Giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng trung du miền núi phía bắc

80 368 0
Giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng trung du miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH – PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên : Hoàng Thị Trang Lớp : Kế hoạch 54B Mã sinh viên : 11124142 HÀ NỘI - 2016 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi – Hoàng Thị Trang - xin cam đoan: Những nội dung chuyên đề thực tập thực hướng dẫn trực tiếp của:  Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Khoa Kế hoạch & Phát triển  TS Vũ Quang Hùng Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, sách Công nghiệp Mọi tham khảo dùng chuyên đề trích dẫn rõ ràng tên nguồn Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy định khoa xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Hoàng Thị Trang LỜI CẢM ƠN SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Trong suốt thời gian từ bắt đầu chọn chủ đề, hình thành ý đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, thảo cuối triển khai thành chuyên đề hoàn chỉnh ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của: Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn – Khoa Kế hoạch & Phát triển, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành chuyên đề TS Vũ Quang Hùng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, sách Công nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập viện thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Trang SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG 1.1.1 Khái niệm công nghiệp, phát triển công nghiệp, liên kết phát triển công nghiệp CHƯƠNG .16 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC 16 CHƯƠNG .41 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC .41 3.1 Định hướng mục tiêu liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc 42 3.1.1 Định hướng liên kết phát triển 42 3.1.2 Mục tiêu liên kết phát triển .43 3.2 Giải pháp chế, sách liên quan đến công nghiệp tỉnh vùng 43 3.2.1 Cơ chế, sách vốn: .43 3.2.2 Cơ chế, sách phân bổ tài nguyên đất .44 3.2.3 Cơ chế, sách khoa học công nghệ 45 3.2.4 Cơ chế sách đào tạo nguồn nhân lực .45 3.2.5 Các chế, sách doanh nghiệp 45 3.3 Giải pháp quy hoạch, phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho công nghiệp toàn vùng 46 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.3.1 Giải pháp công tác quy hoạch liên kết vùng 46 3.3.2 Giải pháp phân vùng khai thác, liên kết phát triển nguồn nguyên liệu .48 3.3.3 Giải pháp liên kết đào tạo nhân lực 54 3.3.4 Các giải pháp liên kết hỗ trợ khai thác phục vụ phát triển công nghiệp vùng 56 3.4 Giải pháp tổ chức điều phối toàn vùng 60 3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước .60 3.4.2 Thành lập tổ chức điều phối Vùng TDMNPB (Hội đồng Vùng TDMNPB) 61 KẾT LUẬN 63 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp CLKCN Cụm liên kết công nghiệp CNHT Công nghiệp hỗ trợ DN Doanh nghiệp GDP sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KH & CN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội QL Quốc lộ SP Sản phẩm TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TN & MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới XD & PT Xây dựng phát triển SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC CHƯƠNG .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG 1.1.1 Khái niệm công nghiệp, phát triển công nghiệp, liên kết phát triển công nghiệp CHƯƠNG .16 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC 16 CHƯƠNG .41 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC .41 3.1 Định hướng mục tiêu liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc 42 3.1.1 Định hướng liên kết phát triển 42 3.1.2 Mục tiêu liên kết phát triển .43 3.2 Giải pháp chế, sách liên quan đến công nghiệp tỉnh vùng 43 3.2.1 Cơ chế, sách vốn: .43 3.2.2 Cơ chế, sách phân bổ tài nguyên đất .44 3.2.3 Cơ chế, sách khoa học công nghệ 45 3.2.4 Cơ chế sách đào tạo nguồn nhân lực .45 3.2.5 Các chế, sách doanh nghiệp 45 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 3.3 Giải pháp quy hoạch, phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho công nghiệp toàn vùng 46 3.3.1 Giải pháp công tác quy hoạch liên kết vùng 46 3.3.2 Giải pháp phân vùng khai thác, liên kết phát triển nguồn nguyên liệu .48 3.3.3 Giải pháp liên kết đào tạo nhân lực 54 3.3.4 Các giải pháp liên kết hỗ trợ khai thác phục vụ phát triển công nghiệp vùng 56 3.4 Giải pháp tổ chức điều phối toàn vùng 60 3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước .60 3.4.2 Thành lập tổ chức điều phối Vùng TDMNPB (Hội đồng Vùng TDMNPB) 61 KẾT LUẬN 63 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng “Công nghiệp trở thành ngành sản xuất vật chất to lớn độc lập Đó kết phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội” Cũng ý thức vai trò quan trọng ngành công nghiệp mà qua kỳ Đại hội Đảng ta đề mục tiêu “Đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Để đạt mục tiêu vùng công nghiệp nước ta phải phát triển mạnh mẽ Trong vùng Trung du miền núi phía Bắc đóng vai trò quan trọng Vùng Trung du miền núi phía Bắc có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hóa cấu kinh tế, với mạnh công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện, phát triển tổng hợp kinh tế biển du lịch Tận dụng lợi mà tỉnh vùng có công nghiệp phát triển tương đối tốt Nhưng phát triển tỉnh vùng độc lập, manh mún, tình trạng cấp phép hoạt động không theo quy hoạch, cấp phép tràn lan chia nhỏ để cấp diễn nhiều nơi, có trường hợp cấp phép cho tổ chức cá nhân không đủ lực theo quy định Một số tài nguyên thiên nhiên có trữ lượng lớn, phân bố liên tục bị cắt thành nhiều khoảnh để cấp phép hoạt động Bởi mà gây chồng chéo địa phương; giá trị hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thấp, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên thiên nhiên; đồng thời gây lãng phí lớn tài nguyên Tất dẫn đến hiệu phát triển công nghiệp tỉnh không cao Có nhiều nguyên nhân gây tượng trên, nguyên nhân quan trọng chưa có liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Liên kết phát triển công nghiệp tiết kiệm chi phí có liên kết tập trung khai thác có hiệu không lãng phí nguồn tài nguyên, sử dụng tài nguyên phục vụ cho toàn vùng, tận dụng đáng kể sản phẩm khoáng sản, thủy điện, khí khác kèm Thêm vào đó, liên kết xây dựng dự án có quy mô lớn mà có quy trình khai thác chế biến khoa học đem SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn lại hiệu cao nhiều so với việc khai thác thô để xuất địa phương, doanh nghiệp, khu công nghiệp riêng lẻ làm Đồng thời liên kết tạo nên cân cung – cầu Cân nguồn nhân lực, liên kết tạo hội việc làm cho dân cư địa phương cung cấp đủ, đáp ứng nhu cầu sản xuất Cân khả khai thác, sản xuất với nhu cầu thị trường nước Qua cho ta thấy phát triển công nghiệp tỉnh riêng lẻ chưa đủ mà cần phải có liên kết phát triển tỉnh Trung du miền núi phía Bắc tạo hiệu cao bền vững Từ yêu cầu thực tế mục đích muốn tìm hiểu chuyên sâu ngành, để từ đề giải pháp, hướng cho phát triển công nghiệp Việt Nam Sau tìm hiểu tham khảo tài liệu thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược sách Công nghiệp với hướng dẫn, gợi ý giáo viên hướng dẫn, em định lựa chọn chuyên sâu vào đề tài: “Giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc.” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên kết phát triển công nghiệp - Đánh giá thực trạng liên kết phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc, từ rút thành tựu đạt hạn chế việc liên kết phát triển công nghiệp vùng - Đề xuất giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc - Phạm vi nghiên cứu đề tài: SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn công nghệ, đa dạng hóa loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước Thực quán đồng quan điểm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất phương thức tiếp cận chuyển giao chính, theo định hướng sử dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng, tài nguyên Đối với dự án đầu tư (kể đầu tư nước ngoài) cần cân nhắc, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển Kiên không nhập công nghệ thiết bị lạc đậu, qua sử dụng Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn đầu tư nên thực việc đầu tư đổi công nghệ theo phương thức: đại hóa phần, công đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt công đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm Mỗi vùng nghiên cứu thành lập quỹ nghiên cứu đổi công nghệ toàn vùng, ngân quỹ trích từ ngân sách địa phương Quỹ hỗ trợ cho việc đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp vùng theo tiêu chí cụ thể mức độ đổi (tính theo tỷ lệ % giá trị thiết bị cần đổi so với tổng giá trị có) mục tiêu đổi thiết bị doanh nghiệp, nhằm khuyễn khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo phương châm đổi công nghệ phần, công đoạn (đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn đổi KHCN) nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa thị trường nước -Liên kết xây dựng hạ tầng: Sự phát triển KTXH quốc gia khó thiếu phát triển quan trọng sơ sở hạ tầng như: giao thông đường bộ, đường thủy, sân bay, bến cảng, hệ thống cung ứng điện, nước, thông tin liên lạc Các địa phương vậy, vùng có sở hạ tầng tốt có nhiều thuận lợi để phát triển KTXH Chính mà phần lớn vốn đầu tư quốc gia, hay địa phương giai đoạn đầu công nghiệp hóa, chi cho phát triển sở hạ tầng Tuy nhiên, đầu tư phát triển hạ tầng cần nhìn nhận đáp ứng cho địa phương riêng lẻ, gây lãng phí đầu tư Một số giải pháp cần thực sau: SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn +) Đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướng hình thành khung kết cấu hạ tầng làm tảng cho phát triển KTXH; đảm bảo kết nối giao thông đường tỉnh nội vùng vùng với nhau, vùng với quốc gia khu vực +) Phát triển hệ thống đường thủy dựa lợi lòng hồ thủy điện, hệ thống đường biên nhằm phát huy lợi vị trí địa lý vùng đảm bảo phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng giao thương quốc tế vùng +) Phát triển mạng lưới thông tin đại thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ phát triển vùng +) Tiếp tục đầu tư nâng cao hệ thống truyền tải điện, đảm bảo cung cấp lượng điện cho hoạt động KTXH vùng +) Tập trung đầu tư hoàn thành dứt điểm dự án trọng điểm, xây dựng kế hoạch đầu tư kết nối hạ tầng quan trọng cho giai đoạn 2020 – 2030, theo hướng ưu tiên phát triển đại hóa mạng lưới giao thông vận tải, hạ tầng KCN (cung cấp xử lý nước thải, chất thải) ; tạo điều kiện cho việc thực quy hoạch phát triển công nghiệp nói riêng KTXH nói chung vùng +) Đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KTXH Nhà nước chi phối, quản lý liên kết lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (mạng lưới giao thông, khu xử lý chất rắn nguy hại, mạng lưới cấp nước liên tỉnh, mạng lưới trường đại học, cao đẳng, sở dạy nghề ) phối hợp chặt chẽ với quan trung ương việc luận chứng xác định cụ thể quy hoạch phát triển tổng thể KTXH, quy hoạch phát triển ngành; bố trí kế hoạch đầu tư theo kế hoạch trung hạn, xem xét, cân đối tổng thể vùng, tuyến giao thông địa phương cần kết nối +) Thực tốt nhiệm vụ phát triển hệ thống kế cấu hạ tầng vùng TDMNPB theo QĐ 1580/QĐ-TTg: Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH, đó, ưu tiên hàng đầu việc xây dựng nâng cấp hệ thống đường bộ, tạo sở liên kết vùng để phát triển nhanh KTXH đảm bảo quốc phòng, an ninh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình dự án trọng điểm vùng liên vùng, số SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 60 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tuyến đường kết nối với tuyến đường cao tốc, tuyến đường vành đai, đường đến cửa khẩu, đường tuần tra biên giới, cảng hàng không Cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có vùng Tổ chức quản lý khai thác tốt tuyến đường thủy sông, hồ vùng -Liên kết bảo vệ môi trường: Để góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững, biện pháp có tính tổng thể là, sở sản xuất công nghiệp phải nằm khu, CCN, nhằm khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, có tình trạng khu, CCN quy hoạch phát triển tràn lan nhiều địa phương, tỷ lệ lấp đầy thấp Giải pháp nhấn mạnh thời gian tới là, địa phương liền kề vùng cần có kết hợp tổ chức phân bố không gian công nghiệp theo hướng, tiểu vùng địa phương liền kề, sử dụng chung khu, CCN mà không cần đầu tư riêng, tránh lãng phí -Liên kết xúc tiến thương mại: Xây dựng hình ảnh chung cho vùng Để xúc tiến đầu tư, cần xác định danh mục quốc gia đầu tư, tập hợp dah mục tất dự án kêu gọi đầu tư vùng, đảm bảo tính khả thi dự án hướng vào ngành công nghiệp trọng điểm vùng Hạn chế xúc tiến thương mại đầu tư riêng lẻ địa phương Các vùng, địa phương nội vùng liên kết lại để tổ chức hội nghị giới thiệu môi trường đầu tư chung, triển lãm sản phẩm công nghiệp, xuất ấn phẩm, tờ rơi giới thiệu môi trường đầu tư, hoạt động sản xuất công nghiệp tỉnh, vùng Đẩy mạnh liên kết hợp tác tỉnh nội vùng vùng việc phát triển sản phẩm sử dụng công nghệ cao 3.4 Giải pháp tổ chức điều phối toàn vùng 3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc xây dựng quản lý quy SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn hoạch, chiến lược tổng thể phát triển công nghiệp từ cấp quốc gia, cấp vùng đến cấp tỉnh Xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển ngành nhóm ngành công nghiệp vùng, đặc biệt trọng nhóm ngành công nghiệp coi mạnh vùng sở, mục tiêu để thiết lập mối quan hệ, liên kết công nghiệp vùng Nếu chưa thực công việc cụ thể chiến lược, quy hoạch tổng thể công nghiệp ngành, vùng hoạt động liên kết kinh tế doanh nghiệp, địa phương vùng giải nhiệm vụ cục tạm thời thiếu ổn định phát triển lâu dài Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp kinh tế cách kịp thời, đồng tạo môi trường, hành lang pháp lý khuyến khích doanh nghiệp địa phương phát triển liên kết kinh tế nói chung liên kết công nghiệp nói riêng hướng, luật Trách nhiệm xây dựng hoàn thiện luật nói chung luật kinh tế trực tiếp doanh nghiệp tô chức kinh tế đóng góp ý kiến phát điều luật lạc hậu, mâu thuẫn, không đủ điều kiện thực để Quốc hội sửa đổi kịp thời Bộ Công Thương: Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan UBND tỉnh phát triển công nghiệp theo quy hoạch, chiến lược phê duyệt UBND tỉnh vùng: rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh, xác định ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm phát huy tiềm mạnh tỉnh đồng thời tìm định hướng liên kết tỉnh khác vùng 3.4.2 Thành lập tổ chức điều phối Vùng TDMNPB (Hội đồng Vùng TDMNPB) Thành lập Hội tạo thêm cấp trung gian cấu phủ nhằm đảm bảo thống quan điểm, tư tưởng đạo từ trung ương hợp tác phát triển địa phương vùng Đây máy điều phối công nghiệp vùng với công việc hỗ trợ xây dựng, điều chỉnh quy hoạch, xây dựng kế hoạch liên kết vùng, tổ chức triển khai văn sách liên kết, kiểm SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tra, đánh giá vấn đề liên kết, giải vấn đề nảy sinh kiến nghị Bộ, ngành liên quan xử lý Hội đồng thường xuyên họp thành lập đơn vị chức để giải vấn đề khác mà tỉnh gặp phải Lợi ích việc thành lập Hội đồng vùng TDMNPB việc thể chế hóa công tác phối hợp vùng Do đó, Hội đồng vùng hoạt động hiệu quả, cần phải xây dựng máy hoạt động ban hành chế điều hành, chế phối hợp thực địa phương trình thực liên kết vùng Hội đồng vùng không cần có chức điều phối mà cần có quyền hạn tổ chức hoạt động Hội đồng vùng nơi tỉnh tiến hành thảo luận thường xuyên vấn đề phát triển công nghiệp vùng SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn KẾT LUẬN Liên kết vùng giải pháp thiết thực nay, liên kết để tái phân công phối hợp quy mô vùng, cải cách thể chế, đột phá phát triển nhân lực đột phá phát triển kết cấu hạ tầng tạo đà chuyển dịch cấu kinh tế, tạo hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển xu hướng nhiều vùng kinh tế thực Vùng TDMNPB vùng đánh giá giàu tiềm khoáng sản than, sắt, chì, kẽm , có tiềm để phát triển công nghiệp Tuy nhiên công nghiệp vùng chưa thực phát triển, phát huy tiềm năng, lợi Một phần nguyên nhân thiếu liên kết, hỗ trợ lẫn tỉnh định hướng phát triển công nghiệp, tận dụng phát huy tối đa lợi vùng Tình trạng phổ biến phát triển công nghiệp tỉnh vùng “mạnh làm”, chưa thấy quan tâm đến phát triển chung vùng đánh giá hiệu tích cực liên kết có tác động thúc đẩy phát triển tỉnh Thực đề tài chuyên đề thực tập “Giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc”, em nghiên cứu đạt số kết quả, tóm tắt sau đây: - Vùng TDMNPB gồm 14 tỉnh, nằm phía Bắc đất nước, có gần 1.500 km đường biên giới với tỉnh Quảng Tây Vân Nam khoảng 560 km đường biên giới giáp với tỉnh Lào Phong Sa Lỳ Hùa Phan với cửa quốc tế 10 cửa quốc gia Vùng có vị trí quan trọng an ninh, trị phát triển kinh tế đất nước - Đảng Nhà nước tập trung tạo điều kiện sách, dự án hỗ trợ phát triển cho vùng, tập trung khối lượng vốn lớn thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135, dự án quốc gia Tập trung thiết lập, xây dựng phát triển mối liên kết phát triển địa phương việc thành lập Ban đạo Tây Bắc xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể KTXH cho SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 64 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn vùng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp cho vùng đến năm 2030 Song song với đó, Trung ương tập trung xây dựng phát triển sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết phát triển KTXH nói chung công nghiệp nói riêng Đầu tư xây dựng tuyến đường với vùng lân cận tuyến đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên - Bắc Kạn; Hà Nội – Lào Cai; Hòa Lạc – Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho kết nối phát triển công nghiệp địa phương kết nối vùng với vùng Đồng sông Hồng - Vùng TDMNPB vùng miền núi, nhiều tỉnh có địa hình địa thể hiểm trở, hạ tầng kỹ thuật giao thông điện nước mức đáp ứng tối thiểu cho KTXH, nhiều địa bàn thuộc vùng núi cao gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm, nên đến vùng vùng nghèo nước, thu nhập bình quân đầu người khoảng 60% so với nước, dẫn đến huy động nguồn vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp gặp hạn chế, nhiều khó khăn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến quy mô lớn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu thấp, tiềm ẩn nhiều nguy dài hạn Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng chậm - Công nghiệp vùng TDMNPB dựa chủ yếu vào ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Cơ cấu nội ngành cấu sản phẩm công nghiệp chưa có chuyển biến đáng kể tạo đột phá theo hướng phát triển ngành công nghiệp có tỷ trọng giá trị tăng thêm lớn - Trình độ lao động thấp, suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Lực lượng lao động cho công nghiệp chủ yếu xuất phát từ lao động vùng nông thôn có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cần đầu tư nhiều, dẫn đến không kịp thời đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, sở lớn vào hoạt động Trong bối cảnh mới, nỗ lực phấn đấu riêng địa phương, việc xây dựng mối liên kết phát triển vùng xu tất yếu, có nhiều hội phát triển: Có ủng hộ từ phía Chính phủ thông qua chủ trương, sách, quy hoạch vùng; Có nhiều cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp; Tình hình bất ổn trị thời gian qua SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 65 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn số quốc gia khu vực khiến sóng đầu tư chuyển dần sang thị trường có ổn định trị Việt Nam; có đồng thuận hầu hết tỉnh vùng, đặc biệt có ký kết khung hợp tác số tỉnh liên kết phát triển công nghiệp Các giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp tỉnh vùng thúc đẩy hình thành mối liên kết ngày vững chắc, trở thành yếu tố tích cực tác động đến phát triển chung vùng thành viên Các giải pháp là: - Phối hợp điều phối tỉnh thuộc vùng, sở xây dựng thực chế quy định cụ thể trách nhiệm tính chế tài; thống phân bố nguồn lực, hình thành môi trường kinh doanh chung, tăng sức cạnh tranh vùng - Cùng thực giải pháp chế, sách liên quan đến công nghiệp tỉnh vùng; Giải pháp quy hoạch, phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho công nghiệp toàn vùng; Giải pháp liên kết đào tạo nhân lực - Thống quan điểm xây dựng đồng thuận liên kết hỗ trợ, vấn đề Chia sẻ lợi ích; Liên kết thu hút đầu tư; Liên kết phát triển KH & CN; Liên kết xây dựng hạ tầng; Liên kết bảo vệ môi trường; Liên kết xúc tiến thương mại SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Phụ lục 1: Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu vùng TDMNPB TT I II Tên sản phẩm Công nghiệp khai thác Than loại Đá loại Cát sỏi loại Cao lanh loại Quặng apatit Quặng sắt Quặng kẽm Vonfram SP vonfram Quặng đồng Bột barit Bột pen pat SP ferro mangan Quặng mangan Bột đá siêu mịn Công nghiệp chế biến Chế biến nông lâm sản Xay xát gạo, ngô Tinh bột sắn Đậu phụ Rượu trắng Bia loại Thức ăn gia súc Đường tinh luyện Đường, mật Chè loại Gỗ xẻ loại Giấy bột giấy loại Dầu mỡ thực vật tinh luyện Chế biến sữa Sữa chua, sữa kem lên men Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1000 1000 m3 1000 m3 1000 1000 1000 1000 1840 12622 4944.1 0.4661 2409.2 293085 60.994 1836.4 15906 5429.6 0.3241 2704.7 277613 71.524 1569.3 15235 5136 0.3841 2486.1 38719 72.51 1000 0.2 6.3 1000 1000 1000 1000 1000 10000 47.338 124.86 928.35 2409.2 35.813 3.281 47.73 83.787 1171.5 2704.7 29.159 2.682 47.409 117.08 1094.5 2486.1 24.582 3.677 1000 1000 tấn 1000 lít 1000 lít tấn tấn 1000 m3 155.45 34.491 10660 12558 111197 74163 55960 34245 76151 277.45 170.45 47.226 10820 13904 115760 67088 76819 36617 72706 286.01 179.26 41.874 11152 12702 105997 70000 69523 35438 56065 289.79 289908 296700 314865 394 453 153 Tr.lít 55021 48453 48557 5255 6675 6894 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chiếu trúc Bột CN dệt may da giầy Vải thành phẩm Sợi toàn Quần áo may sẵn Giầy dép loại CN hóa chất Khí CN SP ure Phân supe lân Bao bì PP PE Ắc qui Axit H2SO4 Xút NaOH Phân NPK Phân lân nóng chảy Phèn chua Photpho vàng SXVLXD Vôi nung Gạch xây quy chuẩn Sứ công nghiệp Xi măng Ngói nung Gạch ceramic Tấm lợp phibro Luyện kim Thép cán, SP thép dây Thiếc thỏi 99,7% Vàng Kẽm thỏi Gang đúc Chì thỏi Đồng tinh luyện đồng thỏi Cơ khí, điện, điện tử tin học Que hàn Cửa sắt hoa 68 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 1000 180 23750 229 24755 238 25500 1000 m2 1000 1000 đôi 63293 6216 110123 554 66997 9626 164909 574 75000 10000 194872 578 1000 m3 1000 1000 SP 1000 kwh 1000 1000 1000 1000 1000 1000 13.629 198353 808.5 20248 40 198353 13.629 753.18 51.154 8.633 41.863 16.092 196462 816.44 18732 58 196462 16.092 783.52 82.076 11.014 42.057 17.5 198622 824.72 20386 58 198622 17.5 816.36 101.03 12 55.921 Tr.viên 1000 1000 viên 1000 m2 1000 m2 18190 1659.4 2589 6694.8 18520 8863 4603 20289 1762.4 2824 6329.9 16130 11707 4328 20325 1658.8 2772 6827.1 23130 11000 2800 1000 826.61 659.03 680 Kg tấn 1227 370 115.51 6603 3580 785 406 107.74 4821 2820 780 480 35.306 4192 4120 1000 115.51 107.74 35.306 1000 m2 1398 80 826 81.5 800 82 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III 69 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Nông cụ cầm tay 1000 54 52 51.5 Nhôm định hình 8482 9663 10000 Điện thoại 1000 0 24926 Máy tính bảng TAB 1000 0 11270 CN khác Trang in loại Tr.trang 4064 4603 5057.3 CN SX điện, nước Điện sản xuất Tr.Kwh 14376 17222 15699 Nước máy sản xuất 1000 m 155660 196181 217799 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh vùng năm 2014 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Phụ lục 2: Bảng mức độ đồng khu vực lao động số ngành công nghiệp chủ yếu vùng Tỉnh Bắc Ngành Giang CN khai thác mỏ CN khai thác than 0.16 cứng than non Khai thác quặng kim 0.1 loại CN chế biến SX chế biến thực 0.12 phẩm Chế biến bảo quản 0.04 thịt sp thịt Chế biến bảo 0.45 quản rau Sx dầu mỡ thực 0.08 vật Chế biến sữa sp từ sữa Sx đường Sx thức ăn gia súc gia cầm 0.39 thủy sản Sx đồ 0.47 uống Dệt 0.06 Sx trang 2.26 phục Chế biến gỗ 0.33 sp từ gỗ Sx giấy sp từ 0.47 giấy Hà Lạng Giang Sơn Lào Cai Phú Thái Thọ Nguyên 8.08 100.3 4.22 1.63 60.51 1.56 0.62 0.8 1.21 5.91 0.71 0.09 0.05 Yên Bái Cao Bằng 2.43 0.07 3.87 10.68 36.39 0.27 2.57 Bắc Kạn Tuyên Quang Điện Biên Lai Châu 2.41 1.10 111.26 18.72 0.10 Sơn La Hòa Bình 0.94 0.7 12.76 19.89 1.88 0.25 4.28 3.70 5.84 1.28 0.3 0.05 4.83 14.50 0.37 1.11 109.88 21.74 0.41 0.65 2.51 1.59 1.38 0.03 1.94 0.01 0.93 0.74 0.44 0.30 0.20 16.22 0.37 0.85 0.89 0.21 0.90 1.74 1.33 0.04 0.02 0.43 1.57 4.30 11.26 2.54 1.16 5.66 1.00 2.33 2.50 1.45 0.74 6.57 1.55 0.62 0.07 2.80 0.71 2.10 11.16 1.51 5.14 1.13 1.14 0.47 0.88 1.92 0.48 0.22 0.01 0.85 0.39 3.31 SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B 2.31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sx hóa chất sp từ hóa chất Sx thuốc hóa dược dược liệu Sx từ cao su plastic Sx sp từ khoáng phi kim loại Sx xi măng vôi thạch cao Sx kim loại Sx thép, gang Sx sp điện tử, máy tính sp quang học Sx linh kiện điện tử Sx máy thông dụng Sx xe có động cơ, rơ móc Sx giường, tủ, bàn ghế Sx thiết bị dụng cụ y tế nha khoa, chỉnh hình, phục hồi Sx điện 1.36 0.60 0.15 9.44 2.80 0.72 0.79 0.04 0.87 1.35 6.92 0.47 2.59 18.23 0.49 3.80 3.06 7.33 0.63 1.34 2.85 6.73 3.30 1.73 8.55 8.63 4.87 0.25 16.77 24.71 0.30 16.62 19.47 0.11 0.30 0.02 0.02 13.59 0.03 0.13 0.01 0.38 0.20 0.15 0.95 0.17 7.51 0.05 0.10 0.09 0.11 1.21 0.40 2.41 0.14 0.18 0.01 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn 0.05 5.32 0.82 71 0.03 0.21 2.97 10.78 5.32 4.05 4.35 9.59 14.48 2.61 5.39 8.78 1.45 0.59 0.41 0.29 0.00 3.06 5.01 0.02 0.30 1.26 4.48 0.02 0.04 0.94 0.13 0.15 0.16 1.44 0.05 0.05 3.58 3.61 2.48 17.72 9.18 2.25 0.38 1.11 1.14 2.63 Nguồn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn, phát triển cụm ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B 0.23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 72 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tế, NXB Chính trị quốc gia, 2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Sơn, phát triển cụm ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2015 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008 Ngô Thắng Lợi, Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009 Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng TDMNPB đến năm 2020 (được phê duyệt Quyết định số 1064/QĐ- TTg ngày 08/7/2013), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp vùng TDMNPB đến năm 2020, có xét đến năm 2025, Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (được phê duyệt định số 880/QĐ- TTg ngày 09/6/2014), Quy hoạch xây dựng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 (được phê duyệt Quyết định số 980/QĐ- TTg ngày 21/6/2013), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt đến năm 2020, có xét đến năm 2030 (được phê duyệt định số 2158/QĐ- TTg ngày 10 11 05/12/2014), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh vùng Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh vùng Các tài liệu tham khảo khác website SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B [...]... cũng như so sánh các chỉ số đạt được với mức trung bình của cả nước 5 Kết cấu đề tài Đề tài được bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Cơ cở lý luận về liên kết phát triển công nghiệp vùng Chương 2: Thực trạng liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc Chương 3: Các giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc CHƯƠNG 1...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn +) Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển liên kết công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc từ năm 2005 đến nay và giải pháp tăng cường liên kết phát triển công nghiệp định hướng đến năm 2025 +) Phạm vi không gian: Các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc, gồm 14 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Lai... người (lao động, di cư); du lịch (du khách) SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1 Tổng quan chung vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng nằm ở phía Tây Bắc của đất nước trong khoảng tọa độ địa... vùng Trung du miền núi phía Bắc CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG SV: Hoàng Thị Trang Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1 4 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Khái quát chung về liên kết phát triển công nghiệp vùng 1.1.1 Khái niệm công nghiệp, phát triển công nghiệp, liên kết phát triển công nghiệp Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất... của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật Phát triển công nghiệp là sự gia tăng về số lượng và chất lượng tăng trưởng công nghiệp gắn với việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng tiến bộ, hợp lý Liên kết phát triển công nghiệp: Được phát triển bởi nhà kinh tế nổi tiếng, Giáo sư Michael Porter, lý thuyết cụm công nghiệp được sử dụng một các phổ biến trong việc hoạch định các chính sách công. .. trung tâm công nghiệp với các cụm ngành có liên kết chuỗi với nhau, hay là hình thành các vùng chuyên canh gắn liền với công nghiệp chế biến và cơ khí, dịch vụ phục vụ phát triển vùng chuyên canh đó Tận dụng được tối đa nguồn lực hữu hạn dành cho phát triển công nghiệp 1.3.7 Các yếu tố liên quan đến hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế có vai trò quan trọng trong việc phát triển các mối quan hệ liên kết. .. định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 cho 6 vùng kinh tế - xã hội trong cả nước, đó là: vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long Quyết định số 159/2007/QĐ- TTg ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh... kế hoạch phát triển công nghiệp Vị trí thuận lợi cho phép khai thác tối đa các nguồn lực và lợi thế so sánh vùng 1.3.3 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Đây là nền tảng để phát triển công nghiệp của vùng, là tiền đề quan trọng, tác động lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành, giá cả sản phẩm và lợi nhuận doanh nghiệp Kết cấu hạ tầng công nghiệp bao gồm: Các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ... những cơ hội cho các doanh nghiệp mới thành lập Các doanh nghiệp có xu hướng chọn các nhà cung cấp trong cụm để hạn chế rủi ro cũng như tăng cường khả năng kiểm soát đầu vào Mức độ tập trung các doanh nghiệp sẽ dẫn đến sự gia tăng các nhu cầu về dịch vụ, các sản phẩm trung gian, thông tin, Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường Tóm lại, liên kết phát triển công nghiệp sẽ cho phép... trường Liên kết chuỗi cũng là một kiểu liên kết dọc Liên kết mạng (lưới): Liên kết nhiều doanh nghiệp vừa cùng ngành vừa khác ngành nhưng có mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật với nhau Liên kết hình sao: Liên kết của nhiều doanh nghiệp, chủ thể kinh tế thông qua một doanh nghiệp, chủ thể đóng vai trò trung tâm điều phối 1.1.3 Vai trò của liên kết phát triển công nghiệp Việc tham gia vào CLKCN sẽ giúp các

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN

  • CÔNG NGHIỆP VÙNG

    • 1.1.1 Khái niệm công nghiệp, phát triển công nghiệp, liên kết phát triển công nghiệp

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC

    • CHƯƠNG 3

    • CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH TRONG VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC

      • 3.1 Định hướng và mục tiêu liên kết phát triển công nghiệp các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc

        • 3.1.1 Định hướng liên kết phát triển

        • 3.1.2 Mục tiêu liên kết phát triển

        • 3.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách liên quan đến công nghiệp của các tỉnh trong vùng

          • 3.2.1 Cơ chế, chính sách về vốn:

          • 3.2.2 Cơ chế, chính sách về phân bổ tài nguyên đất

          • 3.2.3 Cơ chế, chính sách về khoa học công nghệ

          • 3.2.4 Cơ chế chính sách về đào tạo nguồn nhân lực

          • 3.2.5 Các cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp

          • 3.3 Giải pháp về quy hoạch, phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho công nghiệp toàn vùng

            • 3.3.1. Giải pháp về công tác quy hoạch trong liên kết vùng

            • 3.3.2. Giải pháp phân vùng khai thác, liên kết phát triển nguồn nguyên liệu

            • 3.3.3. Giải pháp về liên kết trong đào tạo nhân lực

            • 3.3.4. Các giải pháp liên kết hỗ trợ khai thác phục vụ phát triển công nghiệp vùng

            • 3.4. Giải pháp về tổ chức điều phối toàn vùng

              • 3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan