so 6

189 455 0
so 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp. - Phát triển t duy linh hoạt. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G/v nêu VD! Em hãy nêu VD! Nêu VD Tơng tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? 1, Các ví dụ: VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học. VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A 3 . VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c. VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng. VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. 2, Ký hiệu & cách viết: VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 A, 1A, 2A, 3A, 4A. 5 A, 45 A, VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M. a M, b M, c M VD3: B = {10; 11; 12; ; 98; 99 } = {x N | x có hai chữ số } 10 B, 74 B, 103 B, VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 } bàn5 C, bàn12 C, bàn13 C, ghế C, bảng C Chú ý: ( sgk ) 1 a b 0 2 4 3 c IV.Củng cố bài: 2 V. H ớng dẫn học ở nhà : - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập. Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt đợc tập N & N * . Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. Làm bài ?1 ! Làm bài ?2 ! Hãy làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D, 10 D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 A, 16 A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 } 3 +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ Sông Hồng? điền vào ô trống: ô A, n A, N A, k A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B. ( H/s điền vào giấy bóng kính ) 2.Bài mới: Nói và viết ký hiệu ! Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trờng hợp nào ? Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tơng tự nếu có a < b, b < c => a c ? Tìm số liền sau, số liền trớc của số 51? Của số 0 ? 1, Tập hợp N và Tập hợp N* Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, } N* = { 1, 2, 3, 4, } Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a, , Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 2 < 4 => điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 b, a < b, b < c => a < c VD: 2 < 10, 10 < 100 => 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngợc lại 1 là số liền trớc số 2. 4 Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? VD1 Số liền trớc số 51 là số 50 Số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trớc số 0 Số liền sau số 0 là số 1 * Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên 0 có và chỉ có một số liền trớc. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Chú ý: a b Nghĩa là a < b hoặc a = b IV. Củng cố bài: Làm BT 6, 7 Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm ) Số liền trớc số a là số mấy ? Số liền trớc số a + 1 là số mấy? * Nhắc lại trọng tâm của bài. Bài tập: 6, a. Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số hép cộng với số 9'>Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số a + 1(a N) b, Số liền trớc số 35 là số 34 Số liền trớc số 1000 là số 999 Số liền trớc số b là số b- 1(b N*) 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x N | x 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. 5 - Bài tập :BT 9(sgk) BT11, 13, 14, 15.(BTT) Tiết 3: Đ3. Ghi số tự nhiên Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết số la mã không quá 30. - HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a 1 trên tia số cho trớc, với a là số tự nhiên. . . . 0 1 a 2.Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ? Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đ/v Số chục 6 ( GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ? nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ? Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ? Hãy viết: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. 1) Số và chữ số: Với mời chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết đợc mọi số tự nhiên. VD: 8 là số có một chữ số 705 là số có ba số 20173 là số có năm chữ số 37 là số có hai chữ số Chú ý: Số khác chữ số Nếu thay đổi thứ tự các chữ số ta đợc số mới. 2) Hệ thập phân: Cách ghi số thập phân VD1: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b ( a 0 ) abc = a . 100 + b . 10 + c (a 0) VD2: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. 3) Chú ý : Có những cách ghi số khác. VD: cách ghi số La Mã Hớng dẫn cách ghi & cách đọc Hạn chế: Không thuận tiện IV.Củng cố bài: HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp ! Chú ý : phân biệt số và chữ số Luyện tập: 11) a,Số đó là 1357 b, 12) { 2 ; 0 } 14) Có 4 số: 201; 210; 102; 7 120 15) a, b, 17 = XVII 25 = XXV c, VI - V = I V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 13 ( SGK 16, , 28 (BT toán ) Tiết 4: Đ 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu:- HS hiểu đợc một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng đợc ký hiệu có liên quan. - Rèn luyện kỷ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 8 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ? 2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x N, x < 0 } ; N ; C = { 0 } ( GV nhận xét , chuyển tiếp vào bài mới ) 2.Bài mới: Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt ? Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ ) Mô tả hình ảnh Cho M = {1; 5 }, A = {1; 3; 5 }, B = {5; 1; 3 }. Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ 1, Số phần tử của tập hợp: VD: ( Có ở phần bài cũ ) Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không. Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: VD: B = { x | x N, x + 5 = 2 } = 2, Tập Hợp con: VD: ( đã làm trong phần bài cũ ) A = {0; 1; 2; 3; 4 } B = { 1; 2; 3 } Ta có : B A Hay A B A 0 .4 B 1 2 3 M A, M B, A B, B A. Ta nói A bằng B. KH; A = B. A M 3 B 1 5 9 IV.Củng cố bài: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Số phần tử của A là 20 đúng không ? Cách viết Tập rỗng là {} đúng không? Ai có cách viết khác ? Luyện tập: Bài16 a. Số phần tử của A là 1 b.Số phần tử của B là 1 c.Số phần tử của C là 1 d.Số phần tử của D là 0 Bài18 A không phải tập rỗng Chú ý: cách viết này sai Bài 20 A = { 15; 24 } a. 15 A, b. { 15 } A c. { 15; 24 } = A, { 15; 24 } A { 15; 24 } A BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) Tiết 5: Luyện tập 10 [...]... lập vào vở BT 64 = Tích hai bằng nhau nào? * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài 56 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6. 6 .6. 3.2 = 6. 6 .6. 6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23 32 = 62 .2 cha ? d, 100.10.10.10 = = 104 Bài 57 Tính a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 26 = 64 , 2 10 bảng = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 thừa Bài 58 (Bảng phụ) 24 a, Hớng dẫn tơng tự bài 58! a a2 0 0 1 1 2 4 3 9 b, 64 = 82, 1 96 = 142 Bài 59 a,... 82 37 + 63 82 = 82.( 37 + 63 ) = 8200 IV.Củng cố bài: Luyện tập: Em lên bảng làm Bài 26 Quãng đờng từ Hà Nội lên Yên Bái, qua Vĩnh Yên , Em cộng nh thế nào ? Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155km Bạn tính đã hợp lý cha ? Bài27 Tính nhanh: a, 86 + 357 + 14 = 100 + 3 56 = 4 56 c, 25.5.4.27.2 = 100.10.27 = 27 000 Mỗi bên có mấy số ? tính d, 28 .64 + 28. 36 = 28( 64 14 tổng 6 số lại với nhau !so + 36 ) sánh... BT2: a, (6x - 39) :3 = 201 => 6x - 39 = 201.3 => 6x - 39 = 60 3 => 6x = 60 3 + 39 => 6x = 64 2 => x = 64 2 : 6 => x = 107 IV.Củng cố bài: * Nhắc lại những lu ý khi thực hiện thực hiện phép toán * Luyện tập: Em làm phép tính nào Bài 73: Tính làm trớc ? phép tính a, 5 42 - 18 : 32 = 80 : 2 = 78 nào làm sau ? d, 80 - [130 - (12 - 4)2] b,c, Tơng tự = 80 - [130 - 82] = 80 - 66 = 14 Bài 74: Tìm x ? Muốn tìm... nào? 2, Tính a, (3200 + 64 ): 16 b, 7 315.8 + 4 85 14 - 8 28.25 c, {[2 13 - 6( 20 - 3 .6) + 6] - 12}:2 3, Tìm x biết: a, (35 - x) : 3 = 10 b, 3x = 27 c, (x - 1)2004 = x - 1 4, Số tự nhiên a khi chia cho 36 có d 25, khi chia cho 12 đợc thơng gần đúng 5 Hãy tìm số a ? Đáp án : 1, a, A = { 2; 3; 4; 5; 6; 7 } B = { 2; 4; 6 } C={4} b, C B , C A , B A 2, Tính: a) = 204 b) = 56. 300 = 168 00 c) = 4 3, Tìm x... ? Viết 99 thành hiệu của Bài 37: áp dụng t/c: a(b c) = ab ac 2 số ? 16 19 = 16( 20 1) = 320 16 = 304 46 99 = 46( 100 1) = 460 0 GV đọc lệnh HS làm 46 theo đọc đáp số ? = 4554 Bài 38: Sử dụng máy tính bỏ túi VD1: 42 37 = 1554 Hãy tính các tích ? 35 207 462 9 = 33 537 Quan sát các chữ số trong 105 đáp số? VD2: 27(135 26) = 2943 Bài 39: 142 857 2 = 285 174 142 857 3 = 428 571 142 857 4... 42):21 b, 15 + 16 + 17 + 18 + + 45 c, 2 31.12 + 4 6 42 + 8 27.3 d, {34 + 53 : 52.5 - [2 23 - 6( 17 - 3.5)]}:2 H/s lên bảng làm, G/v hổ trợ cho lớp rút kinh tiết 16 Bài 1 a, A = { 5, 6, 7, 8, 9, 10 } B = { 3, 5, 7, 9 } C={7} b, C A, C B Bài 2 a, = 100 - 2 = 98 b, = (15 + 45)31:2 = 30.31 = 930 c, = 24(31 +42 +27) = 24 100 = 2400 d, = {81 + 25 - [ 46 - 6. 2]}:2 = {1 06 - 34}:2 = 72:2 = 36 33 nghiệm 3,... cùng cơ số! áp BT 60 : 33 34 = 37, 52 57 = dụng làm BT 60 ! 59, 72 7 = 73 2.Tổ chức luyện tập: Bài 61 Em lên bảng làm! Giải 8, 16, 27, 64 , 81, 100 thích tại sao ? Bài 62 Em lên bảng làm! Giải a, Tính thích tại sao ? 102 = 100 3 10 = 1 000 4 10 = 10 000 5 10 = 100 000 1 06 = 1 000 000 b, 1 000 = 103 Em điền luôn vào (SGK) 1 000 000 = 1 06 1 000 000 = 1012 Em lên bảng làm! Giải Bài 63 (bảng phụ) thích... a, 135 + 360 + 65 + 40 không ? = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 60 0 c, 20 + 21 + 22 + 23 + + 29 + 30 Tơng tự VD hãy tách số = ( 30 20 + 1 ) 50 : 2 = 45 thành tổng của 2 số 275 nào ? Bài 32: Tính nhẩm: Nên giữ nguyên số hạng a, 9 96 + 45 = ( 9 96 + 4 ) + 41 nào ? = 1041 b, 37 + 198 = ( 198 + 2 ) + 35 Hớng dẫn = 235 Bài 34: a, Cấu tạo: Cách sử dụng: VD: Cả lớp bấm máy rồi báo 23 + 69 = 92... tập: Em làm bài a, Cách nào Bài 68 : a, 210 : 24 = 1024 : 16 = 64 nhanh hơn? = 26 = 64 b,c,d, Tơng tự Điền vào (SGK) Bài 69 : (Bảng phụ) Em hãy giải thích tại sao Bài 71: ? a, cn = 1 => c = 1 (n N*) b, cn = 0 => c = 0 (n N*) g/v giải thích thế nào Bài 72: là số chính phơng ? Tính giá trị, rồi kiểm tra xem số nào là số chính phơng ? a, = 9 Là số chính phơng b, = 36 Là số chính phơng c, = 100 Là... 930 c, = 24(31 +42 +27) = 24 100 = 2400 d, = {81 + 25 - [ 46 - 6. 2]}:2 = {1 06 - 34}:2 = 72:2 = 36 33 nghiệm 3, Tìm x biết: a, (x - 36) : 18 = 12 b, 2x = 16 c, x5 = 32 d, x2004 = x Em giải thích tại sao? Bài 3 a, x - 36 = 12 16 x - 36 = 192 x = 192 + 36 = 228 b, 2x = 16 => 2x = 24 => x = 4 c, x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2 d, x2004 = x => x = 0 hoặc x = 1 IV.Yêu cầu về nhà: - Ôn lại kiến thức đã học - . ab ac 16 . 19 = 16( 20 1) = 320 16 = 304 46 . 99 = 46( 100 1) = 460 0 46 = 4554 Bài 38: Sử dụng máy tính bỏ túi. VD1: 42 . 37 = 1554 35 . 207 . 462 9 =. 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 60 0 c, 20 + 21 + 22 + 23 + + 29 + 30 = ( 30 20 + 1 ) 50 : 2 = 275 Bài 32: Tính nhẩm: a, 996

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

• Mô tả hình ảnh - so 6

t.

ả hình ảnh Xem tại trang 9 của tài liệu.
◐ Em lên bảng làm - so 6

m.

lên bảng làm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bài 75: (Bảng phụ) a, 12     15       60→→ - so 6

i.

75: (Bảng phụ) a, 12 15 60→→ Xem tại trang 31 của tài liệu.
◐ H/s lên bảng làm, G/v hổ   trợ   cho   lớp   rút   kinh - so 6

s.

lên bảng làm, G/v hổ trợ cho lớp rút kinh Xem tại trang 33 của tài liệu.
+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - so 6

i.

áo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 36 của tài liệu.
+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - so 6

i.

áo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
◐ Em lên bảng làm! - so 6

m.

lên bảng làm! Xem tại trang 42 của tài liệu.
phụ Bài 114: Bảng IV. H  ớng dẫn học ở nhà  :  - so 6

ph.

ụ Bài 114: Bảng IV. H ớng dẫn học ở nhà : Xem tại trang 51 của tài liệu.
+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - so 6

i.

áo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bài 134: (bảng phụ) - so 6

i.

134: (bảng phụ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - so 6

i.

áo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 63 của tài liệu.
+GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - so 6

i.

áo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 69 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Tiết 48: Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên - so 6

i.

ết 48: Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên Xem tại trang 91 của tài liệu.
◐ Em điền vao bảng phụ! - so 6

m.

điền vao bảng phụ! Xem tại trang 92 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 107 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 113 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 129 của tài liệu.
◐ Em điền vào bảng phụ! Giải thích vì sao ? - so 6

m.

điền vào bảng phụ! Giải thích vì sao ? Xem tại trang 130 của tài liệu.
◐ Em điền vào bảng phụ!   Giải   thích   vì   sao? Có mấy cách điền? - so 6

m.

điền vào bảng phụ! Giải thích vì sao? Có mấy cách điền? Xem tại trang 132 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 139 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 148 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 149 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 154 của tài liệu.
◐ Em điền vào bảng phụ   ?   giải   thích   vì sao ? - so 6

m.

điền vào bảng phụ ? giải thích vì sao ? Xem tại trang 165 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 168 của tài liệu.
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. - so 6

a.

Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ Xem tại trang 177 của tài liệu.
3, Biểu đồ hình tròn: Cách vẽ: - so 6

3.

Biểu đồ hình tròn: Cách vẽ: Xem tại trang 178 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan