Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa lầ khoa học

24 10.6K 110
Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa lầ khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC QUẢN LÝ BÌNH LUẬN CÂU NÓI” QUẢN LÝ TỔ CHỨC VỪA LÀ MỘT KHOA HỌC VỪA LÀ MỘT NGHỆ THUẬT” QUẢN LÝ LÀ GÌ? QUẢN LÝ LÀ GI? Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục tiêu định trước ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ Đối tượng quản lý: Tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Tùy theo lọai đối tượng khác mà ta chia thành dạng thức quản lý khác MỤC TIÊU QUẢN LÝ Mục tiêu quản lý: đích đạt thời điểm tương lai chủ thể khách thể thống định trước Ý NGHĨA KHÁCH THỂ VÀ CHỦ THỂ  Chủ thể quản lý: cá nhân, tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý công công cụ, với phương pháp qủan lý thích hợp  Khách thể quản lý: Có thể hành vi thực thể ( cá nhân, tổ chức, vật hay môi trường ) mối quan hệ thực thể trình vận động chúng QUẢN LÝ TỔ CHỨC  Quản lý tổ chức: tác động qua lại cách tích cực chủ thể đối tượng quản lý qua đường tổ chức, tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý hành động đối tượng quản lý, lãnh đạo hướng vào việc hoàn thành mục tiêu định cũa tập thể xã hội QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ “Quản “Quản lý lý tổ tổ chức chức vừa vừa là khoa khoa học học vừa vừa là nghệ nghệ thuật” thuật” NGHỆ THUẬT KHOA HỌC Quản lý tổ chức khoa học vì:  - Hoạt động quản lý phải nhận thức vận dụng quy luật, nắm vững đối tượng, có thông tin đầy đủ xác, có khả thực (tính khả thi) - Phải tuân theo quy luật khách quan, gạt bỏ tình cảm giá lý khác, phải dựa phương pháp quản lý khoa học phương pháp quản lý cụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, thống kê) Quản lý tổ chức nghệ thuật, vì:  - Trong hoạt động quản lý xuất tình bất ngờ Kinh nghiệm cho thấy không người lãnh đạo nào, quản lý chuẩn bị sẵn tất tình  - Hoạt động người lãnh đạo luôn đòi hỏi nhanh nhạy, đoán, khả tư sáng tạo, cảm hứng, tính linh hoạt cao trứơc vấn đề đặt Quản lý tổ chức nghệ thuật, vì: Hoạt động  + Không mô thức hoá nghĩa nghệ thuật lãnh đạo cách thức quy định thống  + Có tính tuỳ tính linh hoạt  + Có tính đặc thù tính ngẫu nhiên  + Biết dùng người vị trí, phù hợp với khả Mối quan hệ khoa học nghệ thuật quản lý tổ chức  Khoa học nghệ thuật quản lý không đối lập, loại trừ mà không ngừng bổ sung cho Khoa học phát triển nghệ thuật quản lý cải tiến theo Một người giám đốc trình độ hiểu biết khoa học làm tảng, quản lý phải dựa vào may rủi, trực giác hay việc làm khứ Nhưng nếu, có trình độ hiểu biết ông ta có điều kiện thuận lợi nhiều để đưa định quản lý có luận chứng khoa học có hiệu cao Mối quan hệ khoa học nghệ thuật quản lý tổ chức Không nên quan niệm quản lý khoa học người ta thường hay nghĩ kinh nghiệm cha truyền nối Cũng kinh nghiệm cha truyền nối, thổi phồng nghệ thuật quản lý Sẽ sai lầm cho nhà lãnh đạo loại nghệ sĩ có tài bẩm sinh, không học cách lãnh đạo Mối quan hệ khoa học nghệ thuật quản lý tổ chức  Cũng không dạy việc người không học khiếu Nghệ thuật quản lý sinh từ trái tim lực thân cá nhân Từ mối liên hệ khoa học nghệ thuật quản lý, người lãnh đạo quan trọng: khoa học hay nghệ thuật quản lý? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu cao người lãnh đạo phải có kiến thức, phải nắm vững khoa học quản lý Nhưng nghệ thuật quản lý không phần quan trọng thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn thay đối không lặp lại Một nhà quản lý tiếng nói “Một vị tướng không cần biết kỹ thuật điều khiển tên lửa nào, kỹ thuật lái máy bay làm để xe tăng vượt qua chướng ngại vật Nhưng làm tướng phải biết phải dùng pháo loại pháo cỡ mang lại hiệu mong muốn Khi dùng máy bay, dùng xe tăng hạng nặng Sự phối hợp chúng mang lại hiệu gì? Phải làm để sử dụng tốt loại vũ khí đó? Người làm tướng phải nắm kiến thức loại phải sáng tạo Trong lĩnh vực quản lý kinh tế vậy.” Mối quan hệ khoa học nghệ thuật quản lý tổ chức  Chúng ta hiểu sau: Khoa học hiểu biết kiến thức có hệ thống, nghệ thuật tinh lọc kiến thức Nghệ thuật quản lý trước hết tài nghệ nhà quản lý việc giải nhiệm vụ đề cách khéo léo có hiệu Ở muốn nói đến tài nhà quản lý gia, lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ giao Trên Phương diện lý thuyết thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản lý không từ kinh nghiệm thành công mà kinh nghiệm thất bại Một quản lý gia tiếng nói: “Việc nghiên cứu thất bại quan trọng việc nghiên cứu thành công, thành công lặp lại hay không lặp lại, thất bại sai lầm thiết không lặp lại” Sự cần thiết tính khoa học nghệ thuật quản lý  Quản lý nghệ thuật nói chung hay riêng phải có nghệ thuật quản riêng, để cho vừa không lệch với quy luật lại hiệu phù hợp với trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm dẻo, đối tượng quản lý chấp nhận quản lý người quản lý  Là nhà quản lý cần nắm hiểu tính khoa học nghệ thuật quản lý  Nắm khoa học quản lý giảm thiểu nguy thất bại kinh doanh Nắm nghệ thuật quản lý giúp nhà quản lý giữ bền vững kinh doanh Sự cần thiết tính khoa học nghệ thuật quản lý  Trong quản lý tính khoa học kỹ thuật đôi với Nếu mang tính khoa học cứng nhắc tuân thủ quy luật quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, lý xã hội bối cảnh kinh tế đòi hỏi cán quản lý phải có trình độ định Trong quản lý, cần thiết cho nhà quản lý cách giao tiếp Sẽ trò chuyện nhiều xã hội họ biết hiểu sai người khác Sự cần thiết tính khoa học nghệ thuật quản lý  Trong tổ chức có nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh từ hoạt động giao tiếp người với Thái độ giao tiếp không gây phần lớn rắc rối Kết mập mờ khó hiểu khiến kế hoạch tốt thất bại  Vậy nên quản lý cần có trình khoa học nghệ thuật giúp cho nhà quản lý thành công Liên hệ thực tiễn công tác  Ngành ngân hàng ngành kinh doanh đặt thù, sản phẩm vô hình, dịch vụ đòi hỏi cao, khách hàng phân nhiều cấp bậc, nhiều lĩnh vực, Vì vậy, người làm việc ngành đòi hỏi phải có nhiều kỹ kỹ sống, kỹ thuyết phục, kiến thức xã hội, kiến thức chinh trị,  Do để quản lý hiệu quả, chất lượng ngành ngân hàng đòi hỏi người quản lý chẵn quản lý theo khoa học mà phải có nghệ thuật Liên hệ thực tiễn công tác  Khoa học hướng nhân viên xếp công việc theo quỹ thời gian cho phép Luôn làm chủ thời gian làm chủ công việc, không để nhân viên chạy theo công việc Từ khâu tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin nhu cầu khách hàng, hoàn thiện hồ sơ, tờ trình, đến kết thông báo cho khách hàng Hay vị trí công việc khách hàng đứng trước mặt,… Đó cấp bậc nhân viện với công việc thực tế, muốn nói đến nhà quản lý, người quản lý giám sát nhân viện thực công việc Liên hệ thực tiễn công tác  Đòi hỏi người quản lý phải hướng nhân viên làm việc theo luồng công việc mà lúc phải đương đầu với nhiều việc, áp lực Khi áp lực công việc cao nhân viên phát sinh tính đùn đẫy, ỉ lại Vậy nên quản lý không khoa học hiệu công việc không cao chí dẫn đến trường hợp không đạt hiệu lãnh đạo đề Tại ngân hàng người ta thường giao KPI cho cán nhân viên tất vị trí từ front đến back Điều minh chứng quản lý khoa học nhằm đạt hiệu cao trình hoạt động kinh doanh Liên hệ thực tiễn công tác  Còn nghệ thuật vấn đề quan trọng thiếu trình đào tạo quản lý người quản lý với nhân viên ngân hàng Cùng công việc nhân viên cấp bậc mức lương người lại mang hiệu khác cho ngân hàng Điều đòi hỏi người quản lý phải có nghệ thuật kích nhân viên yếu làm việc tốt lên khai thác tiếp nhân viên giỏi Có nghĩa người quản lý vừa răn đe vừa động viên , xây dựng không dừng lại việc la mắng trích Liên hệ thực tiễn công tác Câu nói: dụng nhân dụng mộc” không sai, làm quản lý đòi hỏi phải biết khai thác sữ dụng nhân viên cấp cho hiệu Cuối hiệu công việc mang lại cho doanh nghiệp đồng lương cho người lao động

Ngày đăng: 05/11/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ

  • MỤC TIÊU QUẢN LÝ

  • Ý NGHĨA KHÁCH THỂ VÀ CHỦ THỂ

  • QUẢN LÝ TỔ CHỨC

  • QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT

  • Quản lý tổ chức là một khoa học bởi vì:

  • Quản lý tổ chức là một nghệ thuật, bởi vì:

  • Slide 11

  • Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật trong quản lý tổ chức.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản lý.

  • Sự cần thiết của tính khoa học và nghệ thuật trong quản lý.

  • Slide 18

  • Liên hệ trong thực tiễn công tác.

  • Liên hệ trong thực tiễn công tác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan