ĐẤT nước CON NGƯỜI NHỮNG điều cần lưu ý KHI

42 1K 1
ĐẤT nước CON NGƯỜI NHỮNG điều cần lưu ý KHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong cách đàm phán 1. Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc Xã hội Nhật Bản luôn được biết đến như là một xã hội chính thống, ý thức đẳng cấp rất cao, nó buộc mọi người phải có lễ nghi và trật tự thứ bậc trong quan hệ không chỉ trong gia đình mà còn trong cả các mối quan hệ xã hội. Điều này cũng được thể hiện trong đàm phán giao dịch ngoại thương. Người Nhật luôn tỏ ra lịch lãm ôn hòa không làm mất lòng đối phương, nhưng phía sau sự biểu hiện đó lại ẩn chứa một phong cách đàm phán đúng nghĩa “Tôi thắng anh bại” điển hình vô tình của người Nhật. 2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại Nước Nhật đặc trưng với truyền thống tinh thần Samurai tinh thần võ sĩ đạo. Vì thế, đối với người Nhật thì đàm phán là một cuộc đấu tranh hoặc thắng hoặc bại, có thể nói là họ theo chiến lược đàm phán kiểu cứng .Tuy nhiên khi họ đưa ra yêu cầu thì những yêu cầu đó vừa phải đảm bảo khả năng thắng lợi cao song cũng phải đảm bảo lễ nghi, lịch sự theo đúng truyền thống của họ. Và chính lễ nghi này đã giúp họ đạt được thắng lợi. Do đó trong đàm phán, khi đối mặt hoặc công khai đấu tranh với đối phương, họ không tỏ ra phản ứng ngay, họ biết cách sử dụng khéo léo những tài liệu có trong tay để giải quyết những vấn đề sao cho có lợi nhất về phía họ.

THÀNH VIÊN NHÓM CAO THỊ MỸ LY TRẦN THỊ KIM XUÂN PHẠM THỊ TÂN THANH NGÔ NGỌC HIỀN I Đất nước Nhật Bản II Con người Nhật Bản III Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản NỘI DUNG IV Những điều cần lưu ý kinh doanh với người Nhật Bản V Văn hóa đàm phán với người Nhật Bản VI Những điều cần lưu ý đàm phán với người Nhật Bản I Đất nước Nhật Bản Là đất nước mặt trời mọc Diện tích gần 400.000km2, giáp với nhiều nước giới Là đất nước có đất nước có nhiều đảo giới Nhật Bản xếp vào Top 10 đất nước đẹp giới Chịu hàng trăm động đất, núi lửa phun trào sóng thần lớn nhỏ I Đất nước Nhật Bản Là quốc gia đứng đầu giới khoa học công nghệ Đứng thứ giới tổng sản phẩm nội địa Đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng Đứng thứ giới xuất Đứng thứ giới nhập Là thành viên thường trực Tổ chức Liên Hợp Quốc II Con người Nhật Bản Người Nhật Bản có tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hóa nước Ý thức tập thể cao, công việc người Nhật thường gạt đề cao chung Tôn trọng thứ bậc địa vị Óc thẩm mỹ cao II Con người Nhật Bản Tính tiết kiệm làm việc chăm Lòng trung thành đánh giá cao Khiêm nhường luôn giữ chữ tín Nhật Bản đất nước đầy tiềm để hướng tới III Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản Triết lí kinh doanh Lựa chọn giải pháp tối ưu VĂN HÓA KINH DOANH Đối nhân xử khéo léo Phát huy tính tích cực nhân viên Tổ chức sản xuất kinh doanh động độc đáo Xem công ty cộng đồng III Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản 3.1 Triết lí kinh doanh  Có ý nghĩa mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nhân thời kì phát triển dài Ví dụ Doanh nghiệp Honđa: "Không mô phỏng, kiên trì sáng tạo, độc đáo dùng mắt giới mà nhìn vào vấn đề” 5.2 Các chiến lược sử dụng đàm phán Chiến lược tìm hiểu đối thủ trước đàm phán Chiến lược tiêu hao Thuật lợi dụng điểm yếu đối thủ Nghệ thuật quan sát đối tác kinh doanh người Nhật Chiến lược tìm hiểu đối thủ trước đàm phán Sách lược người nhật áp dụng là: “trước hết tìm hiểu rõ đối tác ngồi lại đàm phán” ngồi vào bàn đàm phán trước sau làm rõ người Chiến lược tiêu hao Người Nhật Bản vốn giỏi đàm phán, đàm phán, họ khéo dùng chiến thuật đánh tiêu hao để làm hao mòn tinh lực người khác, khiến cho đối thủ đàm phán phải sốt ruột mà trở nên nóng vội, họ thủng thẳng thả mồi buông câu với tư người chiến thắng Thuật lợi dụng điểm yếu đối thủ Ngoài mặt họ tỏ khiêm nhường kính trọng thực tế lại nhiều mưu kế toan tính bên trong, khó đối phó Nghệ thuật quan sát đối tác kinh doanh người Nhật  Loại hay ưu tư, cáu kỉnh  Loại dễ bị kích động  Loại nóng nảy  Loại phớt tỉnh Nghệ thuật quan sát đối tác kinh doanh người Nhật Cố quan sát chi tiết •Gương mặt •Bàn tay •Cánh tay •Thân người VI Những điều cần lưu ý đàm phán với người Nhật Bản Trước bắt đầu đàm phán Trong trình đàm phán Sau đàm phán 6.1.Trước bắt đầu đàm phán  Nên gọi điện thoại trước gặp mặt hay tốt nhờ người trung gian hai bên chưa gặp mặt  Coi trọng việc  Chú ý đến vẻ bề bạn lần đầu gặp mặt Một số yếu tố quan cần lưu ý Cách cúi chào Danh thiếp cách đưa danh thiếp Vị trí ngồi vào bàn làm việc 6.2 Trong trình đàm phán Cử điệu - Người Nhật thường cười mỉm - Ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ chững chạc - Tư ngồi điều quan xúc trọng việc gặp gỡ tiếp 6.2 Trong trình đàm phán Cách giao tiếp, ứng xử - Nói chậm thật - Học im lặng cách chấp nhận im lặng 30 giây lâu - Tránh dùng từ nhạy cảm, đặt biêt từ “no” (không), xem thiếu lịch - Cách xưng hô với đối tác Cách giao tiếp, ứng xử - Sự tập trung ý vào đối tác - Khi phát biểu đàm phán - Khi đưa thoả thuận giao dịch 6.3 Sau đàm phán  Bắt tay  Đi ăn  Chơi golf  Tặng quà KẾT LUẬN Nhật Bản tạo văn hoá kinh doanh đặc trưng họ giá trị văn hoá giúp họ từ nước Nhật nghèo tài nguyên, bị thất trận bị tàn phá nặng nề chiến tranh thành công phát triển kinh tế trở thành cường quốc kinh tế lớn giới khiến giới phải thán phục, kinh ngạc Nhật Bản bắt đầu vươn hợp tác, chiếm lĩnh kinh tế giới mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với quốc gia giới [...]... điều rất nhiều người nước ngoài đã từng biết III Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản 3.6 Xem công ty như một cộng đồng Mọi thành viên gắn kết với nhau trên tinh thần chia sẻ trách nhiệm hơn là bởi hệ thống quyền lực "Tổ chức như một con thuyền vận mệnh, một mái nhà chung " IV Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với người Nhật Bản 14 ĐIỀU LƯU Ý KHI KINH DOANH VỚI NGƯỜI NHẬT IV Những điều cần lưu. .. •Thân người VI Những điều cần lưu ý khi đàm phán với người Nhật Bản Trước khi bắt đầu cuộc đàm phán Trong quá trình đàm phán Sau khi đàm phán 6.1.Trước khi bắt đầu cuộc đàm phán  Nên gọi điện thoại trước một cuộc gặp mặt hay tốt nhất là nhờ một người trung gian nếu hai bên chưa từng gặp mặt nhau  Coi trọng việc đúng giờ  Chú ý đến vẻ bề ngoài của bạn trong lần đầu gặp mặt Một số yếu tố quan trong cần. .. mặt trước khi bàn bạc hợp tác và rất chu đáo trong việc chăm sóc khách hàng 7.Văn hóa trao danh thiếp: Nhật Bản là một trong những nước hay sử dụng danh thiếp nhất thế giới IV Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với người Nhật Bản 8 Luôn trả lời điện thoại của họ 9 Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật 10 Đúng giờ 11 Làm bản tóm tắt nội dung đã thống nhất gửi lại cho đối tác sau khi kết thúc... lưu ý khi kinh doanh với người Nhật Bản 1.Giữ chữ tín, giữ lời hứa dù là những việc nhỏ nhất 2.Trao đổi thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy móc 3.Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài rất lâu 4.Việc tham gia hội chợ thương mại tại Nhật Bản là rất quan trọng 5 .Khi giới thiệu hay bán hàng tại gian trưng bày, người phụ trách bán hàng không được ăn, uống trước mặt khách hàng 6 .Người. ..III Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản 3.2 Lựa chọn những giải pháp tối ưu Doanh nhân >< Xã hội Doanh nhân >< Khách hàng Doanh nhân >

Ngày đăng: 02/11/2016, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • ĐẤT NƯỚC_CON NGƯỜI NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI NHẬT BẢN

  • Slide 4

  • I. Đất nước Nhật Bản

  • Slide 6

  • II. Con người Nhật Bản

  • Slide 8

  • III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. Văn hóa kinh doanh với người Nhật Bản

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh với người Nhật Bản

  • Slide 17

  • Slide 18

  • V. Văn hóa đàm phán với người Nhật Bản

  • 1. Phong cách đàm phán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan