Lạc Đường - Đào Hiếu

122 262 0
Lạc Đường - Đào Hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào Hiếu Lạc Đường Đào Hiếu Lạc Đường Lời tác giả Tác giả Đào Hiếu sinh năm 1946 Tây Sơn, tỉnh Bình Định, 1968 vào Đảng Cộng sản Việt Nam, 1970 binh nhì sư đoàn 22 Quân lực Việt Nam Cộng hoà, sau 1975 làm việc báo Tuổi Trẻ Nhà xuất Trẻ Hiện sống viết tự Sài Gòn Tác phẩm: Truyện dài tiểu thuyết: Giữa lốc, nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1978; Một chuyến xa, nxb Măng Non 1984, nxb Trẻ 1994; Qua sông, nxb Văn Nghệ 1986; Vùng biển tích, nxb Đồng Nai 1987; Vượt biển, nxb Trẻ 1988, 1995; Vua Mèo, nxb Trẻ 1989; Người tình cũ, nxb Văn Nghệ 1989; Kẻ tử đạo cuối cùng, nxb Trẻ 1989; Thung lũng ảo vọng, nxb Trẻ 1989; Hoa dại lang thang, nxb Văn Học 1990; Trong vòng tay người khác, nxb Tác Phẩm Mới 1990; Kỷ niệm đàn bà, nxb Văn Nghệ 1990; Nổi loạn, nxb Hội Nhà Văn 1993 Thơ: Đường phố thềm nhà, nxb Trẻ 2004 Truyện ngắn tạp văn: Bầy chim sẻ, nxb Văn Nghệ 1982; Những hồng muộn, nxb Trẻ 1999; Tình địch, nxb Trẻ 2003 “Năm sáu mươi tuổi khởi viết tự truyện Sáu mươi tuổi „nhĩ thuận‟ lỗ tai nghe trái, mắt nhìn thấy có gai Tôi chùa tập thiền gần năm, học theo Nam Tông, đọc Trung Bộ kinh, Bát chánh Đạo, luyện Tứ Niệm xứ… sáng giở tờ báo ra, đọc vài tít lớn vứt ngày tràn ngập chuyện vớ vẩn, chuyện tham ô, chuyện lừa đảo Viết lách bồi bút Buổi tối bật tivi lên Lại nói dối Nói dối nhạc Richard Clayderman Quanh năm suốt tháng Clayderman Lại trái lỗ tai Không thể nhĩ thuận được, học thiền Học không được, bỏ lên núi với Dã Nhân nhỏ.” Đào Hiếu Lạc Đường Đó lời chương cuối, mang tên Một đời không bến bờ, tự truyện mang tên Lạc đường người tích cực góp phần chặng đường quan trọng dân tộc Việt Nam gần nửa kỉ qua: phong trào sinh viên miền Nam chống Mỹ, Việt Nam sau chiến tranh, Việt Nam đổi sau đổi mới, vị trí nhà báo nhà văn làm việc lâu năm hai quan truyền thông hàng đầu TP Hồ Chí Minh – báo Tuổi Trẻ Nxb Trẻ talawas chủ nhật kỳ hân hạnh giới thiệu tác phẩm vừa hoàn thành nhà văn Đào Hiếu Website Đào Hiếu: http://daohieu.com/ Đào Hiếu Lạc Đường - 1- - Bayle anh Việt cộng chịu chơi Năm 1965 có hai người bạn thân Người thứ Bayle, lính thuỷ đánh Mỹ người thứ hai Việt cộng Việt cộng không dép râu, không đội nón tai bèo mà để tóc dài, hút Bastos xanh uống Whisky Anh ta Trần Quang Long, thi sĩ Còn gã lính thuỷ đánh Mỹ niên da trắng, tóc nâu, vừa tốt nghiệp đại học Yale bị thảy qua chiến trường Việt Nam Hắn thích Whisky chơi ghita cổ điển Tôi chơi nhạc cổ điển nên khoái Thường tới nhà Ăn ngủ Nhớ bồ, khóc lóc Bayle chơi nhạc flamenco Sabicas bốc, lại thích nghe chơi tác phẩm Tarrega Hắn nói lần nghe Tarrega tao buồn Ngày vừa tiễn đầu hẻm viên cảnh sát áo trắng đến Ông ta hỏi: "Thằng Mỹ vậy?" "Bạn tôi." Lạc Đường "Nó vô xóm lao động làm gì?" Đào Hiếu "Vô chơi." Viên cảnh sát ghé tai tôi: "Em dại Dẫn vô xóm lao động lỡ bị Việt cộng ám sát em tù rục xương." Bình Định chim mía, nem Chợ Huyện, mắm cua… Trần Quang Long Bayle nhau, không thù nhau, không thân Còn thân hai người Long dụ theo Việt cộng Rồi Long tổ chức biểu tình rộng lớn chưa có Qui Nhơn vào mùa Hè năm 1965 Long anh chàng cộng sản quậy Tôi quậy Chơi xả láng với cảnh sát, với dùi cui ma trắc, lựu đạn cay nhà tù Còn Bayle chết đường phố Long bị đánh gãy chân bị tống đảo Phước Lý với thằng bạn có tên Dã Nhân Bayle chết không thù hận Hồn nhiên đứa trẻ Tôi nhớ ngón tay thon dài tái nhợt xi măng lấm lem Đó ngón tay tài hoa đánh thức dòng nhạc trữ tình Tarrega mà thích Lúc Bayle chết, Trần Quang Long nằm quân y viện Qui Nhơn, bệnh viện người lính Sài Gòn Bayle chết ngày với ông già Việt Nam Đó cha Dã Nhân * Nhưng trở lại biểu tình hai chục ngàn người Trần Quang Long, Dã Nhân tổ chức Lạc Đường Đào Hiếu Khi đêm xuống, cảnh sát công vào trường tiểu học nơi cố thủ Chúng bắn nát bóng đèn Bóng tối trùm xuống Khói cay tràn ngập khắp nơi, chảy cuồn cuộn vào cổ họng bọ nóng rát Báng súng đánh phủ đầu tiếng la hét nữ sinh Nhưng trận đòn thù ác liệt tập trung vào người Khi đỡ Long nằm xuống nghe tiếng động nhỏ Tôi xắn ống quần Long lên, thấy chỗ vết thương có khớp Đó chỗ xương gãy Máu trào ra, không mạnh cầm hoài không Tôi gọi y tá trại giam đến chích thuốc cầm máu Chúng chích cho Long mũi mà không cầm máu Sáng hôm sau chân Long sưng tấy lên mặt anh tái mét Chân sưng to làm ống quần Long căng cứng, Long day trở khó khăn anh không kêu Long bảo tôi: "Xé giúp ống quần." Tôi xé theo đường may, xé toạc lên tới đùi Vải quần đẫm máu khô cứng lại, dày cộm So với chân bên kia, chân bị thương thật Xé ống quần rồi, thấy phồng thêm lên Thế mà vết thương không ngừng rỉ máu Trưa đó, xe bít bùng đến chúng đặt Long lên băng ca, khiêng bỏ lên xe, đóng sập cửa lại Tôi bị còng tay đẩy lên tàu nhỏ hải quân Cùng với có Dã Nhân, Phật tử cao khêu đen đúa khỉ đột Mặt biển buổi trưa phẳng lặng sáng mảng kim loại Con tàu nhỏ tròng trành Hai người nằm ngủ vùi khoang tàu bẩn thỉu cạnh cuộn dây thừng to Xế chiều tàu cập bến đảo nhỏ biển Vẻ đẹp biển hoàng hôn làm tỉnh táo trở lại Tôi ngồi cạnh Dã Nhân hút thuốc nhìn biển Dã Nhân ngồi hát Biển im, tiếng hát nghe rõ gió nhẹ, tiếng kêu rít rít yến trắng Bóng người lính Sài Gòn lại cồn cát, mũi súng M16 đâm thẳng lên nét kiếm thẳng Họ cử động chậm chạp, câm lặng uể oải Một viên hạ sĩ đến lệnh: "Tắt thuốc không muốn Việt cộng bắn trúng mặt." Dã Nhân búng tàn thuốc lên không cho hai tay vào túi quần Viên hạ sĩ quan hiệu cho theo đến lều vải nhỏ để lãnh mùng mền Toán quân leo lên đồi thấp Họ leo nửa tiếng đồng hồ lên tới đỉnh đồi Mệt mỏi Lạc Đường Đào Hiếu Cùng lúc ấy, Trần Quang Long bị gởi Tây Nguyên với vết thương rịn máu Có lẽ anh nằm nhìn mặt trăng vàng khu rừng có người lính gác đi lại lại * Tôi Dã Nhân đưa đất liền ghe đánh cá nhỏ dân chài Chúng giải giao ty cảnh sát trả tự cách nhanh chóng, không bị hạch hỏi hay làm thủ tục giấy tờ rườm rà Về đến nhà biết hai tin quan trọng: Trần Quang Long đưa từ Tây Nguyên nằm điều trị quân y viện Qui Nhơn có kết đậu tú tài hai Lúc phố có nhiều tiếng huyên náo Những người xe đạp xe gắn máy bị chặn lại Một đoàn xe Falcon đen bóng từ đường Gia Long chạy lên, đậu trước lầu Việt Cường Trên xe bước xuống toàn sĩ quan tướng tá Mỹ Bọn quân cảnh Mỹ bồng súng chào Các sĩ quan Mỹ thẳng vô phòng khách cao ốc nơi thuê làm đại doanh quân đội Mỹ đóng Qui Nhơn Trong bãi đậu xe có tới ba mươi xe vừa Falcon vừa Jeep lùn Chúng rẽ đám đông, trở nhà Dã Nhân bờ đầm Thị Nại Ba Dã Nhân ông già thấp bé chắn Tôi ngồi coi ông vá lưới chờ Dã Nhân thay quần áo "Mày sửa soạn đâu đấy? Ông già hỏi." "Con với bạn vô bệnh viện thăm thầy Long." * Long xanh xao trước Cái chân gãy băng bột lớp băng trắng cứng ngắc ấy, Long vẽ đầy hoa hippy Lạc Đường Đào Hiếu "Đưa cho xe lăn." Long to nên phải cố gắng đỡ anh vào xe Ngồi vào xe, Long trông phong độ nằm giường, giống hệt anh leo lên lưng ngựa Anh đẩy mạnh hai bánh cho xe lăn đoạn dài, cười "Bây giống hệt đứa nít tập đi, Long nói Cho điếu thuốc." Long đánh diêm, bàn tay khum khum che lửa nhỏ, đầu nghiêng qua bên Có tiếng gõ cửa Khách đồng bào Phật tử Họ đến thăm người lãnh tụ phong trào đấu tranh chống Mỹ Thiệu Kỳ đàn áp Phật giáo Từ hôm Long chuyển điều trị đây, có biết lượt tín đồ Phật giáo đến thăm anh Trong suy nghĩ họ Long Phật tử dũng cảm sẵn sàng xả thân đạo pháp, sẵn sàng "chết chân thầy" Xế chiều, Dã Nhân Tôi đẩy xe lăn đứng nơi hành lang ngó biển Biển buồn gió lồng lộng Tiếng sóng vỗ nghe ì ầm, dội, buồn, thấy xa thẳm mơ hồ sóng cách chỗ hai người có hàng dương Long nói: "Niên khóa tới bị đổi nơi khác." "Đi đâu?" "Chưa biết được, không để dạy Còn em, em vào đại học nào?" "Chắc Sài Gòn." "Sài Gòn nơi phong trào sinh viên mạnh Đời em trưởng thành môi trường Mình hy vọng gặp đó." Có tiếng ca vọng cổ đầu hành lang Phía lô nhô bóng trắng Thấy Long đứng gần, họ gọi: "Lại chơi, anh." Long bảo đẩy xe lại gần họ Đó người lính trẻ trông quê mùa tội nghiệp Hai người cụt tay, người khác chân bị cưa lên tới đầu gối Người thứ tư bị băng kín mắt Họ xa nhà, nhớ người thân nên ngồi lại với hát vọng cổ Thấy Long băng bột, họ hỏi: "Anh đụng trận vậy?" Long cười, nói: "Tôi giống anh Mình người Việt Nam, có muốn đánh đâu ăn đạn Cũng may cưa Anh em tỉnh nào?" "Dạ, tụi em Bến Tre Có thằng Sa Đéc lính sư đoàn 22." Long tiếp lấy hạt đậu rang tay người lính trẻ Rồi anh bảo tôi: "Về mở tủ Lấy nhiều nhé." Tôi đem quà đến Những người lính sửng sốt Long nói: "Mình có nguyên tủ quà, không cách ăn cho hết Xin bạn ăn giúp Và đem chia cho anh em khác, người bị thương nặng." Xử Long làm họ đổi cách xưng hô, người nói: "Cám ơn đại uý Đại uý cho tụi em nhiều quá." Long cười khà khà Tôi đẩy xe đưa Long phòng Và vừa đỡ Long nằm xuống giường tiếng nổ vang rền dội, từ phía thành phố vọng lại Sau phút im lặng ghê gớm "Chuyện vậy?" Có tiếng hỏi xì xào hành lang Tôi nhìn Long, sửng sốt Long nghiêng người qua, nói nhỏ vô tai tôi: "Đặc công!" * Bayle chết tiếng nổ long trời Nhưng lúc bệnh viện Tôi ba Dã Nhân chết đêm kinh hoàng Lúc khuya, trời tối đen Sau tiếng nổ im lặng ghê gớm Tiếng gió hú biển làm cho im lặng thêm man rợ Nhưng lát sau nghe tiếng máy bay trực thăng quần đảo đầm Thị Nại Rồi loạt đạn đại liên M60 trút xuống đầu sóng Bầu trời bị chấn động, rạn vỡ, tan nát Những gió rách tả tơi Những sóng toé máu Thuyền đánh cá vung vãi giẻ rách Người chết không lời kêu cứu Cuộc trả đũa tàn khốc mù loà Tiếng động máy bay đạn pháo gầm thét chết câm lặng, tắt nghẹn, chìm khuất Sáng hôm sau đến lầu Việt Cường, nơi đặt Tổng Hành dinh quân đội Mỹ Toà cao ốc sụm xuống đèn xếp Lộ mảng trời đục Hôm qua, nơi cảnh sát dọn đường cho phái đoàn quân cao cấp Mỹ đến họp Và sáng người cảnh sát lại đến, với quân cảnh Mỹ, cô lập khu vực lại cho công binh Mỹ dùng cần cẩu bốc tảng bê tông lên chui vào lấy xác Tôi len lỏi vào đám đông Đột nhiên nhìn thấy Bayle nằm lẫn đống xác lính Mỹ vừa kéo xếp hàng đất Bayle nằm sấp, mặt nghiêng bên, mũi dập nát đầy máu Nhưng nhận anh nhờ hai bàn tay Cũng giống hai bàn tay – bàn tay người chơi đàn ghita cổ điển – tay phải để móng dài, tay trái đầu ngón tay bè chai cứng Trong số tác phẩm Tarrega mà Bayle thường chơi có “Giọt nước mắt” (Largrima) Bây giọt nước mắt chảy má Lúc Dã Nhân xuất kéo chạy đầm Thị Nại Một đám đông tụ lại bên hàng rào kẽm gai Viên cảnh sát lệnh cho tù nhân đem băng ca Lạc Đường Đào Hiếu xuống bãi cát Mấy xác nằm lẫn rác rưới vỏ sò Mấy máy bay phản lực bay vòng biển, phía núi phủ đầy khói Bãi cát thụt sâu thấp Mấy xác chết nằm im lìm vết đen cát xám ngoét Những người đến xem đứng dọc theo hai bên đường ray Khi xác chết khiêng lên người im lặng Không âm tiếng động máy bay thám thính L19 trinh sát cao Nạn nhân người đàn bà hai người đàn ông Cái cổ người đàn bà nát bấy, hết máu thịt xơ xác miệng vết thương Cánh tay người đàn ông gãy quặt đàng sau, co quắp Chiếc xe chở xác trờ tới Những người có thân nhân đánh cá biển đêm qua hấp tấp chạy lại chỗ xe đậu để xem mặt nạn nhân Một phụ nữ nhận xác chồng liền ngất đi, ngã xuống đường cái, đám đông bu lại lo cứu chữa Mấy đứa trẻ khóc lẫn tiếng chó sủa inh ỏi Dã Nhân cúi sát xuống xác chết người đàn ông để nhìn cho rõ cha mình, người trẻ Anh quay lại, nắm lấy tay tôi, mắt đỏ ngầu Chiếc xe chở xác bỏ đi, người lính người đứng xem hết Tôi Dã Nhân trở dọc theo đường sắt * Hôm sau, gia đình Dã Nhân quyền gọi đến nhận xác Vì chờ lâu ngày nên xác cha anh liệm sơ sài quan tài gỗ Tôi nhớ vài hình ảnh rời rạc nghĩa địa Cái huyệt đào vùng đất có nhiều sạn Những cánh tay gân sạm đen bác xích lô cố gắng hạ quan tài xuống huyệt Mấy người thầy cúng tụng niệm lâm râm Ở nghĩa địa ra, Dã Nhân bên im lặng Buổi chiều toả sương trắng mặt biển Con đường nhựa loang lổ ánh sáng vàng đục Lạc Đường Đào Hiếu Quán cóc bên đường Dã Nhân im lặng lâu trước ly rượu đế Hơi men nồng làm da mặt anh căng Anh rót thêm rượu vào ly, đốt điếu thuốc bảo tôi: "Uống Tao cần mày uống." Nói xong anh lại uống Mắt mờ đục Khuôn mặt trắng trẻo cô gái bất động, mơ hồ, mỉm cười lướt qua môi Tiếng chuông đổ dài, ngân nga dồn dập nước chảy ập xuống dốc cao Hai người phía biển Dã Nhân say Tôi phải dìu bạn vào nhà bỏ hoang xóm cá Căn nhà xiêu đổ, mái tranh bị gió tróc Chiếc giường tre rộng chiếu Dã Nhân nằm vật xuống, nôn mửa tháo ngủ thiếp Tôi thức dậy lúc nửa đêm Dã Nhân khóc Anh co quắp lại, úp mặt tay, thân thể rung chuyển lần anh nấc lên Tôi tỉnh rượu, cảm thấy gió biển mát lạnh hai gò má Tôi nằm im, vuốt ve mu bàn tay khô khan Dã Nhân, nghe tiếng sóng vỗ dạt bên ngoài, tiếng trở âm thầm biển đêm Huế, vả sương mù Tôi đến với Huế mà không hẹn trước Lẽ theo Trần Quang Long vào Nam đời sinh viên lại bắt đầu Morin, bên cầu Tràng Tiền Chính quyền Sài Gòn lúc muốn phân tán lực lượng nòng cốt phong trào học sinh Quy Nhơn nên thuyên chuyển thầy “Việt cộng nằm vùng” người ngả Trần Quang Long dạy Cần Thơ, thầy Thông lên Tây Nguyên Lê Phước Cương Quảng Trị Cương nói: "Em nên Huế nhà Long lấy vợ, với Long không tiện đâu." Thế Huế Lạc Đường Đào Hiếu "Nhưng gia đình ông làm ăn với Mỹ hàng trăm tỷ đô la Sau người ông công hai nhà WTC Tổng thống Bush cung cấp nhiều máy bay để đưa gia đình ông rời nước Mỹ an toàn Thế việc treo giá 50 triệu đô la cho đầu ông thật hay giả?" "Đó chuyện dòng họ Bin Laden Ta cắt đứt liên hệ với họ Và họ vậy." "Ông xem phim The Kid Charlot chưa?" "Xem rồi." "Người cha thợ sửa cửa kính Đứa dùng đá ném bể cửa kính để tạo công ăn việc làm cho cha Có người cho Bin Laden giới tài phiệt Mỹ „hợp đồng tác chiến‟ kiểu hai cha Charlot Ông nghĩ nào?" "Ngươi muốn nói ta tạo vụ khủng bố giới tài phiệt Mỹ lấy cớ gây chiến tranh, chiếm mỏ dầu tiêu thụ vũ khí?" "Đúng Người Mỹ làm giá 50 triệu đô la cho đầu ông thực tế có vài lần bắt ông lại để vuột cách khó hiểu Mùa Đông 2004 biệt kích Mỹ tiến hành truy bắt ông vùng biên giới giáp ranh Pakistan Afghanistan Báo chí Mỹ đưa tin: „Các lực lượng Mỹ truy đuổi gắt gao Bin Laden khiến tên trùm khủng bố gần không lối thoát tính đến nước cuối tự sát Khi Bin Laden lệnh cho thuộc hạ nhận mật phải tay giết chết y tự sát, nhằm tránh bị Mỹ bắt giữ Tuy nhiên, lúc mật chuẩn bị phát binh sỹ Mỹ lại chuyển hướng truy tìm sang hướng khác khiến Bin Laden thoát hiểm.‟ Sự thực chuyện nào?" "Đó chuyện bịa đặt Ta hỏi câu này: Ta tỷ phú, ta sống ông hoàng, việc ta phải „hợp đồng tác chiến‟ với Mỹ để phải sống đời gian khổ chiến binh?" "Một chiến binh? Vậy ông chiến đấu cho mô hình nhà nước nào?" "Có loại mô hình: Loại thứ quyền đế quốc, đứng đầu Mỹ, chuyên gây chiến tranh để tiêu thụ vũ khí chiếm tài nguyên nước khác Loại thứ hai quyền bán nước đứng đầu Ảrập Xêút, Kuwait, Iraq Afghanistan… đem tài nguyên đất nước trao cho Mỹ để đổi lấy địa vị giàu sang cho gia tộc Loại thứ ba quyền trộm cướp lộng hành số nước vùng Đông Nam Á, châu Phi châu Mỹ Latinh Chúng bọn tham nhũng chuyên nghiệp, ăn chặn tiền thuế dân, ăn cắp tài sản quốc gia, bòn rút tiền viện trợ, rút ruột công trình để làm giàu cho cá nhân, gia đình bè đảng chúng Loại thứ tư quyền dịch vụ nước Bắc Âu, coi việc cai trị nghề hái tiền Dịch vụ giới hạn nhiệm kỳ bầu cử Còn ta, sớm để nói quyền Nhiệm vụ ta gieo kinh hoàng cho bọn da trắng để chúng cút khỏi lãnh thổ người Hồi giáo." "Ông có làm chuyện không?" Lạc Đường Đào Hiếu "Ta phải làm được." "Tôi nghĩ ông từ bỏ chủ nghĩa khủng bố, lập Mặt trận Giải phóng Ảrập Xêút tiến hành chiến tranh du kích ông ngưỡng mộ Che Guevara." "Ta không cần ngưỡng mộ Và ta không muốn thất bại Che Guevara Hơn đất nước ta rừng Bolivia hay Việt Nam, tiến hành chiến tranh du kích Ta không chọn lựa khác khủng bố." "Nhưng cách thức tiến hành chiến ông tàn bạo bừa bãi Dân thường chết nhiều Chết gấp mười lần kẻ thù ông." "Cuộc chiến tranh Ví dụ hai trái bom nguyên tử thả xuống Nhật Bản năm 1945 Đa số người chết dân thường vô tội." "Ông muốn biện hộ cho quyền Mỹ sao?" "Không Nhưng ta muốn chứng minh quyền Mỹ tàn bạo ta gấp ngàn lần Cái bóng Bin Laden thở dài Tôi hỏi câu cuối cùng: "Người ta đồn ông có vũ khí nguyên tử Đúng hay sai?" Cái bóng mờ dần sương mù giọng ông nghe tiếng mưa rào rào: "Bom nguyên tử ghê gớm Hai chục triệu đô la quả, có đáng gì!" * Tôi biệt thự góc Saint Petersburg Chiếc cổng sắt nhà dẫn cầu nhỏ bắc ngang nhánh sông Neva Đã nửa đêm mà không ngủ Cái bóng Bin Laden ám ảnh Dường có ma lực dẫn dụ cầu đá đơn độc lạnh lẽo Cũng không xa Tôi tựa thành cầu nhìn xuống dòng nước đen thẫm gần bất động Gió từ cửa sông thổi tới, lạnh buốt Gió làm tê dại, tâm thức mù mịt, tăm tối Tôi hình dung chuyến Saint Petersburg hào hứng, thú vị dường ngoại giới đổi khác Bin Laden làm hỏng hành trình thành phố huyền thoại Lòng trĩu nặng, xót xa Lúc sáng sớm đường phố vắng ngắt sũng ướt, thấy xa lạ tự hỏi lại đây? Cái thành phố cổ kính xinh đẹp tiếng mang ý nghĩa gì? Trước quyền lực láo xược ngạo mạn thống trị hành tinh này, trước bom đạn, tù đày đói rách, trước bữa tiệc tưởi lũ ruồi nhặng… tác phẩm nghệ thuật bày viện bảo tàng Hermitage không ý nghĩa Chúng trơ trẽn giới bạo ngược, dối trá rỗng tuếch Chúng vô nghĩa hành tinh ma quỷ Mặt nước đen phía nhìn mắt chế giiễu Con mắt trải dòng sông Neva chứng kiến ngàn năm binh lửa, ngàn đổi thay, ngàn trò nhảm nhí Dòng sông Lạc Đường Đào Hiếu dừng lại, ngạc nhiên thấy có người bé nhỏ hèn mọn cô độc ôm nỗi tuyệt vọng lạnh buốt 25 Cha Hai cha ngồi bên bếp lửa nhỏ Sáng mùa đông miền Trung trời lạnh, ông trùm đầu khăn lông màu trắng cũ, ông nhắc lại kỷ niệm mẹ tôi, ông cố cụ Đào Doãn Địch, lãnh đạo lỗi lạc phong trào Cần vương tỉnh Bình Định, vua Hàm Nghi sắc phong Phụng Nghị Đại Phu năm 1885, năm ông bị thương nặng trận đánh lớn với quân Pháp huyện Tuy Phước Ông phải rút quân An Khê cố thủ, vết thương nặng nên qua đời Trước ông giao binh quyền lại cho Mai Xuân Thưởng Tôi ngồi nghe, thương cha già yếu, đầu ý nghĩ buổi gặp gỡ cuối Hôm trở về, mang tặng cha chai rượu Một người bạn quan nói rượu nho người nhà cô cất Hồi nhu yếu phẩm nên có chai rượu làm quà, mừng Cha nói để khui uống thử Nhưng chai nước lã có màu Đó quà đời làm tặng cho cha ruột Ngoài dù đồng bạc Tôi mang nỗi ân hận chai rượu Hai cha chở xe đạp từ làng quốc lộ 19 Gần có đồi trọc, hai cha dẫn xe lên đồi ngồi chờ xe đò Chiếc xe cũ kỹ chạy than đá lạch bạch qua Chúng chia tay Không khóc, không ôm nhau, lòng tràn ngập nỗi buồn Hồi nghèo quá, cha khốn Ông gầy yếu đen đúa run rẩy Ông đứng đồi nhìn theo tôi, không vẫy tay, không tiếng nói, ông đứng tượng đá ngóng nhìn vào hư vô Một chút sương sớm phảng phất mái tóc bạc Nắng chưa lên chút gió hiu hắt Chiếc xe đò mang Tại lại phải đi? Cũng đứa khác mưu sinh khốn nạn kiếp người, phải Giờ phố mua trăm chai rượu, đâu cha Mà có ông không cần thứ Ông cần có mặt bên cạnh, phút lâm chung Nhưng điều vĩnh viễn Giờ quê để thăm nấm mồ Những nấm đất hiu quạnh, bia mộ cũ kỹ, xám xịt, rêu phủ Lạc Đường Đào Hiếu Tôi đây, ngồi bóng tối phòng ngày xưa, nằm võng gai cha thường nằm gãy đàn Nguyệt Có lẽ không người biết đàn Nguyệt Trong tay cha tôi, linh hồn Nó nói giai điệu sâu thẳm, tiếng buồn thiên thu, nấc nghẹn kiếp người Nó đàn kỳ lạ nhân loại, nhạc cụ, linh vật Một vị thần Những năm sau ngày thống nhất, có ý định quê đem đàn Nguyệt bút tích cha vào Sài Gòn chậm bước Một lũ lớn quét ngang nhà, xoáy thành hố sâu tất trôi theo dòng sông Kôn Tôi tiếc đàn Nguyệt cha Nó biết nói tiếng người * Rồi lớp người nối tiếp Và không trở lại Cái chết buồn đáng sợ không trở lại Nhưng không cứu vãn Tôi Lúc sống phải sống chung với lũ ruồi nhặng mà căm ghét Lúc chết phải xa lìa người thương yêu Đó bi kịch lớn nhân loại Nhân loại có bi kịch mà không thay đổi Sống chết bi kịch Nghèo giàu bi kịch Đẹp xấu bi kịch Bi kịch đứng hai cực mâu thuẫn Nhưng mâu thuẫn động lực sáng tạo phát triển Vì thể nhân loại vừa vĩ đại vừa nhảm nhí Và chất loài người * Hiểu chất biết sống Giữa trưa bơi biển Lặng thinh lẫn khuất vào sóng nước Nổi trôi bềnh bồng, phiêu bạt mỏng Biển nâng đỡ, ve vuốt, vùi dập Nước vây bọc xung quanh phòng xanh thuỷ tinh ngời sáng Rồi vỡ tung toé Mặt trời sáng loà Tôi nhìn thấy đám mây nhỏ vài giây lại bị nhận chìm xuống, lăn lóc xoáy Tôi nằm ngửa, duỗi dài, buông thả, nhìn ngắm thân thể trần truồng lấp lóa nắng Cái dương vật dài, suôn, dập dềnh theo mảng lông đen ngời rong rêu Tôi không ông già sáu mươi tuổi mà cá voi nhỏ thưởng thức cường tráng Tôi sống Đang hoà nhập Đang hóa thân, Đang vô danh Và hạnh phúc Quá khứ qua rồi, tương lại chưa tới Quá khứ chết tương lai không hữu Chỉ có có thực, sống Lạc Đường Đào Hiếu Tôi hoà nhập với sóng Đang đánh vô định Đang rỗng không Chỉ có với sóng Sóng che lấp núi non, tàn nhà phố Sóng che lấp bầu trời Che lấp đời Sóng che lấp ngã Dường chết Nhẹ Tan biến gợn sóng Cái dương vật dập dềnh Dường ngủ thiếp với dập dềnh trí nhớ Trôi đi, trôi thật xa Hãy rời bỏ loài người, đến chỗ vô tận, chỗ phi thời gian… 26 Nhìn đâu thấy núi Có nhiều khi, ngồi, thèm bão Những bão tuổi thơ thân quen Chúng giống hờn dỗi trời đất, chút thác loạn dòng sông Bão đến lúc nửa đêm, lúc ngủ Nên thức dậy bão để lại chút gió, chút mưa dầm rả Những đường ngập nước Cành gãy trôi giạt Mặt sân đầy xanh Mái rạ tốc lên nham nhở Trời âm u Ướt sũng Thuyền quốc lộ 19 Trẻ bơi lội vỉa hè… Những bão làm thay đổi mặt đất Thay đổi làng mạc, thay đổi phố chợ Đường sá biến Chòm xóm đầy tiếng cười trẻ nhỏ Có vừa bắt cá chép đường phố Trẻ thích thú thay đổi Vì mưa lạnh Ngày xưa, đến bão hiền lành, đến lũ lụt ngày hội Và ngày mưa dầm triền miên nương rẫy Cái nhà sàn xiêu vẹo Một bếp lửa Cái ấm đất Và trái bắp vùi than hồng Mưa rả rích, sột soạt khoai, chuối Những giun đất to bò ngang lối Xách cần câu, mang áo tơi ruộng câu cá rô hột bí Móc trứng kiến, nhắp nhắp mặt bèo Cú đớp mồi nhói tim Chỗ thường câu cá rô ngõ nhà Hạ Hạ ơi! Bao nhiêu năm anh không gặp em? Anh em lại Anh học nhiều, đọc nhiều, suy nghĩ nhiều nên biến thành ma quỷ, em ngồi sau sạp vải khu chợ cũ, không học, không đọc, không suy nghĩ nên em em Dù anh nhớ em lần thăm sông Kôn, thăm bãi dâu, đám mía Cát trắng Anh dẫn em lội qua sông trưa nắng Cả vùng sông nước mênh mông với nương rẫy, gò đống, đồi cây… có anh em Chúng ta tìm chỗ để hôn nhau, chỗ để yêu Năm anh hai mươi tuổi, em mười tám Chúng ta nằm đệm tươi xanh nồng nàn mùi cỏ Buổi trưa im lặng cõi trời Núi vây chung quanh Nhìn đâu thấy núi Phía xa có ao cá diếc hàng cây, treo đầy ổ chim giồng giộc Ba mươi năm sau gặp lại em Sài Gòn, em khóc Em có chồng giàu mà Sao em lại khóc? Hắn đem nhà chấp cho ngân hàng để đánh bạc Bây em không nhà Em với mẹ Phải chi nói được: Thôi, em với anh Thời gian xía vô thứ Thời gian làm hỏng bét thứ Nó kẻ mạnh nhất, cố chấp lạnh lùng cõi đời Trong hành trình Lạc Đường Đào Hiếu bất tận nó, lấy sinh mạng hàng tỷ người mà không dám chống lại, có Trịnh Công Sơn van nài cách tuyệt vọng: Một ngày ngày Xin trả lại đời Xin trả lại! Hãy trả lại! Trả lại ngày mà vừa cướp Tiếng kêu thảng thất lạc “ngày lên hấp hối” Nhưng thời gian lừng lững bước tới, kéo nhân loại thêm bước đến gần vực thẳm Triêu ti, mộ thành tuyết Nhân sinh đắc ý tu tận hoan (Lý Bạch "Tương tiến tửu”) Buổi sáng tóc xanh, chiều trắng tuyết Cuộc đời phù du! Hãy uống cho hết vui Nhưng chắn Lý Bạch không tin vào vui giả tạo Bởi vui cõi vô thường Còn tôi, thích ngồi uống rượu nơi quán bên bến sông hiu quạnh, nơi thường ngồi với người đàn bà yêu mười năm Mái tranh lụp xụp bà cụ già Một quán xơ xác, trống trải Cái bàn xếp hai ghế gỗ thấp Một đĩa cóc xanh, muối ớt Và xị rượu Hồi nghèo Và hạnh phúc Gió thổi rạp hàng dừa nước Con nước thầm lặng trôi qua chân người Bến đò vàng nắng xế Trẻ học bước xuống đò tròng trành… Mái chèo khua nước Hoàng hôn trôi theo sóng lấp lóa Bây ngồi nhìn bến đò vắng không Con thuyền rồi, bãi đất trống phù du Bóng xế đọng tròng mắt Cơn say tràn không gian Mặt trời ngất ngưởng lặn xuống chân trời xa Tôi nhìn cánh cò bay hút chân trời Nhưng ngồi Vẫn uống Bà lão ngồi Vẫn nhìn Sao lâu cậu đến có mình? Tôi uống Không cánh cò Không chân trời Hàng dừa nước tan biến Chỉ lại đèn dầu nhỏ đom đóm Và gió Lao xao mái tranh, rì rào rừng dừa hú lên chạy dọc theo nước "Tôi thấy tóc cậu bạc trắng Còn xuống mồ." "Tôi đến uống rượu bà xuống mồ." "Tôi xuống mô rồi, cậu làm gì?" "Sẽ đến lượt tôi." "Đời buồn phải không cậu?" "Đời buồn Người ta thường uống rượu để quên nỗi buồn giây lát Cũng ngồi thiền Có thể tìm thấy Niết Bàn, giây lát." "Không phải Niết Bàn Phật sao?" Lạc Đường Đào Hiếu "Phải Nhưng Phật khoảnh khắc." "Không phải Phật Đức Thế Tôn sao?" "Có lúc bà Phật, Phật Rồi sau không Ngay Phật có lúc Phật." "Vậy sao? Thế Niết Bàn?" "Niết Bàn chết Chắc bà không hiểu đâu…" 27 Sát thủ, gái điếm đĩ đực Tôi gọi: "Này Dã Nhân! Thầy lắng nghe: Những núi đứng im ngàn năm Đã chết buồn thảm Mặt trăng vật vờ không Nhàm chán vòng quay ảm đạm Mặt đất chằng chịt dấu chân Bị giày xéo ngàn năm binh lửa Những hồng thuỷ bão trời Lột da mặt đất Những bầy đàn người Với chày đá xương thú rừng Với tên tẩm thuốc độc Săn đuổi rừng Đập đầu trước cửa hang Giành lửa Giữa đàn người lầm than Tuyệt vọng chiến địa Nổi lên cánh tay bốc lửa Hạng Vũ, Bạch Khởi, Tần Thuỷ Hoàng Vơ vét thây người Xây đắp đồ muôn thuở Những thập tự chinh thời trung cổ Những trận cuồng phong yên ngựa “Giết tất cao thắt lưng” Lạc Đường Đào Hiếu Vứt xác người thảo nguyên mênh mông Chiếm đoạt gia súc đàn bà Lùa vào miệng đầy máu Thành Cát Tư Hãn." Thầy bình luận đi." "Ta buồn ngủ." "Tại sao?" "Vì nói nửa Sao không thấy Hitler, Mao Trạch Đông, Napoléon, Pol Pốt, Stalin, Truman, Nixon, Bush? Chúng sát thủ." "Tôi để dành cho thầy." "Ta mệt mỏi Ta ỉa vào chúng nó, bọn sử gia viết sách dạy lũ nít thằng chó chết anh hùng." "Thế thầy phủ nhận anh hùng sao?" "Không phủ nhận Vì có anh hùng Đó người chết mặt trận." "Nhưng Lê Lợi, Quang Trung, Trần Hưng Đạo… anh hùng sao?" "Khi đánh ngoại xâm họ anh hùng, dành lại đất nước họ ông chủ Họ coi đất nước chiến lợi phẩm, dân tộc bọn gia nô, đàn bà gái đồ chơi xác thịt Chẳng lẽ phải gọi họ anh hùng sao?" "Nhưng có minh quân, nhà lãnh đạo yêu dân Chẳng hạn Nghiêu, Thuấn, vua Vũ bên Tàu, Gandhi bên Ấn Độ, Nelson Mandela…" "Ngươi không nhớ Trang Tử nói Nghiêu, Thuấn sao? Ở chương thứ Tạp thiên ngài mượn lời Đạo Chích để mắng Khổng Tử: Thời Thần Nông, dân chúng sống thản, người thiên nhiên, người cầm thú hoà thuận nhau, không hại ai, không tranh giành Nhưng tới thời Hoàng Đế Nghiêu, Thuấn, đặt quan chức, mưu cầu lợi lộc, gây chiến tranh, tang thương khắp nơi Kẻ mạnh hiếp kẻ yếu, nước lớn hiếp nước nhỏ Đủ thấy bọn vua chúa, quan lại có gì, toàn bọn gây loạn mà Vậy mà ông lại muốn ta chạy theo bắt chước bọn trâu ngựa sao? Bấy lâu ông dùng xảo ngôn hành vị giả dối để mê bọn vua chúa thiên hạ để cầu danh cầu lợi, mong vinh hoa phú quý Đó hành vi trộm cướp sao? Tại thiên hạ không gọi ông „kẻ cướp‟ mà lại gọi ta Đạo Chích? Xưa nay, để nói thời đại bình người ta thường đem Nghiêu, Thuấn so sánh, đọc Nam Hoa kinh ta thấy thời đầy bọn sâu bọ Còn Gandhi, ông ta anh hùng Vì ông ta chết cho nhân dân mà có khố vải thô." "Vậy anh hùng gì?" "Kẻ đem lại hạnh phúc cho quần chúng, kẻ anh hùng Ta muốn nói tới nghệ sĩ tài Lạc Đường Đào Hiếu năng, nhà khoa học, nhà phát minh, giáo sư bác sĩ, nhà kinh tế…" "Các khách tên danh sách thầy sao?" "Hầu hết bọn ăn chặn, bọn trộm cướp bọn nói dối Mặt chúng dày Sao gọi anh hùng được." "Nhưng thưa thầy, quyền thì…" "Trước ta dạy thứ Ngươi quên sao? Tự cổ chí kim, từ đông sang tây… lúc quyền vừa bạn dân, vừa kẻ thù dân Là bạn dân họ tổ chức xã hội, xây dựng bệnh viện trường học, đường sá Là bạn dân họ trấn áp tội phạm (mặc dù họ tội phạm đầu sỏ!) Không có quyền, xã hội loạn Nhưng quyền kẻ thù nhân dân chúng ăn chặn tiền nhân dân từ công trình, chúng cấu kết với bọn tài phiệt nước chiếm đoạt tài nguyên quốc gia, chúng bóc lột sức lao động công nhân, nông dân, trí thức… chúng sống đời vương giả nghèo đói lầm than quần chúng, chúng gây chiến tranh làm hàng triệu người chết, gây tang tóc cho nhiều dân tộc, nhiều hệ tham vọng cá nhân, quyền lợi đảng phái, có người đàn bà Chúng người bạn bất đắc dĩ nhân dân chúng kẻ thù truyền kiếp dân tộc Chúng ăn bữa tiệc thịnh soạn chúng chia cho dân vụn bánh mì Vì ta muốn khuyên lớp trẻ: Các bạn sống thời đại lừa đảo, giả dối, độc ác rỗng tuếch Phải tỉnh táo Phải hiểu thứ công lý, nhân quyền, độc lập, dân chủ, tự do, bình đẳng, truyền thống, dân tộc… toàn đồ giả, toàn mớ bầy nhầy bơm silicôn cho phồng lên trét đầy son phấn Chúng tiếp thị từ hoa mỹ để trang điểm cho chế độ chúng Thực tế mặt đất thứ đâu Đừng tin Hãy khạc nhổ vào chúng, ỉa vào chúng, đạp chúng gót giày hất vào lỗ cống Bọn cầm quyền thực tế lũ đĩ đực, lũ gái điếm chuyên nghiệp Còn gái điếm hành nghề đường phố, khách sạn, ổ mại dâm đám dân nghèo bất đắt dĩ, kẻ bất hạnh bị xô vào hoàn cảnh Họ ỉa vào thứ hoa mỹ ấy, họ cần cơm, áo Và thuốc để chữa bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh AIDS…" Tôi hỏi Dã Nhân: "Nhưng liệu lớp trẻ chúng có nghe thầy không? Dường chúng không quan tâm đến điều mà thầy xúc Chúng cuồng lên điện thoại di động, say mê giới tính, chụp giựt tình, chúng mặc xác tham nhũng, mặc xác chiến tranh, mặc xác khủng bố, mặc xác nhân quyền… làm mặc kệ, chúng biết ôm công viên, vũ trường, toa- lét… công nhân viên chức nghĩ đến đồng lương, đến ghế Họ không biết, không nghe, không thấy Kể anh thợ hồ, phu xích lô, gái điếm, Lạc Đường Đào Hiếu trẻ bụi đời, người thất nghiệp… dửng dưng với tất Họ cúi mặt sống Họ im lặng nằm co ổ chuột Họ âm thầm nhai miếng cơm chan mồ hôi nước mắt chẳng nghĩ: sao? phải làm gì?" Dã Nhân cười hả: "Thì đầu hàng tập thể mà ta nói với Đó cách họ „sống chung với lũ‟, sống chung với trộm cướp." "Vậy viết sách để làm gì?" "Để bảo họ đừng đầu hàng Để bảo họ tố cáo Và cách để nhân dân xác lập nhân quyền Nhân quyền thứ ghi hiến pháp, thứ mà nhân dân phải xếp hàng để chờ ban phát Nhân dân phải tự khẳng định nhân quyền tố cáo, vạch mặt, bóc trần dối trá, đập vỡ huyền thoại Đó thứ NHÂN QUYỀN có thật cõi đời này." 28 Bỉ quân tử hề! Quân tử người mẫu thời trang Trọng Ni, thần tượng nho sĩ, người tình lý tưởng nàng thục nữ… Nhưng với nhân dân lao động Trung Quốc quân tử mang diện mạo khác Điều có ghi lại Kinh Thi: Khảm khảm phạt đàn Trí chi hà chi ngạn Hà thỉ thả liên ỷ Bất giá bất sắt Hồ thủ hoà tam bách triền hề? Bất thủ bất lạp Hồ chiêm nhĩ đình hữu huyền huyên hề? Bỉ quân tử Bất tố san Chát chát chặt gỗ đàn Chặt xong để bờ sông Nước sông gợn sóng Những kẻ không cày cấy Sao mùa thu ba trăm triền? Những kẻ không săn bắn Sao nhà treo da thú? Lạc Đường Đào Hiếu Người quân tử ơi! Các người kẻ ăn không ngồi sao? (“Phạt đàn” – Kinh Thi) Nhân dân đám đông thầm lặng, họ biết tất Nhân dân biết tất cả, họ chẳng làm Họ bị xua lao dịch lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng, làm khổ sai Vạn lý Trường thành hay phơi xác nơi chiến địa, bị Bạch Khởi Hạng Vũ chôn sống triệu sinh mạng đêm, bị biến thành đống xương vô định tranh giành người đẹp Lý Tự Thành Ngô Tam Quế Bị Mao Trạch Đông tàn sát hàng triệu người Cách mạng Văn hóa… Chưa kể nhiều hệ chết thập tự chinh kéo dài suốt gần 200 năm người Kitô giáo người Hồi giáo vào cuối kỷ thứ 11, tiếp đến Chiến tranh Một trăm năm (La guerre de cent ans) Anh Pháp lấy sinh mạng vô số người Rồi tàn sát người da đỏ châu Mỹ, diệt chủng thổ dân Australia, lò thiêu xác Hitler trăm triệu người ngã xuống hai chiến Trong chiến tranh Việt Nam, năm mươi tám ngàn lính Mỹ tử trận hàng triệu người Việt Nam chết bom đạn Mỹ Hơn 4000 lính Mỹ chết Iraq người dân Iraq, người dân Afghanistan vùi thây bom đạn? Số người bị xua vào chỗ chết khắp hành tinh kể xiết Nhân dân ơi! Hỡi nhân dân! Các người vậy? Các người có biết phận không? 29 Con chim sẻ cuối Hàng Châu Hàng Châu mệnh danh Thiên đường hạ giới ý đến sinh vật bé nhỏ Một chim sẻ Con chim sẻ cuối Cô gái đồi trà Long Tĩnh hỏi tôi: "Sao biết chim sẻ cuối cùng?" "Chú từ Quảng Châu sang Tô Châu đến đây, rừng chập chùng mà không thấy chim sẻ Đây chim mà nhìn thấy." "Nhưng chim cuối Bộ chim sẻ khác chết hết sao?" "Cách chục năm, cháu chưa sinh đời, quê hương cháu người ta mở chiến dịch diệt chim sẻ Già, trẻ, lớn, bé, đàn ông, đàn bà… xách cung tên, ná thun, súng hơi, gậy gộc, phèn la, mõ, trống… đổ xô bắt chim sẻ Người ta dồn xác chim thành đống lớn, vứt xác chim lên xe cam-nhông đầy nhóc chở đoàn Những chim sẻ sót lại bị mõ, trống, phèng la, gậy gộc truy đuổi riết Chúng bay rã cánh, rớt xuống đất Chúng bị diệt không mống." "Nhưng người ta diệt chim sẻ?" Lạc Đường Đào Hiếu "Vì sợ chim sẻ phá hoại mùa màng Nhưng không chim sẻ sâu bọ phát triển khủng khiếp Mùa màng bị thiệt hại nặng nề Chiến dịch diệt chim sẻ Mao Chủ tịch làm chết mười triệu người thiếu lương thực." Cô bé hái trà trố mắt nhìn tôi, nghi hoặc: "Chú tận Việt Nam, biết chuyện bên nước cháu?" "Chú đọc báo xem phim tài liệu hai nhà làm phim tiếng người Đức Heynowski Scheumann Chú nhìn thấy đoàn người điên cuồng, xe cam-nhông chất đầy xác chim sẻ." Bỗng nhiên cô bé cười tươi: "Nhưng chuyện xưa Nếu thật có chim sẻ sống sót sau chiến dịch già chết từ lâu Nào phải chim sẻ lúc cháu nhìn thấy?" "Cháu giỏi Tất nhiên chim sống sót Nhưng chiến dịch diệt chim sẻ kiện có thật Một chiến dịch dốt nát, man rợ điên rồ." Cô bé hái trà Bàn tay thoăn ngắt đọt trà non đọng sương sớm Hình cô muốn quên chuyện chim sẻ, cô lại hỏi: "Sao giọng gay gắt thế?" "Vì thương chim sẻ Và thương hệ cha cháu phải sống ách thống trị người dốt nát, độc ác đầy ảo tưởng." "Ảo tưởng nào?" "Ông ta muốn đại hóa Trung Quốc cách tính bà nội trợ." "Vậy sao?" "Ừ Hồi Trung Quốc có bảy trăm triệu dân Mao Chủ tịch làm phép tính nhân Nếu người dân đóng góp ký sắt thép, đem nhân với 700 triệu Trung Quốc có sản lượng thép lần nước Anh Thế người bỏ công ăn việc làm kiếm sắt thép Cả nước thu mớ nồi niêu soong chảo, rựa cùn, cuốc mẻ, dao phay, mã tấu… đổ tiền mua nhiên liệu để nấu thép Hì hục ngày đêm Nhà nhà nấu thép, người người nấu thép Bán bò bán ruộng để nấu thép Rốt thu số kim loại hổ lốn không dùng việc Cái bước „Đại Nhảy vọt‟ khiến nông dân cày cấy, sản xuất công nghiệp ngưng trệ kết có thêm triệu người chết thiếu ăn." "Chú ơi! Cô bé kêu lên Cháu chưa nghe nói Mao Chủ tịch bao giờ." * Nhưng tỉ người dân Trung Quốc trưởng thành biết điều Cha ông họ thân gia đình họ nạn nhân Chiến dịch Chim sẻ, bước Đại Nhảy vọt, Đại Cách mạng Văn hóa Vô sản đẫm máu Lạc Đường Đào Hiếu Giờ đây, Mao Trạch Đông nằm lăng Quảng trường Thiên An Môn nhân dân Trung Quốc muốn lôi ỉa vào xác thối Một tỷ ba trăm triệu nạn nhân Mao làm động tác phóng uế Lúc Trung Quốc có lăng vĩ đại xây bằng… vàng (!) Lăng mộ “hoành tráng” lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng, độc đáo thập tam lăng Triều Minh Nhưng du khách dám đến thăm Vì thối Vài ngày sau có ngàn ruồi bay đến Ngày đáp xuống vạn Rồi triệu từ quốc gia giới bay Trong khoảnh khắc, đàn ruồi lên đến tỷ, ngàn tỷ, trăm triệu tỷ Chúng đến để dự bữa tiệc hùng vĩ chưa có mặt đất Chúng không hút vòi Chúng ăn Chúng đớp Liếm láp mèo Nhâm nhi, gặm nhấm chuột Nhai lại bò Ngấu nghiến hổ báo Chúng bu đen kịt Vo ve Rù rì Rồi im lặng Một mảng xám xịt, lúc nhúc Chợt bốc lên đám mây u ám Chợt hạ xuống Phiêu hốt, chập chờn Hư huyễn ma trơi Nín thinh Rồi hỗn loạn Tiếng đập cánh ong óng gió gào khóc, cô hồn rên rỉ Chúng vầy thành chủng loại ruồi, đẳng cấp ruồi Chúng vừa ăn nhậu vừa địt nhau, vừa địt vừa chửi nhau, giết nhau, vừa giết vừa sinh nở… Giòi tràn ngập mặt đất Lũ ruồi không chỗ để đậu, chúng bay lên đám mây khủng khiếp, che lấp mặt trời, bao trùm tầng khí Ánh sáng biến khỏi hành tinh Mặt đất trở nên băng giá Loài người kêu khóc Động vật hoảng loạn Cây cỏ rũ chết, vùi thây tuyết Lũ ruồi bắt đầu chiếm lĩnh thành phố Chúng bốc mùi cứt đái, mùi đồng, mùi đờm dãi Khi chúng bu lên xác chết, chúng có mùi thối rữa Khi chúng bay vờn chiến địa, chúng có mùi bom đạn Chúng sà xuống đống tiền, đống vàng, đống cổ phiếu ma quỷ làm cho thứ dậy mùi tinh dịch lẫn với máu người Chúng lởn vởn quanh ngai vàng, phủ, bộ, nhà hàng khách sạn Chúng lại mở đại tiệc xác chết loài người Xác chết bất tận bữa tiệc ruồi kéo dài bất tận Chúng tồn chúng tồn dương gian hàng ngàn năm Gió bão, động đất, sóng thần, lửa trời không đuổi Dù cho chiến tranh nguyên tử có tiêu diệt nhân loại chúng sống Sống để truyền kiếp, để xâm nhập vào loài người mới, để ăn tiếp bữa tiệc kiếp trước Đó bữa tiệc ruồi Lạc Đường Đào Hiếu 30 Một đời không bến bờ Chợt thấy thiên thu Một đời không bến bờ (Trịnh Công Sơn) Năm sáu mươi tuổi khởi viết tự truyện Sáu mươi tuổi “nhĩ thuận” lỗ tai nghe trái, mắt nhìn thấy có gai Tôi chùa tập thiền gần năm, học theo Nam Tông, đọc Trung Bộ kinh, Bát chánh Đạo, luyện Tứ Niệm xứ… sáng giở tờ báo ra, đọc vài tít lớn vứt ngày tràn ngập chuyện vớ vẩn, chuyện tham ô, chuyện lừa đảo Viết lách bồi bút Buổi tối bật tivi lên Lại nói dối Nói dối nhạc Richard Clayderman Quanh năm suốt tháng Clayderman Lại trái lỗ tai Không thể nhĩ thuận được, học thiền Học không được, bỏ lên núi với Dã Nhân nhỏ Dã Nhân gầy đét khô, mặt sạm đá núi, lòng lạnh tro tàn Chú nhỏ nai con, chạy nhảy, cười nói lí lắc Ba người ngồi am nhỏ, mây núi chập chùng, thấy lòng rũ bỏ vài phân trần Buổi trưa thường bắt bọ rùa với thằng nhỏ, Nó hỏi bọ rùa người ta lại gọi ladybird? Tôi nói ban đầu chữ ladybug Bug bọ, có người đọc trại thành bird có từ ladybird Giải thích cho vui, không Nhưng nhỏ tin vào lời giải thích Thường Dã Nhân hay ngồi uống rượu với đá phẳng, tán Chúng uống rượu thay cho ngồi thiền Không nói nói nhiều Muốn thu lại sâu, trốn vỏ Muốn sóc nhỏ kiếm hạt dẻ đống mục Muốn chim đơn độc kẽ lá… Ta rừng, mọc đầy lông khỉ già Bứt xanh, ăn, để dành Để dành cho nhỏ Ta rừng rửa lòng thác Rũ bỏ ký ức gió núi Tim trống không thung lũng hoang tàn Đập nhịp buồn tiếng mõ Ta rừng dạo chơi khô Tâm dừng lại trú bước nhỏ Bàn chân đặt đá đen ngày Da khô, trải đời buồn Lạc Đường Gót nứt nẻ trầm luân mặt đất mênh mông Hai tay trắng không cầm kiếm Hai tay trắng ôm ảo vọng Khóc mưa dài Uống rượu say chiều phai Ta rừng không tu, không đọc kinh Ta tìm lại ta lênh đênh Lòng đám mây bay qua ghềnh thác Lòng gió đầu truông ngơ ngác Ta rừng sống hoang dã Sống cây, sống đá Cây im lìm, đá không nói Sớm mai thức dậy nghe tiếng chim kêu Nghe tiếng rừng gọi, nghe gọi Ai gọi ta, rừng xa? Ai gọi ta về? Gọi ta nhà? Nán lại giây nhỏ Nán lại để bắt bọ rùa Nán lại để chờ cánh hoa nở Rồi ta về, Rồi ta Viết xong ngày 14 tháng 11 năm 2007 Sài Gòn © 2008 Đào Hiếu © 2008 talawas Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: talawas chủ nhật Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 20 tháng năm 2008 Đào Hiếu [...]... thanh niên TP Hồ Chí Minh 1954"1975 xuất bản năm 2001 ở trang 98 đã viết về Mậu Thân như thế này: “Đêm 3 0-0 1-1 968 (mồng 2 Tết) cuộc tổng tiến công trên toàn miền Nam đã nổ ra nhưng mệnh lệnh tiến công không truyền đạt được tới Thành Đoàn Tuy vậy sáng sớm ngày 3 1-0 1-6 8 ban thường vụ Lạc Đường Đào Hiếu thành đoàn dưới sự chủ trì của Phan Chánh Tâm đã họp khẩn, làm công tác vũ trang tuyên truyền, làm chủ... thèm nghe Mục đích của chúng là muốn đòi tiền nhưng tôi thì không có tiền Và thế là tôi bị đẩy vào một bi kịch mới, một chốn lao tù mới hoàn toàn khác với cái nơi mà tôi vừa bước chân ra Đào Hiếu Lạc Đường - 6 - 10 - 6 Từ nhà tù đến trại tập trung Bọn thanh niên bất phục tùng là một đám ô hợp, hỗn tạp như đất đá, như đống xà bần bẩn thỉu, vứt bừa bãi trong xó xỉnh ẩm mốc, u ám Sau một đêm trần truồng,... bích san? Tiếu nhi bất đáp tâm tự nhàn Đào hoa lưu thuỷ yểu nhiên khứ Biệt hữu thiên địa phi nhân gian (Có người hỏi ta vì sao lại lên ở trên núi vậy? Ta chỉ cười mà không đáp Lòng thanh thản nhìn hoa đào trôi đi giữa khoảng trời đất cách biệt với thế gian.) * Nhưng tôi phải trở lại cái buổi chiều tháng 5 năm 1968 ấy Chín giờ tối chúng tôi họp: Lạc Đường Đào Hiếu "Đợt 2 Mậu Thân sẽ nổ ra đêm nay Các... cuộn mình trong chiếc mền dày cũ kỹ, nhõng nhẽo Huế dẫn tôi đi trên những con đường rợp bóng cây, những bãi cỏ dày bên bờ sông Hương Tôi thường ngồi lại trên những rễ cây già bò xuống mé nước, nghe con sóng nhỏ róc rách, thủ thỉ, ân ái Tôi gặp Huế tháng Chín năm 1965, năm tôi hai mươi tuổi còn Huế thì mười tám Lạc Đường Đào Hiếu Chúng tôi yêu nhau, khờ dại và âm thầm Suốt một năm ở Huế tôi không có... Trung gian khổ hơn ở miền Nam rất nhiều Tôi không từng đến những chiến khu ấy nhưng nghe Cương kể lại, nghe Hoàng Phủ Ngọc Phan kể lại, thấy thừa mứa bom đạn nhưng Lạc Đường Đào Hiếu cạn kiệt lương thực, thực phẩm Rồi bệnh tật, muỗi mòng Có lẽ vì đường tiếp tế của miền Trung không được thuận lợi như ở miền Nam Năm 1967, khi về học vũ trang ở Sa Đéc để chuẩn bị cho Tết Mậu Thân, tôi thấy đời sống ở chiến... chị Lạc Đường Đào Hiếu Tối đó chúng lôi tôi vô phòng tra tấn Vẫn thằng Tư Cum và một thằng cảnh sát áo trắng ốm nhách Để trấn áp, chúng bắt tôi cởi quần và cột một đầu dây điện vào cơ quan sinh dục, đầu kia kẹp vào dái tai Dụng cụ tra điện này được điều khiển bằng một tay quay Thằng cảnh sát áo trắng mở màn: "Thủ trưởng của mày và con Tố Nga là ai?" Tôi thấy nhẹ người Vì chúng hỏi cung theo đường. .. đàn ông muốn nằm trên ván một lát Rồi dì Tư bước vô, bà nói: "Không thấy giao liên ra, tui phải đi tìm Đồng chí xuống trăng-sê đi." Tôi cùng dì đỡ người thương binh xuống hầm Lát sau giao liên tới Và dẫn tôi đi Đi được nửa tiếng, bỗng thấy lửa cháy rần rần trước mặt Lạc Đường Đào Hiếu "Gì vậy?" "Đốt đồng." Với tôi, đó không phải là một đám cháy mà là một bức tranh huy hoàng, giăng ngang chân trời Trong... sau trại giam "Sao lại ra nông nỗi này”, Dã Nhân hỏi "Xuống đường chống Mỹ bị tù Giấy hoãn dịch hết hạn Bị tống vô đây." "Còn tôi, mẹ tôi bán bốn con heo một trăm ngàn để mua một tờ giấy hoãn dịch tu sĩ Không ngờ đó là giấy giả." Khi ôn lại chuyện cũ, Dã Nhân hỏi: "Thầy Long bây giờ ở đâu?" "Chết rồi!" "Sao nghe nói đi vô rừng?" Lạc Đường Đào Hiếu "Bị bom B52 Chết ở chiến trường miền Đông Nam bộ, tháng... trước mũi anh Tôi ngồi xuống cạnh đó Chúng vẫn chưa mở còng cho tôi Chung quanh bạn bè tôi nằm la liệt Nguyễn Tấn Tài, Phùng Hữu Trân, Lê Thành Yến (Lê Duy Hạnh), Cao Thị Quế Hương, Trầm Khiêm… Lạc Đường Đào Hiếu Lúc ấy tôi chưa hiểu địch “biết” tôi tới đâu, đã có ai khai báo gì tôi chưa, nên tôi ngồi im để thăm dò, nghe ngóng tình hình Bữa cơm chiều được dọn ngay trên nền đất trước cầu tiêu cạnh chỗ... 150 tuổi!" Nhưng chỉ mấy hôm sau là anh xuống sức Buổi chiều Mai Hương đến thăm, hỏi có biết ai đây không nhưng Khuê cứ nhắm mắt Mai Hương khóc Đó là giọt nước mắt hiếm hoi của người đồng chí cũ Lạc Đường Đào Hiếu Tại sao tôi nói hiếm hoi? Vì sau giải phóng bạn bè đối xử với nhau lạt lẽo Trong vụ án văn học “Nổi loạn” tôi bị cô lập, nhiều người sợ liên luỵ, có người còn tệ hơn như phó chủ tịch quận Z

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan