Tương trợ tư pháp về hình sự trong phòng, chống tội phạm của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an

78 287 1
Tương trợ tư pháp về hình sự trong phòng, chống tội phạm của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN QUYỂN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ TRONG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN QUYỂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ VÀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA BỘ CÔNG AN…………………………………………………………………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động tương trợ tư pháp hình sự………………………… … 1.2 Vai trò Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an thực tương trợ tư pháp hình sự…………………………………………………………………………………… ………………… 19 1.3 Nhiệm vụ hình thức thực tương trợ tư pháp hình sự………………… 22 Chương CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÌNH HÌNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ DO CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA BỘ CÔNG AN THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2011- 2015………………………………………………………………… 27 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp hình sự……….…………… ……… 27 2.2 Tình hình tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an………………………………………………………………………………………………….……………………… 33 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRABỘ CÔNG AN………………………………………………………………………………………………………………… …… 54 3.1 Dự báo tình hình thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an thời gian tới……………………………………………………… …………… 54 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an……………………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………… 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 69 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………… 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS BCA CH : Bộ luật hình : Bộ luật tố tụng hình : Bộ Công an : Cộng hòa CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CQĐT : Cơ quan điều tra CSĐT : Cảnh sát điều tra ĐƯQT : Điều ước quốc tế INTERPOL : International Criminal Police Organization Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế TAND VKS VKSND WTO : Tòa án nhân dân : Viện kiểm sát : Viện kiểm sát nhân dân : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ phân tích tỷ lệ yêu cầu yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước đề nghị Việt Nam thực ( giai đoạn 2011 – 2015) Tổng số yêu cầu tương trợ tư pháp nước yêu cầu Việt Nam thực từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 Biểu đồ phân tích tỷ lệ yêu cầu yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam đề nghị nước thực ( giai đoạn 2011 – 2015) Tổng số yêu cầu tương trợ tư pháp hình doViệt Nam yêu cầu nước thực từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết củađề tài Tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”.Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế cụ thể hóa đường lối đối ngoại Đảng, đề yêu cầu tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực.Tăng cường hợp tác quốc tế nội dung lớn cải cách tư pháp, quy định nghị Bộ Chính trị: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng nay, mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế diễn nhanh chóng giới, việc phát triển hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư giao lưu công dân nước tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Song, điều tiềm ẩn nhiều nguy gia tăng tội phạm, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước gây khó khăn, thách thức cho công tác bảo đảm an ninh, trật tự Do đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước thông qua hoạt động tương trợ tư pháp hình nhu cầu khách quan cấp thiết Tại Việt Nam nay, tương trợ tư pháp hình thực theo quy định Luật tương trợ tư pháp, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) điều ước quốc tế (ĐƯQT) đa phương song phương mà Việt Nam thành viên Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động hợp tác quốc tế nói chung, hoạt động tương trợ tư pháp hình nói riêng, nhằm tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm tăng cường hội nhập quốc tế, góp phần thực chiến lược cải cách tư pháp, thời gian qua, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (CSĐT BCA) có nhiều nỗ lực, cố gắng việc thực chức tương trợ tư pháp hình Việt Nam với quốc gia khác giới theo quy định pháp luật Việt Nam theo hiệp định tương trợ tư pháp, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết đạt số kết tích cực Tuy nhiên, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, tương trợ tư pháp hình lĩnh vực hoạt động có nhiều điểm quan tiến hành tố tụng Việt Nam Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 BLTTHS năm 2015 quy định hợp tác quốc tế (phần thứ 8) Luật tương trợ tư pháp năm 2007 có chương quy định tương trợ tư pháp hình sự, quy định mang tính nguyên tắc, nhiều nội dung chưa cụ thể hóa nên gặp khó khăn trình áp dụng Ở góc độ lý luận, có số công trình nghiên cứu tương trợ tư pháp hình công trình nghiên cứu số phạm vi định, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA Từ lý mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề:“Tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Luật tương trợ tư pháp năm 2007 ban hành có hiệu lực, Việt Nam có số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề hoạt động tương trợ tư pháp hình Các công trình là: - “Hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam”, PGS, TS Trần Phương Đạt, Ths Nguyễn Đức Phúc, nhà xuất Công an nhân dân năm 2010; - “Tương trợ tư pháp hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn”, PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh, Ths Nguyễn Văn Mạnh, CN Phạm Văn Công, nhà xuất Công an nhân dân năm 2009; - “Hoạt động Interpol thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam”, Ths.Chử Văn Dũng, nhà xuất Công an nhân dân năm 2010; - “Hợp tác quốc tế tố tụng hình sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nguyễn Quốc Cường, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2008; - “Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân”, Bùi Anh Dũng, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2006; - Tăng cường hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp hình điều kiện hội nhập quốc tế, Nguyễn Viết Sách, Tạp chí Công an nhân dân năm 2004; Tuy nhiên, công trình khoa học nghiên cứu phạm vi góc độ khác nhau, xuất phát từ mục đích nghiên cứu khác nhauvề tương trợ tư pháp hình chưa có công trình tập trung sâu nghiên cứu tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn không trùng lặp với công trình công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Làm rõ nhận thức lý luận thực tiễn việc thực tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm; từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc thực tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nêu trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề chung hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; + Nghiên cứu sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; + Khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015; làm rõ hạn chế tồn tại, vướng mắc nguyên nhân; + Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:là vấn đề lý luận thực tiễn tương trợ tư pháp hình theo chức Cơ quan CSĐT BCA - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn nghiên cứu tình hình tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước Việt Nam thực trạng thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA + Về chủ thể: đề tài tập trung nghiên cứu tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA + Về địa bàn nghiên cứu: tính đặc thù hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, tác giả tập trung sâu khảo sát, nghiên cứu Cơ quan CSĐT BCA VKSND tối cao + Về thời gian nghiên cứu: luận văn tiến hành nghiên cứu thời gian từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng, Nhà nước ngành Công an công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Cùng đó, luận văn nghiên cứu sở phương pháp cụ thể sau: nghiên cứu tài liệu; thống kê, tổng hợp, phân tích; phương pháp đối chiếu, so sánh logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Là công trình nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện tương trợ tư pháp hình phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA, nên kết rút qua nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn; cụ thể là: - Đưa khái niệm khoa học tương trợ tư pháp hình - Phân tích làm rõ phạm vi, nội dung, nhiệm vụ tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng, chống tội phạm - Đánh giá tình hình tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ quan CSĐT BCA; từ rút vướng mắc nguyên nhân bất cập - Đề tài đưa số giải pháp tăng cường hiệu thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA nói riêng thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT cấp công an nhân dân nói chung Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài cấu trúc thành chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận chung tương trợ tư pháp hình vai trò Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an Chương 2.Cơ sở pháp lý tình hình tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an thực giai đoạn 2011 - 2015 Chương 3.Một số giải pháp tăng cường hiệu tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an 3.2.1.Hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam - Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị liên ngành Công an, Tư pháp, Toà án, VKS ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn chi tiết thi hành quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình phần thứ tám BLTTHS năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục quan tiến hành tố tụng thực hoạt động tương trợ tư pháp hình - Mặc dù Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ ban hành, việc thực gặp nhiều khó khăn, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tương trợ tư pháp hình Trước mắt, cần tập trung xây dựng hệ thống văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành quy định Luật tương trợ tư pháp Quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hệ phối hợp quan có thẩm quyền việc thực hoạt động tương trợ tư pháp hình - Cần xây dựng luật riêng điều chỉnh lĩnh vực khác hoạt động tương trợ tư pháp để quy định cụ thể đầy đủ hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực Trong lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, trước mắt, cần sửa đổi, bổ sung Luật tương trợ tư pháp đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm bối cảnh hội nhập quốc tế cải cách tư pháp; phân định rõ phạm vi điều chỉnh Luật tương trợ tư pháp luật chuyên ngành tố tụng tư pháp, đặc biệt BLTTHS; cụ thể sau: + Bổ sung phạm vi tương trợ tư pháp hình bao gồm hoạt động tương trợ việc áp dụng biện pháp truy tìm, thu giữ, phong tỏa, kê biên, tịch thu, trả lại tài sản phạm tội mà có công cụ, phương tiện phạm tội; cho phép người tiến hành tố tụng Bên yêu cầu tham gia số hoạt động trình thực tương trợ tư pháp Bên yêu cầu; tổ chức cho người Bên yêu cầu đến Bên yêu cầu để hỗ trợ điều tra cung cấp chứng cứ; liên kết 59 điều tra, phối hợp điều tra quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động tương trợ; + Xem xét sửa đổi, bổ sung từ chối tương trợ theo hướng phân biệt trường hợp “bắt buộc” phải từ chối “có thể” từ chối Bổ sung quy định trình tự, thủ tục cam kết không áp dụng hình phạt tử hình hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; + Bổ sung quy định cho phép sử dụng phương tiện kỹ thuật việc gửi, tiếp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp thực số hoạt động tương trợ tư pháp; + Quy định thẩm quyền tiếp nhận yêu cầu nước việc truy cứu trách nhiệm hình công dân Việt Nam Việt Nam quan tiến hành tố tụng nơi đối tượng thực tế; + Sửa đổi quy định chi phí thực tương trợ tư pháp cho phù hợp với thông lệ quốc tế; 3.2.2 Nâng cao lựccán tăng cường sở vật chất phục vụ công tác tương trợ tư pháp hình - Kiện toàn máy làm công tác tương trợ tư pháp hình sự; thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán làm công tác tương trợ tư pháp hình sự; tăng cường điều kiện đảm bảo sở vật chất để phục vụ tốt cho hoạt động tương trợ tư pháp Bên cạnh việc kiện toàn cấu tổ chức máy, chuyên trách, cần tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức vị trí vai trò, tầm quan trọng trách nhiệm cán bộ, chiến sĩ trình tiến hành hoạt động tương trợ tư pháp hình hợp tác quốc tế tố tụng hình - Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ điều tra viên lực lượng CSĐT đảm bảo có lực trình độ, có lĩnh trị, có tâm huyết với nghề nghiệp, có khả đảm nhiệm thực tốt nhiệm vụ phòng, chống tội phạm có yếu tố nước ngoài, tương trợ tư pháp hình Hoạt động tương trợ tư pháp hình điều tra tội phạm có yếu tố nước hoạt động nghiệp vụ có tính chuyên biệt, đòi hỏi việc tổ chức thực tuân theo khuôn khổ 60 quy trình chặt chẽ phải nắm vững trình độ pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật nước, trình độ ngoại ngữ Do vậy, cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ điều tra viên theo nội dung sau đây: + Xây dựng kế hoạch tuyển lựa, đào tạo, đào tạo lại, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên sâu cho lực lượng thực thi nhiệm vụ điều tra tội phạm có yếu tố nước ngoài, tương trợ tư pháp hình sự; + Tập trung bồi dưỡng nâng cao kiến thức luật pháp quốc tế, pháp luật nước có liên quan, kiến thức cần thiết lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, kiến thức ngoại ngữ, tin học, kiến thức ngoại giao nghiệp vụ, lễ tân nghiệp vụ; + Xây dựng chế hợp lý tổ chức tuyên truyền, phổ biến để cập nhật, bổ sung thông tin nội dung yêu cầu điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp hình Nhà nước ta ký kết, gia nhập cho lực lượng chuyên trách điều tra, xử lý tội phạm có yếu tố nước ngoài; + Tăng cường công tác hợp tác quốc tế đào tạo huấn luyện, trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ, chiến sĩ trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp hình sự; - Thực tế nay, hệ thống sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị lực lượng CSĐT cấp CAND phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhìn chung nhiều hạn chế, thiếu thốn lạc hậu; trang thiết bị không đồng nên hiệu sử dụng không cao Việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu công tác bối cảnh tội phạm mang tính động cao, áp dụng công nghệ cao để hoạt động phạm tội Vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA nói chung lực lượng CSĐT cấp nói riêng việc tăng cường hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phương tiện nghiệp vụ, kinh phí cần thiết quan trọng Đề xuất Chính phủ lãnh đạo BCA cần tiếp tục quan tâm phê duyệt kinh phí để triển khai thực dự án tăng cường lực, đầu tư xây dựng sở 61 vật chất, trụ sở làm việc, trang bị phương tiện nghiệp vụ cho Cơ quan CSĐT cấp đơn vị chuyên trách phòng, chống tội phạm, đầu tư hệ thống máy móc đại: thiết bị định vị cột sóng điện thoại, camera, máy ảnh hồng ngoại, thiết bị khác phục vụ phòng ngừa điều tra loại tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài… - Cần thường xuyên tăng cường hợp tác với quan chức nước để cập nhật thông tin nghiên cứu, mua sắm máy móc, phương tiện đại nước để trang bị cho quan phòng, chống tội phạm nước 3.2.3 Hoàn thiện chế thực tương trợ tư pháp hình - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tương trợ tư pháp đội ngũ cán thực thi pháp luật để nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo vệ đất nước tình hình - Tăng cường nghiên cứu, đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập ĐƯQT tương trợ tư pháp hình sự, trọng tâm với nước đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, nước có quan hệ truyền thống, nước láng giềng, nước có đông người Việt Nam sinh sống, nước có quan hệ hợp tác kinh tế - đầu tư phát triển với nước ta Nghiên cứu, đề xuất việc đàm phán sửa đổi hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký trước năm 2000 cho phù hợp với pháp luật tình hình hợp tác - Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt phối hợp quan đầu mối, tất khâu công tác tương trợ tư pháp hình để trao đổi thông tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu tương trợ phức tạp vấn đề cần có thống liên ngành, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước - Xây dựng chế cho phép quan tiến hành tố tụng tỉnh có chung đường biên giới với nước láng giềng hợp tác trực tiếp với quan có thẩm quyền Bạn để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm vùng biên giới, sở đảm bảo yêu cầu công tác quản lý nhà nước 62 - Xây dựng quy định riêng thời hạn giải vụ án có yếu tố nước ngoài; quy định thủ tục tiến hành việc thu thập lời khai qua cầu truyền hình, tham gia người tiến hành tố tụng người nước trình thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam, hợp tác liên kết điều tra, phối hợp điều tra, hợp tác quốc tế áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt vận chuyển có kiểm soát, giám sát điện tử phù hợp với quy định điều ước quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp hình mà nước ta tham gia - Tổng kết thực tiễn việc thực ĐƯQT, điều ước song phương có liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp hình Qua để xác định yếu tố thuận lợi, hạn chế, vướng mắc trình thực thi điều ước, tìm nguyên nhân kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đồng thời rà soát lại ĐƯQT ký kết Nhà nước ta với nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trước số nước kế thừa, như: CH Séc, Ba Lan, Bungary, Hunggary… đểxúc tiến việc đàm phán, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhằm nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình hỗ trợ điều tra tội phạm có yếu tố nước tình hình - Tổ chức thực có hiệu điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình ký kết Thực công tác tham mưu cho lãnh đạo BCA việc rà soát, đánh giá hiệu hợp tác tương trợ tư pháp hình theo tinh thần hiệp định, thỏa thuận ký kết với nước Đẩy mạnh công tác phổ biến tuyên truyền thể chế hóa quy định điều ước vào hoạt động thực tiễn 3.2.4 Tăng cường quan hệ hợp tác * Về tăng cường quan hệ hợp tác nước: - Tăng cường phối hợp với quan bảo vệ pháp luật trung ương địa phương, lực lượng Tình báo, An ninh, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Viện kiểm sát, Toà án, Thanh tra, Ngân hàng, Tài chính, tỉnh giáp biên tổ chức tốt công tác tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm phổ biến kinh nghiệm hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm, nhằmđánh giá đầy đủ kết quả, ưu, 63 nhược điểm khó khăn, vướng mắc công tác hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm; nhiều kinh nghiệm hay tổng kết, rút kinh nghiệm phổ biến kịp thời - Cần có tổng kết đánh giá cách hệ thống thường xuyên công tác hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm; đề xuất BCA, Tổng cục Cảnh sát, đơn vị có liên quan cần xác định chế độ trách nhiệm, chế độ thông tin, báo cáo định kỳ; xác định tiêu chí đánh giá, thực báo cáo định kỳ; tăng cường hội thảo, hội ý nghiệp vụ có thông báo phổ biến kinh nghiệm - Đẩy mạnh nghiên cứu, phổ biến kinh nghiệm nước thông qua việc tham dự diễn đàn, hội thảo, đào tạo bồi dưỡng mang tính tổng kết, rút kinh nghiệm hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm - Cần tăng cường biện pháp thúc đẩy hoạt động tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA nói chung, Cơ quan điều tra cấp Công an nhân dân nói riêng nhằm hỗ trợ tích cực hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm * Về tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế: Để đảm bảo tiếp tục củng cố tăng cường mối quan hệ hợp tác truyền thống hoạt động tương trợ tư pháp hình lực lượng Cảnh sát Việt Nam với Cảnh sát nước ngoài, thời gian tới cần thiết lập, củng cố kênh hợp tác song phương lĩnh vực theo nội dung sau đây: -Tiếp tục củng cố, tăng cường phối hợp chung hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài, hợp tác tương trợ tư pháp hình với tổ chức Interpol, Aseanpol với quan phòng chống tội phạm nước láng giềng (Trung Quốc, Lào Campuchia) khu vực ASEAN Đặc biệt, quan tâm đến nước mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình -Tăng cường thiết lập, củng cố bước phát triển Văn phòng sỹ quan liên lạc Cảnh sát Việt Nam với cảnh sát nước Hiện Ở Việt Nam có sỹ quan liên lạc Cảnh sát Australia, CH Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc lực lượng Cảnh sát Việt Nam có sỹ quan liên lạc Liên bang Đức, Liên bang Nga, 64 Lào, Campuchia Thông qua mạng lưới sỹ quan liên lạc Cảnh sát để kịp thời nắm tình hình, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm từ xa phối hợp triệt phá tận gốc tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài; - Cần tổ chức thực tốt ĐƯQT, văn thoả thuận hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, cụ thể là: + Thực có hiệu quy định tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp mà Nhà nước ta ký kết; + Tổ chức thực hiệp định phòng, chống tội phạm với nước ký kết sở phải thường xuyên trao đổi thông tin tội phạm, tình hình thực hình thức nội dung hợp tác; + Tổ chức thực thoả thuận, ghi nhớ hợp tác đấu tranh phòng, chống ma tuý với nước; sở rút kinh nghiệm tổ chức thực để đề xuất ký kết hiệp định nâng cao hiệu pháp lý quan hệ hợp tác; + Duy trì thường xuyên quan hệ hợp tác, tổ chức thực văn ký Việt Nam, Bộ Công an Việt Nam với nước Thực tốt giao ban định kỳ Công an tỉnh biên giới Việt Nam với quan Cảnh sát, Công an tỉnh tiếp giáp Việt Nam; + Tổ chức thực tốt hiệp định hợp tác phòng chống tội phạm,tập trung ý vào chống loại tội phạm buôn lậu ma tuý, buôn bán phụ nữ, trẻ em, buôn lậu qua biên giới, đánh bạc qua biên giới, lừa đảo, cướp tài sản, cướp biển… + Từng bước hoàn thiện việc ký kết hiệp định phòng, chống tội phạm, phòng, chống ma tuý với tất thành viên Hiệp hội ASEAN tổ chức thực cách toàn diện nội dung ký kết thực có hiệu tinh thần hiểu biết lẫn nhau; + Mở rộng hợp tác chống tội phạm, đặc biệt tội phạm ma tuý với lực lượng Cảnh sát nước phát triển, Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia; + Tăng cường quan hệ, hợp tác hữu nghị với Cảnh sát Cu ba, phát huy mối quan hệ hợp hữu nghị với nước thuộc Liên Xô (cũ), Đông Âu LB Nga, Hunggari, CH Ba Lan, CH Séc nơi mà trước có nhiều mối quan 65 hệ, giúp đỡ tận tình vật chất đào tạo cán cho lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam Kết luậnChương Trong chương 3, tác giả đưa dự báo tình hình thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA thời gian tới, đồng thời đưa nhận định xu hướng chung tội phạm, đặc biệt số tội phạm đáng ý thời gian tới tội phạm lĩnh vực kinh tế, tội phạm sử dụng công nghệ cao, sản xuất, buôn bán vận chuyển trái phép chất ma túy, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia…Trên sở dự báo phân tích trên, tác giả đề xuất đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA giai đoạn 66 KẾT LUẬN Tương trợ tư pháp hình vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn,là nội dung quan trọng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Tính đến nay, Việt Nam ký kết tham gia số điều ước quốc tế đa phương có quy định tương trợ tư pháp hình sự, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Nghị định thư phòng, chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, ba công ước Liên hợp quốc phòng, chống kiểm soát ma túy chất hướng thần, hai nghị định thư bổ sung cho Công ước quyền trẻ em, điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị tội khủng bố quốc tế, Công ước chống tham nhũng năm 2003…, Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN; đó, Việt Nam ký kết 17 hiệp định có quy định tương trợ tư pháp hình với nước, có 05 hiệp định quy định riêng tương trợ tư pháp hình với Hàn Quốc, Ấn Độ, Vương quốc Anh Bắc Ai-len, An-giê-ri In-đô-nê-xi-a, tiếp tục đàm phán với nước Ô-xtrây-lia, Tây Ban Nha, Hung-ga-ri… Do vậy, việc nghiên cứu lĩnh vực tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA đề tài mới, cần thiết nhằm phục vụ hiệu cho hoạt động thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước tội phạm có tính quốc tế giai đoạn Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa nêu trên, luận văn tác giả tiếp cận nghiên cứu, phân tích làm rõ số nội dung sau đây: Tiếp cận tổng quan công trình khoa học nghiên cứu, đề cập đến lĩnh vực hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, sở tác giả đưa khái niệm hoạt động tương trợ tư pháp hình Tác giả phân tích trình bày cụ thể vấn đề lý luận hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, là: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phạm vi hoạt động tương trợ tư pháp hình 67 Thu thập, phân tích khái quát thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Công an địa phương, ngành khác Cơ quan CSĐT BCA từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 Đồng thời đưa nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn thực tiễn tình hình nêu Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tương trợ tư pháp hình thời gian tới đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình Cơ quan CSĐT BCA giai đoạn Cụ thể giải pháp sau: - Hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam; - Nâng cao lực cán tăng cường sở vật chất phục vụ công tác tương trợ tư pháp hình sự; - Hoàn thiện chế thực tương trợ tư pháp hình sự; - Tăng cường quan hệ hợp tác nước hợp tác quốc tế 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (1996), Dẫn độ tội phạm tư pháp quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Vụ Pháp chế, Bộ Công an, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2009), Tương trợ tư pháp hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2015), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội Bộ Công an (2010), Một số văn điều ước quốc tế Việt Nam nước hợp tác phòng, chống tội phạm, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17/11/2014 Chính phủ tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Công an, Hà Nội Chử Văn Dũng (2010), Hoạt động Interpol thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Bùi Anh Dũng (2005), Hợp tác quốc tế lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam với Cảnh sát nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ương (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ương (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10.Liên hợp quốc (1970), Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24/10/1970 11 Liên hợp quốc (1970), Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia 69 12 Liên hợp quốc (2000), Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 13.Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Hà Nội 15.Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Các điều ước quốc tế chống khủng bố, Hà Nội 16.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều củaBộ luật hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật phòng, chống ma tuý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật tương trợ tư pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 25.Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 tăng cường công tác phòng, chống tội phạm 26.Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (1957), Điều lệ quy định chung Interpol 70 27.Từ điển Bách khoa công an nhân dân Việt Nam (2005), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 28.Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 29 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Luật tổ chức quan điều tra hình năm 2015, Hà Nội 30.Trần Hữu Ứng (1997), Ý tưởng mạng lưới sỹ quan liên lạc Cảnh sát Việt Nam tương lai, Tạp chí Trật tự an toàn xã hội, số 8-9, tr 47-50 31.Trần Hữu Ứng (1998), Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm, yêu cầu xúc, Tạp chí Cộng sản, số 32.Trần Hữu Ứng (1998), Vài suy nghĩ hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm có tổ chức người Việt Nam thực nước ngoài, Tạp chí Luật học, số 12, tr 30-34 33.Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 34.Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nhà xuất công an nhân dân 35.Võ Khánh Vinh (2006), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn,Nhà xuất Công an nhân dân 36.Nguyễn Xuân Yêm (1994), Tội phạm quốc tế - bàn tay bạch tuộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Nguyễn Xuân Yêm (2001), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 71 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Thống kê yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước yêu cầu Cơ quan CSĐT BCA thực Từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 STT Đơn vị thực Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số Tỷ lệ % C44 19 41 63 88 97 308 37.3 C45 0 0.6 C46 0 0 0 C47 0 0 0 C74 0 0 0 Tổng số (i) 23 42 63 88 97 313 37.9 CA địa phương ngành khác (ii) Tổng (i) + (ii) 90 92 98 108 125 513 62.1 113 134 161 196 222 826 100% (Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình sự, VKSND tối cao) 72 Bảng 2.2: Thống kê yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam yêu cầu nước thực Từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 STT Đơn vị yêu cầu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số Tỷ lệ % C44 0 6.8 C45 0 0 2.3 C46 0 0 0 C47 0 0 1 2.3 C74 0 0 0 Tổng số (i) CA địa phương (ii) Tổng (i) + (ii) 11.4 12 17 39 88.6 14 18 44 100% (Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình sự, VKSND tối cao) 73

Ngày đăng: 03/11/2016, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan