Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở việt nam

20 189 1
Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNGKINHTẾ……………………………………………………………14 1.1 Tổngquanvềtăngtrưởngkinhtế………………………………………… .14 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14 1.1.2 Đolườngtăngtrưởngkinhtế 1.1.3 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế 1.2 Tổng quan vềchấtlượngtăngtrưởng………… …………………… …… 50 1.2.1 Nghĩa hẹp chất lượng tăng trưởng 1.2.2 Nghĩa rộng chất lượng tăng trưởng CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 2.1 Khái lược đặc điểm kinh tế-xã hội Việt Nam 2.1.1 Về kinh tế 2.1.2 Về xã hội 2.1.3 Giáo dục đào tạo 2.1.4 Y tế chăm sóc sức khỏe 2.1.5 Kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam thời gian qua 2.2.1 Một số thành tựu đạt 2.2.2 Những hạn chế chất lượng tăng trưởng kinh tế 2.2.2.1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao 2.2.2.2 Hiệu kinh tế 2.2.2.3 Sức cạnh tranh kinh tế 2.2.2.4 Vấn đề xã hội môi trường ngày bức xúc 2.2.2.5 Lao động việc làm 2.2.2.6 Xóa đói giảm nghèo 2.2.2.7 Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề giáo dục y tế 2.2.2.8 Công xã hội phân hóa giàu nghèo 2.3 Mô hình tăng trưởng Việt Nam mô hình tăng trưởng theo chiều rộng CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XỬ LÝ TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 3.1 Những quan điểm cơ 3.1.1 Quan điểm toàn diện KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP……………………………………………… 21 KẾT LUẬN 842 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBXH Công xã hội
 CLCS Chất lượng sống
 CNTB Chủ nghĩa tư bản
 CNXH Chủ nghĩa xã hội
 CSVN Cộng sản Việt Nam
 GDP Tổng sản phẩm nước
 GNH Tổng hạnh phúc quốc gia
 GNI Tổng thu nhập quốc gia
 GPI Chỉ số tiến thực sự
 HDI Chỉ số phát triển người
 HPI Chỉ số Hành tinh hạnh phúc
 ICOR Hiệu sử dụng vốn đầu tư
 KSMS Kết điều tra khảo sát mức sống người dân LKXH Liên kết xã hội
 MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NN,CN,DV Khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ PTVH Phát triển văn hóa
 TBCN Tư chủ nghĩa
 TNXH Trách nhiệm xã hội
 UN Liên Hiệp Quốc
 UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WEF Diễn đàn Kinh tế giới
 XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa
 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Lý chọn đề tài Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế cơ sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định đối với quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Đồng thời, tăng trưởng kinh tế góp phần làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển Chất lượng tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao mục tiêu quan trọng đối với hầu hết quốc gia Ở quốc gia vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Trong năm qua, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nhằm phù hợp với xu kinh tế giới đáp ứng yêu cầu phát triển nội tại kinh tế đất nước Tuy nhiên nay, xét nhiều phương diện chỉ tiêu đánh giá, Việt Nam nhận định có tốc độ tăng trưởng nhanh chất lượng không cao muốn phát triển bền vững Việt Nam phải thay đổi mô hình tăng trưởng Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Đây mục tiêu lớn, phức tạp mà Đảng Nhà nước hết sức quan tâm giải theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (đại hội XI), nhiệm vụ chỉ rõ: “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả tính bền vững” nhằm thực mục tiêu: “phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hạnh phúc tự do, độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Hạnh phúc-tự mục đích thiêng liêng cao tất dân tộc giới, với Việt Nam mục đích Quốc hiệu “Độc lập – Tự – Hạnh phúc” Sau hơn phần tư kỷ độc lập dân tộc, Việt Nam trở thành quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài chất lượng sống sao, liệu người dân có hạnh phúc hơn hay tăng trưởng kinh tế thực làm cho chất lượng sống người dân ngày nâng cao Đúc kết từ thực tiễn đất nước tiến trình đổi mới, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đặc biệt trọng xử lý giải quyết tốt mối quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định phát triển; giữa đổi mới kinh tế đổi mới trị; giữa kinh tế thị trường Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; ” Từ nhận thức rõ yêu cầu việc tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân mà Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) chỉ rõ: “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” Chính lẽ đó, trình thực đề tài khẳng định cần thiết khách quan phải nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề tăng trưởng kinh tế; vấn đề phải nâng cao chất lượng sống người dân; cần thiết phải giải tốt mối quan hệ tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống người dân thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trước yêu cầu phát triển nhanh bền vững Chính vậy mà chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận môn Kinh tế phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống nhiều tác giả, nhiều đề tài tổ Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển chức nước nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác như: Những nghiên cứu thế giới: Tác giả Amartya Sen (1993) tác phẩm “Chất lượng cuộc sống” phát triển lý thuyết: “Tiếp cận năng lực” (capabilities approach) Theo lý thuyết này, lực cá nhân yếu tố định đến chất lượng sống Những lực hình thành qua trình mà nguồn lực chuyển đổi ba nhóm yếu tố cá nhân, xã hội môi trường vào tiềm hoạt động người R.C Sharma (1988) “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng cuộc sống” nghiên cứu mối tương tác chất lượng sống dân cư với trình phát triển dân cư, phát triển kinh tế-xã hội mỗi quốc gia Theo ông, chất lượng sống đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất tinh thần cho người dân Năm 1990, Mahbubul Haq Amartya Sen thông qua chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) sử dụng chỉ số đánh giá phát triển người - HDI (Human Development Index) lần đầu tiên nhằm bổ sung khắc phục hạn chế chỉ số GDP (HDI chỉ số thống kê tổng hợp gồm liệu tuổi thọ, giáo dục GNI bình quân đầu người thu thập quốc gia) Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Những nghiên cứu ở Việt Nam: Vấn đề tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống tác giả đề cập tới vài khía cạnh khác như: nghiên cứu có liên quan đến chất lượng sống Đỗ Thiên Kính (2003) “Phân hóa giàu nghèo tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam”; đề tài “Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam” Ngô Quang Thành (2005) Tác giả Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2005) “Chỉ số phát triển kinh tế HDI, cách tiếp cận một số kết qủa nghiên cứu”; Phạm Đức Thành (2004) với nghiên cứu “Nâng cao chỉ số phát triển người Việt Nam”; Nguyễn Thị Cành (2001) “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Trong năm 2010, lần đầu tiên, vấn đề mức sống môi trường sống người dân TP.HCM đặt đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM thực “Mức sống kết hợp với môi trường sống của hộ gia đình tại TP HCM” Các đề tài, tư liệu, viết, nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ nội dung cơ tăng trưởng kinh tế chất lượng sống theo nhiều góc độ Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển khác nhau, có đóng góp định hai phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ hai nhân tố này, đặc biệt Việt Nam giai đoạn 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế chất lượng sống với mối quan hệ Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế chất lượng sống Đánh giá rút nguyên nhân, học kinh nghiệm để giải tốt mối quan hệ Vạch quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống với mối quan hệ Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế vấn đề nâng cao chất lượng sống đề tài rộng Nó liên quan đến trình phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng ảnh hưởng tới toàn sống người xã hội Do vậy, đề tài nghiên cứu Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển tiểu luận môn Kinh tế phát triển không thể phân tích lý giải tất mặt mà chỉ giới hạn phạm vi sau: Về đối tượng, chỉ nghiên cứu tăng trưởng GDP, nâng cao chất lượng sống mối quan hệ Về không gian, phạm vi đất nước Việt Nam Về thời gian, đề tài nghiên cứu nội dung giai đoạn từ 1986 đến 2010 đề cập đến triển vọng đểm lại tình hình 2012 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung Vận dụng phương pháp luận chung, cơ kết hợp phương pháp cụ thể khác: hệ thống, phân tích tổng hợp, so sánh, diễn dịch – quy nạp, Phương pháp biện chứng vật phương pháp cơ kinh tế trị Mác- Lênin Vì vậy, đề tài vận dụng phương pháp nhằm nghiên cứu nội dung tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống mối liên hệ phổ biến, vận động phát triển không ngừng Phương pháp vật lịch sử: nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống giai đoạn 1986-2010 Việt Nam Xem xét mối quan hệ tiến trình chuyển đổi, phát triển hình kinh tế sau đổi mới 5.2 Phương pháp cụ thể 10 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Phương pháp trừu tượng hóa khoa học giúp đề tài đơn giản hóa vấn đề cách gạt bỏ yếu tố đơn nhất, ngẫu nhiên, tạm thời trình nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng GDP nâng cao chất lượng sống để tách yếu tố cơ bản, chủ yếu bền vững phản ánh chất, quy luật mối quan hệ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tổng hợp từ công trình nghiên cứu, viết tài liệu có liên quan đến chất lượng sống Đây phương pháp quan trọng, sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu luận văn Phương pháp thống kê: sử dụng kỹ thuật thống kê nhằm xử lý số liệu thu thập kết nghiên cứu, báo cáo, tổng hợp theo tiêu chí để đánh giá chất lượng sống Nguồn tài liệu: Những tác phẩm mà đề tài tham khảo bao gồm: Tư Marx Engels; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần V,VI,VII,VIII,IX,X XI Tác giả tham khảo sách chuyên khảo, giáo trình kinh tế-chính trị, tạp chí chuyên ngành, báo khoa học nước, nguồn liệu thông tin mạng thông tin toàn cầu (internet) Những đóng góp của đề tài nghiên cứu Hệ thống hóa làm sáng tỏ cơ sở lý luận tăng trưởng GDP, chất lượng sống, mối quan hệ tăng 11 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Cụ thể, luận văn xây dựng khái niệm chất lượng sống bốn nội dung sau: 1) Phát triển người; 2) Phát triển văn hóa; 3) Xóa đói giảm nghèo; 4) Công xã hội Và chỉ rõ mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống việc xử lý tốt mối quan hệ với thành tố tạo lên chất lượng sống Bằng số liệu thực tế, đề tài nghiên cứu tiểu luận chứng minh, phân tích rõ bất cập tăng trưởng GDP, nâng cao chất lượng sống mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Chỉ rõ nguyên nhân do: 1) Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện; 2) Mô hình tăng trưởng chậm đổi mới; 3) Cấu trúc kinh tế chưa phù hợp; 4) Chiến lược phát triển nhiều bất cập; 5) Chính sách KT-XH chưa tạo dựng tính công thực cho người dân, phát triển người nâng cao chất lượng sống chưa trở thành cam kết bắt buộc Đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sống, đồng thời giải tốt mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống 12 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Việt Nam thời gian tới Một số nội dung quan trọng là: nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; hoàn thiện mạng lưới y tế công tác chăm sóc sức khỏe cho dân; gắn chặt công tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe; cải cách giáo dục đào tạo; bảo tồn phát triển văn hóa; sách phát triển Nhà nước phải trước hết người nghèo khổ người thiếu may mắn xã hội; xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển nhanh điều kiện sinh hoạt cơ sở hạ tầng Kết cấu của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận chung, phần nội dung đề tài bố cục thành ba chương: Chương 1: Lý luận cơ tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống mối quan hệ Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng GDP vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Chương 3: Quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu xử lý tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế vấn đề nâng cao chất lượng sống Việt Nam 13 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ 1.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Qui mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capital Income, PCI) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng 14 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy vậy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân vẫn sống tình trạng nghèo khổ Bản chất tăng trưởng kinh tế thực chất gia tăng thu nhập (mặt lượng kinh tế) Sự gia tăng đo mức tỷ lệ thu nhập tính theo vật giá trị 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Mặt lượng tăng trưởng kinh tế biểu bề tăng trưởng phản ánh qua chỉ tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, sẽ có công thức: y = dY/Y × 100(%), Trong Y qui mô kinh tế y tốc độ tăng trưởng 15 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn chỉ tiêu danh nghĩa Hiện tại, có chỉ tiêu đo lường như: Tổng giá trị sản xuất (GO); Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tổng thu nhập quốc dân (GNI); Thu nhập quốc dân sản xuất (NI); Thu nhập quốc dân sử dụng (DI); GDP bình quân đầu người Tuy nhiên, chỉ tiêu thường sử dụng đánh giá xác nhất: GDP GDP/người Và nay, nước phát triển có nhu cầu khả đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn nước phát triển Vì vậy phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu sâu hơn vấn đề thực tiễn lý luận, để so sánh trình độ phát triển quốc gia qua thời kỳ hay quốc gia khác có thể sử dụng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) làm thước đo nguồn lực phúc lợi vật chất Từ khái niệm đây, có thể hiểu tăng trưởng GDP là: mức độ tăng trưởng giá trị tổng sản 16 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển lượng hàng hóa (kể hàng hóa hữu hình hàng hóa vô hình) cuối sản xuất năm phạm vi lãnh thổ quốc gia Hay nói cách khác toàn thu nhập công dân nước sáng tạo (cũng có thể hiểu tất loại chi tiêu kinh tế: tiêu dùng, đầu tư, mua sắm hàng hóa cá nhân, hộ gia đình phủ) Tăng trưởng GDP tạo điều kiện cho xã hội tiêu dùng hàng hoá-dịch vụ tư hàng hoá-dịch vụ công nhiều hơn, đồng thời góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nhưng chỉ số GDP/người hay mức tăng GDP hàng năm chỉ đại diện mức cải thiện thu nhập thuần túy, nhiều hạn chế để đánh giá tiêu chuẩn sống mỗi cá nhân GDP chưa tính đến yếu tố tăng trưởng bền vững, chưa bù đắp cho tổn thất hệ sinh thái môi trường Nâng cao chất lượng sống phát triển tích cực nhân tố cấu thành nên chất lượng sống Song chất lượng sống khái niệm rộng, phức tạp nên có nhiều cách tiếp tận khác đối với vấn đề Theo từ điển Con người (2009) thì: “Thuật ngữ chất lượng sống được sử dụng để đánh giá sự hạnh phúc chung của cá nhân xã hội Thuật ngữ được sử dụng lĩnh vực khác như: kinh tế, y tế, trị Các chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng cuộc 17 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển sống bao gồm không chỉ sự giàu có vật chất việc làm, mà môi trường sinh hoạt, tình trạng thể chất sức khỏe tâm thần, điều kiện giáo dục, giải trí thời gian dành cho giải trí, quan hệ xã hội.” Ngay từ thời Cổ đại, phạm trù chất lượng cuộc sống tác giả đề cập phân tích Aristotle sách đạo đức học-chính trị học, lập luận người dân sống tốt đạt hạnh phúc thông qua học tập rèn luyện đức tính tốt, ông nhấn mạnh tầm quan trọng lý cho hạnh phúc người người cư xử có đạo đức cố gắng để trở thành đạo đức Ông đưa mô hình quốc gia lý tưởng cho quốc gia tốt quốc gia có khả đảm bảo cho người sống hạnh phúc (có chất lượng sống cao) Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Karl Marx F Engels cho chất lượng sống giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột, đảm bảo cho loài người thực sống hòa bình, tự hạnh phúc Với Hồ Chí Minh, vấn đề chất lượng sống hạnh phúc người đề cập khía cạnh giản dị, mà trước hết lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, làm cho người sống thật xứng đáng người Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta đấu tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét tự do, độc lập cũng không làm gì? 18 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập mà dân được ăn no, mặc đủ Chúng ta phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn; Làm cho dân có mặc; Làm cho dân có chỗ ở; Làm cho dân có học hành Cái mục đích lên điều đó” Có nhà kinh tế học cho chất lượng sống liên quan đến phát triển thỏa mãn nhu cầu xã hội nói chung nhu cầu người nói riêng Ngoài ra, có cách tiếp cận nội dung chất lượng sống tập hợp điều kiện môi trường sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, môi trường, (cách tiếp cận từ bên ngoài) Điển hình có Jigme Singye Wangchuck sử dụng khái niệm “Tổng hạnh phúc quốc gia” (General Nation Happiness) vào năm 1972 Cách tiếp cận từ bên dựa lực cá nhân việc thỏa mãn nhu cầu người làm cơ sở xem xét chất lượng sống như: Amartya Sen nghiên cứu đầu tiên công bố năm 1985 “hàng hóa năng lực” tác phẩm “Chất lượng cuộc sống” (1993) phát triển lý thuyết tiếp cận năng lực (capabilities approach); R.C Sharma (1988) “Dân số, tài nguyên, môi trường chất lượng cuộc sống”; Osho tác phẩm “Hạnh phúc tại tâm” (joy: The Happiness That Comes from Within) Trong xã hội đại, khái niệm chất lượng sống thường đồng với khái niệm thoải mái tối ưu Chất lượng sống khái niệm quan trọng 19 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển lĩnh vực phát triển người, liên quan đến phát triển thỏa mãn nhu cầu xã hội nói chung, nhu cầu người nói riêng Chất lượng sống cho phép phân tích phát triển cách đầy đủ hơn so với mức sống Mức sống thước đo phúc lợi vật chất chất lượng sống thước đo phúc lợi vật chất giá trị tinh thần Theo EIU (The Economist Intelligence Unit) tổ chức thuộc tập đoàn công ty-liên minh nhà kinh tế có trụ sở tại Anh chất lượng sống xác định tiêu chí sau: 
1 Y tế: thể mức tuổi thọ (theo năm) người dân Đời sống gia đình: thể tỷ lệ ly hôn (trên 1.000 dân), với mức chỉ số (tỷ lệ ly hôn thấp nhất) đến (cao nhất) Đời sống cộng đồng: với giá trị nghĩa người dân có tỷ lệ cao tham dự tổ chức công hội (nhà thờ hoặc công đoàn, ); ngược lại có giá trị không Mức sống (thu nhập): GDP thực tế đầu người (USD).
5 Ổn định trị an ninh: thể tỉ lệ mức độ ổn định trị an ninh xã hội Khí hậu địa lý: thể Vĩ độ, nhằm phân biệt vùng khí hậu ấm lạnh 20 [...]... trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Chương 3: Quan điểm cơ bản, giải pháp chủ yếu xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam 13 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ 1.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế... như: kinh tế, y tế, và chính trị Các chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng cuộc 17 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển sống bao gồm không chỉ sự giàu có vật chất và việc làm, mà còn là môi trường sinh hoạt, tình trạng thể chất và sức khỏe tâm thần, điều kiện giáo dục, giải trí và thời gian dành cho giải trí, và các quan hệ xã hội.” Ngay từ thời Cổ đại, phạm trù chất lượng cuộc. .. đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ Bản chất của tăng trưởng kinh tế thực chất là sự gia tăng về thu nhập (mặt lượng của nền kinh tế) Sự gia tăng này được đo bằng mức và tỷ lệ của thu nhập tính theo hiện vật và giá trị 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế là... trưởng và được phản ánh qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức: y = dY/Y × 100(%), Trong đó Y là qui mô của nền kinh tế y... các số liệu thực tế, đề tài nghiên cứu tiểu luận chứng minh, phân tích rõ những bất cập trong tăng trưởng GDP, nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Chỉ rõ nguyên nhân là do: 1) Thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện; 2) Mô hình tăng trưởng chậm đổi mới; 3) Cấu trúc nền kinh tế chưa phù hợp;... nhiều bất cập; và 5) Chính sách KT-XH chưa tạo dựng tính công bằng thực sự cho mọi người dân, phát triển con người và nâng cao chất lượng cuộc sống chưa trở thành cam kết bắt buộc Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống 12 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển ở Việt Nam trong thời... lượng cuộc sống như: Amartya Sen trong nghiên cứu đầu tiên công bố năm 1985 “hàng hóa và năng lực” và trong tác phẩm Chất lượng cuộc sống (1993) đã phát triển lý thuyết tiếp cận năng lực (capabilities approach); R.C Sharma (1988) trong “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống ; và Osho trong tác phẩm “Hạnh phúc tại tâm” (joy: The Happiness That Comes from Within)... của nền kinh tế y là tốc độ tăng trưởng 15 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa Hiện tại, có các... thời gian tới Một số nội dung quan trọng là: nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; hoàn thiện mạng lưới y tế và công tác chăm sóc sức khỏe cho dân; gắn chặt công tác bảo vệ môi trường với công tác bảo vệ sức khỏe; cải cách giáo dục và đào tạo; bảo tồn và phát triển văn hóa; các chính sách phát... lượng cuộc sống, mối quan hệ giữa tăng 11 Tiểu luận Kinh Tế Phát Triển trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống Cụ thể, luận văn xây dựng khái niệm chất lượng cuộc sống trên bốn nội dung sau: 1) Phát triển con người; 2) Phát triển văn hóa; 3) Xóa đói giảm nghèo; 4) Công bằng xã hội Và chỉ rõ mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống chính là việc xử lý tốt

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan