Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng ở ban quản lý dự án hạ tầng tả ngạn

20 328 0
Hoàn thiện công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng ở ban quản lý dự án hạ tầng tả ngạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế, hoạt động đầu tư đẩy mạnh, đặc biệt đầu tư xây dựng công trình hạ tầng giao thông Hiệu dự án xây dựng hạ tầng giao thông có tác động to lớn đến phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, không địa điểm xây dựng mà khu vực, không phục vụ nhóm người mà xã hội Để dự án đầu tư lập có chất lượng, trình thực dự án tiến triển thuận lợi, đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải làm tốt công tác quản lý thực dự án: tổ chức, phân công, phân nhiệm, giám sát, điều phối thực hoạt động, kịp thời xử lý tình Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn đơn vị trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, đời sở nhiệm vụ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội, thực chức nhiệm vụ chủ đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đô thị, giao làm chủ đầu tư xây dựng công trình trọng điểm Thành phố dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy, dự án xây dựng đường kéo dài có số dự án nằm danh mục công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Với chức năng, nhiệm vụ giao, trải qua năm hoạt động, Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn đạt kết quan trọng, hoàn thành phần đưa vào sử dụng cầu Vĩnh Tuy với quy mô cầu có bề rộng nước, dự án trọng điểm khác đồng loạt triển khai Công tác quản lý thực dự án quan tâm đạt yêu cầu đặt ra, bên cạnh số hạn chế cần khắc phục Với kết đạt được, Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn tiếp tục UBND Thành phố tín nhiệm giao làm chủ đầu tư nhiều dự án xây dựng sở Hạ tầng Để hoàn thành nhiệm vụ giao, thực thành công dự án triển khai dự án mới, đòi hỏi công tác quản lý thực dự án Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn cần hoàn thiện Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, xin lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý thực dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn” làm luận văn tốt nghiệp ii CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm dự án, quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm dự án Theo định nghĩa tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO, tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 theo tiêu chuẩn Việt Nam dự án định nghĩa sau: Dự án trình đơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp kiểm soát, có thời hạn bắt đầu kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực Một cách chung hiểu dự án lĩnh vực hoạt động đặc thù, nhiệm vụ cụ thể cần phải thực với phương pháp riêng, nguồn lực riêng theo kế hoạch tiến độ xác định Các đặc trưng dự án bao gồm: - Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng - Dự án có chu kỳ riêng thời gian tồn hữu hạn - Dự án liên quan đến nhiều bên tương tác phức tạp phận quản lý chức với quản lý dự án - Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo - Dự án bị hạn chế nguồn lực - Dự án có tính bất định rui ro Phân loại dự án: Dự án phân loại theo nhiều tiêu chí khác 1.1.2 Quản lý dự án Quản lý dự án trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép Mục tiêu quản lý dự án nói chung hoàn thành công việc dự án theo yêu cầu kỹ thuật chất lượng, phạm vi ngân sách duyệt theo tiến độ thời gian cho phép Ba yếu tố: thời gian, chi phí mức độ hoàn thiện công việc có quan hệ chặt chẽ với Tầm quan trọng mục tiêu khác dự án, iii thời kỳ dự án, nói chung, đạt kết tốt mục tiêu thường phải “hy sinh” hai mục tiêu 1.1.3 Đặc điểm quản lý dự án - Tổ chức quản lý dự án tổ chức tạm thời - Quan hệ chuyên viên quản lý dự án với phòng chức tổ chức 1.1.4 Một số điểm khác quản lý dự án với quản lý trình sản xuất liên tục doanh nghiệp Quản lý rủi ro cách thường xuyên Quản lý thay đổi Quản lý nhân 1.1.5 Nội dung quản lý dự án Quản lý dự án bao gồm nhiều nội dung cụ thể khác nhau, khái quát nội bảng sau: Bảng Các nội dung quản lý dự án Quản lý dự án Lập kế hoạch tổng quan Quản lý phạm vi  Lập kế hoạch  Xác định phạm vi  Thực kế hoạch  Lập kế hoạch  Quản lý thay đổi  Quản lý thay đổi phạm vi Quản lý chi phí Quản lý phạm vi  Lập kế hoạch nguồn lực  Xác định phạm vi  Tính toán chi phí  Lập kế hoạch  Lập dự toán  Quản lý thay đổi phạm vi  Quản lý chi phí Quản lý thời gian  Xác định công việc  Dự tính thời gian  Quản lý tiến độ Quản lý thông tin Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán  Lập kế hoạch quản lý thông tin  Kế hoạch cung ứng  Xây dựng kênh phan  Lựa chọn nhà thầu, tổ phối thông tin chức đấu thầu  Báo cáo tiến độ  Quản lý hợp đồng, tiến độ cung ứng Quản lý rủi ro dự án  Xác định rủi ro  Đánh giá rủi ro  Xây dựng chương trình quản lý rủi ro đầu tư Quản lý nhân lực  Lập kế hoạch nhân lực, tiền lương  Tuyển dụng, đào tạo  Phát triển nhó iv 1.2 Dự án xây dựng 1.2.1 Khái niệm dự án xây dựng Theo mục 17, điều 3, Luật Xây dựng năm 2003 định nghĩa: Dự án đầu tư xây dựng công trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây mới, mở rộng cải tạo công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng công trình sản phẩm, dịch vụ thời gian định Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, lượng công trình khác 1.2.2 Bản chất dự án xây dựng Dự án xây dựng hàm chứa chất lưỡng tính: mặt dự án xây dựng tập hợp hồ sơ vẽ thiết kế, bao gồm tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công v.v… giải công trình xây dựng; mặt khác, môi trường hoạt động phù hợp với mục đính đặt ra, nghĩa trình xây dựng có định hướng công trình cải tạo công trình hữu sản xuất Xuất phát từ tầm quan trọng yếu tố thời gian, nhiều dự án xây dựng có vốn đầu tư không lớn, thời điểm giành hội cạnh tranh bán sản phẩm chủ đầu tư thị trường lại cấp bách, vậy, mà công tác quản lý dự án xây dựng đảm bảo đưa công trình vào hoạt động hạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh doanh 1.2.3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật dự án xây dựng Dự án xây dựng có mục đích cuối công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo mục tiêu đặt thời gian, chi phí, chất lượng, an toàn, vệ sinh bảo vệ môi trường Dự án xây dựng có chu kỳ riêng trải qua giai đoạn hình thành phát triển, có thời gian tồn hữu hạn Dự án xây dựng có tham gia nhiều chủ thể, chủ đầu tư, chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà cung ứng Dự án xây dựng bị hạn chế nguồn lực tiền vốn, công nghệ, nhân lực, vật tư thiết bị, thời gian v Về đặc điểm sản phẩm xây dựng: Những đặc điểm sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng lớn đến phương thức tổ chức sản xuất quản lý kinh tế ngành xây dựng, làm cho việc thi công xây lắp công trình xây dựng có nhiều điểm khác biệt so với việc thi công sản phẩm ngành khác 1.3 Quản lý dự án xây dựng 1.3.1 Khái niệm quản lý dự án xây dựng Quản lý dự án xây dựng trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn thành thời gian, phạm vi ngân sách duyệt, đạt yêu cầu định kỹ thuật, chất lượng, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường phương pháp điều kiện tốt cho phép 1.3.2 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng Đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội an toàn môi trường Đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp vói quy định pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan 1.3.3 Nội dung hình thức quản lý dự án xây dựng - Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án: - Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: - Hình thức chìa khóa trao tay - Hình thức tự làm 1.3.4 Nội dung Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng 1.3.4.1 Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình Công trình xây dựng trước triển khai phải lập tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ dự án phê duyệt vi 1.3.4.2 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình Việc thi công xây dựng công trình phải thực theo khối lượng thiết kế duyệt 1.3.4.3 Quản lý an toàn lao động công trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người công trình công trường xây dựng Trường hợp biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận 1.3.4.4 Quản lý môi trường xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp đảm bảo môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với công trình xây dựng khu vực đô thị phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định 1.3.4.5 Quản lý chất lượng công trình Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm hoạt động quản lý chất lượng nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình nghiệm thu công trình xây dựng chủ đầu tư; giám sát tác giả nhà thầu thiết kế xây dựng công trình 1.3.4.6 Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, đặc biệt công việc, phận bị che khuất; phận công trình; hạng mục công trình công trình, trước yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng - Hai yếu tố tác động bên ngoài: + Nguồn tài trợ chương trình: Nguồn tài trợ nhà tài trợ chủ dự án cung cấp, kết mong đợi thừi gian hoàn vốn + Ảnh hưởng bên tác động trị, kinh tế, pháp lý - Hai yếu tố phát sinh từ chiến lược dự án + Thái độ: Thể tầm quan trọng dự án hỗ trợ bên liên quan + Xác định: Dự án cần xác định rõ phải làm gì, phương pháp tiếp cận thiết kế dự án chiến lược thực vii - Ba yếu tố xuất phát bên từ tổ chức dự án + Con người: Sự quản lý, lãnh đạo + Hệ thống: Kế hoạch, chế độ báo cáo, kiểm soát đo lường tiến độ dự án + Tổ chức: Vai trò, trách nhiệm quan hệ bên tham gia 1.5 Lý thuyết Ban quản lý dự án 1.5.1 Khái niệm Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án tập thể cán nhân viên trực tiếp thực công việc thực dự án Ban quản lý dự án thành lập thời gian tồn dự án, sau dự án kết thúc, Ban quản lý dự án bị giải thể 1.5.2 Mô hình hình thành cấu tổ chức ban quản lý dự án Mối quan hệ liên hệ thành viên ban QLDA thể cấu tổ chức ban Có hai mô hình hình thành ban QLDA là: - Những thành viên chủ yếu dự án – Chủ đầu tư, nhà thầu thành lập ban quản lý riêng mình, có người huy riêng, chịu trách nhiệm dự án - Hình thành ban QLDA chịu điều hành chủ nhiệm dự án 1.5.3 Nguyên tắc hình thành ban QLDA: Đặc thù dự án Môi trường tổ chức – văn hóa dự án Đặc điểm phong cách cá nhân người lãnh đạo ban 1.5.4 Tổ chức hoạt động ban quản lý dự án - Tổ chức hoạt động chung ban QLDA: - Xung đột quản lý xung đột - Quản lý nhân lực ban QLDA: Quản lý nhân lực ban QLDA bao gồm hoạt động như: 1.5.5 Văn hóa tổ chức ban quản lý dự án Văn hóa tổ chức – thuộc tính mang tính liên kết ban QLDA cấu tổ chức Văn hóa tổ chức bao gồm thành tố: Hệ thống giá trị, mẫu ứng xử, phương pháp đánh giá kết kiểu quản lý Văn hóa tổ chức công cụ chiến lược mạnh để hướng ban QLDA tới mục tiêu kết chung 1.6 Cơ sở pháp lý quản lý dự án đầu tư xây dựng viii CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG TẢ NGẠN 2.1 Khái quát Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngan 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn thành lập theo định số 63/2004/QĐ-UB ngày 28/4/2004 UBND Thành phố Hà Nội Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn đời sở nhiệm vụ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội, thực chức nhiệm vụ chủ đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn hoạt động theo văn quy định hành Nhà nước Thành phố Hà Nội quản lý đầu tư xây dựng Thời gian hoạt động Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn phụ thuộc vào tiến độ thực dự án đầu tư, xây dựng sở hạ tầng tả ngạn sông Hồng dự án khác cấp thẩm quyền giao Việc chấm dứt hoạt động Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn UBND Thành phố định Tên giao dịch: Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn Tên viết tắt tiếng anh: LBPMU Trụ sở LBPMU đặt số 584 đường Lạc Long Quân phường Nhật Tân quận Tây Hồ Hà Nội 2.1.2 Chức nhiệm vụ LBPMU Chức nhiệm vụ LBPMU quy định định số 180/2004/QĐ-UB ngày 6/12/2004 UBND Thành phố Hà Nội phê chuẩn ban hành điểu lệ tổ chức hoạt động sau: LBPMU có chức giúp UBND Thành phố tổ chức thực việc quản lý dự án đầu tư xây dựng để phát triển hạ tầng đô thị tả ngạn sông Hồng UBND Thành phố làm chủ đầu tư, phối hợp với quan thuộc UBND Thành phố UBND quận, huyện, phường, xã quản lý hoạt động khác có liên quan để hoàn thành nhiệm vụ giao ix 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Giám đốc LBPMU Chủ tịch UBND thành phố bổ nhiệm theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Nhà nước Thành phố theo đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Thành phố Phó giám đốc UBND Thành phố bổ nhiệm theo đề nghị Giám đốc Ban Giám đốc Sở nội vụ Thành phố Các phòng chức năng: Cho phép LBPMU vào tình hình cụ thể giai đoạn dự án để thành lập phòng, phận nghiệp vụ cho thích hợp nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao 1.4 Các dự án mà LBPMU giao làm chủ đầu tư Bảng Tình hình triển khai dự án mà LBPMU làm chủ đầu tư STT Tên dự án DT chiếm đất Hình thức quản lý dự án Tổng mức đầu tư Thời gian thực theo KH Dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy 42ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 3.597.754 triệu đồng 24 tháng( 2005-2007) Dự án xây dựng đường kéo dài ô quy hoạch 139 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 3.433.000 triệu đồng 36 tháng Khởi công Quý II/2005 - Hoàn thành Quý II/2008 Dự án xây dựng đường Vành đai I ( đoạn Ô Đồng Mác - Nguyễn Khoái) 4,1ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 383.469 triệu đồng Khởi công quý I2006 hoàn thành quý II-2007 Dự án khu tái định cư Vĩnh Ngọc 18ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 147.920 triệu đồng 2006-2007 Tiểu dự án bồi thường, hỗ trợ tái định cư GPMB phục vụ dự án xây dựng cầu Nhật Tân 108ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 7.529.000 triệu đồng Hoàn thành bàn giao mặt 6/2010 Dự án khu tái định cư Xuân Canh 16,2ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 137.991 triệu đồng 2006-2007 Dự án Khu tái định cư Đông Hội 26,2ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 160.638 triệu đồng 2006-2007 Dự án khu công viên xanh kết hợp với xây dựng nghĩa trang 13,7ha Chủ đầu tư trực tiếp quản lý DA 109.445 triệu đồng 2006-2007 x 2.2 Thực trạng quản lý thực dự án đầu tư xây dựng Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn 2.2.1 Công tác chuẩn bị mặt Với vai trò chủ đầu tư công tác GPMB, LBPMU chủ động cử cán liên hệ với UBND quận huyện quận Hai Bà Trưng, Long Biên, Đông Anh, Tây Hồ UBND phường có dự án qua để triển khai công việc LBPMU chủ động lập dự án xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư trình UBND Thành phố phê duyệt triển khai dự án dự án Khu tái định cư LBPMU liên hệ với Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cân đối vốn GPMB đáp ứng tiến độ di dân GPMB làm việc với kho bạc Nhà nước Hà Nội để giải ngân đầy đủ, kịp thời - Tiến độ GPMB chậm : Trong tất dự án mà LBPMU làm chủ đầu tư chậm tiến độ so với kế hoạch ban đầu đề ra, cụ thể sau: Bảng Tiến độ GPMB số dự án mà LBPMU làm chủ đầu tư STT Tên dự án Kế hoạch Cầu Vĩnh Tuy Quý II/2006 Đường kéo dài Quý IV/2007 Vành đai I Cơ hoàn thành quý II/2008 Ghi Chậm năm Chưa hoàn thành, dự kiến Chậm 30 quý II/2010 tháng Chưa hoàn thành, Quý IV/2007 (Ô ĐM – NK) Thực đến Cầu Nhật Tân dừng triển khai Quý IV/2009 Đang triển khai, dự kiến Chậm quý II/2010 tháng Nguồn: LBPMU Sự không đồng thuận người dân, nguyên nhân chậm chễ Đơn giá bồi thường, hỗ trợ thấp, không phù hợp với thực tế: Mặt khác có không đồng giá bồi thường, hỗ trợ dự án kinh doanh với dự án công ích có vốn từ ngân sách Nhà nước xi Chính sách GPMB nhiều bất cập, chưa bám sát thực tế, số điều không phù hợp - Triển khai thi công chậm dẫn đến việc tái lấn chiếm mặt - Theo quy định LBPMU đơn vị chịu trách nhiệm quỹ nhà tái định cư, nhiên, hầu hết dự án mà LBPMU triển khai thành phố bố trí đơn vị khác thực - Một số dự án có khối lượng công trình cần di chuyển lớn công nghệ phức tạp di chuyển đường điện 110KV, di chuyển đường ống dẫn nước công ty kinh doanh nước 2.2.2 Công tác đấu thầu: Công tác đấu thầu LBPMU tuân thủ quy định Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày29/11/2005 theo quy trình sau: Hồ sơ mời thầu sau tư vấn lập kiểm tra trình UBND Thành phố phê duyệt trước phát hành công khai Kết đánh giá hồ sơ trình UBND Thành phố định phê duyệt Công tác đấu thầu LBPMU trải qua nhiều giai đoạn, tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo tính công bằng, công khai có tham gia đầy đủ đơn vị có liên quan Tất kết hồ sơ mời thầu, chấm thầu kiểm soát chặt chẽ thông qua trình thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt Dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy Chính phủ cho phép áp dụng chế đặc thù để đẩy nhanh tiến độ dự án Toàn 27 gói thầu bao gồm tư vấn, xây lắp, di chuyển ngầm có giá trị lớn định thầu theo đạo Thủ tướng phủ công văn số 1917/CP-CN ngày 17/12/2004 Kế hoạch đấu thầu dự án xây dựng đường kéo dài UBND Thành phố phê duyệt định số 2477/QĐ-UB ngày 29/4/2005 với tổng mức đầu tư 3.532.000 triệu đồng Hiện nay, LBPMU tổ chức đấu thầu triển khai thi công gói thầu xây lắp So với thời gian thực định phê duyệt kế hoạch đấu thầu chậm, nhiều gói thầu chưa thực việc lập hồ sơ mời thầu xii Bên cạnh đó, số gói thầu xây lắp có giá trị lớn có hình thức lựa chọn nhà thầu đấu thầu hạn chế nước Hiện nay, xu hướng kết hợp nhà thầu để tạo thành liên danh đấu thầu thấy rõ qua kết đấu thầu dự án đường kéo dài, 2.2.3 Công tác quản lý điều hành thực dự án LBPMU tiến hành xếp, bố trí cán theo dõi dự án cụ thể, phân chia phòng quản lý thực dự án thành nhóm phụ trách quản lý dự án Trưởng phòng quản lý thực dự án, quản lý chung chủ nhiệm dự án cụ thể Các đồng chí phó phòng chủ nhiệm dự án, đồng chí trưởng nhóm phụ trách gói thầu 2.2.4 Công tác quản lý, nghiệm thu khối lượng thi công Hàng tháng TVGS có báo cáo đầy đủ khối lượng công việc, giá trị thực công việc tháng LBPMU tiến hành tổng hợp danh mục hạng mục thi công, khối lượng thi công theo giai đoạn, kết hợp với kiểm tra thực tế trường để nắm khối lượng công việc thực gói thầu cụ thể Tiến hành so sánh với kế hoạch khối lượng dự kiến thực để có biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo thi công hạng mục theo kế hoạch, đẩy nhanh tiến độ dự án Việc lựa chọn TVGS thay mặt chủ đầu tư giám sát trình thi công dự án góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý dự án Tuy nhiên dễ dẫn đến tình trạng chủ đầu tư ỷ lại vào báo cáo TVGS, coi nhẹ công tác giám sát trường 2.2.5 Công tác quản lý chất lượng Với vai trò tầm quan trọng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng sở mà LBPMU quản lý chất lượng đặt lên hàng đầu Quản lý chất lượng công tác đấu thầu thông qua việc đảm bảo chất lượng hồ sơ mời thầu chất lượng đánh giá hồ sơ dự thầu nhà thầu để lựa chọn nhà thầu có đầy đủ lực, kinh nghiệm, máy móc để đảm bảo thực gói thầu đạt chất lượng tốt, tiến độ chi phí xiii Đối với việc quản lý chất lượng thi công, LBPMU yêu cầu TVGS nhà thầu tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu quản lý chất lượng, đồng thời thực đầy đủ phần việc liên quan đến quản lý chất lượng: Bên cạnh đó, số vi phạm qua trình thi công nhà thầu chưa TVGS xử lý cách kiên lỗi nhỏ, nhiên việc thi công công trình đòi hỏi nghiêm ngặt chất lượng sai sót nhỏ không mắc phải cần phải khắc phục Vừa qua, Hội đồng nghiệm thu nhà nước họp xem xét đánh giá cao chất lượng công trình thống cho phép LBPMU tổ chức thông xe dự án cầu Vĩnh Tuy vào cuối tháng 9/2009 2.2.6 Quản lý tiến độ dự án Trong số dự án xây dựng mà LBPMU làm chủ đầu tư có dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy, dự án xây dựng đường kéo dài nằm danh mục công trình Thành phố Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Do vây đòi hỏi tiến độ dự án nói gấp Tiến độ số công trình mà LBPMU làm chủ đầu tư: * Dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy Thời gian hoàn thành theo định phê duyệt dự án: 2005 – 2007 Thời gian điều chỉnh kế hoạch thực hiện: tháng 6/2010 Ngày 26/9/2009 tổ chức thông xe Đối với tuyến đường nối quốc lộ nút giao với quốc lộ 5, LBPMU đạo nhà thầu khẩn trương thi công, dự kiến hoàn thành vào tháng 6/2010 hoàn thành dự án vào tháng 6/2010 theo kế hoạch điều chỉnh * Dự án xây dựng đường kéo dài Ô quy hoạch hai bên đường Thời gian hoàn thành theo định phê duyệt dự án 1881/QĐ-UB ngày 15/4/2005 36 tháng, khởi công ngày 19/5/2009 Thời gian hoàn thành theo kế hoạch điều chỉnh số 12/KH-UBND ngày 22/1/2008 định số 835/QĐ-UB ngày 20/2/2009: Hoàn thành bàn giao công trình vào quý III/2010 xiv Khối lượng thi công dự án xây dựng đường kéo dài lớn phức tạp, bao gồm hạng mục xây dựng phần cầu Đông Trù, nút giao lớn nút giao cầu Chui, nút giao quốc lộ Do mốc thời gian quy III/2010 khó hoàn thành Theo đánh giá phải tới năm 2012 xong toàn hạng mục đường cầu với điều kiện phải chọn nhà thầu có đủ lực tài thực Nguyên nhân phải đề cập tới chậm công tác GPMB: Thứ hai phải đề cập tới tác động “cơn bão giá” nguyên vật liệu xây dựng cuối năm 2007 Nguyên nhân việc điều chỉnh dự án Ngoài nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng thời tiết xấu đến việc thi công, nguyên nhân từ phía nhà thầu, thủ tục hành chính… 2.2.7 Công tác quản lý an toàn vệ sinh môi trường Với đặc điểm chung dự án mà LBPMU giao làm chủ đầu tư có chiều dài lớn, qua nhiều khu dân cư - LBPMU cử cán tập huấn đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường Thành phố tổ chức - Trong trình thi công đòi hỏi TVGS nhà thầu tuyệt đối chấp hành quy định an toàn lao động, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn tiêu chuẩn TCVN 5308-1991, TCVN 4244 – 1986… - Cử cán giám sát chặt chẽ trình thi công - Về đảm bảo an toàn nút giao, đề nghị TVGS, nhà thầu có biện pháp thi công giải pháp đảm bảo an toàn cho người phương tiện qua lại Công tác đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường triển khai dự án LBPMU thực tốt 2.2.8 Công tác giải ngân dự án Với tổng mức đầu tư lớn, khối lượng giải ngân lớn thời gian triển khai thực dự án gấp dự án mà LBPMU làm chủ đầu tư xv Bảng Thời gian tổng mức đầu tư số dự án theo QĐ phê duyệt dự án STT Tên Dự án Tổng mức đầu tư Thời gian thực Cầu Vĩnh Tuy 3.597.754 triệu đồng 2005 - 2007 Đường kéo dài 3.433.000 triệu đồng 2005 - 2008 Vành đai (Ô ĐM – NK) 383.469 triệu đồng 2006- 2007 Khu TĐC Đông Hội 160.638 triệu đồng 2006- 2007 Khu TĐC Xuân Canh 137.991 triệu đồng 2006- 2007 Nội dung công tác giải ngân LBPMU bao gồm: - Giải ngân công tác GPMB - Giải ngân việc thực gói thầu xây lắp tư vấn Về nguyên nhân việc giải ngân chậm: Lý quan trọng tình trạng chậm giải ngân dự án xây dựng ngành giao thông dự án LBPMU lực tài yếu nhà thầu Nguyên nhân thứ hai việc biến động giá Công tác giải ngân chậm phần không nhỏ tiến độ GPMB chậm Ngoài nguyên nhân thủ tục hành phức tạp hay tắc trách người có trách nhiệm 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thực dự án Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn 2.3.1 Những mặt tích cực - Công tác tổ chức đấu thầu thực nghiêm túc, tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật - Công tác quản lý chất lượng: thực đầy đủ nhiều giai đoạn, quán triệt tới toàn cán nhân viên LBPMU, TVGS nhà thầu - An toàn lao động, vệ sinh môi trường đảm bảo: 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân - Tiến độ thực dự án bị chậm: Có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dẫn đến tình trạng chậm tiến độ dự án bao gồm: Chậm GPMB, xvi chậm biến động giá nguyên vật liệu, chậm việc điều chỉnh dự án, chậm thời tiết - Công tác chuẩn bị mặt bị chậm: Nguyên nhân việc chậm xuất phát từ nhiều phía, từ phía người có đất bị thu hồi, đơn vị thực hiện, quy định nhà nước Sự không đồng thuận từ phía người dân có đất bị thu hồi trở lực lớn việc triển khai công tác GPMB Cùng với sách bồi thường, hỗ trợ giá, tái định cư nhiều bất cập chưa phù hợp - Kinh phí thực dự án tăng: Nguyên nhân biến động bất ngờ giá nguyên vật liệu Việc thi công chậm yếu tố ảnh hưởng tới kinh phí thực dự án thông qua việc tăng chi phí quản lý dự án, lãi vay, yếu tố lạm phát theo thời gian thị trường - Công tác giải ngân chậm: Nguyên nhân lực tài nhà thầu không tốt, thi công cầm chừng Ngoài chậm GPMB, tác động bão giá, thủ tục hành rườm rà - Thiếu phòng chức việc quản lý dự án - Tình trạng cán tư vấn giám sát thiếu tinh thần trách nhiệm công việc Nguyên nhân phần quy định phí TVGS công trình vốn ngân sách thấp, dự án bị kéo dài phí TVGS không điều chỉnh xvii CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG TẢ NGẠN 3.1 Phương hướng, mục tiêu LBPMU năm tới Thực định số 1470/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề cương hoạt động hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, thực thị số 04-CT/TU ngày 26/10/2008 Thành ủy Hà Nội đẩy nhanh hoạt động kỷ niệm ngày Đại lễ, kế hoạch số 17/KH-UB ngày 27/10/2008 UBND Thành phố ban hành kế hoạch thực hoạt động, phân công đạo, phối hợp tổ chức thực công trình dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Trong có hai dự án dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy dự án xây dựng đường kéo dài nằm danh mục công trình gắn biển kỷ niệm ngày Đại lễ 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thực dự án Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý - Kiện toàn máy LBPMU thông qua việc nghiên cứu, thành lập phòng, phận chức cụ thể - Tăng cường phối hợp phòng chức năng, trao đổi thông tin nội bộ: 3.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý dự án LBPMU đơn vị nghiệp kinh tế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước nên gặp khó việc thu hút giữ chân cán giỏi Do vậy, để xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc cần thực công tác sau tốt nội dung: tuyển dụng, bố trí cán bộ, thực việc đánh giá đề bạt cán bộ, chế độ đãi ngộ 3.2.3 Giải pháp đẩy nhanh công tác GPMB - Phối hợp cách chủ động, chặt chẽ với quyền địa phương, cấp, đoàn thể nơi có dự án qua để tổ chức tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách, chế độ cho người dân diện di dời - Đề nghị vào quyền địa phương: xviii - Thực đúng, đầy đủ, công khai bước, nội dung theo quy định triển khai công tác GPMB - Tăng cường tham gia Sở, Ban, Ngành Thành phố - Khu tái định cư phải triển khai trước bước - Đề xuất rút ngắn trình tự GPMB: - Kiên yêu cầu nhà thầu có mặt triển khai thi công ngay, có biện pháp chống tái lấn chiếm lập hàng rào, bóc đất hữu 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đấu thầu - Tổ chức nghiên cứu, quán triệt thực theo quy định Luật Đấu thầu, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP văn hướng dẫn đấu thầu, tuân thủ ngiêm ngặt trình đấu thầu - Quản lý hợp đồng: Hệ thống Quản lý hợp đồng có chức thông tin hợp đồng, tiến hành lập kế hoạch thực hợp đồng, theo dõi tình hình công việc hợp đồng thực tế lập báo cáo thống kê thông tin hợp đồng - Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng các tài liệu hợp đồng - Xây dựng trình cấp thẩm quyền phê duyệt bổ sung quy định đối tượng định thầu 3.2.5 Nhóm giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực dự án - Đối với dự án trọng điểm, xây dựng trình cấp có thẩm quyền áp dụng chế đặc thù rút ngắn quy trình thực hiện: - Trong công tác điều hành dự án, đạo cán thực công việc nhằm giảm thiểu thời gian thực dự án: - Lựa chọn tư vấn giỏi, phối hợp chặt chẽ với tư vấn giám sát để đảm bảo khắc phục nhanh cố thi công đôn đốc đơn vị thi công đảm bảo tiến độ - Chỉ đạo nhà thầu sử dụng công nghệ tiên tiến để rút ngắn thời gian thi công 3.2.6 Tăng cường công tác giám sát kiểm tra + Tạo điều kiện cho tổ chức, đoàn thể cộng đồng thực việc giám sát + Quản lý tốt chất lượng hồ sơ từ khâu lập thủ tục, chọn phương án đầu tư xix + Kiện toàn máy giám sát + Phối hợp chặt với địa phương để có kế hoạch cụ thể việc thực giám sát cộng đồng công trình + Thực nghiệm công tác giám sát, đánh giá đầu tư theo quy định + Tăng cường, nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra, xem nhiệm vụ thường xuyên, liên tục + Các quan có thẩm quyền tiến hành tra toàn diện dự án 3.2.7 Ứng dụng phương pháp, công cụ quản lý tiên tiến quản lý thực dự án 3.2.7.1 Sử dụng kỹ thuật phân tích ảnh hưởng môi trường ảnh hưởng bên tham gia đến dự án 3.2.7.2 Cấu trúc phân chia công việc dự án (WBS) Là việc phân chia theo cấp bậc dự án thành nhóm nhiệm vụ công việc cụ thể, việc xác định, liệt kê lập bảng giải thích cho công việc cần thực dự án 3.2.7.3 Sử dụng kỹ thuật công cụ quản lý khác: - Quản lý thời gian tiến độ dự án - Phân phối nguồn lực dự án - Dự toán ngân sách quản lý chi phí dự án - Quản lý chất lượng dự án 3.2.7.4 Sử dụng MS Project để quản lý dự án - Sử dụng MS Project để xây dựng WBS: - Sử dụng MS Project việc quản lý thời gian dự án - Sử dụng MS Project quản lý chi phí dự án: 3.2.8 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 3.2.8.1 Hoàn thiện văn pháp luật quản lý dự án đầu tư xây dựng: 3.2.8.2 Kiện toàn máy thực công tác GPMB địa phương: 3.2.8.3 Hoàn thiện quy hoạch tổng thể hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội xx KẾT LUẬN Cùng với hoạt động đầu tư ngày phát triển, UBND Thành phố Hà Nội tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội thủ đô Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn đời sở nhiệm vụ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội, thực chức nhiệm vụ chủ đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Trong trình hoạt động, LBPMU có nhiều cố gắng, chất lượng công trình xây dựng đảm bảo, tiết kiệm chi phí quản lý Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế tiến độ thực dự án chưa đảm bảo, tiến độ giải ngân chậm, thời gian thi công kéo dài Nguyên nhân tồn bao gồm nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan cần khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ UBND Thành phố giao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thủ đô nước Trong Luận văn mình, tác giả phân tích lý thuyết, quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng Chương 1, thực trạng công tác quản lý thực dự án đầu tư xây dựng LBPMU chương 2, sở đề số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án để phát huy hiệu công trình hạ tầng giao thông đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội Với hạn chế thời gian lực thân, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong góp ý thầy, cô giáo để Luận văn hoàn thiện giúp cho tác giả hiểu biết thêm vấn đề quản lý thực dự án xây dựng nâng cao trình độ chuyên môn thực tế làm việc Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo giúp hoàn thiện Luận văn

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan