LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học KINH tế PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP ở TỈNH KIÊN GIANG

102 449 1
LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học KINH tế   PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP ở TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiên Giang là một tỉnh lớn và cũng là một trong số ít tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông, công, ngư nghiệp và dịch vụ du lịch. Với chính sách mở cửa, tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế của Đảng và Nhà nước, đã tạo đà phát triển và mở rộng ra cơ hội, triển vọng phát triển kinh tế. Nhưng hiện nay lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang phát triển chậm hơn một số tỉnh thành trong cả nước. Theo xu hướng phát triển chung việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn có của nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Kiên Giang có những vấn đề cần quan tâm

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiên Giang tỉnh lớn số tỉnh đồng sông Cửu Long có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, công, ngư nghiệp dịch vụ - du lịch Với sách mở cửa, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế Đảng Nhà nước, tạo đà phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế Nhưng lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Kiên Giang phát triển chậm số tỉnh thành nước Theo xu hướng phát triển chung việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn có nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kiên Giang có vấn đề cần quan tâm là: - Diện tích hoang hóa còn, xu hướng độc canh lúa thống trị, công nghiệp ngắn ngày, màu có trồng thử chưa phát triển Người nông dân cân nhắc, lựa chọn mô hình trồng lúa mô hình thủy sản- rừng, song mô hình tối ưu chưa có lời giải đáp rõ ràng Việc sử dụng đất dạng đa canh hóa khó khăn, quy trình sản xuất tiêu thụ chưa khép kín Trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân biết tận dụng nguồn nước mưa Xem quỹ nước có ý nghĩa chiến lược vùng ven biển bị xâm nhập mặn Kiên Giang Tuy vấn đề thiếu nước chưa giải Hệ thống công trình thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp - Đời sống nhân dân vùng nông nghiệp nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp - Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp toàn diện chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, bật nguồn cá đồng rừng tràm Diện tích ăn trái công nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm Những hạn chế điều kiện tự nhiên, xã hội hạn chế người tác động vào thiên nhiên không quy luật ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt khu vực nông nghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu qua kết kinh nghiệm thực nhiều dự án cho thấy việc điều tra, nghiên cứu sở khoa học thành tựu tồn khai thác, sản xuất nông nghiệp, tài nguyên, môi trường tỉnh Kiên Giang cần thiết, nhằm cung cấp luận khoa học, để định hướng quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn cách bền vững Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng, khắc phục cách biệt thành thị nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế phát triển nhanh, trọng phát triển kinh tế thành thị phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn diễn nhanh, khoảng cách mức sống ngày lớn, tạo bất ổn kinh tế lẫn xã hội Kinh tế nông nghiệp lãnh vực sản xuất sản phẩm tất yếu cho xã hội, mà khu vực thành thị không thay được, chẳng hạn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp cần thiết nơi vừa cung cấp nguyên liệu, vừa thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị Phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm giải việc làm, hạn chế sóng di dân đô thị, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang vấn đề cấp thiết, lên hàng đầu, chiến lược lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa; thực tốt Nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang" làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, kể từ bước vào thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo đường lối đổi Đảng nước ta, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp với mức độ khác có nhiều công trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: - Nguyễn Đình: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Hồng Vinh (chủ biên): Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Phẩm An Ninh: Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà nội, 1999 - Hội thảo quốc gia: Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội từ ngày 16-1-2000 đến ngày 18-1-2000 Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài luận văn Điều tra đánh giá tương đối có hệ thống toàn diện thành tựu tồn sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tài nguyên môi trường,đưa định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp toàn diện, nâng cao suất hiệu hoạt động sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ thống dân cư, bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, bước đại hóa nông nghiệp tỉnh Bổ sung hoàn chỉnh luận khoa học cho công tác quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp ổn định thời gian tới Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang, lĩnh vực khác đề cập đến chừng mực định để làm rõ thêm lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp Mốc thời gian nghiên cứu chủ yếu kể từ đổi đến theo suốt trình đổi đất nước Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Kiên Giang Những đóng góp khoa học Trên sở vận dụng lý luận chung vào việc phân tích tình hình cụ thể lĩnh vực địa phương, để từ nhận định, đánh giá đề xuất định hướng, giải pháp có tính khả thi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, địa bàn tỉnh Kiên Giang Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài làm sở lý luận, đặc biệt Nghị 06/NQ-TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp chung kinh tế trị, phương pháp khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, để rút kết luận 6.3 Ý nghĩa luận văn Luận văn nhằm đóng góp sở khoa học đánh giá tình hình, rút nguyên nhân, đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, để hoạch định sách phương pháp tổ chức, quản lý Nhà nước lĩnh vực tốt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương, tiết Chương VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở TỈNH KIÊN GIANG 1.1 NHẬN THỨC LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, làm cho kinh tế nông nghiệp phát triển tốt nhờ có ba tác nhân quan trọng tác động đến kinh tế nước ta thời gian qua là: - Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13-01-1981 Ban Chấp hành TW Đảng (khóa IV) khoán sản phẩm đến nhóm người lao động, có ý nghĩa định việc xác định quyền tự chủ sức lao động nông dân - Nghị 10 Bộ Chính trị, tháng năm 1988 với nội dung chủ yếu khoán hộ, xác nhận hộ nông dân quyền tự chủ ruộng đất lâu dài làm chủ thêm nhiều tư liệu sản xuất chủ yếu khác như: sức kéo công cụ sản xuất - Nghị Trung ương (khóa VII), ban hành tháng năm 1993 sau Luật Đất đai ban hành tháng 9/1993 chủ trương xây dựng nông, lâm ngư trại với quy mô thích hợp, tạo thêm cho tổ chức kinh tế, cá nhân người lao động hộ nông dân quyền làm chủ đất đai khuôn khổ quản lý Nhà nước Chính nhờ thị, nghị nêu trên, nông dân gần nhận toàn quyền tự chủ sức lao động, vốn, đất đai, tư liệu sản xuất nông nghiệp khác Họ phấn khởi thật sản xuất nông nghiệp tăng rõ rệt, đời sống nông dân ngày cải thiện, mặt nông thôn có nhiều thay đổi 1.1.1 Vậy nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp? - Khái niệm nông nghiệp: Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là: sử dụng ruộng đất đắn, độ phì đất không bị cạn kiệt, mà tăng lên Đặc trưng cho nông nghiệp tính chất thời vụ công việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời kỳ làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo nên Nông nghiệp truyền thống Việt Nam nông nghiệp thâm canh lúa nước trồng màu, phân chia thành nhiều ngành sản xuất Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt tiến quan trọng: sản xuất nông nghiệp trở nên phong phú đa dạng, phát huy tiềm vùng tự nhiên đồng bằng, trung du, miền núi, giống (nhất lúa giống lương thực) vật nuôi cải biến; hệ thống thủy lợi phát triển; phân bón thuốc trừ sâu cung cấp tương đối đầy đủ Sản lượng suất trồng trọt chăn nuôi tăng rõ rệt - Khái niệm kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân có chức phân tích ảnh hưởng quy luật kinh tế nông nghiệp, áp dụng thành tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế nông nghiệp môn khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế sản xuất nông nghiệp: mối quan hệ người người, tác động vận dụng cụ thể quy luật kinh tế sản xuất phân phối sản phẩm nội ngành nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp: Nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) theo nghĩa hẹp ngành trực tiếp trồng trọt lương thực, chăn nuôi Ở luận văn nông nghiệp nghiên cứu theo nghĩa rộng 1.1.2 Vấn đề nông nghiệp số lý thuyết kinh tế + Kinh tế học Mác-Lênin - Học thuyết kinh tế Các Mác Các Mác người kế thừa có chọn lọc tư tưởng khoa học nhà kinh tế trước người đứng gần Mác Adam - Smít Ricácđô - Trong trình phân tích Mác việc chuyển xã hội từ kinh tế tự nhiên, sinh tồn, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa tất yếu Kinh tế hàng hóa kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển - Nền kinh tế sinh tồn, tự cấp tự túc kinh tế mà nông nghiệp hoạt động sản xuất chủ yếu, để phát triển phải làm chuyển động ngành - Trong lý thuyết Mác, học thuyết phân công lao động xã hội hình thành ngành kinh tế quốc dân có nói tới khía cạnh nông nghiệp ngành sản xuất Mác cho phân công lao động làm "cơ sở chung sản xuất hàng hóa" Có ba loại phân công: + Phân công lao động chung thành ngành lớn + Phân công lao động đặc thù (loại thứ) + Phân công lao động cá biệt xưởng thợ Và sở phân công là: Sự tách rời chăn nuôi trồng trọt, nông nghiệp công nghiệp, xuất nhiều ngành nghề khác thành thị với nông thôn Những tách rời xảy nào? Điều có có nâng cao suất lao động xã hội, đặc biệt nông nghiệp, tức nông nghiệp phải đạt tới phát triển định - Trong học thuyết địa tô, Mác tính chất nhiều vẻ nông nghiệp điều kiện khác nhau, khác xuất phát không vị trí chất lượng đất đai mà khác cách thức đầu tư tư vào ruộng đất Và việc đầu tư tư vào ruộng đất phụ thuộc vào thay đổi kỹ thuật, thâm canh Lý luận địa tô Mác dẫn nông nghiệp phát triển không tăng quy mô diện tích mà thâm canh cao Tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, biến hầu hết nông phẩm thành thương phẩm trao đổi hàng hóa đạt đến nông nghiệp kinh tế thị trường - Học thuyết kinh tế V.I.Lênin Lênin người kế thừa học thuyết Mác phát triển điều kiện lịch sử - Trong tác phẩm "Chủ nghĩa tư phát triển Nga" phân tích giải thể công xã nông thôn dẫn đến phân hóa phân tầng xã hội nông thôn, tới mở rộng sản xuất hàng hóa tới chủ nghĩa tư Tư tưởng Lênin nhấn mạnh tới tầm quan trọng giải thể sản xuất truyền thống sản xuất hàng hóa đường dẫn đến phát triển Ông nhấn mạnh đến xuất thứ chủ nghĩa tư nông nghiệp tức phát triển nông nghiệp thương phẩm - Sau Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, đất nước Xô viết bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng nội chiến lại xảy Chính sách "Cộng sản thời chiến" thực thi thời gian này, đặc điểm bật dùng sách "trưng thu lương thực" Nội chiến kết thúc nước Nga rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng đặc biệt ngành nông nghiệp bị giảm sút nhiều so với trước chiến tranh Là người nhạy cảm trị kinh tế, sớm nhận suy sụp không tránh khỏi kinh tế trì "chính sách cộng sản thời chiến" Mùa xuân 1921 Người đề "chính sách kinh tế mới" hay mô hình NEP chiến lược độ sang chủ nghĩa xã hội + Về tư tưởng: Nhanh chóng khắc phục khủng hoảng kinh tế trị nước Nga lúc Khơi dậy tính động nông nghiệp nông dân sau đến tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế khác qua động lực lợi ích kinh tế, chuyển chế độ trưng thu lương thực sang chế độ thuế lương thực + Về biện pháp: - Thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ Nhà nước nông dân, công nghiệp nông nghiệp, công nhân nông dân - Khôi phục tổ chức sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu công nhân nông dân - Coi thương nghiệp "mắt xích đặc biệt" để phục vụ thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, liên kết công - nông nghiệp - Thực hạch toán kinh tế Hướng hoạt động tài tín dụng vào việc khôi phục phát triển nông nghiệp - Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần thực rộng rãi hình thức kinh tế độ chủ nghĩa tư nhà nước 10 - Thời kỳ 1999-2000: đầu tư 481 km đường giao thông 110 cầu với tổng vốn đầu tư 199,167 tỷ đồng, vốn Trung ương: 78,41 tỷ đồng, vốn ngân sách: 75,993 tỷ đồng, vốn dân đóng góp: 42,764 tỷ đồng vốn khác tỷ đồng - Thời kỳ 2001-2010: đầu tư cho 1023 km đường giao thông 567 cầu với tổng vốn đầu tư là: 253,933 tỷ đồng, vốn ngân sách: 165,653 tỷ đồng, vốn dân đóng góp: 82,28 tỷ đồng - Thời kỳ 2005-2010: đầu tư cho 1.011 km đường giao thông 532 cầu với tổng vốn đầu tư 233,303 tỷ đồng, vốn ngân sách: 158,266 tỷ đồng, vốn dân đóng góp: 75.037 tỷ đồng Điện: Tập trung đầu tư xây dựng điện khí hóa nông nghiệp, năm 2000 số hộ sử dụng điện đạt 56%, năm 2005: 75%, năm 2010: 90% (toàn tỉnh 95%) Dự kiến thời kỳ 1999-2010 đầu tư xây dựng 1936 km đường dây trung thế, 3.260 km đường dây hạ trạm biến áp với công suất 40.004 KVA Tổng vốn đầu tư 441,8 tỷ đồng, vốn ngành điện: 143,3 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh: 107 tỷ đồng, vốn dân 132,2 tỷ đồng vốn khác: 68,3 tỷ đồng - Thời kỳ 1999-2000: Đầu tư xây dựng 798 km đường dây trung thế, 1.567 km đường dây hạ 20354 KVA với tổng vốn đầu tư 203,4 tỷ đồng, có 43,5 tỷ đồng vốn ngành điện, vốn ngân sách tỉnh: 46,8 tỷ đồng, vốn dân 44,7 tỷ đồng vốn khác 68,3 tỷ đồng - Thời kỳ 2001-2005: Thực chương trình điện khí hóa với quy mô đầu tư điện khí hóa toàn xã, xây dựng 693 km đường dây trung thế, 1009 km đường dây hạ 10190 KVA với tổng vốn đầu tư 95,9 tỷ đồng Thời kỳ 2006-2010: đầu tư xây dựng 444 km đường dây trung thế, 604 km đường dây hạ 10190 KVA với tổng vốn đầu tư 95,9 tỷ đồng Để có đủ nguồn vốn cho việc xây dựng công trình điện nói đòi hỏi tỉnh phải có giải pháp cụ thể vốn, đặc biệt năm 88 1999 2000, có nâng số hộ nhân dân vùng sản xuất nông nghiệp sử dụng điện nhiều Hiệu quả: Các tiêu hiệu phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1999-2010 thể cho thấy: Đất nông nghiệp tăng từ 388.538 lên 438.339 ha, diện tích gieo trồng hàng năm tăng từ 498.036 lên 734.693 ha, hệ số lần trồng tăng tương ứng từ 1,58 lần lên 2,02 lần Tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp tăng từ 6.917 tỷ đồng lên 13.158 tỷ đồng Bình quân giá trị sản phẩm trồng trọt đất canh tác tăng tương ứng từ 10 triệu đồng lên 18,7 triệu đồng Bình quân giá trị sản lượng nông nghiệp lao động nông nghiệp tăng từ 9,6 triệu đồng lên 15,6 triệu đồng Sản lượng lúa tăng từ 1,91 triệu lên 3,2 triệu tấn, sản lượng thóc tăng bình quân đầu người tăng từ 1.282 kg lên 1.763 kg Sản lượng thịt heo loại tăng từ 19.000 lên 56.000 tấn, loại sản phẩm khác khóm, mía, điều, tiêu tăng nhanh Kết cấu hạ tầng nông nghiệp phát triển cách bản, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển đổi theo định hướng, nguồn tài nguyên lao động đất đai sử dụng với hiệu cao lâu bền, đáp ứng yêu cầu đặt cho phát triển nông nghiệp phạm vi toàn tỉnh, đóng góp vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp toàn đồng sông Cửu Long Chính sách khuyến nông: Để kinh tế nông nghiệp phát triển có hiệu quả, đặc biệt để sản phẩm tiêu thụ được, cần hỗ trợ Nhà nước nhiều mặt, vấn đề khoa học-công nghệ cần thiết cấp bách, sách khoa học-công nghệ đóng góp phần giúp kinh tế nông nghiệp tiến hành sản xuất hàng hóa, làm sản phẩm có suất chất lượng 89 cao đáp ứng yêu cầu thị trường Nó góp phần quan trọng cho hộ nông dân chuyển dịch cấu trồng, chuyển đổi nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH Hơn lúc hết, giai đoạn này, đòi hỏi nhà khoa học, nhà kỹ thuật nông học nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo giống cây, có giá trị, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng với quy trình canh tác, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản, cung cấp hướng dẫn cho nông dân thực thông qua hợp đồng trí thức với nông dân, nhằm xây dựng nông nghiệp hàng hóa đại Phát triển vùng chuyên canh tập trung lớn đặt nhiều vấn đề với khoa học-kỹ thuật công nghệ phòng trừ sâu bệnh cho trồng, dịch bệnh cho vật nuôi, vấn đề tưới tiêu, chăm sóc trồng Phát triển kinh tế nông nghiệp đặt yêu cầu công nghệ sau thu hoạch bảo quản, sơ chế, vận chuyển, chế biến nông sản, đòi hỏi lớn hộ nông dân không làm tốt khâu thu từ hàng nông sản không bao so với giá trị thực tế công sức bỏ nông dân, chủ trang trại Kinh tế nông nghiệp phát triển có tác dụng lớn công tác bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần quan trọng vào việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất bảo vệ nguồn nước Đây giải pháp quan trọng hữu hiệu để khôi phục vốn rừng ăn quả, góp phần thực thắng lợi dự án trồng triệu rừng Chính phủ đề Trong sách khoa học-công nghệ nông nghiệp, coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, bao gồm việc tuyên truyền, chủ trương, sách phát triển nông nghiệp, truyền bá tiến kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, bồi dưỡng kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất cho nông dân, cần đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ giống có suất chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông hải sản, phơi sấy Hoàn thiện mạng lưới khuyến nông đến 90 xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến ấp, qua khảo sát thực tế, phần lớn hộ nông dân tỉnh Kiên Giang làm theo kinh nghiệm cổ truyền, kiến thức kỹ thuật quản lý ít, không hộ nông dân phải trả giá đắt cho vấn đề này: trồng lúa suất trồng ngô có cùi hạt, đầu tư nhiều hiệu thấp Công tác khuyến nông Kiên Giang tập trung đạo triển khai từ năm 1993 gắn với việc giao đất, giao rừng làm công tác quy hoạch bố trí cấu trồng đến chăm sóc, bảo vệ nên nhiều có kết bước đầu Nhưng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay, hình thức nội dung công tác khuyến nông, phải đa dạng, phong phú, lại vừa ngắn gọn dễ hiểu, dễ làm, phù hợp với trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật đại phận chủ hộ nông dân địa bàn tỉnh Do vậy, nên mở rộng hình thức mô hình trình diễn, hội nghị đầu bờ thành lập hội chuyên cây, chuyên để nông dân có điều kiện giúp nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý, giúp mua sắm loại thiết bị cần thiết phục vụ cho sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính sách đào tạo: Tăng cường đào tạo đội ngũ cán loại cho phát triển nông nghiệp Tập trung đào tạo cán chuyên trách đại học ngành trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán ngành nông nghiệp cán lãnh đạo sở Đến năm 2010 cán lãnh đạo Đảng quyền cấp huyện có trình độ đại học, cấp xã có trình độ đại học trung cấp kỹ thuật nông nghiệp trở lên, cần tăng cường đào tạo bố trí cán khoa học kỹ thuật, quản lý nông nghiệp cho cấp huyện, sở tổ chức kinh tế Đến năm 2005 cấp xã có đủ cán trình độ đại học trung cấp kỹ thuật nông nghiệp bao gồm khuyến nông bảo vệ thực vật, thú y Có sách khuyến khích cán khoa học kỹ thuật công tác huyện xã, sở kinh tế, đồng thời với kế hoạch bồi dưỡng Sở Nông nghiệp Phát triển 91 nông thôn có kế hoạch luân chuyển cán khoa học kỹ thuật sở giúp sở phát triển nông nghiệp - Tăng cường đào tạo dạy nghề nâng cao kiến thức làm ăn cho nông dân, trước mắt đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, phổ cập kỹ thuật cho nông dân Từng bước mở trung tâm dạy nghề tỉnh, huyện nhằm đáp ứng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp Chú trọng đào tạo nghề khí, công nghiệp chế biến, nghề truyền thống, điện dân dụng 3.2.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp - Các cấp ngành cần nhận thức rõ ý nghĩa chiến lược phát triển tăng cường quản lý điều hành phát triển nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch Nâng cao vai trò quản lý toàn diện tài nguyên nông nghiệp tài nguyên đất, nước, rừng xây dựng nông thôn Tăng cường đạo theo dõi sâu sắc kịp thời khó khăn sản xuất nông nghiệp, thực tốt quy chế dân chủ, không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tổ nhân dân tự quản - Các đoàn thể nhân dân tăng cường phối hợp với quyền cấp tham gia, vận động hội viên, đoàn viên nhân dân thực tốt chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân thay đổi tập quán sản xuất, nêu cao ý thức tự lực vươn lên vượt qua đói nghèo vươn lên khá, nông nghiệp ngày phát triển, nông thôn ngày đổi Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ chế sách để người dân phát huy nội lực Đồng thời sách đất đai, đầu tư, khuyến nông, đào tạo nêu phần (3.2.4) thiếu sót không nhỏ bỏ qua số sách để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp tầm vĩ mô như: cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, tỷ suất hối đoái, kế hoạch hóa hợp tác 92 hóa Những vấn đề vừa nêu, sách rõ ràng trở ngại cho phát triển kinh tế nông nghiệp - Trong lĩnh vực cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản có ba mối quan hệ giá trị hàng hóa cần xem xét xác định mức giá phù hợp Đó mối quan hệ giá nông dân giá người tiêu dùng; giá mua nông sản giá vật tư nông nghiệp, đặc biệt phân bón; giá nước giá xuất để cạnh tranh chất lượng chủng loại giá gạo nước chịu chi phối trực tiếp giá gạo thị trường quốc tế; hạn chế chủ yếu xuất gạo ta công nghệ chế biến từ lúa gạo sử dụng nước ta chưa đáp ứng yêu cầu thị trường giới, quy cách, màu sắc, độ bóng, chọn lựa hạt nên giá xuất gạo ta thường thấp giá loại thị trường quốc tế - Việc mở cửa kinh tế nông thôn làm cho phân bón vật tư nông nghiệp khác dồi hơn, nơi thuận tiện cho việc giao thông gần thành phố, đô thị, ngược lại, nông dân có nhiều hội để bán nông sản họ Do vậy, giá hàng hóa nông sản nông dân biến động theo giá thị trường giới (khi gạo giới lên cao giá gạo nước tăng lên cao ngược lại) Cao trào xuất gạo vào năm 1996 trở lại đây, phần tích cực khả lưu thông khu vực tư nhân thông qua việc thu gom hàng từ nông dân bảo quản vận chuyển điều tiết giá thị trường thành phần kinh tế Nhà nước, mà thương nghiệp Nhà nước mặt hàng vật tư nông nghiệp, giá nông sản vào thời điểm cần thiết - Kinh nghiệm nhiều nước châu Á cho thấy nước đại hóa nông nghiệp độc quyền phân phối phân bón, hạt giống, thuốc trừ sâu nhiên liệu; đồng thời nước chuyển toàn nhiệm vụ cho khu vực kinh tế tư 93 nhân Cách tiếp cận tốt khuyến khích cạnh tranh hai khu vực Nhà nước tư nhân để phục vụ lợi ích nông dân tốt - Đối với hàng nông sản xuất khẩu, thường chấp nhận giá thấp nước láng giềng cho mặt hàng có chất lượng tương tự, có cạnh tranh riết đơn vị xuất thiếu thông tin họ thị trường xuất Như giải pháp có tính khả thi gom nông sản xuất vào đầu mối để giảm bớt cạnh tranh không lành mạnh thị trường nước giới - Hiện lợi ích nông dân lợi ích khách hàng có khoảng chênh lệch Để thu hẹp khoảng chênh lệch này, bí giảm chi phí tiếp thị Nếu không nông dân phải bán sản phẩm với giá thấp, người tiêu dùng phải trả giá cao Điều bất hợp lý do: Chi phí cao trình vận chuyển từ nơi thu hoạch đến nơi chế biến, phần lãi suất tín dụng cao, khấu hao thiết bị , khoản chi phí thật hữu hình, để giảm bớt chi phí cách đầu tư vào sở hạ tầng sở chế biến, thay thiết bị lỗi thời thiết bị nâng sức cạnh tranh sản phẩm Nhưng chi phí tiếp thị cao phần tính vô hình, để khắc phục phải tìm kiếm thông tin hội buôn bán Vấn đề có vai trò trọng yếu để nâng cao hiệu việc định giá kinh tế thị trường Điều đòi hỏi phải có hệ thống thông tin liên lạc nắm bắt cách kịp thời diễn biến thị trường - Một vấn đề quan trọng kinh tế nông nghiệp vấn đề hợp tác hợp tác xã hộ nông dân - Các hộ nông dân sản xuất hàng hóa, có nhu cầu hợp tác để giúp cạnh tranh thắng lợi thị trường giải nhu cầu xã hội Qua khảo sát số hộ nông dân Kiên Giang cho thấy hộ có yêu cầu hợp tác với nhiều mặt, từ xây dựng kết cấu hạ tầng mở 94 đường từ nơi cư trú đến nơi tổ chức sản xuất; chế biến nông, lâm sản gạo, khóm, mía; tiêu thụ sản phẩm (nếu không hợp tác bị tư thương ép giá); áp dụng kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh, vận chuyển hàng hóa bảo vệ tài sản thành lao động Với xu hướng này, tương lai hình thành hợp tác xã chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu mà phận chuyên nghiệp hộ nông dân khả đảm trách như: dịch vụ trồng, dịch vụ kỹ thuật bảo vệ trồng, thủy lợi, vận chuyển, chế biến, sửa chữa Do vậy, kết luận rằng: Khi kinh tế nông nghiệp phát triển nhu cầu hợp tác, hợp tác xã tất yếu, vấn đề phù hợp với quy luật phát triển xã hội, lực lượng sản xuất giải phóng, phát triển đến chừng mực định, yêu cầu quan hệ sản xuất phải phát triển đến quy mô trình độ thích hợp Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy: Để tăng thêm sức mạnh có khả đối phó lại sức ép kinh tế thành thị, trang trại bước liên kết lại nhiều lĩnh vực công nghiệp chế biến, tín dụng, bảo hiểm hình thành tổ hợp nông-công nghiệp (Tây Âu kỷ XIX, Nhật Bản đầu kỷ XX nước khu vực có chậm hơn) trình kéo dài từ 100-150 năm Ở nước ta, yếu tố vật chất tổ hợp nông-công nghiệp có sẵn, trình độ thấp rời rạc, mang tính tự phát Nếu tìm hình thức tổ chức thích hợp, để kết hợp yếu tố lại đường công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn rút ngắn Về quan hệ pháp lý - xã hội trị: Từ chế cũ chuyển sang chế mới, nông thôn nước ta hoán đổi hình thức kinh tế, cấu thành phần, phân tầng thu nhập kết tất yếu phát triển lực lượng sản xuất tác động chế thị trường Tất yếu tố hợp lại mối quan hệ tương tác làm biến đổi cấu xã hội nông thôn Do sách xã hội nông thôn hình thành chế cũ không phù hợp, sở kinh tế để 95 thực Sự phân hóa giàu nghèo tồn thời gian dài Để giải sách xã hội phải quán triệt quan điểm dân giàu, nước mạnh đôi với xóa đói giảm nghèo Chính lẽ đó, phát triển kinh tế nông nghiệp với mức độ giàu có không mâu thuẫn với sách xã hội Đảng ta, thân nhân tố tích cực góp phần thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo nông thôn Tuy nhiên, đất đai tài sản quý Quốc gia, không sinh sôi nảy nở thêm dân số sống lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn (gần 80%) nên cần có sách khống chế mức tích tụ ruộng đất cho hợp lý Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm trình đạo điều hành 96 KẾT LUẬN Kinh tế nông nghiệp nước ta nói chung, Kiên Giang nói riêng có từ lâu phát triển mạnh gần Có thể xem việc thực Chỉ thị 100 Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khóa IV), Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI) phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ nông dân khởi đầu việc đặt móng cho phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp Với thành tựu việc thực sách đổi mới, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc, nhiều hộ nông dân bước đầu có tích lũy, tạo tiền đề phát triển kinh tế Sau Nghị Trung ương khóa VII (1993) đặc biệt sau Luật Đất đai đời quy định quyền sử dụng đất, kinh tế nông nghiệp thực có bước phát triển nhanh đa dạng Cùng với kinh tế hộ góp phần chuyển kinh tế từ tự cung cấp sang kinh tế hàng hóa, tạo điều kiện cho công nghiệp dịch vụ phát triển; chuyển dịch cấu ngành mà rõ cây, nông nghiệp lãnh thổ hướng khai thác có hiệu tiềm mạnh tỉnh Phát triển kinh tế nông nghiệp tạo việc làm, có thêm điều kiện tích tụ vốn, áp dụng tiến kỹ thuật, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng; thực có kết kế hoạch định canh định cư, xóa đói giảm nghèo; nâng cao trình độ dân trí, trình độ tiếp cận vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sống sản xuất, từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, trình độ nhận thức mặt nông thôn thành thị Kết việc phát triển kinh tế nông nghiệp năm qua chứng hùng hồn để khẳng định chủ trương sách Đảng Nhà nước đắn vào lòng dân, nhân dân đón nhận cách tự giác vận dụng sáng tạo mang lại lợi ích cho thân, gia đình cho xã hội 97 Kiên Giang tỉnh lớn có tài nguyên đa dạng phong phú, có nhiều tiềm mở rộng diện tích tăng vụ, tăng suất đa dạng hóa sản xuất, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp vai trò quan trọng tạo tảng cho phát triển nông thôn kinh tế đa dạng tỉnh mà có vai trò to lớn việc thực tiêu phát triển nông nghiệp toàn đồng sông Cửu Long Nền kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang tiếp tục tăng trưởng nhanh, bền vững, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có bước chuyển biến lớn; với phát triển chung nước, có sức cạnh tranh trình hòa nhập vào kinh tế thị trường khu vực giới Giải tốt quan hệ đất đai, tạo điều kiện cho hộ có quy mô đất đai liền vùng, liền khoảnh, để mở rộng sản xuất Đồng thời cần có biện pháp tích cực để ngăn chặn tình trạng mua bán, sang nhượng, đất đai trái phép nhân dân đơn vị kinh tế, không để tình trạng nông dân, người dân tộc, trắng tay đất sản xuất Cần đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm đất đất nông nghiệp), giúp hộ nông dân có thêm điều kiện để vay vốn ngân hàng sử dụng tài sản trình sản xuất kinh doanh Kinh tế Nhà nước phải vươn lên phát huy vai trò chủ đạo, thực chất xúc tác để định hướng thành phần kinh tế khác phát triển theo bước vững Ra sức xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường nông sản, thực tốt sách kinh tế lớn nông nghiệp, nông thôn Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Công đổi đất nước nói chung Kiên Giang nói riêng, có tiến triển hay không tùy thuộc vào trình tìm tòi sáng tạo bước khoa học, phù hợp quy luật phát triển chung nhân loại với hình thức tổ chức sản xuất có hiệu Việc đạo phát triển kinh tế nông nghiệp hướng nhân tố góp phần thực thắng lợi công đổi nhân dân ta lãnh đạo Đảng, 98 nhanh chóng đưa nước ta tới dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh tiến 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1996 - 2010 UBND tỉnh Kiên Giang, 1995 [2] Chương trình an ninh lương thực tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, 1999 [3] Dự thảo đề án công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1998 -2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1998 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tếxã hội đến năm 2000 Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 [5] Đề án chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 UBND tỉnh Kiên Giang, 1999 [6] Nguyễn Điền Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, 1990 [7] Định hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn 1996-2000 2010 tỉnh Kiên Giang Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang, 1995 [8] Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Nông nghiệp, 1996 [9] Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 [10] Đông Á đường dẫn đến phục hồi Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 [11] Hoàng Hải Nông nghiệp Châu Á, kinh nghiệm phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 [12] Chử Văn Lâm Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 100 [13] V.I Lênin Toàn tập Vấn đề ruộng đất kẻ phê phán Mác, tập Nxb Tiến Matxcơva, 1975 [14] Các- Mác Tư Bản, 3, tập Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1993 [15] Các Mác Tư Bản, 1, tập Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1993 [16] Hồ Chí Minh Toàn tập Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 328 [17] Một số vấn đề then chốt, cấp bách thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nông thôn Ban Kinh tế Trung ương [18] Nguyễn Thế Nhã Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, Hà Nội, 1996 [19] Nguyễn Thế Nhã, Hoàng Văn Hoa Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nhà xuất nông nghiệp 1995 [20] Nghị 06 / NQ-TW ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn [21] Nguyễn Xuân Nguyên Khuynh hướng phân hóa hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [22] Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 1996, 1997, 1998 Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang [23] Nguyễn Huy Oánh Kinh tế trang trại với vấn đề thực CNTB Nhà nước nông nghiệp Tạp chí NCKT, số năm 1998 [24] Vũ Văn Phúc Một số vấn đề công nghiệp hóa đại hóa nông thôn Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 7, tháng 4-1999 [25] Chu Hữu Quý Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 [26] Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tập I, II Nxb Chính trị Quốc gia 1998 101 [27] Hữu Thọ Một số vấn đề quan trọng nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ công tác tư tưởng Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa [28] Thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam từ viễn cảnh tới hành động; Việt Nam vượt lên thử thách Báo cáo Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 7-8 tháng 12-1998 [29] Nguyễn Văn Tiêm Chính sách Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta Hội thảo khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, 1994 [30] Đào Thế Tuấn Những lý thuyết kinh tế nông thôn Tạp chí thông tin lý luận, tháng 11-1991 [31] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 [32] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [33] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [34] Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Kiên Giang lần thứ VI 102

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

    • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội ở tỉnh Kiên Giang

    • a) Ranh giới và vị trí tỉnh Kiên Giang

      • c) Điều kiện kinh tế xã hội

      • Bảng 3: Tổng sản phẩm và cơ cấu theo ngành thời kỳ 1994-1997 tỉnh Kiên Giang (Giá cố định năm 1994. Đơn vị: triệu đồng)

      • I

      • II

      • Tổng GDP

        • Chỉ tiêu

        • Số lượng

        • Về số lượng và phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến

          • Tình hình tổ chức - quản lý sản xuất nông nghiệp

          • Chương 3

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan