khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.

10 342 0
khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.khảo sát việc thực hiện luật bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em.

QUỐC HỘI KHÓA XIII ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, THANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Số: 1728/BC-UBVHGDTTN13 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Việc thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn (2004-2014) I KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước trẻ em 1.1 Việc ban hành văn pháp luật sách trẻ em Tuy nhiên, việc ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quy định Luật BVCSGDTE chậm chưa đầy đủ: Sau Luật ban hành năm, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật; sau hai năm Chính phủ ban hành Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em Về trách nhiệm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, tham gia hoạt động xã hội (Điều 20, Luật BVCSGDTE) đến năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết Nghị định số 71 Năm 2008, giải thể Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, chức quản lý nhà nước (QLNN) bảo vệ, chăm sóc trẻ em giao cho Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Nghị định 36/2005/NĐ-CP không phù hợp, đến năm 2011 có Nghị định số 71/2011/NĐ-CP thay Đồng thời, từ sau giải thể UBDSGĐTE đến nay, Chính phủ chưa ban hành văn giao chế điều phối liên ngành cho Bộ trưởng Bộ LĐTBXH (cơ quan QLNN trẻ em) để quan thực nhiệm vụ giao ban định kỳ nhằm truyền tải thu nhận thông tin hai chiều với bộ, ngành Trung ương công tác BVCSGDTE 1.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVCSGDTE Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, cấp BVCSGDTE chưa sâu rộng, chủ yếu tổ chức theo đợt, chưa có tính thường xuyên, liên tục, hình thức chưa linh hoạt; thông tin chiều, phổ biến kênh nhận phản hồi Đối tượng tuyên truyền chủ yếu cán bộ, công chức ngành, cấp, chưa tập trung, trọng vào nhóm đối tượng cần tuyên truyền gia đình thân trẻ em thuộc nhóm trẻ em có HCĐB, trẻ em có nguy rơi vào HCĐB; trẻ em vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo Các kênh truyền thông đại chúng chưa trì chuyên mục riêng phổ biến pháp luật BVCSGDTE, thời lượng phát sóng truyền hình nội dung chưa phù hợp để gia đình tiếp cận Do thiếu chế điều phối liên ngành nên công tác tuyên truyền liên quan đến trẻ em chưa phát huy nguồn lực để bám sát mục tiêu đặt ra, chưa khắc phục tình trạng lãng phí sử dụng nguồn lực cho công tác Nhiều ban, ngành, đoàn thể tham gia công tác tuyên truyền thiếu kế hoạch tổng thể, quan làm đầu mối chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, dẫn đến tình trạng chồng chéo bỏ sót nội dung, bỏ sót địa bàn, đối tượng… nên chưa đem lại hiệu cao theo mong muốn Mặt khác, đa số dự thảo luật ban hành có nội dung liên quan đến trẻ em chưa chuyển thể theo ngôn ngữ trẻ em để truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho trẻ em; chương trình, giáo trình, thiết bị, tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa có đổi nên chưa thu hút quan tâm trẻ em 1.3 Công tác phối hợp liên ngành Tuy nhiên, sau Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (UBDSGĐTE) giải thể, mô hình tổ chức liên ngành không tồn tại, số tỉnh, thành phố có điều kiện trì hình thức Ban đạo nhóm công tác liên ngành bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp tỉnh, cấp huyện1 Hầu hết cấp, địa phương, công tác phối hợp liên ngành BVCSGDTE gặp nhiều khó khăn chưa có chế điều phối cụ thể Vì công tác BVCSGD trẻ em liên quan đến nhiều bộ, ngành, đơn vị phối hợp lại mang tính vụ việc dựa trách nhiệm phân công chương trình, đề án, chưa đủ chế điều phối để yêu cầu ngành cung cấp thông tin, số liệu, báo cáo việc thực trách nhiệm ngành cách thường xuyên toàn diện Số liệu báo cáo bộ, ngành trung ương; sở, ngành địa phương trẻ em thường thiếu thống nhất, thiếu cập nhật để chuyển quan QLNN trẻ em nhằm kịp thời điều chỉnh, bám sát mục tiêu đặt Do thiếu chế điều phối liên ngành, thiếu vai trò “nhạc trưởng” nên việc lồng ghép vấn đề trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm năm địa phương chưa bàn bạc để thống thực Các chương trình, đề án lĩnh vực trẻ em phân tán nhiều ngành, theo tiêu chí ngành, chưa có liên kết với ngành liên quan để xác định mục tiêu chung, chọn địa bàn đầu tư chương trình cho phù hợp sử dụng kết có từ nghiên cứu, mô hình thí điểm, điều tra, khảo sát làm sở liệu nguồn chung ngành,…Vì vậy, xảy tình trạng có nội dung nhiều ngành thực hiện; nhiều sở triển khai trùng lặp hoạt động ngành, gây lãng phí nguồn lực, có nơi lại có hoạt động liên quan đến trẻ em, tình trạng công tác BVCSGDTE bị bỏ ngỏ thiếu quan tâm chăm lo không gặp số địa phương… 1.4 Nguồn lực dành cho công tác BVCSGDTE 1.4.1 Đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em (BVCSTE) Tuy nhiên, việc giải thể Ủy ban DSGĐTE làm phân tách đội ngũ cán làm công tác BVCSTE cấp ngành khác nhau, gây nên thiếu hụt cán bộ, đặc biệt cán chuyên trách cấp huyện, cấp xã cộng tác viên thôn, ấp, bản, khu dân cư Hiện nay, cán BVCSTE cấp huyện cấp xã chủ yếu kiêm nhiệm hầu hết cấp xã cán làm công tác trẻ em (UBND cấp xã giao thêm lĩnh vực trẻ em cho cán LĐTBXH phải kiêm nhiệm thêm họ phải cáng đáng nhiều nhiệm vụ) 2, họ khó hoàn thành nhiệm vụ giao Mặt khác, toàn mạng lưới CTV thôn, ấp, bản, khu dân cư chuyển sang làm công tác DS-KHHGĐ, người theo dõi trẻ em Tình trạng thiếu cán kéo dài nhiều năm chưa có văn hướng dẫn từ trung ương, chưa có phương án kiện toàn đội ngũ từ Chính phủ, nên nhiều địa phương chưa chủ động tìm giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, việc bố trí QLNN trẻ em gia đình tách trực thuộc ngành khác tạo nhiều bất cập Ủy ban VHGDTTN thức kiến nghị nội dung đến chưa Chính phủ quan tâm thỏa đáng 1.4.2 Ngân sách cho BVCSGDTE Tuy nhiên, việc phân bổ ngân sách cho công tác BVCSGDTE nhiều bất cập, chưa có dòng ngân sách riêng cho nghiệp bảo vệ trẻ em BVCSGDTE có HCĐB Về tổng thể, đầu tư ngân sách nhà nước cho nghiệp BVCSGDTE chưa tương xứng ba lĩnh vực giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em (ngân sách chi cho nghiệp giáo dục chiếm tới 94,54%) Ngân sách chi cho bảo vệ trẻ em mục chi riêng mà bố trí phần nhỏ mục chi đảm bảo xã hội (bằng 8,44% tổng chi đảm bảo xã hội), chiếm 0,07% tổng chi NSNN cho BVCSGDTE4 (chủ yếu để trợ cấp trực tiếp cho trẻ em có HCĐB) Trong mục chi ngân sách nhà nước cho nghiệp BVCSGDTE, quan hữu quan không xem xét tới tỷ lệ trẻ em có HCĐB không dựa vào loại trẻ em có HCĐB khác để làm phân bổ cho phù hợp với địa phương, vùng miền Đảm bảo thực quyền trẻ em 2.1 Về bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, công tác bảo vệ trẻ em nhiều bất cập Đối tượng trẻ em có nguy rơi vào HCĐB ngày tăng cao Tính đến năm 2014, số trẻ chiếm 8,36% tổng số trẻ em, lớn tỷ lệ trẻ em có HCĐB Việc bảo vệ công thụ hưởng NSNN với số nhóm trẻ em có HCĐB chưa Chính phủ đặt dựa cách tiếp cận quyền trẻ em, đặc biệt việc bảo vệ trẻ em trước phân biệt đối xử, hòa nhập cộng đồng nhóm trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS… Mặt khác, công tác bảo vệ trẻ em trước tệ nạn rượu chè, trước xuống cấp đạo đức phận người lớn đe dọa an toàn trẻ gia đình chưa quan hữu quan đặt Tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em không diễn cộng đồng hay nơi làm việc mà diễn gia đình, nhà trường sở chăm sóc trẻ em tập trung gây xúc dư luận Đối tượng bạo lực, xâm hại trẻ em thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi: người quen, người lạ, người thân gia đình, thầy cô giáo, bạn bè nhà trường Các loại bạo lực, xâm hại trẻ em thường gặp bao gồm: xâm hại tính mạng, sức khỏe; xâm hại tình dục trẻ em; bạo lực tinh thần; buôn bán, bắt cóc trẻ em; dụ dỗ, chứa chấp trẻ em phạm pháp Mặc dù quan quản lý nhà nước trẻ em có đánh giá nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt đối tượng trẻ em nêu trên, chưa có biện pháp tổng thể để kịp thời can thiệp Việc trợ giúp cho trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt quy định phân tán nhiều văn bản, chương trình, kế hoạch hành động Hơn nữa, đối tượng chưa điều chỉnh Luật nên chưa có sở để xây dựng sách hỗ trợ Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em xây dựng thực khuôn khổ Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, chưa quy định Luật, tính ràng buộc pháp lý chưa cao nên việc thành lập ban điều hành nhóm công tác liên ngành từ cấp tỉnh đến xã, phường, cụm dân cư số địa phương biện pháp tạm thời, không bền vững Nhiều địa phương chưa thể xây dựng kiện toàn tổ chức phối hợp liên ngành dịch vụ bảo vệ trẻ em ba cấp quyền địa phương Thêm vào đó, việc vận hành hệ thống bảo vệ trẻ em để triển khai công tác phòng ngừa, can thiệp, giảm thiểu nguy trẻ em rơi vào HCĐB gặp nhiều khó khăn thiếu phân công cụ thể trách nhiệm cung cấp dịch vụ theo chức ngành, tổ chức hệ thống Việc sử dụng số khái niệm liên quan đến bảo vệ trẻ em thiếu thống không rõ ràng6 Việc sử dụng thuật ngữ thiếu thống không quy định rõ ràng gây trở ngại cho trình xác định hành vi vi phạm quyền trẻ em đánh giá mức độ vi phạm chủ thể7 Các biện pháp bảo vệ trẻ em tham gia trình tố tụng dân sự, hình xử lý vi phạm hành chưa quy định văn quy phạm pháp luật Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương tinh thần thường thiệt thòi quyền lợi, chưa có quy trình thân thiện áp dụng riêng cho trẻ em trình tố tụng xử lý vi phạm Đối tượng trẻ em bị vi phạm pháp luật mà có trẻ em người bị hại, nhân chứng vụ án 2.2 Về chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, công tác chăm sóc trẻ em nhiều khó khăn, thách thức: Nhiều sở y tế cấp xã, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo chưa đầu tư đầy đủ để cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho trẻ sơ sinh bà mẹ, gần 70% ca tử vong trẻ tuổi xảy tháng 52% ca tử vong trẻ tuổi thuộc địa phương khó khăn Tỷ lệ tử vong trẻ em khu vực nông thôn miền núi cao gấp đến 2,5 lần khu vực nông thôn thành thị Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em nhiều thách thức: khoảng 5% số huyện tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi chưa đạt tỉ lệ 90% Tại số tỉnh miền núi khó thực việc tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh vòng 24 tình trạng sinh nhà phổ biến Việc xử lý trường hợp trẻ tử vong sau tiêm chưa kịp thời, gây xúc dư luận xã hội Ngoài ra, xảy tình trạng thiếu, khan vắcxin dịch vụ 8; số bệnh truyền nhiễm chưa có vắc xin đặc trị gây hoang mang, lo lắng cho nhân dân Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm, cao nước khu vực có khác biệt rõ vùng miền, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em khu vực miền núi cao, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc cao nhiều so với khu vực đồng bằng, đô thị Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm chậm (tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2004 30,7%, năm 2014 24,9%); xuất gia tăng nhanh tình trạng thừa cân, béo phì trẻ tuổi, tập trung nhiều thành phố Cơ sở vật chất, thiết bị y tế nhiều nơi lạc hậu; hạn chế nhân lực, đặc biệt thiếu bác sĩ chuyên khoa nhi; máy y tế chưa đổi phương thức hoạt động, dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu người dân bối cảnh bệnh truyền nhiễm tăng nhanh, dịch bệnh diễn biến phức tạp… 2.3 Về giáo dục trẻ em Tuy nhiên, giáo dục mầm non phổ thông nhiều khó khăn, bất cập: Đầu tư cho giáo dục mầm non chưa đáp ứng yêu cầu, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước tập trung cho sở giáo dục công lập chủ yếu; chế tài chậm đổi mới, thiếu công cho đối tượng thụ hưởng, chưa tháo gỡ chế đầu tư cho sở giáo dục công lập chất lượng cao dựa sở công thụ hưởng NSNN Công tác xã hội hoá đầu tư cho giáo dục hạn chế, tỉ lệ trường công lập thấp, đa số địa phương chưa có sách mạnh để thu hút nhà đầu tư, Ngành hữu quan chưa tích cực phối hợp với quyền địa phương tìm giải pháp giảm sĩ số học sinh trường công, mục tiêu lợi ích tốt cho trẻ em bị hiểu lệch lạc Việc phát triển hệ thống trường, lớp mầm non miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn địa bàn dân cư thưa thớt, không tập trung, giao thông trở ngại9, thiếu quy hoạch bền vững Loại hình trường mầm non công lập phát triển thành phố lớn số địa phương có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất; loại trường có xu giảm thiếu chế hỗ trợ nguồn lực Nhà nước sở đảm bảo công thụ hưởng NSNN nên địa phương phần lớn chuyển đổi trường mầm non bán công, dân lập sang công lập10 Nhiều địa phương phê duyệt khu công nghiệp, khu chế xuất chưa đặt yêu cầu nhà đầu tư phải có quy hoạch xây dựng trường, lớp mầm non phục vụ nhu cầu gửi trẻ công nhân, dẫn đến tình trạng công nhân phải gửi nhà trẻ tư, nhóm trẻ gia đình không đảm bảo an toàn 2.4 Thực quyền vui chơi giải trí trẻ em Hoạt động vui chơi, giải trí giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển toàn diện thể lực, trí tuệ khả giao tiếp xã hội trẻ em Quyền vui chơi, giải trí quyền trẻ em Luật định: “trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi ” (Điều 17, Luật BVCSGDTE) Theo đó, gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm việc bảo đảm thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em (Điều 29) Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật quy định cụ thể trách nhiệm bộ, ngành việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em Đến nay, có văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; Chương trình hành động Chính phủ phát triển dịch vụ giai đoạn 2009-2011; quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 Ngoài văn quy phạm pháp luật nêu trên, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chủ động ban hành văn đạo phối hợp với số bộ, ngành hữu quan hướng dẫn việc tổ chức hoạt động hệ thống Cung, nhà thiếu nhi, trung tâm hoạt động thiếu niên Đây sở để tỉnh, thành đoàn đề xuất với UBND cấp tỉnh, cấp huyện có giải pháp phát triển hệ thống địa phương Cơ sở vật chất để đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em toàn quốc có 6.901 điểm vui chơi cho trẻ em, 140 điểm cấp tỉnh, 607 điểm cấp huyện 6.154 cấp xã Bên cạnh hệ thống Cung, nhà thiếu nhi Đoàn TNCSHCM quản lý, bao gồm: 70 Cung, nhà thiếu nhi, trung tâm hoạt động thiếu nhi cấp tỉnh, thành phố; 192 Nhà thiếu nhi cấp quận, huyện ngành; 01 Trung tâm hướng dẫn hoạt động thiếu nhi Trung ương11 Mặc dù trách nhiệm quan Nhà nước tổ chức Đoàn thể việc đảm bảo quyền vui chơi, giải trí cho trẻ em quy định rõ văn hướng dẫn thực Luật BVCSGDTE12, công tác đạo, triển khai thực quy định pháp luật chậm chưa đầy đủ: Năm 2005, Bộ VHTTDL giao trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch khuyến khích đầu tư 10 Lu t Giáo d c n m 1998 quy n h lo i hình tr n g m m non (công l p, bán công, dân l p, t th c), Năm 2005 nước có 4.669 trường mầm non bán công, Lu t Giáo d c n m 2005 ch quy n h lo i hình tr n g (công l p, dân l p, t th c) nên s tr n g bán công ph i chuy n sang lo i hình qu n lý khác 11 Theo: Báo cáo Kết thực Luật BVCSGDTE giai đoạn 2004-2014 ngày 04/05/2015 Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (phục vụ Đoàn khảo sát UBVHGDTTN) 12 Điều 30, Nghị định 36/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật BVCSGDTE; Điều 34, Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVCSGDTE sở vui chơi, giải trí cho trẻ em, đến năm 2013 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt ban hành Việc đầu tư cho sở vui chơi, giải trí cho trẻ em địa phương nhiều hạn chế số lượng chất lượng Về số lượng, nay, số điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em đáp ứng 55% so với nhu cầu thực tế (6.154 điểm vui chơi cấp xã so với 11.161 đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn) 13, thiếu trầm trọng thành thị nông thôn, thành phố lớn (TP Hà Nội có địa bàn Phường Trung Phụng, quận Đống Đa, có 17.000 dân có 30 m2 diện tích dành cho hoạt động công cộng, vui chơi) Hầu hết điểm vui chơi, giải trí tập trung trung tâm huyện, thị xã, thị trấn nên không đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho em vùng sâu, vùng xa Về chất lượng, theo khảo sát thực tế địa phương cho thấy có điểm vui chơi đảm bảo tiêu chí để phục vụ cho trẻ em, đa số tận dụng tạo không gian vui chơi cho trẻ em nhà văn hóa thôn, tổ dân phố Các thiết chế văn hóa sở đa phần đồ chơi chỗ chơi cho trẻ em Nhiều khu vui chơi giải trí xuống cấp, hư hỏng, kinh phí để sửa chữa14 2.5 Thực quyền tham gia trẻ em Tuy nhiên, sau 10 năm thi hành Luật (2004-2014), tồn khoảng trống pháp luật quyền tham gia trẻ em, chưa có văn thức hướng dẫn cụ thể việc thực Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội trẻ em Các hoạt động tham gia trẻ em mang nặng tính kiện, chưa có chế, quy định tham gia thường xuyên trẻ em, chưa rõ quan đại diện tiếng nói trẻ em thực nhiệm vụ tiếp nhận, gửi ý kiến, kiến nghị trẻ em đến quan chức đề nghị giải giám sát việc thực đứng từ góc độ trẻ em để đảm bảo nguyên tắc lợi ích tốt cho trẻ em Diễn đàn trẻ em hoạt động thức cho trẻ em tham gia tiêu chí bình chọn đại diện trẻ em tham dự diễn đàn chưa rõ ràng, khoa học, hợp lý, trẻ em khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, trẻ em có HCĐB có hội tiếp cận tham dự diễn đàn; trẻ em tham gia diễn đàn bị hạn chế số lượng số lần tham dự15 Chỉ có số lượng nhỏ trẻ em biết đến diễn đàn, chủ yếu trẻ em thành thị vùng dự án tổ chức quốc tế Việc lắng nghe, phản hồi ý kiến, nguyện vọng trẻ em diễn đàn nặng tính hình thức, báo cáo, trình diễn chuẩn bị sẵn thay đối thoại trực tiếp Việc tham gia trẻ em qua hình thức thăm dò ý kiến trẻ em, câu lạc quyền trẻ em hay hội nghị, hội thảo có tham gia trẻ em chưa phổ biến Luật chưa 13 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt năm 2014 , Nhà xuất Thống kê Báo cáo số 06/BC-UBND ngày 16/01/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tình hình thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Báo cáo 34/BC-UBND ngày 02/03/2015 UBND tỉnh Bình Phước kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 15 Diễn đàn trẻ em cấp Quốc gia tổ chức năm lần với từ 160 đến180 em đại diện cho khoảng 30/63 tỉnh, TP; Diễn đàn trẻ em cấp (tỉnh, huyện, xã) số địa phương tổ chức không thường xuyên phụ thuộc vào nguồn kinh phí 14 phân công rõ quan đại diện tiếng nói trẻ em có trách nhiệm đứng phía trẻ em để lên tiếng, bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em trẻ em không thực quyền theo luật định… II ĐÁNH GIÁ CHUNG Những tồn hạn chế Các quy định pháp luật trẻ em thiếu tính hệ thống, đồng vận hành nhiều luật 16 văn luật Chính phủ, bộ, ngành ban hành Các quy định liên quan đến trẻ em nằm tản mạn văn bản, khái niệm, thuật ngữ khác nhau17 nên không đảm bảo thống nhất, khó phân định; dễ xảy xung đột pháp luật; không thuận tiện cho việc tập hợp, hệ thống hoá pháp luật, gây khó khăn thực Một số quy định pháp luật BVCSGDTE mang nặng tính tuyên ngôn (như quyền tham gia trẻ em) thiếu tính dự báo (như quy định nhóm đối tượng trẻ em có HCĐB); chế tài chưa đủ mạnh khó xử lí 18 nên hiệu áp dụng không cao Trong bối cảnh đất nước hội nhập phát triển theo quy luật kinh tế thị trường, quan hệ xã hội liên quan đến trẻ em phát sinh ngày nhiều, hình thức, tính chất đa dạng, phức tạp Luật BVCSGDE sách trẻ em bộc lộ nhiều hạn chế, lỗi thời, không phù hợp việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn chưa kịp thời, ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền trẻ em19 Còn nhiều hạn chế điều kiện đảm bảo thực Luật: Chưa có chế điều phối liên ngành để đạo thường xuyên bộ, ngành, quan hữu quan tất hoạt động liên quan đến trẻ em; trách nhiệm bộ, ngành quy định chương trình, đề án, dự án cụ thể, chưa phân công rõ vai trò “nhạc trưởng” cho người đứng đầu quan QLNN trẻ em để chủ trì, phối hợp điều hành hoạt động BVCSTE Đội ngũ cán làm công tác trẻ em bị phân tán, thiếu cán chuyên trách cấp huyện, cấp xã; mạng lưới cộng tác viên thôn, ấp, bản, khu dân cư để theo dõi, nắm bắt tình hình trực tiếp triển khai công việc trẻ em chưa khôi phục Ngân sách Nhà nước dành cho công tác bảo vệ trẻ em mức thấp so với lĩnh vực khác so với nhu cầu thực tế Còn hạn chế định kết thực quyền trẻ em, đối tượng trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt Theo kết tổng kết việc thực Chương trình hành động trẻ em Việt Nam giai đoạn 20012010, có 15/37 tiêu không đạt, chủ yếu tiêu bảo vệ trẻ em, vui chơi giải trí cho trẻ em tiêu liên quan đến môi trường 20 Nhiều vụ việc vi phạm quyền trẻ em cộng đồng chưa phát xử lý kịp thời, gây xúc xã hội Số trẻ em chưa có điều kiện để hoàn thành phổ cập giáo dục chưa 16 17 18 19 20 ngành hữu quan phối hợp đề xuất sách thỏa đáng, đa số đối tượng thuộc hộ nghèo có hoàn cảnh éo le Quyền tham gia trẻ em chưa quan tâm mức; nhiều hạn chế việc thực hiện; hoạt động thúc đẩy quyền tham gia trẻ em nhỏ lẻ, phân tán, mang nặng tính hình thức Việc cập nhật tình hình, thông tin, số liệu trẻ em từ sở chưa kịp thời, chưa đầy đủ, chưa có sở liệu quốc gia trẻ em để làm xây dựng sách cung cấp cho quan hữu quan Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.1 Nguyên nhân khách quan Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta chưa phát triển mạnh, đạt mức thu nhập trung bình thấp, đồng thời bị tác động mạnh suy thoái kinh tế toàn cầu năm gần nên nguồn lực đầu tư cho BVCSGDTE nhìn chung thấp, chưa bảo đảm yêu cầu phát triển Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường nay, thành tựu thuận lợi phát sinh hệ tiêu cực như: gia tăng bất bình đẳng xã hội; gia tăng khoảng cách hội phát triển, mức sống, thu nhập hội tiếp cận với dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục,…) vùng miền, nhóm dân cư xã hội; tác động tiêu cực đến trẻ em Internet mạng xã hội,… dẫn tới hệ lụy làm gia tăng số trẻ em sống gia đình nghèo, trẻ em bỏ học làm kinh tế; trẻ em bị bỏ mặc, bị bạo lực, xâm hại; trẻ em mắc TNXH, vi phạm pháp luật, lệch lạc lối sống… 3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, Luật BVCSGDTE chưa tiếp cận sở quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc, nhiều quy định Công ước chưa cụ thể hóa Luật Luật BVCSGDTE xác định có 10 nhóm trẻ em coi có HCĐB, bỏ sót số nhóm đối tượng cần hỗ trợ, trợ giúp 21; không quy định việc bắt buộc tố giác tội phạm vi phạm quyền trẻ em Luật chưa rõ cần thiết phải quy định quan đại diện tiếng nói trẻ em phân công rõ trách nhiệm quan phải đứng phía trẻ em để lên tiếng bảo vệ trẻ em, giám sát vụ việc vi phạm quyền trẻ em giải kiến nghị trẻ em nhằm bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em Thứ hai, việc giao thẩm quyền, trách nhiệm cho quan dân cử, bộ, ngành quyền địa phương chưa đầy đủ cụ thể, chưa bao quát hết nhiệm vụ bảo vệ quyền trẻ em chưa khuyến khích để trẻ em thực quyền Từ giải thể UBDSGĐTE, chế điều phối liên ngành chưa Chính phủ coi trọng để làm rõ vai trò “nhạc trưởng” đạo, phối hợp điều hành toàn hoạt động liên quan đến trẻ em, bám sát mục tiêu đề Thứ ba, việc bố trí cán đào tạo cán công tác trẻ em cấp huyện, cấp xã chưa coi trọng Việc giải sách cho cán phong trào làm công tác trẻ em Cung thiếu nhi, Nhà thiếu nhi, đội ngũ CTV bảo vệ trẻ em 21 cấp thôn chưa thỏa đáng nên chưa thu hút phát huy đội ngũ việc tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, bồi dưỡng khiếu, rèn luyện kĩ sống cho trẻ em Ngân sách dành cho hoạt động chăm sóc trẻ em 36 tháng tuổi thấp so với nhu cầu thực tế chưa phù hợp; số chương trình phụ thuộc vào nguồn viện trợ từ nước (như chương trình điều trị, phòng chống lây nhiễm HIV cho trẻ em) Chưa có sách quan tâm thỏa đáng quan hữu quan việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sau sinh (đảm bảo dinh dưỡng, biện pháp chăm sóc khoa học ngàn ngày đầu đời trẻ) Thứ tư, công tác phân bổ ngân sách Nhà nước lĩnh vực trẻ em chưa coi trọng công tác bảo vệ trẻ em chưa dựa số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt loại trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác để làm phân bổ ngân sách Nhà nước cho địa phương Thứ năm, Nhà nước chưa có chế, sách cụ thể xã hội hóa công tác BVCSTE, chưa có chế hỗ trợ NSNN để phát triển sở giáo dục, y tế công lập chất lượng cao nhằm bảo đảm công thụ hưởng NSNN cho trẻ em để sở cạnh tranh lành mạnh với sở công lập Thứ sáu, Nhà nước chưa có chế để phát huy sức mạnh nguồn lực tổ chức xã hội công tác BVCSGDTE, luật chưa có quy định cụ thể để nhà nước chia sẻ, chuyển giao số nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức Thứ bảy, lãnh đạo số ngành, đoàn thể; cấp ủy, quyền số địa phương, sở nhận thức chưa đẩy đủ quyền trẻ em; chưa quan tâm đạo, tạo điều kiện để công tác BVCSTE đạt hiệu theo mong muốn 10

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về trẻ em

    • 1.1. Việc ban hành văn bản pháp luật và chính sách về trẻ em

    • 1.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BVCSGDTE

    • 1.3. Công tác phối hợp liên ngành

    • 1.4. Nguồn lực dành cho công tác BVCSGDTE

    • 1.4.1. Đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em (BVCSTE)

    • 1.4.2. Ngân sách cho BVCSGDTE

    • 2.2. Về chăm sóc trẻ em

    • 2.3. Về giáo dục trẻ em

    • 2.4. Thực hiện quyền vui chơi giải trí của trẻ em

    • 2.5. Thực hiện quyền tham gia của trẻ em

    • 2. Những tồn tại hạn chế

    • 3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

      • 3.1. Nguyên nhân khách quan

      • 3.2. Nguyên nhân chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan