Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại việt nam thực trạng và giải pháp

10 330 0
Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tại việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO Hộ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU- VIỄN] u/ Nguyễn Thị Huyền Sinh viên Trang thực Lớp Anh Ì Khoa K44 Giáo viên hướng dẫn Th.s Hồ Thúy Ngọc H Nội, 05 - 2009 MỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU Ì C h n g 1: M ộ t số v ấ n đề cạnh t r a n h không lành m n h t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ì Cạnh t r a n h cạnh t r a n h không lành mạnh Khái niệm cạnh t r a n h ĩ Khái niệm cạnh t r a n h không lành mạnh Các biểu cạnh t r a n h không lành m n h Tác động cạnh t r a n h không lành mạnh 4.1 Tác động đến kinh tê 4.2 Tác động đến thân doanh nghiệp l i Nhân hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 14 14 lổ 19 Khái niệm nhãn hiệu 19 Khái niệm hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 23 Ỷ nghĩa hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 29 H I Cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 30 Đ ặ c diêm nhận dạng 30 Á n h cạnh t r a n h không lành m n h đến nhãn hiệu bảo hộ 33 C h n g 2: T h c trạng cạnh t r a n h không lành m n h t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ỏ' V i ệ t Nam 36 ì Quy định pháp luật V i ệ t Nam hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 36 Nguồn luật điều chỉnh hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu 36 Các nội d u n g cụ thể 41 l i T h c trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu V i ệ t N a m T h c t r n g đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp 48 48 T h ự c t r n g t ự bảo vệ nhãn hiệu doanh nghiệp 52 H I Các biếu cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo h ộ nhãn hiệu V i ệ t N a m 54 Các hành v i p h ổ biến 54 Á n h hưởng hành v i đến nhãn hiệu bảo h ộ 57 C h n g 3: G i ả i pháp chống hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ì G i ả i pháp t phía nhà nước li G i ả i pháp t phía doanh nghiệp có nhãn hiệu bảo h ộ 60 60 67 KẾT LUẬN 71 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 73 DANH M Ụ C BẢNG BIÊU Bảng 1: Tình hình nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa trực tiêp Việt Nam 49 Bảng 2: Tình hình giấy chứng nhận đăng ký N H H H cấp Việt Nam 51 LỜI M Ở ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường gia tăng, đa dạng hóa loại hình sản phẩm, người ta không quan tâm đến tài sản hữu hình m ngày trọng đến loại tài sản vô hình có giá trị to l n nhãn hiệu - đối tượng sờ hữu công nghiệp Đ ố i với doanh nghiệp, cạnh tranh ngày không chì dựa vào chồt lượng, giá m dựa vào giá trị vô hình kèm với sản phàm nhãn hiệu bời lẽ yếu tố quan trọng mang lại "sức hút" cho sản phàm K h i đối tượng sờ hữu công nghiệp m nhãn hiệu trờ thành yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại đồng thời bắt đầu xuồt hành v i cạnh tranh không lành mạnh Đ ó hành v i chiêm đoạt, sử dụng trái phép nhãn hiệu đăng ký bảo hộ bời doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường nhăm mục đích tiêu thụ sản phàm m mồt công tạo dựng hình ảnh uy tín Thực tiễn thị trường Việt Nam năm gần cho thồy hàng loạt "tên t u ổ i " tiếng bị cạnh tranh không lành mạnh May Việt Tiến, đồ uống Nesle's, bột giặt Omo đặc biệt thị trường thuốc, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thực vồn nạn Các sản phẩm như: hoạt huyết dưỡng não công ty cố phần Traphaco, thuốc điều trị viêm loét dày Gastropulgite công ty S.C.R.A.S bị số doanh nghiệp khác bắt chước nhãn hiệu gây thiệt hại đến kinh tế, uy tín doanh nghiệp nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Do đó, để đâm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển kinh tế bền vững việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bào hộ nhãn hiệu yêu câu cân thiết đôi với Việt Nam giai đoạn Mặc dù có nhiều cố gang công tác xây dựng pháp luật chống cạnh Ì tranh không lành mạnh liên quan tới sờ hữu công nghiệp nói chung hoạt động bảo hộ nhãn hiệu thời gian qua hệ thống tỏ nhiều bất cập Các quy định chống cạnh tranh không lành mạnh nằm tản mạn văn pháp luật khác nhau, gây khó khăn cho công tác thực thi bảo hộ Chính vậy, nhu cầu cấp bách đễy mạnh hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt phải xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp v i thực tiễn V i ệ t Nam tương thích v i quy định quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo hộ cách đầy đủ hiệu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, em chọn đề tài "Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu V i ệ t Nam" nham nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, t đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu trước hành v i cạnh tranh không lành mạnh M ụ c đích nhiệm v ụ nghiên c ứ u Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vê cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam xuất hành v i cạnh tranh không lành mạnh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận liên quan t i cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu - Phân tích thực trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu V i ệ t Nam - Đ e xuất số giãi pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ nhãn hiệu k h i xuất hành v i cạnh tranh không lành mạnh V i ệ t Nam Đ ố i tượng nghiên cứu đề tài Đ e tài nghiên cứu vấn đề cạnh tranh không lành mạnh đối v i nhãn hiệu bảo hộ V i ệ t Nam Phương pháp nghiên c ứ u Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp tông họp, phân tích, kết hợp nghiên cứu lý luận tờng hợp thực tiễn Các phương pháp sử dụng kết hợp chật chẽ v i Bố cục kết luận Ngoài l i m đầu kết luận, khóa luận có bố cục gồm chương: Chương Ì: M ộ t số vấn đề cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Chương 2: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Chương 3: Giải pháp chống hành v i cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Đ e hoàn thành khóa luận, em cố gang tìm tòi, tông hợp phân tích thông tin, tài liệu thu thập Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian vốn kiến thức ỏi, kinh nghiệm chưa nhiều, khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo tận tình thầy cô trường góp ý bạn đọc Em x i n chân thành cảm ơn cán lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Sờ hữu t r i tuệ, đặc biệt ThS H Thúy Ngọc, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý báu để em hoàn thành khóa luận C h n g 1: M ộ t số v ấ n đề cạnh t r a n h không lành m n h t r o n g hoạt động bảo hộ nhãn hiệu ì Cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh / Khái niệm cạnh tranh K i n h tế thị trường xem phát minh vĩ đại lịch sử phát triến văn minh nhân loại người phải trải qua thống trị kinh tế tự nhiên làm cho xã hội vận động chậm chạp thống trị kinh tế huy làm động lực kinh tế, triệt tiêu tính động sáng tạo người Cho đến nay, tìm kiểu tọ chức kinh tế có hiệu kinh tế thị trường hàm chứa thách thức nhạy bén sáng tạo người thông qua môi trường cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trường đại dù thuộc trường phái chủ nghĩa t ự hay trường phái chủ nghĩa can thiệp đến kết luận rằng: Cạnh tranh v i đặc trưng động lực phát triển nội m ỗ i kinh tế xuất tồn điêu kiện kinh tế thị trường Điều cần nhấn mạnh là, cạnh tranh xuất với đặc trưng động lực phát triển nội kinh tế trước áp lực liên tục người tiêu dùng giá buộc chủ thể kinh doanh phải phản ứng tự phát, phù hợp với mong muốn thay đọi người tiêu dùng Cạnh tranh thân với đặc trưng động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhằm nâng cao suất lao động, đẩy nhanh trình tích tụ tập trang sản xuất điều kiện yếu tố sản xuất tài nguyên, chất xám, sức lao động hàng hóa H n nữa, cạnh tranh xuất thực với đặc trưng đua tranh ngành, lĩnh vực kinh tế có tham gia chủ kinh doanh có lợi ích m â u thuẫn Những phân tích cho phép kết luận rằng, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi m cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường Thông qua phân tích sở kinh tế pháp lý tượng cạnh tranh chứng tặ rằng: Cạnh tranh tượng xã hội phức tạp đòi hặi cần phải làm sáng tặ nhiều tầng tiếp cận khác điều lý giải tính không thống định nghĩa cạnh tranh đặc biệt phạm v i thuật ngữ V i cách tiếp cận cạnh tranh thủ pháp nhà kinh doanh, theo từ điển K i n h doanh Vương quốc Anh, xuất năm 1992, cạnh tranh định nghĩa sau: "Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Cục chống Tờ-rớt thuộc B ộ Tư pháp M ỹ dùng định nghĩa cạnh tranh đối v i quốc gia sau: "Cạnh tranh đối v i quốc gia mức độ m đó, điều kiện thị trường tự công bằng, sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hặi thị trường quốc tế, đồng thời trì mờ rộng thu nhập thực tế nhân dân nước đó" Báo cáo cạnh tranh toàn câu định nghĩa cạnh tranh đối v i quốc gia là: "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trường kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian" Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức họp tác phát triển kinh tế (OECD) chọn định nghĩa canh tranh kết hợp doanh nghiệp, ngành, quốc gia sau: "Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế"

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan