Chính sách đối ngoại của trung quốc đối với việt nam về vấn đề biển đông giai đoạn 1991 2010

75 648 1
Chính sách đối ngoại của trung quốc đối với việt nam về vấn đề biển đông giai đoạn 1991   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===SQCQG3=== NGUYỄN VĂN CHĨNH SÁCH CÙA TRUNG QUOC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOAN 1991 - 2010 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ THU HA HÀ NỘI - 2016 Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Thu Hà - giảng viên môn Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, định hướng tháo gỡ vướng mắc trình thực khóa luận tốt nghiệp, hỗ trợ có kỹ càn thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cảm ơn tới giảng viên Khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, đóng góp ý kiến chỉnh sửa để khóa luận hoàn thiện Tôi xin dành lời cảm ơn tói thầy, cô công tác Trung tâm Thư viện trường Học viện Ngoại giao tạo điều kiện cho tìm kiếm tài liệu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người thân gia đình bạn bè, người bên cạnh khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Đào Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, thực với tham gia góp ý thầy cô giáo tham khảo tài liệu Tôi xin cam đoan đề tài không trùng lặp với đề tài khác chịu trách nhiệm thắc mắc đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đóng vai ừò quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc gia, đặc biệt nước lớn Các cường quốc giới nước ven biển có sách biển rõ ràng Biển Đông biển lớn nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Biển Đông trải qua nhiều thăng trầm lịch sử vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng tiềm to lớn nguồn lợi kinh tế, địa trị, giao thông nhiều nước kể ttong khu vực ngày quan tâm Biển Đông coi đàu nút nhiều tuyến đường hàng hải quan trọng nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Do vậy, Biển Đông gắn liền với quyền lợi, phát triển nước khu vực Đông Nam Á, nơi tranh giành ảnh hưởng quyền lợi nước lớn, đặc biệt Trung Quốc Mỹ Tình hình tranh chấp Biển Đông diễn phức tạp tồn nhiều đối tượng tham gia, nhiều mâu thuẫn chồng chéo lẫn mâu thuẫn Các đối tượng tranh chấp Biển Đông bao gồm tranh chấp lãnh thổ, an ninh kinh tế Các đối tượng tranh chấp liên quan chặt chẽ với khiến cho mâu thuẫn giằng chéo nhau, tranh chấp lãnh thổ loại tranh chấp phức tạp khó giải Các tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Biển Đông Trung Quốc, Việt Nam,Philippin, Malaysia, Brunei Đài Loan biến khu vực ttở thành điểm nóng giới Với sức mạnh vượt trội khu vực, Trung Quốc thường xuyên thực hành động hăng nhằm mục tiêu thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” khiến tình hình ngày căng thẳng Từ năm 2007, Biển Đông bắt đàu dậy sóng bên tranh chấp liên quan liên tục có hành động hoạch định yêu sách mặt trận ngoại giao thực địa, đặc biệt Trung Quốc Trung Quốc công khai yêu sách “đường lưỡi bò” trực tiếp quản lý Hoàng Sa, Trung Sa Nam Sa hành vi gây hấn, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quốc gia khác có tranh chấp Biển Đông Xét tương quan lực lượng nước có tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc vị áp đảo so với nước vùng lãnh thổ khác Các hành động khẳng định yêu sách Trung Quốc Biển Đông hành động ngẫu nhiên, mà nằm tổng thể sách nước Biển Đông Từ việc nghiên cứu sách Biển Đông Trung Quốc, đưa tác động sách đối vói Việt Nam cách ứng phó tình Biển Đông ngày căng thẳng điều quan trọng, cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Chính sách củaTrung Quốc đổi vái Việt Nam vấn đề Biển Đông giai đoạn 1991 - 2010” có ý nghĩa lớn mặt lý thuyết thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Biển Đông trở thành nội dung quan trọng sách quốc gia ven biển, cường quốc khu vực Nhiều học giả nước có công trình nghiên cứu riêng vùng biển, đặt chung nghiên cứu khu vực Ở nước ngoài: Có thể kể đến số công trình , viết, tài liệu nghiên cứu như: “Sovereignty In ASEAN and The Problem of Maritime Cooperation In the South China Sea” (JN Mak - s Rajaratuam School of International Studies, Singapore).The Somtly Islands Dispute Who’s On Fữst ( Oame J Ozurvle - International Boundaries Research Unit) China’s Naval Modernization and US Strategic Rebalancing: Implications for Stability in the South China Sea (của tác giả Carlyle Thayer, đại học New South Wales, Úc) Những viết nghiên cứu sách nước tham gia tranh chấp khu vực Biển Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam Ở nước:Trường Sa, Hoàng Sa Biển Đông liên quan đến chủ quyềnthiêng liêng tinh thần dân tộc ngưòi Việt Nam Và chứng lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt dưói triều đại phong kiến nhà Nguyễn khẳng định chủ quyền đối vói hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu học giả Việt Nam vấn đề tranh chấp bảo vệ chủ quyền hai quàn đảo Trong phải kể đến công trình nghiên cứu như: Quần đảo Hoàng Sa quàn đảo Trường Sa, phận lãnh thổ Việt Nam (NXB Sự thật, Hà Nội, 1982) Cuộc tranh chấp Việt Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Lưu Văn lợi, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, 1995).Cuộc tranh chấp đảo Hoàng Sa Trường Sa - vấn đề pháp lý (Từ Đặng Minh Thu).Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Nguyễn Như).Đáng ý hon loạt hội thảo quốc tế vấn đề Biển Đông Học viện Ngoại giao chủ trì tổ chức gây tiếng vang lớn nước Hội thảo quy tụ nhiều nhà nghiên cứu nước tham gia, kể nhà nghiên cứu Đài Loan, Trung Quốc đến đóng góp nghiên cứu giá trị họ Biển Đông, vói mục tiêu “Biển Đông: Vì an ninh, phát triển khu vực” Điểm chung công trình nghiên cứu người Việt không tách biệt vấn đề Hoàng Sa Trường Sa, đa số đặt tranh chấp chủ yếu quan hệ song phương Việt-Trung Dựa phân tích, nghiên cứu đánh giá học giả nước phần giúp có nhìn toàn diện khách quan vấn đề tranh chấp Biển Đông hai quàn đảo Hoàng Sa Trường Sa Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nghiên cứu diễn biến việc tranh chấp Biển Đông giai đoạn đóng vai trò đặc biệt quan trọng vấn đề bảo vệ biên giới, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: đề tài tập trung sâu phân tích, đánh giá sách Biển Đông Trung Quốc giai đoạn 1991 - 2010 đặc biệt Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng Biển Đông Trung Quốc Việt Nam - Tìm hiểu sách Biển Đông tổng thể sách đối ngoại Trung Quốc - Phân tích đánh giá việc triển khai sách Biển Đồng Trung Quốc năm 1991 đến 2010 - Phân tích tác động sách Việt Nam nước láng giềng bên tranh chấp Biển Đông, lĩnh vực an ninh, trị, kinh tế 3.3 Phạm vỉ nghiên cứu - không gian: liên quan đếnTrung Quốc, Việt Nam Biển Đông - thời gian: từ năm 1991 đến năm 2010 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 - Nguồn tư liệu Các tài liệu, công trình nghiên cứu Biển Đông tác giả nước Các công trình nghiên cứu học giả Việt Nam vấn đề tranh chấp bảo vệ chủ quyền hai quần đảo như: Lưu Văn Lợi, Văn Trọng, Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Nhã, Từ Đặng Minh Thu, Lê Thành Khê, - Các tạp chí nghiên cứu nước như: Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, -Các viết nghiên cứu Biển Đông ừên hang Web như: nghiencuubiendong.net, 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu sở lý luận phương pháp luận Macxit Đề tài bám sát quan điểm đánh giá tình hình quốc tế khu vực, quan hệ Việt Nam Trung Quốc thể văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Tmng Quốc Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài đề tài sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng họp, so sánh Đóng góp khóa luận - mặt lý luận: đề tài cung cấp góc nhìn toàn cảnh vai ttò Biển Đông Trung Quốc Việt Nam, căng thẳng tranh chấp chủ quyền hên Biển Đông Đặc biệt sách Trung Quốc Việt Nam vấn đề tranh chấp hên Biển Đông giai đoạn 1991 - 2010 - mặt thực tiễn: cung cấp tài liệu cho trình nghiên cứu Biển Đông nói chung công trình nghiên cứu sách Trung Quốc vấn đề Biển Đông nói riêng Bố cuc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm hai phàn chính: Chương 1: Khái quát Biển Đông vấn đề tranh chấp Biển Đông Chương 2: Chính sách Trung Quốc đổi vói Việt Nam vấn đề Biển Đông giai đoạn 1991-2010 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG 1.1 1.1.1 VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG Vị trí địa lý Biển Đông gọi biển Nam Trung Hoa theo tên tiếng Anh The South China Sea theo tiếng Pháp Mer-de-Chine, biển rìa Tây Thái Bình Dương Theo quy định Uỷ ban Quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần mang tên nhà khoa học phát chúng Biển Đông nằm phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi biển Nam Trung Hoa Tuy nhiên, địa danh biển ý nghĩa mặt chủ quyền số người ngộ nhận [27] Biển Đông nhân dân Việt Nam gọi theo thói quen danh từ riêng Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển xác định giải theo luật pháp quốc tế, đặc biệt công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km trải rộng từ đến 26 vĩ độ Bắc 100 đến 121 độ kinh Đông, quốc gia bao bọc xung quanh: Bắc giáp Trung Quốc - Đài Loan; Nam giáp Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia; Tây giáp Việt Nam, Campuchia; Đông giáp Philippin Brunei Chiều dài theo trục Bắc - Nam 1600 hải lý (2963 km), chiều rộng theo trục Đông - Tây 900 hải lý (1667 km), độ sâu trung bình 1200m, chỗ sâu 5500m Có nhiều eo biển quan trọng Basi, Macaxa, Malacca nối thông Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nằm ừên đường hàng hải mệnh danh “con đường tơ lụa biển” Biển Đông có nhiều quàn đảo quan trọng, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam có vị trí chiến lược kinh tế quân [27] Theo ước tính sơ bộ, Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới sống quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan biển, đảo Việt Nam Lần Việt Nam có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Luật Biền năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam Trong nội dung Luật Biển Việt Nam, nội dung quy định phạm vi vùng biển Việt Nam thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, việc nhấn mạnh quy định định chủ quyền nhà nước Việt Nam đối vói quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nội dung quan trọng Luật Biển Việt Nam mà ừong nước quốc tế quan tâm Cùng với việc khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hòa bình, Nhà nước Việt Nam chuyển thông điệp quan ttọng tới toàn giới: “Việt Nam thành viên có ttách nhiệm ttong cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam thảnh viên, có Công ước Luật Biển năm 1982, tâm phấn đấu hòa bình, ổn định, họp tác phát triển khu vực giới” Ngoài việc ban hành thực thi Luật Biển, Việt Nam ban hành thực thi số Nghi định khác nhằm khẳng định chủ quyền Biển Đông Có ý nghĩa quan trọng Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ban hành 12/11/2013 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam Theo đó, nhóm hành vi vi phạm hành quy định Nghị định bao gồm: Vi phạm quy định quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; vi phạm quy định hàng hải vùng nước cảng biển; vi phạm quy định bảo vệ môi trường [7;70] 2.3.4.2 Gia tăng sức mạnh quân Năm 2013 đầu năm 2014, sức mạnh Hải quân nhân dân Việt Nam nâng cao đáng kể Ngày 23/5/2013, Hải Phòng, Quân chủng Hải quân tổ chức lễ công bố định thành lập Phòng tàu ngầm Hải quân trực thuộc Bộ tham mưu Quân chủng Hải quân Lần đầu tiên, Hải quân nhân dân Việt Nam có đội tàu ngầm đại Cùng vói sáu tàu ngầm lớp Kilo 636 tàu ngầm thuộc loại tiên tiến giới sản xuất Nga Vói việc sử dụng đội tàu ngầm, Hải quân Việt Nam hoàn toàn khác chất so với trước đây, gia tăng tự tin Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển Tuy nhiên, nói chung Việt Nam không sử dụng vũ lực, mà thông qua đàm phán, thương lượng để tìm giải pháp thỏa đáng đấu tranh bảo vệ chủ quyền có vấn đề Biển Đông Hải quân Việt Nam củng cố thêm sức mạnh việc gia tăng sức mạnh không quân biển, có việc tiếp nhận thủy phi DHC- số hiệu VNT-777 VIP nhằm trang bị cho lực lượng Không quân, Hải quân Việt Nam, công ty Viking, Ca-na-đa sản xuất Ngoài ra, lực lượng chấp pháp biển Việt Nam tăng cường sức mạnh loại tàu mặt nước khác tàu cảnh sát biển mang số hiệu CSB 8003, CSB 2015, CSB 2016 thuộc Cục Cảnh sát biển [7;71] 2.3.4.3 Đẩy mạnh thông tin truyền thông Chúng ta cíăng đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông tin biển đảo nhằm tăng cường nhận thức cho ngưòi dân Việt Nam, bao gồm: Triển lãm trưng bày đồ Việt Nam có Hoàng Sa Trường Sa đồ Trung Quốc hai quàn đảo sưu tập từ lưu trữ nước nước ngoài; Đấu tranh chống tuyên truyền sai trái xuất phát từ nước Việt Nam tịch thu thiêu hủy gần 500 sổ tay lịch bàn in đồ Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam; Tổ chức mít tinh, tuần hành tổ chức Tuần lễ Biển đảo Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức mạnh biển đảo Việt Nam; Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc tế vấn đề Biển Đông Việt Nam tham dự Hội nghị lần thứ 23 nước thành viên Công ước Liên Hợp Quốc luật Biển (ƯNCLOS) năm 1982 Luật Biển Việt Nam giới thiệu thức hội nghị Việt Nam khẳng định quy định Luật hoàn toàn phù họp vói quy định nêu ừong ƯNCLOS năm 1982 Trong thăm thức đoàn cấp cao Việt Nam số nước Vương quốc Thái Lan, Indonesia, Singapore, Cộng hòa Pháp, Việt Nam bày tỏ lập trường kiên định vấn đề Biển Đông ừanh thủ đồng tình ủng hộ nước Đối thoại quân phận quan trọng hoạt động đối ngoại chung Năm 2013, Việt Nam tiến hànhđối thoại quân với Hoa Kỳ, Canada, Malaysia, New Zeland, Brunei, Indonesia, Hải quân Hoàng gia Anh Kết hoạt động nước hiểu rõ lập trường Việt Nam có nhiều cam kết phối họp hành động trợ giúp Việt Nam nhằm góp phần trì ổn định, hòa bình đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải khu vực Thời gian tới tiếp tục thời gian khó khăn Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông Trong dài hạn người viết tin tưởng Việt Nam có đủ nội lực đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Biển Đông [7;72] TIỂU KẾT Qua việc phân tích việc triển khai sách Biển Đông Trung Quốc qua giai đoạn sau chiến tranh Lạnh năm đầu kỷ XXI, thấy rõ mưu đồ kiểm soát Biển Đông, biến khu vực trở thành “ao nhà” ngày trở nên rõ ràng Trung Quốc Điều thấy qua nhiều tuyên bố, biện pháp hành động mạnh bạo có tính áp đặt, khiêu khích hăng nhằm khẳng định chủ quyền pháp lý đồng thời khả kiểm soát biển thực tế Nếu thập kỷ cuối kỷ XX, chứng kiến leo thang tranh chấp Biển Đông bên liên quan, mà Trung Quốc đối tượng có tác động mạnh mẽ đến tình hình căng thẳng khoảng năm đàu kỷ XXI, căng thẳng Biển Đông dường tạm lắng xuống, tạo nên tình hòa dịu tạm thời Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông DOC thành tựu mà nước có Trung Quốc đạt giai đoạn Tuy nhiên, đến năm 2007, hành vi liệt Trung Quốc Biển Đông trở lại, việc lực lượng quân Trung Quốc mạnh dạn chặn tàu Mỹ, đe dọa bắt tàu thuyền nước tranh chấp, xây dựng tàu ngầm chiến lược Tam Á Đặc biệt, diễn đàn an ninh ARF năm 2010 Hà Nội đánh dấu hoàn toàn việc xuất giai đoạn sách Biển Đông Trung Quốc, Mỹ thức khẳng định có lọi ích quốc gia vấn đề liên quan đến hàng hải an ninh Đông Á Khi ấy, thái độ liệt, hành vi hưng hăng Trung Quốc Biển Đông minh chứng rõ ràng quan niệm giới trị quân Bắc Kinh tầm quan trọng Biển Đông tương lai vùng biển chiến lược cường quốc Trung Quốc Đối với Việt Nam, việc giải vấn đề Biển Đông nhiệm vụ cấp bách thời khó khăn, phức tạp Việt Nam phải có chiến lược lâu dài, giải pháp mang tính tổng họp Trên thực tế, Việt Nam có đủ sức mạnh nội lực để thực đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc đất liền chủ quyền biển đảo Biển Đông Đó sức mạnh đoàn kết, hội tụ nước quốc tế dân tộc vốn có truyền thống đoàn kết lâu đời chứng minh qua lịch sử chống giặc ngoại xâm nhiều kỷ qua KÉT LUẬN Qua việc phân tích sách Trung Quốc Biển Đông, tác giả nhận thấy mục tiêu nước tranh chấp nằm điểm sau Thứ nhất, củng cố tuyên bố chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông Thứ hai, đề phòng hành vi xâm chiếm chủ quyền nước tranh chấp khác Thứ ba, ngăn ngừa việc quốc tế hóa vấn đề Trường Sa ngăn cản nhúng tay nước bên khu vực vào vấn đề Thứ tư, mở rộng khai thác nguồn tài nguyên sinh vật phi sinh vật biển Biển Đông Tham vọng phát triển Trung Quốc lớn Họ khát khao thực “giấc mơ Trung Quốc” phải vượt lên Hoa Kỳ, trở thành cường quốc số giới, thực tư tưởng “bình thiên hạ” hay thống trị giới Trong chiến lược phát triển họ, biển yếu tố đặc biệt quan trọng đối vói Trung Quốc, đặc biệt Biển Đông vói nhiều nguồn tài nguyên, tuyến đường thương mại biển quan trọng yếu tố an ninh quốc gia Tuy nhiên, trình phát triển họ lại trở nên lệ thuộc nhiều vào biển, đặc biệt đường vận tải biển chiến lược mà eo biển Malacca ví dụ Qua tuyên bố Trung Quốc hành động đoán ngày gia tăng họ, thấy sách Trung Quốc đối vói tranh chấp Biển Đông Đó việc dùng đe dọa quân sự, sử dụng sức ép kinh tế, trị kết hợp với hoạt động nhằm hỗ trợ cho yêu sách họ Biển Đông Họ muốn không dùng sức mạnh quân đạt mục tiêu độc chiếm Biển Đông Trong thòi gian tới, chạy đua vũ trang tăng cường sức mạnh quốc phòng nước ven Biển Đông cường quốc có lọi ích khu vực, giải pháp toàn diện cho tranh chấp Biển Đông đòi hỏi hợp tác ngày chặt chẽ bên liên quan thông qua chế hợp tác đa phương khu vực Các nước tham gia tranh chấp Trường Sa càn sử dụng hiệu công cụ “sức mạnh mềm” luật pháp (UNCLOS 1982), cam kết, ràng buộc quốc tế sử dụng vũ lực tổ chức liên phủ Liên Hợp Quốc, ASEAN, ARF, để lên án việc sử dụng “luật sức mạnh (cứng)” để giải tranh chấp quốc tế Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, mà quốc gia ngày phụ thuộc vào nhiều hơn, không quốc gia nào, kể Mỹ lại công khai đưa thách thức đối vói Trung Quốc Chiến lược hiệu để sống bên cạnh láng giềng lớn tham lam phải tạo nên ràng buộc chặt chẽ kinh tế trị khiến thân Trung Quốc nhận nước nhiều cố tình phiêu lưu vấn đề Biển Đông Trong tình hình tại, Việt Nam quốc gia xung quanh cần môi trường ổn định để phát triển kinh tế Vấn đề đặt với Việt Nam làm để tìm giải pháp thỏa đáng vừa đảm bảo giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vừa không gây căng thẳng quan hệ với Trung Quốc Đây thách thức không nhỏ nước nhỏ phải sống bên cạnh cường quốc trỗi dậy tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng đất liền, tham vọng vươn biển xa độc chiếm Biển Đông Như vậy, xử lý vấn đề Biển Đông cần đặt mối quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Mỹ ASEAN.MỘt mặt, Việt Nam tăng cường gắn bó với ASEAN, củng cố quan hệ chiến lược toàn diện với Trung Quốc, đổi xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Mỹ Mặt khác, ý giói hạn vượt qua lợi ích nguyên tắc thỏa hiệp để tránh gửi tín hiệu sai với nước lớn Việt Nam cần tránh đối đầu quân sự, song sẵn sàng chủ động ứng phó tình bị lấn chiếm Và quan trọng phải tập trung nỗ lực cao cho mục tiêu giữ vững hòa bình, ổn định họp tác phát triển Biển Đông TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Bảo Đạt, khóa luận tốt nghiệp: Tranh chấp Biển Đông quan hệ Việt - Trung, trường Học viện Ngoại giao, năm 2014 Đời sổng Pháp luật, “Mỹ tiếp tục lên án Trung Quốc khiêu khích Biển Đông” 9/5/2014, http://www.doisongphapluat.com/the-gioi/the-gioi- 24h/mvtiep-tuc-len-an-trung-quoc-khieu-khich-o-bien-dong- a32301.html Nguyễn Thị Huyền, khóa luận tốt nghiệp: Những điều chỉnh sách Trung Quốc Biển Đông giai đoạn 2007-2013, trường Học viện Ngoại giao, năm 2014 Lương Thanh Hương, khóa luận tốt nghiệp: Tranh chấp Biển Đông quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, trường Học viện Ngoại giao, năm 2012 Khóa luận: Chính sách Philippin Biển Đông thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Hoàng Khắc Nam (2012), “Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: thực trạng đặc điểm”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Ả, số Nguyễn Thị Hằng Ngân (2014), Chính sách Biển Đông Trung Quốc năm đầu thể kỷ XXI tác động đổi với Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường Học Viện Ngoại Giao Đặng Đình Quý chủ biên, Biển Đông hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới, năm 2009 Đặng Đình Quý chủ biên, Biển Đông: hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, năm 2011 10 TS Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên), Biển Đông quản lý tranh chấp định hướng giải pháp,NXB Thế giói, Hà Nội, năm 2013 11 TS Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên), Biển Đông: địa trị, lợi ích, chỉnh sách hành động bên liên quan, năm 2013 12 Tài liệu Tuyên truyền Biển đảo Ban Tuyên giáo Trung ưorng (2012) 13 Tuổi trẻ, “Phản đối Trung Quốc bắt giữ ngư dân Việt Nam”, 15/12/2009, http ://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/353329/Phan-doi-Tmng-Quoc-bat- giu-ngudan-VN.html 14 Nguyễn Ngọc Trường, “Mỹ - Trung Quốc Biển Đông”, Tổ Quốc, 3/9/2009, truy cập tại: http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Y-Kien- Binh-Luan/MvTrung-Quoc-Va-Bien-Dong.html 15 “Việt Nam lên tiếng Trường Sa”, BBC Tiếng Việt, ngày 7/12/2007: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/storv/2007/12/07/072013 viet chi na spratlvs.shtml 16 100 câu hỏi đáp chủ quyền biển đảo Ban Tuyên giáo Trung ưcmg (2012) II Tiếng Anh 17 BBC, “Hanoi Protests China fishing ban” June 8, 2009 xem tại: http://news.bbc.co.Uk/2/hi/asia-pacific/8089654.stm Peter J Brown, “Calculated ambiguity in the South China Sea”, Asia Times, December 8, 2009, see at: http://www.atimes.com/atimes/Southeast Asia/KL08Ae01 html 18 Leszek Buszynski (2012), “The South China Sea: Oil, Maritime Claims and U.SChina Sừategic Rivalry”, The Washington Quarterly 35 19 “China accuses PH of invasion”, Tessa Jamandre/ VERA Files, http://vera /china-accuses-ph- ‘invasion’ htm 20 Joint Communique of the 29th ASEAN Ministerial Meeting (AMM), Jakarta, 20-21 July 1996, 11 http://www.asean.org/communities/asean-political-securitycommunity/item/joint-communique-of-the-29th-asean-ministerial- đoạn meeting-amn-jakarta-20-21 -july-1996 21 Greg Torode (7/2008), “Tussle for Oil in the South China Sea”, South China Morning Post http://WWW ■ scmp.com/article/645905/tus sle-oil-south-china- sea 22 Michael Richardson III Các trang web hỗ trợ 23 http://biendong.vntime.vn/News.aspx?Section=TuLieuLichSu&obi=a59 c35a5-6756-4fe2-b269-665543366c0c 24 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/2323-phan-tich-mt-slp-lun-ca-trung-quc-v-ch-quyn-lch-s-ca-h-ti-bin-ong 25 http://quocphonganninh.edu.vn/PrintPreview aspx?ID=1877 26 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2012/04/Q6/6-4-12/ Báo Thời đại - Tạp chí nghiên cứu thảo luận số 15 - Tháng 3/2009 27 Website: nghiencuubiendong.net PHỤ LỤC Q DỐC "7 / ỴÍttt&ềU^Ĩ' if,-.;, C qrA Ế’ , [ BI Ể W V A 0/ Ể‘ Jể Hình 1: Biển Đông VINỌ Hình 3: Hải độỉ Hoàng Sa Hình 4: Trạm hải đăng Pháp xây dựng đảo Hoàng Sa năm Vung lãnh hai Trung Quòo đởichu quyin Vung Dộc qu/Èn Kinh lé 2C0 hai ly Ihco Cổng ƯỬC UCỊOS Cic đao irong vung MALAYSIA 1930 ■ I QiÀn J í HÀIt ' /1 r Truông Sa 9' ■ I " “ * 1# \ Hữâng Sa * # I _ J> I t Bế> \' /BRUNEI an I Hình 5: Bản đồ “ Hình lưỡi bò” Trang Quổc Hình 6: Tàu Trung Quốc cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh 02 JJSẾ ■ PHIUPPIN Hình 7: Hội nghị ARF 17

Ngày đăng: 03/11/2016, 10:39

Mục lục

  • CHĨNH SÁCH CÙA TRUNG QUOC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOAN 1991 - 2010

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • Nguyễn Văn Đào

      • Nguyễn Văn Đào

        • MỞ ĐẦU

        • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

        • 3.3. Phạm vỉ nghiên cứu

        • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

        • 5. Đóng góp của khóa luận

        • 6. Bố cuc của đề tài

        • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG

        • 1.1. VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.1.2. Tiềm năng của Biển Đông

          • 1.1.3. Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông

          • 1.2. BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI sự PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIÊT NAM

          • 1.2.1. Lọi ích chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông

            • 1.2.2. Loi ích chiến lươc của Viêt Nam ở Biển Đông

            • 1.3. VẤN ĐỀ TRANH CHẤPỞ BIỂN ĐÔNG

            • 1.3.1. Lịch sử tranh chấp ở Biển Đông

            • 2.2. CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

            • 2.2.1. Chính sách về chính tri

            • 2.2.2. Chính sách về mặt ngoại giao

              • 2.2.3. Chính sách về mặt quân sự

              • 2.2.4. Chính sách về luật pháp

              • 2.2.5. Chính sách về hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan