Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An

16 229 0
Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Quan niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Nội dung ngân sách nhà nước 1.1.3 Chức năng, vai trò NSNN tăng trưởng kinh tế 1.2 Cơ chế quản lý NSNN cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Quan niệm chế quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.2 Nội dung chế quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhân tố ảnh hưởng đến trình hoàn thiện chế quản lý NSNN 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý Ngân sách nhà nƣớc Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5 14 19 19 21 32 36 42 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tình hình, đặc điểm chung 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội địa phương 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến 42 42 43 2.2 Thực trạng chế quản lý NSNN 2.2.1 Bộ máy quản lý NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.2 Cơ chế phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.3 Thực chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước 46 46 47 56 72 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý NSNN địa bàn tỉnh ii Nghệ An 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Hạn chế chế quản lý ngân sách nhà nước 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu nguyên nhân hạn chế Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN 72 76 85 88 CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Nghệ An 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010 3.1.2 Những định hướng hoàn thiện chế quản lý NSNN 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Nghệ An 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi quản lý thu - chi ngân sách Nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác lập, chấp hành toán Ngân sách nhà nước 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thu chi, toán ngân sách Nhà nước 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý ngân sách nhà nước địa phương 3.2.6 Nhóm giải pháp tổ chức cán cải cách hành KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 88 91 93 93 102 107 111 112 113 114 iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Chương tác giả đề cập tới nội dung: (1.1) Những vấn đề ngân sách nhà nước; (1.2) Cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (1.3) Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý ngân sách nhà nước 1.1 Những vấn đề Ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Quan niệm ngân sách Nhà nƣớc Ngân sách nhà nước đời gắn liền với tồn nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ Theo quy định Luật NSNN năm 2002, thì: " Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu: thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu theo quy định pháp luật, khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi, đưa vào cân đối NSNN, bao gồm khoản chi: chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Bản chất Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ Nhà nước chủ thể khác phân phối tổng sản phẩm quốc dân, chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể iv kinh tế khác thành thu nhập Nhà nước phân phối chuyển dịch nguồn thu nhập đến đối tượng sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Nội dung Ngân sách Nhà nƣớc Nội dung Ngân sách Nhà nước bao gồm: (1.1.2.1) thu ngân sách Nhà nước (1.1.2.2) chi ngân sách Nhà nước 1.1.3 Chức vai trò Ngân sách Nhà nƣớc tăng trƣởng kinh tế NSNN có hai chức bản, là: + Chức huy động, phân phối nguồn thu tập trung NSNN + Chức kiểm tra, giám đốc NSNN: Vai trò ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế + Ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững nâng cao hiệu hoạt động kinh tế - xã hội + NSNN công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá hạn chế lạm phát + Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội 1.2 Cơ chế quản lý ngân sách Nhà nƣớc cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Quan niệm chế quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước phận tách rời chế quản lý kinh tế, có quan hệ mật thiết tác động tương hỗ yếu tố cấu thành, toàn chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước tổng thể hình thức, phương pháp hình thành, tập trung, phân phối sử dụng nguồn tài thuộc quỹ ngân sách Dưới v góc độ quản lý, chế quản lý ngân sách nhà nước hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp: Đó tổng hợp hình thức, phương pháp điều hành quỹ ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước bao gồm phận: Chu trình ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách, hình thức tổ chức máy quản lý ngân sách Theo nghĩa rộng: Đó tổng thể hình thức, phương pháp hình thành, tập trung, phân phối sử dụng quỹ ngân sách Một chế quản lý ngân sách coi hợp lý phận chế mang tính hệ thống, đồng bộ, không mâu thuẫn làm hạn chế tác dụng tích cực chế 1.2.2 Nội dung chế quản lý ngân sách Nhà nƣớc: Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước; phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước chu trình quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhân tố ảnh hƣởng đến trình hoàn thiện chế quản lý NSNN 1.2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN : Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai: Xuất phát từ yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba: Xuất phát từ thực trạng chế quản lý NSNN 1.2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình hoàn thiện chế quản lý NSNN Thứ nhất: Cơ chế quản lý hành nhà nước: Thứ hai: Trình độ phát triển kinh tế: Thứ ba: Yếu tố người: 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Thứ nhất: Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách địa phương cần đẩy mạnh phân cấp cho quyền cấp dưới, tăng cường tính chủ động, linh hoạt quản lý, điều hành ngân sách cho cấp quyền vi Thứ hai: Để đảm bảo nguồn kinh phí ngân sách nhà nước sử dụng mục đích, tiết kiệm tránh lãng phí phải tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị hành chính, nghiệp thông qua chế khoán chi ngân sách, gắn khoán chi ngân sách với khoán công việc, định biên lao động Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Trên sở phân tích thực trạng chế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An tác giả kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân thành tựu nguyên nhân tồn Những kết đạt đƣợc + Đã ban hành thực loạt biện pháp, sách nhằm kích cầu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích thu hút nguồn thu ngân sách kèm theo biện pháp cải tiến công tác hành thu… dẫn tới số thu ngân sách địa bàn tỉnh năm qua liên tục tăng trưởng mức cao + Những đổi việc thực quy trình quản lý, cấp phát ngân sách giảm nhiều thủ tục hành đơn vị giảm phiền hà cho đơn vị thụ hưởng ngân sách + Cơ cấu chi ngân sách nhà nước có thay đổi theo chiều hướng tích cực tác động đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành + Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Nghệ An quan tâm thực tốt vii Hạn chế chế quản lý ngân sách nhà nƣớc + Sự phối hợp quan máy quản lý ngân sách địa bàn lỏng lẻo, làm hạn chế phát huy tính tích cực công tác quản lý ngân sách + Chưa mạnh dạn phân cấp quản lý, điều hành ngân sách cho ngân sách cấp theo tinh thần Luật NSNN + Phân cấp quản lý ngân sách đồng với phân cấp lĩnh vực quản lý khác Định mức phức tạp xơ cứng, thiếu linh hoạt + Dự toán thu - chi ngân sách Nhà nước chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế sách, chế độ quy định + Chính sách thu mặt chưa bao quát hết nguồn thu, mặt khác chưa động viên nuôi dưỡng nguồn thu + Chi ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương + Công tác toán NSNN chậm, nội dung toán số mục thu - chi không mục lục NSNN + Công tác tra, kiểm tra, kiểm toán NSNN chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, có chồng chéo Nguyên nhân thành tựu nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân thành tựu: Thứ nhất: Tốc độ phát triển kinh tế cao với sách ưu đãi thu hút đầu tư mở rộng nguồn thu cho ngân sách Thứ hai: Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền thực quan tâm tới công tác quản lý ngân sách Đã tập trung đạo công tác thu ngân sách, chống thất thu; đạo kiên việc triển khai thực chế tự chủ tài chính, khoán chi cho đơn vị hành chính, nghiệp; thực hành tiết kiệm, viii chóng lãng phí Thứ ba: Việc mở rộng phân cấp thu, chi ngân sách cho quyền cấp (huyện, xã) tạo động lực để khai thác nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi địa bàn, bước xoá tư tưởng trông chờ vào ngân sách cấp b Nguyên nhân hạn chế: Thứ nhất: Cơ sở hạ tầng kinh tế tỉnh Nghệ An địa phương tỉnh thấp, nguồn thu chưa đáp ứng nhu cầu chi Thứ hai: Sự phối hợp quan máy quản lý ngân sách địa phương quan máy quản lý ngân sách với cấp quyền địa phương chưa tốt Thứ ba: Một phận cán đảng viên làm công tác quản lý tài chính, ngân sách có tư tưởng trục lợi, suy giảm đạo đức Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN Ở chương sở vào bối cảnh kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010 tác giả đề xuất định hướng chung xây dựng hoàn thiện chế quản lý NSNN giải pháp chủ yếu hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An Đó là: 3.1 Định hƣớng chung xây dựng hoàn thiện chế quản lý NSNN Thứ nhất: Việc hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An phải phù hợp với quy định Hiến pháp, Luật Ngân sách Nhà nước sách, chế độ quản lý ngân sách Nhà nước ix Trung ương; phải gắn tổng thể chế quản lý kinh tế nói chung Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách cho cấp quyền địa phương theo hướng: phân cấp quản lý NSNN phải thực đồng bộ, phù hợp gắn với phân cấp quản lý hành kinh tế - xã hội, gắn với phân chia quyền lợi kinh tế - xã hội; phải đảm bảo tính tập trung thống đồng thời đảm bảo phát huy cao độ tính tự chủ, động, sức sáng tạo quyền địa phương sở, đảm bảo thực quyền cho HĐND cấp Thứ ba: Đổi công tác quản lý thu - chi ngân sách theo hướng: Thu NSNN phát triển bền vững, tức thu không làm suy yếu nguồn thu quan trọng mà phải bồi dưỡng phát triển mở rộng nguồn thu cách vững chắc, lâu bền; tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế nhằm tạo môi trường thuận lợi khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chi ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, huy động nguồn lực " Nhà nước nhân dân làm" để bớt gánh nặng chi tiêu NSNN đồng thời nâng cao tính chủ động hiệu sở, ngành, địa phương; đổi sách phân phối NSNN nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng mức tỷ trọng NSNN đầu tư cho người phát triển nghiệp văn hoá - xã hội đồng với phát triển kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững toàn diện Thứ tư: Thực quản lý điều hành cách chặt chẽ giai đoạn chu trình ngân sách từ khâu lập dự toán, chấp hành ngân sách đến khâu toán ngân sách đảm bảo NSNN quản lý chặt chẽ, đạt hiệu 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Nghệ An 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi quản lý thu - chi Ngân sách Nhà x nước 3.2.1.1 Đổi công tác quản lý thu ngân sách Thứ nhất: Tập trung đẩy mạnh chống thất thu, quản lý chặt chẽ, khai thác tốt nguồn thu có Thứ hai: Chú trọng xây dựng nguồn thu mới, khuyến khích thu hút nguồn thu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Thứ ba: Cải cách phương thức quản lý thuế, đẩy mạnh việc thực chế doanh nghiệp tự tính - tự khai - tự nộp thuế - tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đôi với việc đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, phát xử lý kịp thời vi phạm thuế nhằm thu hồi đầy đủ khoản tiền thuế bị gian lận, đảm bảo môi trường thuế công bằng, bình đẳng sở kinh doanh Thứ tư: Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ, tư vấn pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế Thứ năm: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, cấp quyền để giải kịp thời khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiền đề tiên để hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu NSNN Tăng cường phối hợp ngành, cấp quan có liên quan quản lý thu 3.2.1.2 Đổi công tác quản lý chi ngân sách Thứ nhất: Đổi thứ tự ưu tiên bố trí cấu chi, ưu tiên bố trí chi thường xuyên, sau đến chi đầu tư phát triển Thứ hai: Đổi cấu chi đầu tư phát triển Tập trung vốn đầu tư công trình hạ tầng lớn, khả thu hồi vốn thấp Các công trình có khối lượng nhỏ công trình giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương, nên chuyển sang hình thức Nhà nước nhân dân xi làm Nhà nước hỗ trợ xi măng cho vay không lãi suất Đa dạng hóa hình thức huy động nguồn vốn theo quy định Luật NSNN Danh mục đầu tư từ ngân sách cần rút gọn đảm bảo đầu tư tập trung, trọng điểm, có hiệu kích thích chủ thể kinh tế - xã hội khác tham gia đầu tư Thứ ba: Đổi cấu chi thường xuyên Những năm tới, bố trí cấu chi thường xuyên phải ưu tiên chi phát triển người, tăng tỷ trọng chi NSNN lĩnh vực xã hội, ưu tiên cao tạo phát triển rõ rệt lĩnh vực y tế, văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường, đồng thời với việc tăng tỷ trọng NSNN đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề khoa học công nghệ 3.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 3.2.2.1 Về phân cấp nguồn thu ngân sách địa phương - Đối với ngân sách cấp tỉnh: Tiếp tục xác định giữ vững vai trò chủ đạo điều hành cân đối chung NSNN cấp tỉnh Những nguồn thu đơn vị Tỉnh trực tiếp quản lý (hoặc đơn vị Trung ương quản lý) có khoản thu cho phép ngân sách địa phương hưởng 100% giành cho ngân sách Tỉnh Đồng thời, ngân sách Tỉnh không điều cấp phần thu 100% cấp huyện cấp xã - Đối với ngân sách cấp huyện, thành phố, thị xã: Các khoản phí, lệ phí đơn vị thuộc cấp Tỉnh quản lý nộp cho ngân sách cấp tỉnh 100% đứng địa bàn huyện điều hoà cho ngân sách huyện; khoản thu có phân chia theo tỷ lệ (%) ngân sách cấp Tỉnh với ngân sách cấp huyện, cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách cấp huyện khoản thu gắn với vai trò quản lý nhà nước cấp huyện - Đối với ngân sách cấp xã: Phân cấp mạnh mẽ khoản thu phí, lệ phí quyền cấp xã đảm nhiệm Giao uỷ nhiệm khoản thu địa xii bàn cho ngân sách cấp xã 3.2.2.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách địa phương - Đối với chi đầu tư phát triển: tăng cường phân cấp cho ngân sách huyện quản lý công trình gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phân cấp quản lý đầu tư đồng với phân cấp ngân sách vốn đầu tư - Đối với chi thường xuyên: Phân cấp quản lý cho huyện, thành, thị vệ sinh môi trường, điện chiếu sáng, công tác khuyến nông, quản lý chương trình giống, theo định hướng phát triển chung tỉnh Tăng cường khoán chi quản lý hành chính, giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Từng bước tiến hành xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Đối với chi ngân sách xã: giao cho xã sở phân cấp tỉnh quản lý nhà trẻ mẫu giáo, trạm y tế, cần đảm bảo hoạt động hệ thống thông qua việc huy động đóng góp người dân Hoàn thiện định mức phân bổ Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, không giảm tổng chi ngân sách địa phương Định mức phân bổ phải công bằng, hợp lý địa phương công khai Các tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rõ ràng, đơn giản, dễ tính toán, dễ kiểm tra 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác lập, chấp hành toán Ngân sách Nhà nước 3.2.3.1 Công tác lập dự toán ngân sách Nhà nước Dự toán ngân sách phải xây dựng dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khai thác triệt để tiềm năng, lợi tỉnh Lập dự toán ngân sách phải dựa khoa học, tiêu chuẩn định mức Nhà nước quy định, đồng thời tính đến biến động giá thị trường xiii Xây dựng kế hoạch ngân sách trung dài hạn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, thực lập dự toán phân bổ ngân sách theo kết đầu Tỉnh cần có quy định rõ việc phối hợp ngành trình lập, phân bổ chấp hành dự toán ngân sách 3.2.3.2 Công tác chấp hành ngân sách Nhà nước Đối với thu ngân sách: cần thực tốt nội dung nêu phần 2.1.1 "đổi công tác quản lý thu ngân sách" , tăng cường thực chức giám đốc Tài nhằm kiểm tra, đôn đốc, khai thác triệt để nguồn thu vào NSNN Đối với chi ngân sách: cần thực đổi cấu chi ngân sách theo nội dung nêu phần 2.1.2 "đổi công tác quản lý chi ngân sách", tăng cường chế kiểm soát chi quan tài cấp phát ngân sách; kiểm soát chi hệ thống Kho bạc nhà nước toán; giám sát quan tra, quản lý chuyên ngành Điều hành chi tiêu ngân sách phải đảm bảo vừa theo nguyên tắc tập trung, vừa thực công khai, dân chủ, chịu kiểm soát nhân dân, triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực đổi quy trình chi tiêu ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách Về cấp phát ngân sách: cần tập trung thống hình thức quản lý cấp phát, cải cách thủ tục cấp phát NSNN bỏ khâu trung gian, mở rộng cấp thẳng cho đơn vị sử dụng ngân sách theo dự toán ngân sách phê duyệt; thực niêm yết công khai quy trình, thủ tục cấp phát, toán NSNN nơi giao dịch 3.2.3.3 Công tác toán ngân sách Nhà nước Các đơn vị thụ hưởng ngân sách chịu trách nhiệm lập toán ngân sách nhà nước đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí xiv Kho bạc nhà nước cấp phát, lập biểu mẫu theo quy định gửi quan tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Tổng toán NSNN cấp quyền địa phương phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND cấp Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng ngân sách Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, phê duyệt toán đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán trực thuộc; phòng chuyên quản sở tài phòng tài huyện toán đơn vị dự toán toán ngân sách cấp 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thu chi, toán Ngân sách Nhà nước Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi tiêu, kiên không chi khoản sai chế độ, vượt định mức tiêu chuẩn xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm; thúc đẩy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát tài sản tiền vốn Nhà nước Từng bước thực tra tài kiểm toán nhà nước hàng năm tất cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản Nhà nước Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kế toán, chế độ hoá đơn chứng từ, tình hình thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách doanh nghiệp Thực công khai kết kiểm tra, tra kết xử lý thực kết luận kiểm toán, tra, kiểm tra tài Chú trọng công tác xử lý kỷ luật tài ngân sách kiến nghị xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị có vi phạm pháp luật tài - ngân sách xv Để khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra Đảng cần xây dựng quy chế phối hợp công tác quan có chức tra, kiểm tra 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý Ngân sách Nhà nước địa phương Cần phải có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm Sở Tài máy để đạo điều hành toàn công tác quản lý ngân sách địa phương Thống phận kế toán ngành tài đầu mối Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho ngành Thuế - Hải quan - Kho bạc nhà nước - Tài chính; xây dựng quy chế rõ ràng cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài địa phương 3.2.6 Nhóm giải pháp tổ chức cán cải cách hành Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý ngân sách, đặc biệt cán tài ngân sách xã, kế toán trường Hoàn thiện chức năng, kiện toàn hệ thống máy tổ chức tài chính, thực tốt quy chế dân chủ công tác cán Đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác tài toàn thể cán bộ, công chức ngành Tài Đổi đồng khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán Tăng cường đổi quản lý ngân sách gắn liền với cải cách hành Tiến hành cải cách quy trình cấp phát, lập, chấp hành toán ngân sách Loại bỏ khâu, thủ tục dễ gây phiền hà quản lý xvi KẾT LUẬN Để thúc đẩy kinh tế Nghệ An tăng trưởng, sớm đưa Nghệ An thoát khỏi tỉnh nghèo, vươn lên thành tỉnh nước đòi hỏi cần thiết phải thực đồng tổng hợp nhiều biện pháp, cần phải hoàn thiện chế quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn Luận văn cao học với đề tài " Hoàn thiện Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An " thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; bổ sung số vấn đề lý luận có liên quan đến phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước quản lý chu trình ngân sách Thứ hai: Đã sử dụng phương pháp phân tích cách khoa học, đưa đánh giá nhận xét sát thực thực trạng chế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An, kết đạt được, mặt hạn chế cần khắc phục hoàn thiện Thứ ba: Luận văn đưa bốn định hướng sáu nhóm giải pháp để hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế Nghệ An tăng trưởng Việc đổi đề xuất giải pháp nêu thực hiệu thực tế chúng tiến hành tinh thần đồng bộ, quán với với giải pháp, sách hỗ trợ khác giải pháp phân cấp, tổ chức hiệu lực máy tư pháp Đồng thời chúng phải thống với Hiến pháp, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh /

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan