Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tại việt nam và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm việt nam

20 516 0
Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tại việt nam và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - NGUYỄN THỊ HOA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Như Tiến Hà Nội, 2010 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kể từ Việt Nam chƣa thức mở cửa thị trƣờng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc chuẩn bị sẵn cho kế hoạch để chờ đến thời khắc mở cửa thức Vì vậy, sau Việt Nam mở cửa thị trƣờng bảo hiểm, hàng loạt doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ạt vào Việt Nam Điều đáng lƣu ý doanh nghiệp không “tấn công” vào thị trƣờng, mà công doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Từ môi trƣờng cạnh tranh sôi động, nhƣng khắc nghiệt diễn ra, doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc khẳng định đƣợc nhiều lợi vƣợt trội so với doanh nghiệp nƣớc Trƣớc năm 1993 Việt Nam tồn Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) vừa tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực chức quản lý nhà nƣớc Sau năm 1993, thực sách mở cửa thị trƣờng, ngành bảo hiểm Việt Nam có bƣớc phát triển số lƣợng lẫn chất lƣợng phục vụ khách hàng, song non yếu Vậy, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải làm để cạnh tranh với hãng bảo hiểm lớn, có kinh nghiệm lâu năm tiền lực tài vững mạnh giới? Xuất phát từ bối cảnh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam non trẻ, việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam, phân tích thách thứcdoanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đối mặt, nhƣ hội tiếp nhận để từ tìm đƣợc số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vƣợt qua thách thức yêu cầu tất yếu mặt lý luận thực tiễn Đó lý vấn đề đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài Luận văn Thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu: Bảo hiểm dịch vụ tài đóng vai trò quan trọng ổn định kinh tế quốc dân đời sống xã hội Đây lĩnh vực không giới, song với thị trƣờng non trẻ ngỡ ngàng trƣớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Việt Nam bảo hiểm lĩnh vực hấp dẫn Cho đến nay, có nhiều ngƣời nghiên cứu hoạt động kinh doanh bảo hiểm tái bảo hiểm song đề tài tập trung sâu vào nghiệp vụ kinh doanh cụ thể Có thể nói đề tài Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam vấn đề mở, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, bao quát để tìm giải pháp cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chủ động hội nhập Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam, luận văn tổng hợp thách thức hội doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Liệu đứng trƣớc trở ngại khó khăn tiềm lực chƣa đủ mạnh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải làm để tồn phát triển? Chính Luận văn này, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể để phát triển doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam thời gian qua 3 - Tìm hiểu thách thức hội phát triển cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trƣớc hội thách thức bối cảnh hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt nam, tìm hội, thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam để đƣa đƣợc giải pháp phát triển doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Căn vào yêu cầu đề tài, tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam - Hoạt động bảo hiểm đƣợc đề cập bảo hiểm mang tính thƣơng mại, bảo hiểm mang tính xã hội nhƣ bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế bắt buộc đƣợc thực Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp so sánh Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn phần mở đầu, phần kết luận gồm chƣơng sau: Chƣơng I: Bảo hiểm Việt Nam cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam lĩnh vực bảo hiểm Chƣơng II: Hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc Việt Nam thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhằm vƣợt qua thách thức Đề tài đƣợc tiến hành điều kiện công tác thống kê toàn ngành chƣa hoàn thiện, việc trao đổi cập nhật thông tin quan quản lý bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc thông cảm nhiệt tình đóng góp thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sau Đại học, thầy, cô giảng viên cho lớp Cao học 14 trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền bá kiến thức quý báu, sâu rộng giúp có tảng khoa học thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Nhƣ Tiến, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn trình thực đề tài 5 CHƢƠNG 1: BẢO HIỂM VIỆT NAM NHỮNG CAM KẾT HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM 1.1 Vài nét thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam 1.1.1 Quá trình đời phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 bảo hiểm xuất Việt Nam nhƣng dƣới hình thức đại lý bảo hiểm nƣớc Hầu hết luật lệ, quy định bảo hiểm giai đoạn Pháp Đến năm 1964, yêu cầu cấp bách việc thực biện pháp cấp thiết để đảm bảo an toàn cho ngƣời, tài sản, phƣơng tiện vận tải hoàn cảnh chiến tranh, ngày 17/12/1964 Chính phủ định thành lập Công ty bảo hiểm Việt Nam (nay Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam) Với 40 năm hình thành phát triển, nói thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam chia thành ba giai đoạn nhƣ sau:  Giai đoạn 1965 - 1986 Trong giai đoạn này, thị trƣờng có công ty bảo hiểm Nhà nƣớc hoạt động, Công ty bảo hiểm Việt Nam Bên cạnh chức độc quyền cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho thị trƣờng nội địa, Công ty bảo hiểm Việt Nam giữ vai trò quản lý Nhà nƣớc điều hành hoạt động thị trƣờng bảo hiểm nƣớc Sản phẩm bảo hiểm giai đoạn nghèo nàn Tuy có đủ loại hình bảo hiểm bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm ngƣời nhƣng số lƣợng nghiệp vụ sản phẩm không nhiều  Giai đoạn 1987 – 1994 Cùng với tác động công đổi kinh tế, Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) chuyển hƣớng hoạt động cho phù hợp với chế thị trƣờng Tuy nhiên, thời gian này, Bảo Việt nắm giữ vai trò độc quyền thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Số lƣợng nghiệp vụ sản phẩm bảo hiểm giai đoạn khoảng 30 loại hình Năm 1989, Bảo Việt đƣợc Nhà nƣớc chuyển đổi thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam với công ty bảo hiểm trực thuộc tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng  Giai đoạn 1994 đến Vào năm 1994, Chính phủ định mở cửa thị trƣờng bảo hiểm việc cho phép công ty bảo hiểm khác đƣợc đời, vai trò độc quyền Bảo Việt chấm dứt Theo đánh Bộ Tài vào thời điểm , Bảo Việt đáp ứng đƣợc từ 10-15% nhu cầu thị trƣờng Sau năm 1994, loạt công ty bảo hiểm nƣớc đƣợc thành lập Các khách hàng chủ yếu thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn doanh nghiệp quốc doanh lớn nhƣ Tổng Công ty hàng không Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng Công ty than Bên cạnh đó, hệ thống liên doanh doanh nghiệp Việt Nam nƣớc khách hàng quan trọng thị trƣờng bảo hiểm Theo quy định Chính phủ kinh doanh bảo hiểm luật đầu tƣ nƣớc ngoài, tất dự án đầu tƣ nƣớc phải tiến hành bảo hiểm tài sản trách nhiệm dân công ty bảo hiểm đƣợc phép hoạt động Việt Nam Trƣớc đó, chƣa có chế tài bắt buộc nên có dự án đầu tƣ nƣớc mua bảo hiểm Việt Nam Các quy định làm cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam sôi động Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam thực đƣợc hình thành có bƣớc phát triển nhanh chóng Theo ƣớc tính, tốc độ tăng trƣởng bình quân thị trƣờng 30-40%/năm 7 Năm 1996, lần Bộ Tài Chính cho phép Bảo Việt đƣợc bán sản phẩm nhân thọ Đây bƣớc lớn thể nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc đa dạng hoá sản phẩm thị trƣờng bảo hiểm, nhƣ việc tối đa hoá tiềm thị trƣờng Nếu nhƣ doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ chiếm 10% tổng phí bảo hiểm thị trƣờng vào năm 1998, đến năm 2008, tỷ trọng 48% Trong giai đoạn tiếp theo, thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ nhân tố chủ đạo cho mục tiêu tăng trƣởng vƣợt bậc thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Ngày 9/7/1999, Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Mục đích Hiệp hội “đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên, liên kết, hỗ trợ, hợp tác, thúc đẩy lẫn phát triển lành mạnh thị trƣởng bảo hiểm Việt Nam khuôn khổ pháp luật Việt Nam” Tuy nhiên sau thức vào hoạt động, vai trò Hiệp hội dừng lại mức độ hạn chế Tình trạng không tôn trọng cam kết Hiệp hội thƣờng xuyên xảy ra, điều làm cho liên kết doanh nghiệp Hiệp hội trở nên yếu ớt.[13] Tháng 12 năm 2000, Quốc hội phê chuẩn Luật Kinh doanh bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2001 Vậy sau 40 năm đời hoạt động, ngành bảo hiểm Việt Nam có văn pháp lý cao riêng việc tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với thị trƣờng bảo hiểm khu vực giới Nhƣ vậy, với chặng đƣờng phát triển tƣơng đối ngắn, thời gian hoạt động theo chế thị trƣờng chƣa dài nhƣng thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam có bƣớc phát triển chất lƣợng, với hệ thống khung pháp lý hoàn thiện, tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ thị trƣờng sản phẩm số lƣợng sản phẩm doanh thu phí, nói thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam có bƣớc phát triển đáng ngạc nhiên, bƣớc vào giai đoạn phát triển – hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Phát triển thị trƣờng dịch vụ tài nói chung thị trƣờng bảo hiểm nói riêng ƣu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam Để có đƣợc thị trƣờng bảo hiểm phát triển lành mạnh, việc hình thành khung pháp lý điều tiết thị trƣờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong năm qua, Chính phủ quan tâm khuyến khích phát triển thị trƣờng bảo hiểm, thể qua việc tạo hành lang pháp lý dần đƣợc hoàn thiện để tạo điều kiện tốt hơn, giúp doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành hoạt động kinh doanh phát triển Sau thời gian dài không phân định rõ chức quản lý Nhà nƣớc kinh doanh bảo hiểm thị trƣờng, việc Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm Việt Nam nói thiết lập đƣợc khung pháp lý để điều tiết trình vận hành thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, khung pháp lý điều chỉnh thị trƣờng thực phát triển với việc lần Luật Kinh doanh bảo hiểm đƣợc Quốc hội thức thông qua vào ngày 9/12/2000 Đặc biệt, Chính phủ xây dựng “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” thể qua Quyết định số 175/2003/QĐTTg ngày 29/8/2003 Điều có ý nghĩa to lớn phát triển toàn ngành bảo hiểm năm an toàn, hiệu sẵn sàng hội nhập Để thực chiến lƣợc này, hàng loạt văn bản, chế độ đƣợc khẩn trƣơng xây dựng ban hành theo kế hoạch đề Cùng với việc xây dựng chế sách mới, việc tiếp tục hoàn thiện văn ban hành nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế đƣợc quan tâm, thể qua việc ban hành văn sau: - Nghị định 45/2007/NĐ-CP, Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 (thay Nghị định số 42/2001/NĐ-CP, Nghị định số 43/2001/NĐ-CP) - Thông tƣ 155/2007/TT-BTC, Thông tƣ 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 (thay Thông tƣ 98/2004/TT-BTC, Thông tƣ 99/2004/TT-BTC ngày 19/10/2004) - Quyết định 96/2007/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 23/11/2007 Ban hành Quy chế triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị - Quyết định 23/2007/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 9/4/2007 Ban hành Quy tắc biểu phí BHBB TNDS chủ xe giới - Quyết định 28/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 ban hành Quy tắc biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc - Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới - Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 xử phạt hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nghị định 45/2007/NĐ-CP, Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007, Thông tƣ 155/2007/TT-BTC, Thông tƣ 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 tạo đƣợc rào cản kỹ thuật để sàng lọc Doanh nghiệp bảo hiểm muốn đƣợc thành lập hoạt động nhƣ tăng vốn pháp định từ 70 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng doanh nghiệp phi nhân thọ, 140 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng doanh nghiệp nhân thọ, tổ chức nƣớc đứng thành lập doanh nghiệp bảo hiểm phải có 10 năm hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổng tài sản tỷ USD, quy định lực quản lý chuyên môn cho chức danh Chủ tịch ủy viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Phó Giám đốc Chi nhánh, điều kiện mở thêm chi nhánh phòng kinh doanh 10 Tiến tới năm 2010 sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm bảo vệ quyền lợi khách hàng ngày tốt [1] Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phát sinh thực tiễn, tránh thất thoát, lãng phí xây dựng bản, Bộ Tài ban hành quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm xây dựng, lắp đặt áp dụng công trình sử dụng vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc Có thể thấy rằng, công tác xây dựng chế độ sách lĩnh vực bảo hiểm hƣớng, đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế thị trƣờng Cơ chế sách bƣớc đƣợc công khai, minh bạch hoá tạo môi trƣờng pháp lý phù hợp nhằm phát triển thị trƣờng bảo hiểm toàn diện, an toàn, lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế dân cƣ, đảm bảo cho tổ chức, cá nhân đƣợc thụ hƣởng sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút nguồn lực nƣớc nƣớc cho đầu tƣ phát triển kinh tế – xã hội; nâng cao lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Từ tháng 6/1992, Bộ Tài tách chức quản lý Nhà nƣớc chức kinh doanh Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam thành lập Phòng quản lý Nhà nƣớc kinh doanh bảo hiểm thuộc Vụ Tài Ngân hàng, tham mƣu cho Bộ Tài công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đến năm 2003, phát triển nhanh chóng thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam chế mở cửa, Phòng quản lý bảo hiểm đƣợc tách trở thành Vụ bảo hiểm Nhƣ vậy, việc quản lý bảo hiểm đƣợc chuyên môn hoá với tầm quản lý vĩ mô cao nhiều so với trƣớc Từ đây, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam có điều kiện để phát triển 11 mạnh Vụ bảo hiểm quan quản lý trực tiếp Nhà nƣớc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; tiếp nhận cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh bảo hiểm Vụ quản lý bảo hiểm quan giám sát doanh nghiệp bảo hiểm; phê chuẩn, ban hành, xác nhận hoàn tất thủ tục đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể Nhận thức rõ cần thiết khách quan việc trì thị trƣờng bảo hiểm phát triển lành mạnh, an toàn bền vững, thời gian qua Bộ Tài trọng công tác quản lý, giám sát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm số lƣợng chất lƣợng, chiều rộng lẫn chiều sâu Mạnh dạn đổi phƣơng thức quản lý sở hạn chế can thiệp hành vào hoạt động doanh nghiệp, kết hợp kiểm tra chỗ giám sát từ xa, sử dụng công cụ phân tích tài – kinh doanh, hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động phần mềm quản lý, đồng thời nâng cao tính tự giác tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Cơ quan chức không tuỳ tiện can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, trừ vấn đề định đến khả toán doanh nghiệp Quan hệ quan quản lý doanh nghiệp dựa tinh thần hợp tác xây dựng Thông qua hoạt động mình, quan quản lý bảo hiểm kịp thời phát kiên xử lý chấn chỉnh biểu lệch lạc nhƣ cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi không tuân thủ yêu cầu tài làm ảnh hƣởng đến quyền lợi đáng ngƣời tham gia bảo hiểm Bên cạnh công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn doanh nghiệp thực nhiều chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc tiếp tục đƣợc quan tâm, thực có kết hƣớng đến nhiều đối tƣợng khác nhau, thông qua nhiều hình thức thiết thực, phong phú, sinh động nhƣ báo chí, đài phát thanh, hội thảo Qua đó, góp phần xử lý kịp thời yêu cầu phát sinh, đảm bảo thị trƣờng phát triển ổn định nâng cao nhận thức ngƣời 12 dân kinh doanh bảo hiểm quản lý Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đặc biệt, đƣợc đồng ý Chính phủ Bộ Tài chính, ngày 9/7/1999, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đƣợc thành lập với chức đại diện cho tiếng nói quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm trƣớc quan nhà nƣớc có thẩm quyền công chúng Việc thành lập Hiệp hội góp phần hỗ trợ cho công tác quản lý Nhà nƣớc đƣợc hiệu 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 1.2.1 Cơ cấu quy mô thị trƣờng bảo hiểm Trong năm vừa qua, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam có bƣớc phát triển nhanh chóng chất lƣợng, đánh dấu bƣớc phát triển từ thị trƣờng độc quyền nhà nƣớc sang thị trƣờng hoàn chỉnh theo chế thị trƣờng với tham gia đủ thành phần kinh tế (nhà nƣớc, cổ phần, liên doanh, 100% vốn nƣớc ngoài) hoạt động khu vực kinh doanh bảo hiểm Năm 2008, thị trƣờng có thêm doanh nghiệp đƣợc cấp phép mới, nâng tổng số doanh nghiệp lên 49 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp Nhà nƣớc, 23 công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh 20 doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.[2] 13 BẢNG 1.1: SỐ LƢỢNG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THEO KHỐI DOANH NGHIỆP NĂM 2008 Loại hình doanh Nhà Cổ Liên 100% vốn Tổng nghiệp nƣớc phần doanh nƣớc cộng 15 27 Bảo hiểm nhân thọ 1 11 Tái bảo hiểm Môi giới bảo hiểm Bảo hiểm phi nhân thọ Tổng cộng 23 4 10 20 49 Nguồn: Bộ Tài Chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 [2] Bên cạnh đó, góp mặt 42 văn phòng đại diện tổ chức bảo hiểm nƣớc Việt Nam góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tăng lòng tin nhà đầu tƣ nƣớc đến làm ăn Việt Nam Thị trƣờng bảo hiểm tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng cao so với tăng trƣởng GDP, doanh thu toàn ngành đạt 27.668 tỷ đồng, tăng 15,45% so với năm 2007 doanh thu phí bảo hiểm đạt 21.253 tỷ đồng, doanh thu đầu tƣ đạt 6.799 tỷ đồng Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò, vị trí doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc tiếp tục đƣợc củng cố tăng cƣờng, chiếm 64,97% tổng doanh thu phí bảo hiểm 14 BẢNG 1.2: DOANH THU PHÍ BẢO HIỂM THỊ PHẦN THEO KHỐI DOANH NGHIỆP NĂM 2007 - 2008 Các tiêu Đơn vị Phi nhân thọ 2007 Doanh thu phí bảo hiểm 2008 Nhân thọ 2007 2008 Toàn thị trƣờng 2007 2008 Tỷ đồng 8.213 10.950 9.437 10.303 17.650 21.253 Tốc độ tăng trƣởng % 28,27 33,33 11,09 9,18 18,47 20,41 Tỷ trọng/tổng phí % 43,53 53,47 51,52 48,48 100 100 Tỷ trọng phí/GDP % 0,72 0,90 0,82 0,85 1,54 1,75 Nguồn: Bộ Tài Chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 [2] 1.2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm Phi nhân thọ đạt doanh thu 10.950 tỷ VND tăng 33,33% so với năm 2007 Thị phần doanh thu phí bảo hiểm tiếp tục tập trung vào doanh nghiệp lớn hoạt động thị trƣờng, dẫn đầu Bảo hiểm Bảo Việt 3.320 tỷ VND, tiếp PVI 2.020 tỷ VND, Bảo Minh 1.884 tỷ VND, PJICO 1.060 tỷ VND, PTI 443 tỷ VND Chiếm tỷ trọng lớn nghiệp vụ bảo hiểm xe giới 3.182 tỷ VND, bảo hiểm tài sản kỹ thuật 2.024 tỷ VND, bảo hiểm ngƣời 1.597 tỷ VND, bảo hiểm thân tàu TNDS chủ tàu 1.266 tỷ VND, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 972 tỷ VND Toàn thị trƣờng giải bồi thƣờng 4.511 tỷ VND, tỷ lệ bồi thƣờng 41,5% Các nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thƣờng cao bảo hiểm xe giới 1.830 tỷ VND (chiếm 58%), bảo hiểm ngƣời 724 tỷ VND (chiếm 45,3%), bảo hiểm thân tàu TNDS chủ tàu 583 tỷ VND (chiếm 46%), bảo hiểm tài sản thiệt hại 695 tỷ VND (chiếm 34,3%) Các doanh nghiệp có tỷ lệ bồi thƣờng cao Bảo Minh 50,5%, Bảo Việt 48%, PVI 43,4% Tỷ lệ bồi thƣờng 15 so với phí đƣợc hƣởng (50% phí thực thu năm) cao, có nhiều nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm mức đáng báo động Chính vậy, năm 2008 có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm có kết kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm số âm phải sử dụng đến phòng giao động lớn Lãi có đƣợc từ kết kinh doanh nói chung chủ yếu thu đƣợc từ lãi đầu tƣ có tiền gửi ngân hàng.[5] Sau trình thực đồng nhiều giải pháp Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm, lực tài chính, lực kinh doanh doanh nghiệp tăng lên đáng kể, công tác đánh giá rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất đƣợc cải thiện Kết mức phí bảo hiểm giữ lại toàn thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ tăng 39,2% so với năm 2007 lên mức 7.334 tỷ đồng Bên cạnh điểm sáng tăng trƣởng doanh thu, tình hình cạnh tranh phi kỹ thuật thị trƣờng tiếp tục diễn liệt, chi phí khai thác dịch vụ gia tăng mạnh, tình hình tổn thất diễn biến xấu Tình trạng hạ phí bảo hiểm nhằm tạo lợi cạnh tranh diễn phổ biến nhiều loại hình nghiệp vụ nhƣ bảo hiểm xe giới, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thân tàu, hàng hoá vận chuyển đƣờng biển không tạo môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh, mà ảnh hƣởng tới an toàn tài doanh nghiệp bảo hiểm Tình hình quản trị doanh nghiệp nhìn chung nhiều bất cập Số lƣợng doanh nghiệp bảo hiểm gia tăng nhanh chóng thời gian vừa qua làm căng thẳng thêm tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực bảo hiểm, đặc biệt đội ngũ cán quản lý cấp cao Việc quản lý quản trị rủi ro/chi phí thực vấn đề nghiêm trọng hệ thống doanh nghiệp Mặc dù nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, trọng vấn đề này, nhƣng để cải thiện tình hình cần phải có thời gian 16 Tình hình tổn thất tiếp tục theo chiều hƣớng gia tăng hầu hết loại hình nghiệp vụ: cháy, kỹ thuật, thân tàu, hàng hoá Đặc biệt, trận mƣa lũ lịch sử Hà Nội đầu tháng 11/2008 gây thiệt hại nặng nề kinh tế nói chung ngành bảo hiểm nói riêng Số tiền bồi thƣờng cho tổn thất tài sản (chủ yếu xe ô tô) cố lụt lội lên tới 70 – 80 tỷ VND.[10] Trong đó, xu hƣớng dịch vụ “xấu” không đáp ứng đƣợc điều kiện chuyển tái nƣớc ngoài, đƣợc chuyển tái cho thị trƣờng nƣớc, doanh nghiệp nƣớc chia sẻ dịch vụ với điều kiện bảo hiểm giá không thuận lợi so với chuyển tái nƣớc ngày trở nên phổ biến Trong năm 2008 thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ có thêm doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép vào hoạt động: Công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không (VNI), Công ty cổ phần Bảo hiểm Hùng Vƣơng (HVI), Công ty bảo hiểm Fubon, Công ty Bảo hiểm SHB – Vinacomin (SVIC), Công ty Bảo hiểm Mitsui Sumitomo Nhƣ tổng số doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng phi nhân thọ Việt Nam lên tới 27 công ty.[10] 1.2.3 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Đầu năm 2008 vật giá leo thang, giá lƣơng thực thực phẩm tăng gấp 1,5 đến lần làm cho đời sống ngƣời lao động khó khăn Giữa năm 2008 tiền gửi tiết kiệm có lãi suất tăng đột biến tới 18% Tình hình dẫn đến bảo hiểm nhân thọ gặp khó khăn lớn Khách hàng tham gia bảo hiểm chấm dứt hợp đồng trƣớc hạn, rút tiền gửi ngân hàng khiến cho giá trị hoàn trả tăng Nguồn khách hàng tiềm giảm nên số lƣợng hợp đồng khai thác đƣợc không nhiều Tuy nhiên với cố gắng doanh nghiệp bảo hiểm tâm vƣợt qua thách thức đƣa nhiều sản phẩm mới, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu khách hàng nên đạt đƣợc doanh thu 10.339 tỷ đồng, tăng 9,3% 17 so với năm 2007 Dẫn đầu Prudential 4.270 tỷ đồng, Bảo Việt 3.425 tỷ đồng, Manulife 1.081 tỷ đồng Doanh thu phí bảo hiểm năm đầu đạt 2.059 tỷ đồng tăng 13,88%, chủ yếu sản phẩm đƣợc thiết kế với số tiền bảo hiểm lớn, thời gian bảo vệ dài khiến cho phí bảo hiểm lớn Dẫn đầu Prudential 708 tỷ đồng, Bảo Việt 512 tỷ đồng, Manulife 226 tỷ đồng Doanh thu phí bảo hiểm lần đạt không nhiều 15 tỷ đồng ACE Life đạt tỷ đồng AIG đạt tỷ đồng.[10] Tổng số hợp đồng bảo hiểm khai thác kỳ 552.304 giảm 13,71% so với năm 2007 Tổng số hợp đồng bảo hiểm hết hiệu lực kỳ 594.485, tăng 26,17%, hợp đồng hủy bỏ trƣớc hạn 508.652 tăng 26,78% so với năm 2007 Đặc biệt số lƣợng hợp đồng hủy bỏ năm thứ 99.998 hợp đồng tăng 8,83% so với năm 2007 Tổng số hợp đồng có hiệu lực đến cuối kỳ 3.850.676 tăng 1,1% Doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều hợp đồng tính theo sản phẩm Prudential 1.566.031, Bảo Việt 1.561.768, Manulife 252.849 Tổng số trả tiền bảo hiểm 4.572 tỷ đồng tăng 29,5% so với 2007 Chi trả quyền lợi bảo hiểm 2.539 tỷ đồng tăng 17,4%, Bảo Việt 1.381 tỷ đồng, Prudential 833 tỷ đồng, Manulife 135 tỷ đồng Chi trả giá trị hoàn lại 2.033 tỷ đồng tăng 48,6% so với năm 2008, Prudential 760 tỷ đồng, Bảo Việt 580 tỷ đồng, Manulife 451 tỷ đồng Số lƣợng hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm trƣớc hạn khó khăn kinh tế tăng lên năm 2008 khiến cho giá trị hoàn lại tăng cao Số lƣợng đại lý bảo hiểm (là cá nhân kinh doanh có hợp đồng đại lý với DNBH) tính đến cuối kỳ 72.079 ngƣời tăng 2,29%, Prudential 25.594 ngƣời, Bảo Việt 15.535 ngƣời, AIG 8.998 ngƣời, Dai-ichi 8.389 ngƣời Số lƣợng đại lý tuyển dụng đào tạo năm 61.935 ngƣời Prudential 24.452 ngƣời, AIG 9.680 ngƣời, Dai-ichi 8.510 ngƣời, 18 Manulife 6.198 ngƣời Điều chứng tỏ đại lý bỏ việc nhiều tình hình khai thác khó khăn nên doanh nghiệp bảo hiểm phải tuyển dụng bổ sung [4] Trong tháng 6/2008 có thêm công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nƣớc đƣợc cấp phép Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Hàn Quốc, thành viên tập đoàn Han Wha, tập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc Đây công ty bảo hiểm nhân thọ Hàn Quốc Việt Nam với tổng số vốn đầu tƣ 60 triệu USD Cũng năm 2008, công ty bảo hiểm nhân thọ khác Hàn Quốc Samsung Life khai trƣơng văn phòng Hà Nội Samsung Life thành viên tập đoàn Samsung với doanh thu năm 2007 lên đến 27,6 tỷ USD, chiếm 28% thị phần thị trƣờng Hàn Quốc [10] 1.2.4 Hoạt động tái bảo hiểm Hoạt động tái bảo hiểm xuất từ trƣớc năm 1995, nhƣng thời gian này, hoạt động tái bảo hiểm tập trung chủ yếu vào chức bảo vệ kinh doanh bảo hiểm gốc xử lý hợp đồng hết hiệu lực nhƣng trách nhiệm kéo dài Chỉ đến năm 1995, với đời Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare), thị trƣờng tái bảo hiểm nƣớc bắt đầu đƣợc hình thành mà bƣớc đầu tái bảo hiểm bắt buộc cho Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam Trong vòng 10 năm qua, hoạt động tái bảo hiểm ngày phát triển thu đƣợc kết khả quan Đặc biệt, năm 2008, tổng phí bảo hiểm giữ lại thị trƣờng nƣớc tăng 19,67% từ 15.347 tỷ đồng năm 2007 lên 18.747 tỷ đồng năm 2008 Trong hoạt động tái bảo hiểm thị trƣờng nƣớc đƣợc thực chủ yếu hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ với tỷ trọng 95,8% tổng số phí nhƣợng tái Đối với nghiệp vụ bảo hiểm có rủi ro lớn nhƣ bảo hiểm tài sản thiệt hại; bảo hiểm hàng không, bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu; bảo hiểm cháy, nổ, doanh nghiệp thực tái bảo hiểm với tỷ 19 trọng lớn để phân tán rủi ro (tỷ lệ giữ lại thấp năm 2007) Đối với nghiệp vụ có rủi ro thấp nhƣ bảo hiểm xe giới, bảo hiểm tai nạn sức khỏe ngƣời, doanh nghiệp hầu nhƣ không nhƣợng tái nƣớc tốc độ tăng trƣởng doanh thu nghiệp vụ năm 2008 cao BẢNG 1.3: HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM NĂM 2007 – 2008 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 17.648 21.253 Phi nhân thọ 8.211 10.950 Nhân thọ 9.437 10.303 1.995 2.505 1.922 2.400 73 105 15.653 18.747 Phi nhân thọ 6.289 8.549 Nhân thọ 9.364 10.198 Tổng phí bảo hiểm gốc Nhƣợng tái bảo hiểm ròng nƣớc Phi nhân thọ Nhân thọ Tổng phí bảo hiểm giữ lại Nguồn: Nguồn: Bộ Tài Chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008[2] Có đƣợc kết khả quan xuất phát từ lực tài chính, lực kinh doanh, công tác đánh giá rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc cải thiện làm tăng mạnh doanh thu phí bảo hiểm, tăng lực giữ lại thị trƣờng Hoạt động tái bảo hiểm nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm có nhiều đóng góp tích cực đến thị trƣờng bảo hiểm nói riêng kinh tế nói chung, làm tăng mức phí bảo hiểm giữ lại thị trƣờng nƣớc, hạn chế tình trạng chuyển ngoại tệ nƣớc thông qua việc tái bảo hiểm [...]... ngoài) hoạt động trong khu vực kinh doanh bảo hiểm Năm 2008, thị trƣờng có thêm 9 doanh nghiệp đƣợc cấp phép mới, nâng tổng số doanh nghiệp lên 49 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm 2 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 23 công ty cổ phần, 4 doanh nghiệp liên doanh 20 doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. [2] 13 BẢNG 1.1: SỐ LƢỢNG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM... Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008[2] Có đƣợc kết quả khả quan là do xuất phát từ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, công tác đánh giá rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất của các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc cải thiện đã làm tăng mạnh doanh thu phí bảo hiểm, tăng năng lực giữ lại của thị trƣờng Hoạt động tái bảo hiểm trong nƣớc của các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã có nhiều... thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp giữa kiểm tra tại chỗ giám sát từ xa, sử dụng các công cụ phân tích tài chính – kinh doanh, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động phần mềm quản lý, đồng thời nâng cao tính tự giác tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp Cơ quan chức năng không tuỳ tiện can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trừ các vấn đề quyết... THEO KHỐI DOANH NGHIỆP NĂM 2008 Loại hình doanh Nhà Cổ Liên 100% vốn Tổng nghiệp nƣớc phần doanh nƣớc ngoài cộng 2 15 3 7 27 Bảo hiểm nhân thọ 1 1 9 11 Tái bảo hiểm 1 Môi giới bảo hiểm 6 Bảo hiểm phi nhân thọ Tổng cộng 2 23 1 4 4 10 20 49 Nguồn: Bộ Tài Chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 [2] Bên cạnh đó, sự góp mặt của 42 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nƣớc ngoài tại Việt Nam cũng... 1,75 Nguồn: Bộ Tài Chính, Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008 [2] 1.2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm Phi nhân thọ đạt doanh thu 10.950 tỷ VND tăng 33,33% so với năm 2007 Thị phần doanh thu phí bảo hiểm tiếp tục tập trung vào các doanh nghiệp lớn hoạt động trên thị trƣờng, dẫn đầu là Bảo hiểm Bảo Việt 3.320 tỷ VND, tiếp đó là PVI 2.020 tỷ VND, Bảo Minh 1.884 tỷ VND, PJICO 1.060... bảo hiểm tài sản thiệt hại; bảo hiểm hàng không, bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân sự chủ tàu; bảo hiểm cháy, nổ, các doanh nghiệp thực hiện tái bảo hiểm với tỷ 19 trọng lớn để phân tán rủi ro (tỷ lệ giữ lại thấp hơn năm 2007) Đối với các nghiệp vụ có rủi ro thấp nhƣ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn sức khỏe con ngƣời, các doanh nghiệp hầu nhƣ không nhƣợng tái ra nƣớc ngoài trong khi tốc... nâng cao nhận thức của ngƣời 12 dân về kinh doanh bảo hiểm quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đặc biệt, đƣợc sự đồng ý của Chính phủ Bộ Tài chính, ngày 9/7/1999, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đã đƣợc thành lập với chức năng đại diện cho tiếng nói quyền lợi của các doanh nghiệp bảo hiểm trƣớc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền công chúng Việc thành lập Hiệp hội đã góp phần... hút các nguồn lực trong nƣớc nƣớc ngoài cho đầu tƣ phát triển kinh tế – xã hội; nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm Từ tháng 6/1992, Bộ Tài chính đã tách chức năng quản lý Nhà nƣớc chức năng kinh doanh của Tổng Công ty bảo hiểm. .. thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan Đặc biệt, năm 2008, tổng phí bảo hiểm giữ lại tại thị trƣờng trong nƣớc tăng 19,67% từ 15.347 tỷ đồng năm 2007 lên 18.747 tỷ đồng năm 2008 Trong đó hoạt động tái bảo hiểm ra thị trƣờng nƣớc ngoài đƣợc thực hiện chủ yếu đối với hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ với tỷ trọng là 95,8% tổng số phí nhƣợng tái Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm có rủi ro lớn nhƣ bảo hiểm. .. 45,3%), bảo hiểm thân tàu TNDS của chủ tàu 583 tỷ VND (chiếm 46%), bảo hiểm tài sản thiệt hại 695 tỷ VND (chiếm 34,3%) Các doanh nghiệp có tỷ lệ bồi thƣờng cao là Bảo Minh 50,5%, Bảo Việt 48%, PVI 43,4% Tỷ lệ bồi thƣờng 15 trên nếu so với phí đƣợc hƣởng (50% phí thực thu trong năm) là cao, có nhiều nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm ở mức đáng báo động Chính vì vậy, năm 2008 có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm

Ngày đăng: 03/11/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan