính) nước có khoảng 14.207.000 em, với tỷ lệ mắc tật khúc xạ ước tính 15-20% nước ta có tới 2.131.000- 2.841.400 em bị tật khúc xạ cần đeo kính, Đó thực số lượng khổng lồ, thách thức lớn ngành y tế tồn xã hội [25] Đã có số nghiên cứu dịch tễ học cận thị học đường khía cạnh khác để tìm yếu tố dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp can thiệp Tuy nhiên, việc đánh giá tổng thể tình hình tật khúc xạ yếu tố liên quan giai đoạn nay, tiếp tục tìm kiếm áp dụng giải pháp can thiệp khác để làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ nói chung cận thị học đường nói riêng vấn đề cần thiết [18], [22], [23], [30] Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Mô tả dặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ học sinh - 15 tuổi số trường tiểu học trung học sở Hà Nội năm 2007 - 2008 2- Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp hạn chế cận thị học đường học sinh tiểu học, trung học sở địa bàn Hà Nội (2008 2009) Chương TỔNG QUAN 1.1 HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT Mắt hệ thống quang học phức tạp mà công suất hội tụ trục nhãn cầu tạo cho ảnh vật vô cực hội tụ võng mạc Quang hệ mắt bao gồm nhiều thành phần khúc xạ giác mạc, thể thủy tinh, thuỷ dịch, dịch kính với số khúc xạ khác nhau, bán kính độ cong bề mặt khúc xạ khoảng cách bề mặt khúc xạ khác nhau, tạo nên công suất hội tụ khác Quang tâm bề mặt khúc xạ không nằm trục chung Đồng thời bề mặt khúc xạ quang hệ mắt, thực mặt cầu Như vậy, quang hệ mắt khơng hồn tồn quang hệ trực tâm Tuy nhiên, để khảo sát hệ quang học mắt, người ta giản lược, coi mắt quang hệ trực tâm bề mặt khúc xạ mắt mặt cầu Giác mạc xem thể suốt có số khúc xạ 1,37 công suất hội tụ từ 40 – 45D Mặt trước mặt sau giác mạc xem mặt cầu song song với nhau, số khúc xạ thuỷ dịch dịch kính 1,33 [8], [12], [13] 1.1.1 Một số số quang học nhãn cầu - Trục nhãn cầu trước sau: kích thước 23,5 -24,5 mm - Giác mạc: số khúc xạ: 1,37; bán kính độ cong: 7,8 mm cơng suất hội tụ trung bình: + 42,0 D - Thuỷ dịch: số khúc xạ: 1,33 - Dịch kính: số khúc xạ: 1,33 - Thể thủy tinh: số khúc xạ: 1,43; Bán kính độ cong mặt trước: 7,9mm mặt sau: 5,79 mm Có khác biệt số khúc xạ lớp vỏ nhân, lớp vỏ không thật đồng tâm Độ cong lớp vỏ lớn độ cong lớp vỏ Công suất hội tụ: + 20,0 D - Cơng suất hội tụ tồn hệ quang học mắt: 52,69 - 64,27D 1.1.2 Các yếu tố định tình trạng khúc xạ mắt Sự phối hợp yếu tố quan trọng định tình trạng khúc xạ quang hệ mắt cơng suất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ sâu tiền phòng chiều dài trục nhãn cầu Tất yếu tố thay đổi liên tục trình phát triển nhãn cầu Cơng suất giác mạc công suất thể thủy tinh chiều dầy trục nhãn cầu thay đổi nhiều năm đầu đời Cuối năm thứ 2, phần trước nhãn cầu đạt tỷ lệ người lớn, nhiên bán kính độ cong mặt khúc xạ tiếp tục thay đổi mức độ đo [2] - Công suất giác mạc: phụ thuộc vào bán kính độ cong giác mạc Trong trình phát triển, giác mạc thay đổi ít, bán kính độ cong mặt trước giác mạc lúc sinh 6,6 mm, tuổi 7,50 mm, đến tuổi ổn định mức 7,80 mm Công suất khúc xạ giác mạc lúc sinh đến tuổi trưởng thành tăng khoảng D đạt cơng suất trung bình 43,34 ± 1,52D Như vậy, công suất giác mạc chiếm 2/3 tổng cơng suất hệ quang học mắt biến đổi q trình thị hố nhãn cầu - Công suất thể thủy tinh: yếu tố quan trọng chi phối lực khúc xạ mắt lý do: + Thể thủy tinh biến đổi không ngừng kể từ đứa trẻ đời đến tuổi già Khi trẻ sinh, thể thủy tinh có hình cầu công suất khúc xạ cao tới + 42,7D, sau thể thủy tinh dẹt dần đến 15-16 tuổi cơng suất khúc xạ cịn 16-24 D Vì vậy, trẻ em thường viễn thị (sinh lý) sau giảm dần đến 6-7 tuổi trở thành mắt thị + Thể thủy tinh chịu tác động lực điều tiết thể mi chi phối (cơ chế điều tiết) Thông qua điều tiết mà thể thủy tinh co giãn làm tăng giảm lực khuất triết để điều chỉnh nhìn xa nhìn gần cho rõ Khi điều tiết, lực khuất triết cuả thể thủy tinh thay đổi từ 19-24D làm tăng tổng công suất khúc xạ hệ quang học mắt Như vậy, chế điều tiết đóng vai trị quan trọng việc thay đổi cơng suất khúc xạ hệ quang học mắt [1], [23] - Chiều dài trục nhãn cầu: tính từ cực trước giác mạc đến cực sau võng mạc, trục nhãn cầu trẻ em nam lúc sinh 17,9 ± 0,10 mm, học sinh nữ lúc sinh 17,7 ± 0,20 mm Đến tuổi, trục nhãn cầu phát triển 23,22 ± 0,26 mm trẻ em nam 22,50 ± 0,12 mm trẻ em nữ đến tuổi, trục nhãn cầu ổn định mức gần 24mm Nghiên cứu số sinh học độ dài trục nhãn cầu người Việt Nam trưởng thành, tác giả Hoàng Hồ nêu độ dài trục nhãn cầu trung bình 22,95 ± 1, 06 mm - Độ sâu tiền phòng: Độ sâu tiền phòng không ảnh hưởng nhiều đến công suất mắt góp phần vào ổn đinh cơng suất khúc xạ nhãn cầu Độ sâu tiền phịng bình thường từ 2,80 mm đến 3,50 mm 1.1.3 Sinh lý thị giác * Vai trò điều tiết: Điều tiết hoạt động quan trọng quang hệ mắt có tác dụng điều chỉnh độ hội tụ quang hệ mắt để tiêu điểm ảnh rơi võng mạc nhìn gần hay nhìn xa Điều tiết chế mà mắt thay đổi công suất khúc xạ cách thay đổi hình dạng thể thủy tinh để ảnh vật lên võng mạc Trong điều tiết, tiêu điểm di chuyển phía trước võng mạc, viễn điểm lại gần mắt Lực điều tiết xuất thể mi co sợi dây Zinn treo thể thủy tinh trùng lại tác dụng thần kinh đối giao cảm Những nghiên cứu gần Hội nhãn khoa Hoa Kỳ khẳng định cách di chuyển thể thủy tinh mắt điều tiết Như có yếu tố chi phối hiệu hoạt động điều tiết: đàn hồi, dồn ép thể thủy tinh trương lực thể mi Do vậy, thể thủy tinh bị lão hóa, đàn hồi người 40 tuổi (lão thị) thể mi có hoạt động tốt khơng cịn khả làm thay đổi cơng suất thể thủy tinh Ngược lại, thể mi bị tê liệt (ví dụ: sau tra nhỏ thuốc liệt điều tiết) thể thủy tinh chưa bị xơ hóa làm thay đổi công suất khúc xạ Khi nhìn gần, mắt phải điều tiết mà lực điều tiết trẻ em mạnh Nếu sử dụng mắt nhìn gần liên tục, kéo dài khiến mắt phải thường xuyên điều tiết, lâu ngày gây nên co quắp điều tiết dẫn đến cận thị giả Để loại trừ cận thị giả co quắp điều tiết, xác định tật khúc xạ (TKX) cho trẻ em, cần làm liệt điều tiết cách tra nhỏ loại thuốc gây liệt điều tiết nhanh Cyclozil 1- 2% liệt điều tiết chậm kéo dài Atropin 0,5%1% lực điều tiết ảnh hưởng đến công suất khúc xạ thể thủy tinh Giả cận thị rối loạn chức điều tiết mắt khiến cho tia sáng qua quang hệ mắt bị hội tụ tiêu điểm trước võng mạc giống trường hợp cận thị thật Hiện tượng giả cận thị xảy mắt bị viễn thị khơng chỉnh kính, phải cố gắng điều tiết độ Nếu khám xác định tật khúc xạ cho trẻ bị giả cận thị mà không làm liệt điều tiết, dẫn đến cấp nhầm kính cận cho trẻ khiến cho nỗ lực điều tiết gia tăng hơn, làm gia tăng độ cận thị giả, khiến trẻ nhức mắt, đau đầu Các nghiên cứu trước Việt Nam cho thấy có tỷ lệ co quắp điều tiết gây giả tăng công suất khúc xạ mắt Tật khúc xạ nguyên nhân gây nên nhược thị, đứng hàng thứ hai sau lác [9], [26] 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ 1.2.1 Mắt thị Khi mắt trạng thái khơng điều tiết tia sáng phản chiếu từ vật xa hội tụ võng mạc Bình thường, để mắt nhìn thấy rõ vật, tia sáng phải bị bẻ gãy hay gọi “bị khuất triết” qua môi trường quang học suốt mắt giác mạc thể thuỷ tinh để hội tụ võng mạc - lớp màng thần kinh vỏ nhãn cầu Mắt gọi mắt thị (có độ khúc xạ bình thường) Mắt thị có chiều dài trục nhãn cầu từ 22,5- 23mm, tương ứng với độ hội tụ mắt khoảng 62D Trên mắt thị, tiêu điểm sau trùng với võng mạc Các tia sáng song song xuyên qua mắt hội tụ võng mạc Viễn điểm xa vô cực [2], [9], (hình 1.1) Hình 1.1 Mắt thị 1.2.2 Mắt khơng thị Mắt khơng thị thuật ngữ chung dùng để mắt có tật khúc xạ mắt khơng điều tiết Ở mắt có tật khúc xạ, tia sáng không hội tụ võng mạc mà hội tụ trước sau võng mạc Tật khúc xạ có nghĩa mơi trường quang học (giác mạc, thể thuỷ tinh, dịch kính) mắt khúc xạ ánh sáng khơng đúng, hình ảnh vật mà ta nhìn thấy bị mờ Để phát tật khúc xạ cách sơ thấy mắt nhìn kém, người ta dùng phương pháp đơn giản thử thị lực với kính lỗ: qua kính lỗ mà thị lực mắt tăng lên, có nghĩa mắt có tật khúc xạ Thử kính lỗ làm giảm vòng mờ gây nên tật khúc xạ [2], [9] Điều quan trọng thử thị lực qua kính lỗ, phải để bệnh nhân nhìn qua lỗ lên bảng thị lực Có số trường hợp thấy thị lực tăng nhìn qua kính lỗ lại khơng tăng đeo kính Những trường hợp mắc bệnh mắt đục thể thuỷ tinh, đục sẹo giác mạc, tật giác mạc hình chóp, hội chứng Marfan… Tật khúc xạ bao gồm viễn thị, cận thị, loạn thị coi rối loạn khuất triết mắt mà bệnh mắt 1.2.2.1 Viễn thị Mắt viễn thị (hypermetropia) mắt có tia sáng hội tụ sau võng mạc mắt không điều tiết có trục nhãn cầu trước sau ngắn bình thường có lực khuất triết q yếu, ảnh võng mạc bị mờ khơng rõ nét [9], [30] (hình 1.2) Hình 1.2 Mắt viễn thị Mắt viễn thị khơng thể nhìn rõ vật gần Để cố gắng nhìn rõ vật, mắt viễn thị phải điều tiết để đưa ảnh rơi võng mạc Do điều tiết liên tục, mắt viễn thị bị mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt hay chảy nước mắt [28] Giống cận thị, viễn thị di truyền Trẻ đẻ trẻ em nhỏ tuổi thường có xu hướng bị viễn thị nhẹ Khi lớn lên, mắt phát triển, trở nên dài hơn, độ viễn thị giảm dần Để chỉnh tật viễn thị, dùng kính cầu hội tụ 1.2.2.2 Cận thị Mắt cận thị (myopia) mắt có trục trước sau dài bình thường có lực khuất triết mạnh, tia sáng sau bị khuất triết hội tụ trước võng mạc, mắt có điều tiết hay khơng Mắt cận thị nhìn rõ vật gần lại khơng nhìn rõ vật xa [2], [9], [18] (hình 1.3) Hình 1.3 Mắt cận thị 10 Cận thị di truyền mắc phải mắt phải làm việc khoảng cách gần nhiều Cận thị di truyền thường phát trẻ em từ đến 12 tuổi Từ 10 đến 20 tuổi, thể phát triển, mắt dài cận thị tiến triển nhanh, từ 20- 40 tuổi, độ cận thị thay đổi [93], [107] Khi nhìn gần, mắt phải điều tiết để nhìn vật cho rõ Khi đó, thể thuỷ tinh mắt căng phồng lên để đưa ảnh vật hội tụ võng mạc Khi nhìn xa, mắt giảm điều tiết, thể thuỷ tinh lại xẹp xuống Bình thường, khoảng cách thích hợp làm việc gần từ mắt đến sách, máy vi tính 3340 cm Nếu mắt phải làm việc khoảng cách gần liên tục nhiều ngày, nhiều ngày liền tháng, đặc biệt điều kiện thiếu ánh sáng thể thuỷ tinh mẳt ln ln tình trạng phải điều tiết, bị căng phồng gây nên tình trạng mệt mỏi, căng cứng điều tiết Nếu mắt không nghỉ ngơi, đến lúc thể thuỷ tinh bị căng cứng xẹp xuống nữa, lực điều tiết mắt ln trì mức q mạnh, lúc mắt trở thành cận thị Đó tật cận thị mắc phải hay ta thường gọi cận thị học đường (CTHĐ) [8] Cận thị khơng gây khó khăn cho việc học tập, làm việc mà bị cận thị nặng có nguy mắc nhiều biến chứng vẩn đục dịch kính (mắt nhìn thấy nhiều vật lơ lửng ruồi bay trước mắt) bong võng mạc gây mù Do vậy, người bị cận thị cần khám bác sỹ mắt định kỳ để theo dõi thay đổi võng mạc mắt cận thị Nếu bị bong võng mạc, cần điều trị sớm tốt phẫu thuật trung tâm nhãn khoa Để chỉnh tật cận thị, dùng kính cầu phân kỳ 1.2.2.3 Loạn thị Mắt loạn thị mắt có cơng suất khúc xạ khơng kinh tuyến thay đổi độ cong giác mạc thể thủy tinh kinh tuyến khác làm cho tia sáng song song từ vô cực không hội tụ điểm mà hội tụ theo hai tiêu tuyến 82 Leo S W., Young T L (2011), “An evidence-based update on myopia and interventions to retard its progression”, J AAPOS., 15(2): 83 pp 181-189 Leung J T., Brown B (1999), “Progression of myopia in Hong Kong Chinese schoolchildren is slowed by wearing progressive 84 lenses”, Optom Vis Sci., 76(6): pp 346- 354 Li S M., Li S Y., Liu L R., et al (2013), “Full correction and Undercorrection of Myopia Evaluation Trial: design and baseline data of a randomized, controlled, double-blind trial”, Clin Experiment 85 Ophthalmol., 41(4): pp 329-338 Liang Y B., Lin Z., Vasudevan B., et al (2013), “Generational difference of refractive error in the baseline study of the Beijing 86 Myopia Progression Study”, Br J Ophthalmol., 97(6): pp 765-769 Lim H T., Yoon J S., Hwang S S., et al (2012), “Prevalence and associated sociodemographic factors of myopia in Korean children: the 2005 third Korea National Health and Nutrition Examination 87 Survey (KNHANES III)”, Jpn J Ophthalmol., 56(1): pp 76-81 Lin L L., Shih Y F., Hsiao C K., et al (2001), “Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among schoolchildren 88 in Taiwan in 2000”, J Formos Med Assoc., 100(10): pp 684-691 Lin L L., Shih Y F., Hsiao C K., et al (2004), “Prevalence of myopia in Taiwanese schoolchildren: 1983 to 2000”, Ann Acad Med 89 Singapore, 33(1): pp 27-33 Liping Li, Jasmine Lam, Yaogui Lu, et al (2010), “Attitudes of Students, Parents, and Teachers Toward Glasses Use in Rural China”, 90 Arch Ophthalmol., 128 (6), June 2010 Maul E., Barroso S., Munoz S R., et al (2000), “Refractive Error Study in Children: results from La Florida, Chile”, Am J 91 Ophthalmol., 129(4): pp 445-454 Mehari Z A., Yimer A W (2013), “Prevalence of refractive errors among schoolchildren in rural central Ethiopia”, Clin Exp Optom., 92 96(1): pp 65-69 Morgan A., Young R., Narankhand B., et al (2006), “Prevalence rate of myopia in schoolchildren in rural Mongolia”, Optom Vis Sci., 93 83(1): pp 53-56 Morgan I., Rose K (2005), “How genetic is school myopia?”, Prog 94 Retin Eye Res., 24(1), pp 1-38 Multi-Ethnic Pediatric Eye Disease Study Group (2010), “Prevalence of myopia and hyperopia in 6- to 72-month-old african american and Hispanic children: the multi-ethnic pediatric eye disease 95 study”, Ophthalmology, 117(1): pp 140-147 Murthy G V., Gupta S K., Ellwein L B., et al (2002), “Refractive error in children in an urban population in New Delhi”, Invest 96 Ophthalmol Vis Sci., 43(3): pp 623-631 Mutti D O., Sinnott L T., Mitchell G L., et al (2011), “Relative peripheral refractive error and the risk of onset and progression of 97 myopia in children”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 52(1): 199-205 Naidoo K S., Raghunandan A., Mashige K P., et al (2003), “Refractive error and visual impairment in African children in South 98 Africa”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 44(9): pp 3764-3770 Neroev V V., Chuvilina M V., Tarutta E P., et al (2006), “Reflex therapy, massage, and manual therapy in the treatment of progressive 99 myopia in children and adolescents”, Vestn Oftalmol., 122(4): pp 20-24 Niroula D R., Saha C G (2009), “Study on the refractive errors of school going children of Pokhara city in Nepal”, Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 7(25): pp 67-72 100 Ong E., Grice K., Held R., Thorn F., Gwiazda J (1999), Effects of spectacle intervention on the progression of myopia in children”, Optom Vis sci, 1999 jun: 76(6): pp 363-369 101 Opubiri I., Pedro-Egbe C N (2012), “Screening of primary school children for refractive error in South-South Nigeria”, Ethiop J Health Sci., 22(2): pp 129-134 102 Opubiri I., Pedro-Egbe C (2013), “Screening for refractive error among primary school children in Bayelsa State, Nigeria”, Pan Afr Med J., 14: pp 74 103 Pokharel G.P., Nerel A.D., Munoz S.R., et al (2000), "Refractive error study in children: results from Mechi zone, Nepal", Am J Opthalmol., 129: pp 436-444 104 Rai S., Thapa H B., Sharma M K., et al (2012), “The distribution of refractive errors among children attending Lumbini Eye Institute, Nepal”, Nepal J Ophthalmol., 4(1): pp 90-95 105 Resnikoff, S., et al (2008), Global magnitude of visual impairment caused by uncorrected refractive errors in 2004 Bulletin of the World Health Organization, 2008 86 (1): pp 63-70 106 Rezvan F., Khabazkhoob M., Fotouhi A., et al (2012), “Prevalence of refractive errors among school children in Northeastern Iran”, Ophthalmic Physiol Opt., 32(1): pp 25-30 107 Robinson, BE (1999), “ Factors associated with the prevalence of myopia in 6- year –olds”, Optom Vis sci 1999 May; 76(5): pp 266 -271 108 Rushood A A., Azmat S., Shariq M., et al (2013), “Ocular disorders among schoolchildren in Khartoum State, Sudan”, East Mediterr Health J., 19(3): pp 282-288 109 Saw S.M., Nieto F.J., Katz J (2000), “Factors related to the progession of myopia in Singapor children”, Optom Vic Sci 2000 Oct 77(10) pp 549-554 110 Saw S.M., Wu H.M., Hong C.Y., Chua W.H.(2001), “Myopia and night lighting in children in Singgapore”, Br J Ophthalmol 2001 May; 85 (5): pp 527-528 111 Saw S.M., Gazzard G., Koh D., et al (2002), “Prevalence rates of refractive errors in Sumatra, Indonesia”, Invest Ophthalmol Vis Sci., 43(10): pp 3174-3180 112 Saw S M., Zhang M Z., Hong R Z., et al (2002), “Near-work activity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study”, Arch Ophthalmol., 120(5): pp 620-627 113 Saw S M., Andrew C., Kee S C., et al (2002), “Component dependent risk factors for ocular parameters in Singapore Chinese children”, Ophthalmology, 109(11), pp 2065-2071 114 Sherpa D., Panta C R., Joshi N (2011), “Ocular morbidity among primary school children of Dhulikhel, Nepal”, Nepal J Ophthalmol., 3(2): pp 172-176 115 Sherwin J C., Reacher M H., Keogh R H., et al (2012), “The association between time spent outdoors and myopia in children and adolescents: a systematic review and meta-analysis”, Ophthalmology, 119(10): pp 2141-2151 116 Shih Y F., Hsiao C K., Chen C J., et al (2001), “An intervention trial on efficacy of atropine and multi-focal glasses in controlling myopic progression”, Acta Ophthalmol Scand., 79(3): pp 233-236 117 Sperduto R D., Seigel D., Roberts J., et al (1983), “Prevalence of myopia in the United States”, Arch Ophthalmol., 101(3): pp 405-407 118 Sxhemidt D., Meyer J., Brandi – Dohrn J (1996), “Wide – spread myelinated nerve fiber of the optic disc: they influencen the development of myopia”, Intern –Ophthalmol, 20 (5), pp 263-268 119 Tan G.J., Lim Y.C (2000), “Cross sectional study of near-ward and myopia in kindergarden in children in Singapor”, Ann Acad Med Singapor,29 (6), Pp 740-744 120 Tan N.W., Saw S.M., Lam D.S (2000), “Temporal variation in myopia progession in Singapor children within an academic year”, Optom.Vis.Sci., 77(9), pp 465-472 121 Titiyal J S., Pal N., Murthy G V., et al (2003), “Causes and temporal trends of blindness and severe visual impairment in children in schools for the blind in North India”, Br J Ophthalmol, 87(8), pp 941- 995 122 Turacli M.E., Akatan S.G., Duruk K (1995), "Ophthalmic screening of school in Ankara", Eur Jurnal Ophthalmol, pp 181-186 123 Villarreal G.M., Ohlsson J., Abrahamsson M., et al (2000), “Myopisation: the refractive tendency in teenagers Prevalence of myopia among young teenagers in Sweden”, Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(2), pp 177- 181 124 Villarreal G M., Ohlsson J., Cavazos H., et al (2003), “Prevalence of myopia among 12- to 13-year-old schoolchildren in northern Mexico”, Optom Vis Sci., 80(5): pp 369- 373 125 Walline J J., Lindsley K., Vedula S S., et al (2011), “Interventions to slow progression of myopia in children”, Cochrane Database Syst Rev., (12): CD004916 126 Wedner S H., Ross D A., Todd J., et al (2002), “Myopia in secondary school students in Mwanza City, Tanzania: the need for a national screening programme”, Br J Ophthalmol., 86(11): pp 12001206 127 Wojciechowski R., Congdon N., Bowie H., et al (2005), “Heritability of refractive error and familial aggregation of myopia in an elderly american population” Invest Ophthalmol Vis Sci., 46(5), pp 1588-1592 128 Wu M M., Edwards M H (1999), “The effect of having myopic parents: an analysis of myopia in three generations”, Optom Vis Sci, 76(6), pp 387-392 129 Wu P C., Tsai C L., Hu C H., et al (2010), “Effects of outdoor activities on myopia among rural school children in Taiwan”, Ophthalmic Epidemiol., 17(5): pp 338-342 130 Wu P C., Tsai C L., Wu H L., et al (2013), “Outdoor activity during class recess reduces myopia onset and progression in school children”, Ophthalmology, 120(5): pp 1080-1085 131 Xiang F., He M., Morgan I G (2012), “The impact of severity of parental myopia on myopia in Chinese children”, Optom Vis Sci., 89(6): pp 884-891 132 Xie H L., Xie Z K., Ye J., et al (2010), “Analysis of correlative factors and prevalence on China's youth myopia”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 90(7): pp 439-442 133 Yang X., Xu L., Zhong F., et al (2012), “Data mining-based detection of acupuncture treatment on juvenile myopia”, J Tradit Chin Med., 32(3): pp 372-376 134 Yared A W., Belaynew W T., Destaye S., et al (2012), “Prevalence of refractive errors among school children in gondar town, northwest ethiopia”, Middle East Afr J Ophthalmol., 19(4): pp 372-376 135 Yeh L K., Chiu C J., Fong C F., et al (2007), “The genetic effect on refractive error and anterior corneal aberration: twin eye study”, J Refract Surg., 23(3), pp 257-265 136 Yi J H., Li R R (2011), “Influence of near-work and outdoor activities on myopia progression in school children”, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 13(1): pp 32-35 137 Yingyong P (2010), “Refractive errors survey in primary school children (6-12 year old) in provinces: Bangkok and Nakhonpathom (one year result)”, J Med Assoc Thai., 93(10): pp 1205-1210 138 Yingyong P (2010), “Risk factors for refractive errors in primary school children (6-12 years old) in Nakhon Pathom Province”, J Med Assoc Thai., 93(11): 1288-93 139 You Q S., Wu L J., Duan J L., et al (2012), “Factors associated with myopia in school children in China: the Beijing childhood eye study”, PLoS One., 7(12): e52668 140 Yu Z., Zhou J., Chen X., et al (2012), “Polymorphisms in the CTNND2 gene and 11q24.1 genomic region are associated with pathological myopia in a Chinese population”, Ophthalmologica, 228(2): pp 123-129 141 Zane F Pollard and Donelson Manley (1994), “Long term results in the treatment of unilateral high myopia with amblyopia” Amer Jour Ophthal,78(3), pp.379-399 142 Zhang N., Yang X.B., Zhang W Q., et al (2013), “Relationship between higher-order aberrations and myopia progression in schoolchildren: a retrospective study”, Int J Ophthalmol., 6(3): pp 295- 299 MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT 1.1.1 Một số số quang học nhãn cầu .4 1.1.2 Các yếu tố định tình trạng khúc xạ mắt 1.1.3 Sinh lý thị giác 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ 1.2.1 Mắt thị 1.2.2 Mắt khơng thị 1.2.3 Một số quy ước WHO tật khúc xạ 11 1.3 DỊCH TỄ HỌC TẬT KHÚC XẠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Tình hình tật khúc xạ Việt Nam 19 1.3.3 Một số yếu tó liên quan đén tật khúc xạ 21 1.4 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG .29 1.4.1 Các biện pháp phòng chống tật khúc xạ học đường 30 1.4.2 Một số biện pháp điều trị tật khúc xạ học đường .32 Chương 39 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 2.1.1 Đối tượng 39 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 40 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 47 2.2.4 Quy trình nghiên cứu .47 2.2.5 Xử lý số liệu .54 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 54 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 54 Chương 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH 6-15 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI 56 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 3.1.2 Thực trạng tật khúc xạ học sinh 58 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đường .75 3.2 HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG 88 3.2.1 Tỷ lệ cận thị học sinh trước sau can thiệp .88 3.2.2 Thị lực mức độ cận thị học sinh trước sau can thiệp 88 3.2.3 Mức độ cận thị học sinh trước sau can thiệp 88 3.2.4 Kiến thức, thực hành phòng chống cận thị học đường đối tượng trước sau can thiệp 89 Chương 93 BÀN LUẬN 93 4.1 THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ NỘI .93 4.1.1 Tuổi giới nhóm đối tượng nghiên cứu 93 4.1.2 Thực trạng tật khúc xạ học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội (2007- 2009) 95 4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến cận thị học đường 105 4.2 HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP HẠN CHẾ CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG 116 4.2.1 Thay đổi tỷ lệ, mức độ cận thị nhược thị trước sau can thiệp 118 4.2.2 Thay đổi kiến thức hành vi phòng chống cận thị học đường đối tượng trước sau can thiệp 121 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 127 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CTHĐ : Cận thị học đường HS : Học sinh KXCTĐ : Khúc xạ cầu tương đương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TKX : Tật khúc xạ WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số trường, số lớp số học sinh điều tra quận/huyện 42 Bảng 2.2 Số trường, số lớp số học sinh chọn làm nhóm can thiệp 43 Bảng 2.3 Số trường, số lớp số học sinh chọn làm nhóm đối chứng 44 Bảng 3.1 Số lượng đối tượng nghiên cứu .56 Bảng 3.2 Thị lực học sinh cận thị 59 Bảng 3.3 Thị lực học sinh bị cận thị theo lớp 60 Bảng 3.4 Tỷ lệ cận thị theo cấp học 61 Bảng 3.5 Mức độ cận thị học sinh 68 Bảng 3.6 Mức độ cận thị học sinh theo giới tính 69 Bảng 3.7 Thị lực học sinh viễn thị 70 Bảng 3.8 Mức độ viễn thị .70 Bảng 3.9 Thị lực học sinh loạn thị 73 Bảng 3.10 Mức độ loạn thị 73 Bảng 3.11 Liên quan tiền sử gia đình với cận thị học đường 75 Bảng 3.12 Liên quan thời gian sử dụng mắt nhìn gần với cận thị 76 Bảng 3.13 Liên quan thời gian xem tivi, chơi điện tử với cận thị 76 Bảng 3.14 Liên quan tư ngồi học với cận thị học đường 76 Bảng 3.15 Liên quan góc học tập với cận thị học đường 77 Bảng 3.16 Kiến thức cha/ mẹ học sinh nguyên nhân cận thị học đường 78 Bảng 3.17 Kiến thức cha/mẹ học sinh biểu cận thị học đường 78 Bảng 3.18 Kiến thức cha/mẹ học sinh ảnh hưởng cận thị học đường .80 Bảng 3.19 Kiến thức cha/mẹ HS biện pháp đề phòng CTHĐ .81 Bảng 3.20 Tỷ lệ cha/mẹ có quan sát tư ngồi học học sinh .82 Bảng 3.21 Đặc điểm góc học tập học sinh 82 Bảng 3.22 Tỷ lệ cha/mẹ nhắc học sinh tự bịt mắt để kiểm tra khả nhìn 84 Bảng 3.23 Số buổi học tập học sinh trường 84 Bảng 3.24 Kiến thức giáo viên tật khúc xạ 84 Bảng 3.25 Kiến thức giáo viên biểu tật khúc xạ 85 Bảng 3.26 Kiến thức giáo viên ảnh hưởng tật khúc xạ 85 Bảng 3.27 Kiến thức giáo viên biện pháp đề phòng TKX .86 Bảng 3.28 Tỷ lệ giáo viên quan sát tư ngồi học học sinh trường 86 Bảng 3.29 Tỷ lệ giáo viên nhắc HS tự bịt mắt để kiểm tra khả nhìn .87 Bảng 3.30 Cách xử trí giáo viên biết học sinh có thị lực 87 Bảng 3.31 Tỷ lệ cận thị trước sau can thiệp .88 Bảng 3.32 Thị lực học sinh trước sau can thiệp 88 Bảng 3.33 Mức độ cận thị học sinh trước sau can thiệp 89 Bảng 3.34 Mức độ nhược thị nhóm HS trước sau can thiệp .89 Bảng 3.35 Thực hành cha/mẹ học sinh trước sau can thiệp 91 Bảng 3.36 Thực hành giáo viên trước sau can thiệp 92 Bảng 4.1 Tỷ lệ cận thị học sinh số nước giới 99 Bảng 4.4 Tỷ lệ viễn thị theo số nghiên cứu 104 Bảng 4.5 Tỷ lệ loạn thị theo số nghiên cứu 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính học sinh (n= 6.184) .57 Biểu đồ 3.2 Phân bố học sinh theo khu vực 58 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ cận thị theo cấp học 62 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ cận thị theo số mắt 63 Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ cận thị phát khám 64 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ cận thị học sinh theo giới tính 65 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ cận thị phát theo giới tính 66 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ cận thị theo vùng địa lý .66 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ cận thị theo mắt vùng địa lý 67 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ cận thị phát vùng địa lý 67 Biểu đồ 3.11 Mức độ cận thị theo cấp học 68 Biểu đồ 3.12 Mức độ cận thị học sinh theo quận/huyện .70 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ viễn thị theo mắt .71 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ viễn thị phát .72 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ viễn thị học sinh theo cấp học giới 72 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ loạn thị theo mắt 74 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ loạn thị phát .74 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ loạn thị học sinh 75 Biểu đồ 3.19 Một số yếu tố nguy cận thị học đường 77 Biểu đồ 3.20 Kiến thức CTHĐ cha/mẹ học sinh trước sau can thiệp .91 Biểu đồ 3.21 Kiến thức CTHĐ giáo viên trước sau can thiệp 92 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Mắt thị Hình 1.2 Mắt viễn thị Hình 1.3 Mắt cận thị .9 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 45

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan