sinh học 12 cb

42 2.7K 14
sinh học 12 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 4/11/2008 Ngày giảng: Tiết 13 – Bài 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện tượng di truyền liên kết và hoán vị gen - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết và hoán vị gen - Chỉ ra được ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen 2. Kĩ năng: rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp - Quan sát, tư duy, logic 3. Giáo dục, tư tưởng, tình cảm: II.Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: - Tranh hình SGK phóng to 2. HS: - SGK lớp 12 - Làm bài tập III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs làm bài tập sau: cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với thân đen cánh ngắn được F1 toàn thân xám,cánh dài.nếu đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kết qua như thế nào. Biết B: xám, b: đen, V: dài, v: cụt 3. Bài mới Hoạt động 1: Liên kết gen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Tại sao có sự khác nhau về kết quả với bài tập trên? ? Giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P→ F2? *Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết n =12 vậy có 12 nhóm gen liên kết *GV : có phải các gen * HS đọc mục I trong SGK nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết quả, so sánh sự khác nhau với bài tập trên bảng HS trả lời 1. Bài toán SGK 2. Nhận xét : nếu gen quy định màu thân và hình dạng cách phân li theo Menđen thì tỷ lệ phân ly KH là 1:1:1:1 3. Giải thích : Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm,do các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen 4 Kết luận - Các gen trên cùng một NST 1 trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau? luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội Hoạt dộng 2: Hoán vị gen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nhận xét kết quả, cách tiens hành thí nghiệm về hiện tượng LKG và HVG? ? So sánh kết quả TN so với kết quả của PLĐL và LKG ? Moocgan giải thích hiện tượng này như thế nào? ? Sơ đồ mô tả hiện tượng gì , xảy ra như thế nào? ? Có phải ở tất cả các crômatit của cặp NST tương đồng không ( chú ý vị trí phân bố của gen trên mỗi NST ban đầu và sau khi xảy ra hiện tượng đó ) ? Hiện tượng diễn ra vào kì nào của phân bào giảm phân? két quả của hiện tượng? *GV hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai trong trường hợp LKG và HVG ? Hãy cho biết cách tính tần số hoán vị gen ? Tại sao tần số HVG không vượt quá 50%? *HS nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm thảo luận nhóm và nhận xét kết qủa, cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng LKG và HVG, so sánh kết quả *HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm , trả lời Hs quan sát hình 11 trong sgk phóng to thảo luận: Hs trả lời Hs cho biết cách tính tần số hoán vị gen Hs thảo luận, trả lời 1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoán vị gen: * TN : sgk * Nhận xét: khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hoặc ruồi cái F1 * Kết quả khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng LKG và hiện tượng PLĐL của Menđen 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen: - Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân chún di cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ - Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG) * Cách tinh tần số HVG - Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con - Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không vượt quá Hoạt động 3: Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nhận xét về sự tăng giảm số tổ hợp ở LKG và đưa ra kết luận ( giảm số kiểu tổ hợp )? 1. Ý nghĩa của LKG - Duy trì sự ổn định của loài - Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST 2 ? Nêu ý nghĩa của hiện tượng LKG đặc biệt trong chọn giống vật nuôi cây trồng? *GV: nhận xét sự tăng giảm số kiểu tổ hợp ở HVG và đưa ra kết luận ( tăng số kiểu tổ hợp) ? Cbiết ý nghĩa của hiện tượng HVG *? Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì ( các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị ) * Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng cách giữa các gen đó trên bản đồ di truyền và ngược lại Hs thảo luận, trả lời Hs trả lời - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống 2. Ý nghĩ của HVG -Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống - Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen - Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1% HVG hay 1CM - Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý nghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên cứu khoa học 4. Củng cố - Làm thế nào để biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập? - Các gen a,b,d,e cùng nằm trên 1 NST, biết tần số HVG giữa a và e là 11,5%, giữa d và b là 12,5%, giữa d và e là 17%. hãy viết bản đồ gen của NST trên - Một cá thể có tp kiểu gen(AaBbCcDd) được lai với cá thể (Aabbcc) người ta thu được kết qủa như sau: aBCD 42 Abcd 43 ABCd 140 aBcD 6 AbCd 9 ABcd 305 abCD 310 Xác định trật tự và khoảng cách giữa các gen. 5. Dặn dò: - HS học bài và làm bài tập SGK trang 49 - Đọc trước bài 12 IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 6/11/2008 3 Ngày giảng: Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM Tiết 14: TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nắm được cấu trúc và chức năng của enzim - Trình bày được cơ chế t/đ của enzim - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tích của enzim và cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng enzim 2-Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3-Giáo dục tư tưởng tình cảm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Tranh H 14.1, sơ đồ 14.2 phóng to - Đồ thị các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim 2. Học sinh: SGK, vở ghi…… III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Ổn dịnh lớp : kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: a) Các dạng Q trong tế bào? Tế bào sử dụng ATP vào mục đích gì? b)Cấu tạo và chức năng ATP? Sự chuyển đổi tạo ra ATP thông qua quá trình nào? * Đáp án: a)- Hoá năng, nhiệt năng -Sinh công hoá học, cơ học, vận chuyển các chất qua màng b)- Cấu tạo, chức năng ATP (trên ) - Quá trình dị hoá 3-Giảng bài mới: Hoạt động 1 : ENZIM Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Sự chuyển hoá vật chất trong cơ thể, tế bào diễn ra nhanh hơn ngoài điều kiện môi trường nhờ vào đâu? ? Cho biết enzim là gì? Kể tên 1 vài enzim . ? Giải thích chất xúc tác sinh học ? Enzim có tách ra khỏi cơ thể đựơc không, ở môi trường hoạt Học sinh nghiên cứu SGK trả lờià - xúc tác (sống) xảy ra trong cơ thể sinh vật 1- Khái niệm Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Ví dụ: Amilasa, pepsin, tripsin 2- Cấu trúc: * Cấu trúc hoá học: Thành phần là Pro hoặc Pro 4 động không? ? Thành phần cấu tạo nên enzim? GV: Treo tranh 14.1 ? Mô tả cấu trúc không gian của enzim ? Nếu cấu hình enzim và C không tương ứng → hiện tượng gì? ? àKết luận gì sự tác động của enzim ( ) GV: Phân nhóm (4 nhóm) ? Nhóm 1,2. Xác định trên H 14.1 đâu là enzim, cơ chất, sản phẩm? Nhóm 3,4. Dựa H 14.1, thông tin SGK ? Trình bày cơ chế t/đ của enzim Đường đôi : 2 Đường đơn GV: Saccaraza : Glucoza và Fructoza GV:Enzim hoạt tính rất mạnh ? Để đánh giá enzim hoạt tính mạnh hay yếu người ta dựa vào yếu tố nào? GV: Chia 4 nhóm HS :Pro hoặc Pro liên kết với chất khác HS :Cấu trúc không gian: có vùng trung tâm hoạt động - Là chỗ lõm xuống hay 1 khe hơ nhỏ trên bề mặt của enzim - Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất - Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình cơ chất HS :thông thường 1 enzim- 1 loại cơ chất nhất định HS quan sát hình và chỉ ra enzim, cơ chất, sản phẩm Dựa thông tin SGK Nhóm 1: vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ ảnh hưởng liên kết với chất khác * Cấu trúc không gian: có vùng trung tâm hoạt động - Là chỗ lõm xuống hay 1 khe hơ nhỏ trên bề mặt của enzim - Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất - Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình cơ chất 3. Cơ chế tác động của enzim * Cơ chất : Trong phản ứng enzim chất liên kết với enzim gọi là cơ chất * Cơ chế: E liên kết C→E-C E t/ tác C sản phẩm + giải phóng enzim Ví dụ: Sucraza + Saccaraza→S- S→Glucoza + Fructoza + E Sucraza * Kết luận: - Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù ( mỗi enzim thường liên kết với 1 cơ chất nhất định ) - Enzim xúc tác cả 2 chiều phản ứng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim * Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ 1 lượng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian * Các yếu tố ảnh hưởng: a/ Nhiệt độ: + Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối 5 ? Các nhóm nhận xét nhau Rút ra kết luận: GVtreo Sơ đồ để hoàn chỉnh KT ?Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim? ? Học sinh nhận xét đồ thị ? Từ đồ thị rút ra nhận xét ? đến hoạt tính enzim Nhóm 2: đo pH Nhóm 3: nồng độ enzim Nhóm 4: nồng độ cơ chất HS trả lờià -Là chất làm tăng hay ức chế hoạt tính của enzim ưu, tại đó enzim hoạt tính tối đa, làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất . Nếu nhiệt độ cao quá: Enzim mất hoạt tính . Nếu nhiệt độ quá thấp: Enzim tạm thời ngừng hoạt động b/ Độ pH: Mỗi enzim có 1 độ pH thích hợp Ví dụ: pepsin (dạ dày ) Hđ pH = 2 Pespsin ( tuyến tuỵ) Hđ pH = 8,5 c/ Nồng độ enzim và nồng độ cơ chất + Nồngđộ enzim: Với 1 lượng cơ chất nhất định nhiệt độ enzim càng tăng thì hoạt tính của enzim càng tăng + Nồng độ cơ chất: Với 1 lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch: lúc đầu hoạt tính enzim tăng, sau đó không tăng. d/ Chất ức chế, hoạt hoá enzim: Là chất làm tăng hay ức chế hoạt tính của enzim Hoạt động 2:VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV Cơ thể ( tế bào) điều chỉnh tốc độ phản ứng enzim bằng điều chỉnh ức chế, hoạt hoá enzim ? Chất ức chế, hoạt hoá enzim là gì? ? Trong chuyển hoá vật chất enzim có vai trò như thế nào? Giải thích hiện tượng bị phân - Enzim là chất xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. - Cơ thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế 6 huỷ lá, thân, quả khi rời khỏi cơ thể ( vi khuẩn + enzim tự có ) ? Nếu trong tế bào không có enzim→ điều gì sẽ xảy ra? ?Vậy để điều chỉnh tốc độ chuyển hoá vật chất bằng cách nào? GV: Nếu trong tế bào loại enzim nào đó không được tổng hợp hoặc bất hoạt thì cơ chất→tích tụ gây độc→ung thư . GV treo sơ đồ 14.2 ?Ức chế ngược là gì? Quan sát H 14.2 H: Nếu chất G và F dư thừa thì trong tế bào nhiệt độ cơ chất nào tăng bất thường? àPhản ứng enzim: 1 chuỗi phản ứng kế tiếp nhau. Sản phẩm của phản ứng trước là cơ chất của phản ứng sau HS Quan sát sơ đồ 14.2, trả lời:Là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm quay lại trao đổi như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu con đường chuyển hoá. - Ức chế ngược: Là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm quay lại trao đổi như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu con đường chuyển hoá. 4. Củng cố: - Học sinh đọc kết luận SGK - Enzim là gì? Cơ chế trao đổi của enzim - Vai trò của enzim 5. Dặn dò. - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài 16 Hô hấp tế bào. - Bài thực hành 15: Chưa thực hiện IV/RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn:15/11/2008 Ngày giảng: 7 Bài 12 – Tiết 14 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST - Nêu được đặc điêmt di truyền của các gen nằm trên NST giới tính - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của gen trên NST thường và NST giới tính -Đặc điểm di truyền ngoài nhân, phương pháp xác định tính trạng do gen ngoài nhân quy định 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính 3. Giáo dục tư tưởng tình cảm: II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 trong SGK phóng to 2. Học sinh: - SGK, vở ghi……… III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG 3. Bài mới: Hoạt động 1:DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đặt vấn đề: người ta đã nhận thấy giớ tính được quy định bởi 1 cặp NST gọi là NST giới tính→ gv giới thiệu bộ NST của ruồi giấm Gv cho hs quan sát hình 12.1 và trả lời câu hỏi ? Hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng hoặc không tương đồng ( về trạng thái tồn tại của các alen, có cặp alen ko? sự biểu hiện thành kiểu hình của các gen tại vùng đó ) ? Thế nào là NST giới tính? ? NST thường và NST giới tính khác nhau như thế nào HS quan sát hình, thảo luận, trả lời Hs trả lời 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a) NST giới tính - Là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác) - Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng ,có vùng ko tương đồng b) Một số cơ chế TB học xác 8 * Gv hướng dẫn học sinh đọc mục I.1.b ? Bộ NST giới tính của nam và nữ có gì giống và khác nhau ? Tế bào sinh trứng giảm phân cho mấy loại trứng? ** gv lưu ý hs trước khi làm các bài tập về di truyền LK với giới tính cần chú ý đến đối tượng ng/cứu và kiểu xác định đúng cặp NST giới tính của đối tượng đó -GV yêu cầu hs đọc mục I.1.a trong sgk và thảo luận về kết quả 2 phép lai thuận, nghịch của Moocgan ? Kết qủa ở F1 , F2 ? Kết quả đó có gì khác so với kết quả thí nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen? * Hs quán sát hình vẽ 12.2 giải thích hình vẽ (gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính nào?) ? Hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua gen trên NST X (chú ý sự di truyền tính trặng màu mắt trắng cho đời con ở phép lai thuận) ? làm thế nào để biết gen quy định tính trạng đang xét nằm trên Y ? Tính chất di truyền của gn nằm trên NST Y GV: nếu đã biết các gen trên NST giới tính X, có thể phát hiện gen trên NST X ,nếu ko thấy có hiện tượng di truyền thẳng của tính trạng đang xét (nghĩa là gen ko nằm trên Y) ? Vậy thế nào là di truyền Hs nghiên cứu sgk, trả lời Kết quả: Phép lai thuận: F1: 100% mắt đỏ F2: 100% cái mắt đỏ : 50% đực mắt đỏ : 50% đực mắt trắng Phép lai nghịch: F1:100% cái mắt đỏ : 100% đực mắt trắng F2: 50% cái mắt đỏ : 50% cái mắt trắng : 50% đực mắt đỏ : 50% cái mắt trắng - HS ng/cứu SGK nêu 1 số vd về hiện tượng di truyền của 1 só tính trạng do gen đinh giới tính bằng NST * Kiểu XX, XY - Con cái XX, con đực XY: động vật có vú… ruồi giấm, người - Con cái XY, con đực XX : chim, bướm, cá, ếch nhái * Kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit - Con cái XO, con đực XX : bọ nhậy 2. Di truyền liên kết với giới tính a. Gen trên NST X * Thí nghiệm SGK *Nhận xét : kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen * Giải thích : Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH * Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: - Di truyền chéo b) Gen trên NST Y VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì ko bị tật này * giải thích : gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, ko có alen tương ứng trên X→ Di truyền cho tất cả cá thể mang kiểu gen XY trong dòng họ 9 LK với giới tính ? Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính? nằm trên NST Y quy định * Đặc điểm : di truyền thẳng c) Khái niệm Di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính d) Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính - Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt - Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi - Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính Hoạt động 2: DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho hs đọc mục II phân tích thí nghiệm Gv giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi là gen ngoai NST, bản chất của gen ngoài NST cũng là ADN( có k/n tự nhân đôi, có xảy ra đột biến và di truyền được) ? Hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2 phép lai thuận nghịch ? Hãy giải thích hiện tượng trên ? Di truyền qua nhân có đặc điểm gì ? Kết quả thí nghiệm này có gì khác so với phép lai thuận nghịch ở TN phát hiện di truyền LK với giới tính và PLĐL của Menđen ? Từ nhận xét đó đưa ra pp xác định quy luật di truyền cho mỗi trường hợp trên Hs nghiên cứu sgk, trả lời Có sự khác nhau Hs giải thích Hs trả lời 1. Hiện tượng - Thí nghiệm của co ren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa bốn giờ - F1 luôn có KH giống bố mẹ * Giải thích: - Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBCcủa trứng * Đặc điểm dt ngoài nhân - Các tính trạng di truyền qua TBC dc di truyền theo dòng mẹ - Các tính trạng di truyền qua TBC ko tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân ** Phương pháp phát hiện quy luật di truyền 1.DT liên kết với giới tính: kết qủa 2 phép lai thuận nghịch khác nhau 1.DT qua TBC : kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có KH giống mẹ 10 [...]... Cú nhng cỏch no to c sinh vt bin trong to ging bin i gen: i gen? 1 Khỏi nim sinh vt bin i * Giỏo viờn chiu mt s hỡnh nh ( 20.1, 20.2 ) gen: mt s ging cõy trng, dũng vi sinh vt bin i - Khỏi nim: l sinh vt m h gen gen ca nú lm bin i phự - Hóy hon thanh ni dung phiờu hoc tp? hp vi li ớch ca mỡnh - Cỏch lm bin i h gen cua i V TV VSV sinh vt: tng + a thờm mt gen l vo h Cỏch gen ca sinh vt tin hnh + Loi... mi 3/ Giỏo dc t tng tỡnh cm: II/ Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: 1 Giỏo viờn: - Hỡnh 21.1, 21.2 sỏch giỏo khoa - Mỏy chiu nu cú 2 Hc sinh: - Sgk, v ghi III/Tin trỡnh dy hc dy hc: 1 n nh t chc lp:kim tra s s 2 Kim tra bi c: - H gen ca sinh vt cú th b bin i bng nhng cỏch no? 3 Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh tg Ni dung - Giỏo viờn yờu cu hc sinh nhc li kin I/ Khỏi nim di truyn y hc: thc c tr li cõu... Ngy son: 12/ 12/2008 Ngy ging: /12/ 2008 Tit 23 Bi 22: BO V VN GEN CA LOI NGI V MT S VN X HI CA DI TRUYN HC I/Mc tiờu: 1/Kin thc: - Trỡnh by c cỏc bin phỏp bo v vn gen ca loi ngi -Nờu c mt s vn xó hi ca di truyn hc 35 - Hiu c vai trũ ca t vn di truyn v vic sng lc trc sinh 2/ K nng: -Xõy dng c ý thc bo v mụi trng chng tỏc nhõn gõy t bin 3/ Giỏo dc t tng tỡnh cm: II/ Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: 1... sng lc trc c cht khớch thớch sinh trng tỏc sinh: ng n mụi trng nh th no? - L hỡnh thc chuyờn gia di truyn a ra cỏc - Nguyờn nhõn d ụ nhim t, tiờn oỏn v kh nng a tr sinh ra mc 1 nc, khụng khớ? tt bnh di truyn v cho cỏc cp v chng li - T vn di truyn l gỡ? khuyờn cú nờn sinh con tip theo ko,nu cú thỡ - Giỏo viờn treo tranh hỡnh 22 yờu cu lm gỡ trỏnh cho ra i nhng a tr tt hc sinh quan sỏt ri mụ t tng bc... ng dng IV Rỳt kinh nghim gi dy: Ngy son: 07 /12/ 2008 Ngy ging: . /12/ 2008 Tit21 Bi 20: TO GING NH CễNG NGH GEN I/Mc tiờu: 1/Kin thc: - Gii thớch c cỏc khỏi nim c bn nh: cụng ngh gen, ADN tỏi t hp, th truyn, plasmit 29 - Trỡnh by c cỏc bc cn tin hnh trong k thut chuyn gen -Nờu c khỏi nim sinh vt bin i gen v cỏc ng dng ca cụng ngh gen trong vic to ra cỏc ging sinh vt bin i gen 2/ K nng: - Phỏt trin k nng... Nờu c mi qua h gia kiu gen , mụi trng trong s hỡnh thnh tớnh trng ca c th sinh vt v ý ngha ca mi quan h ú trong sn xut v i sng 2 K nng: rốn luyn cho hc sinh mt s k nng - Phõn tớch, so sỏnh, tng hp - Quan sỏt, t duy logic 3 Giỏo dc t tng, tỡnh cm II Chun b ca giỏo viờn v hc sinh 1 Giỏo viờn: - Hỡnh 13 trong SGK phúng to 2 Hc sinh - Sgk, v ghi III Tin trỡnh t chc dy hc 1 n nh t chc lp:kim tra s s 2 Kim... chớnh bn thõn sinh vt ?Con ngi cú th li dng kh nng mm do v KH ca vt nuụi, cõy trng trong sn xut chn nuụi nh th no ? * T nhng phõn tớch trờn hóy nờu nhng tớnh cht v c im ca s mm do KH ca sinh vt -Mi quan h gia cỏc yu t ging, k thut canh tỏc v nng sut thu c Th hin mc phn ng ca 2 KG khỏc nhau trong cựng 1 iu kin MT - KG Hs quan sỏt hỡnh, tr li ra cỏc cỏ th svcú cựng 1 KG , vi cõy sinh sn sinh dng cú th... ngi cng tuõn theo cỏc quy lut di truyn v ch gõy bnh di truyn v xut cỏc bin d chung cho sinh gii? bin phỏp phũng nga, cỏch cha tr - Sau khi hc sinh nhc lai giỏo viờn cú th b cỏc bnh di truyn ngi sung bng cỏch chiu cỏc side cho hc sinh II/ Bnh di truyn phõn t: quan sỏt - Khỏi nim: L nhng bnh m c - Gv yờu cu hc sinh c nhng dũng u ch gõy bnh phn ln do t bin tiờn: gen gõy nờn - Nờu khỏi nim di truyn y... t bo ca nú cú kh truyn bm sinh liờn quan n t bin Nhim nng tỏch khi mụ ban u di chuyn sc th n cỏc ni khỏc trong c th to cỏc - Hi chng bnh l gỡ? khi u khỏc nhau - Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt tranh hinh 2 Nguyờn nhõn, c ch: t bin 21.1 gen, t bin NST - Hóy mụ t c ch phỏt sinh hi vhng ao? + c bit l t bin xy ra 2 loi - c im c bn nhn bit ngi b bnh gen: ao? - Gen quy inh yu t sinh trng - Gen c ch cỏc khi... gieo thỡ Vic x lý thng kờ khụng bt buc hc sinh phi lm nhng gv nờn hng dn hs ngõm t giy ú vo nc ló ht s tỏch ra khỏ gii yờu thớch khoa hc kim tra ỏnh 4 X lớ kt qa lai Kt qa thớ nghim c t hp li v x giỏ kt qu thớ nghim v thụng bỏo cho lớ theo phng phỏp thng kờ ton lp Hot ng 2 Hc sinh thc hnh Tng nhúm hc sinh tin hnh thao tỏc theo hng dn Hot ng 3 Vit bỏo cỏo Hc sinh vit bỏo cỏo v cỏc bc tin hnh thớ nghim . giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 12. 1 , hình 12. 2 trong SGK phóng to 2. Học sinh: - SGK, vở ghi……… III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định. pháp thống kê Hoạt động 2. Học sinh thực hành Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn Hoạt động 3. Viết báo cáo Học sinh viết báo cáo về các

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan