Dạy học địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực

154 2.2K 7
Dạy học địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Văn Hoan, người dành nhiều công sức, trí tuệ thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ điều kiện sở vật chất Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, thư viện khoa Địa lý thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt trình nghiên cứu thực đề tài Bên cạnh đó, xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện BGH, thầy cô giáo trường THPT Yên Lạc – Yên Lạc – Vĩnh Phúc & Trường THPT Phùng Khắc Khoan – Thạch Thất – Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên trình biên soạn tài liệu hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Kim Trang BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 Viết tắt HS GV THPT THCS GDĐT GQVĐ ĐC TN TB KT - XH CNTT PPDH SGK Viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Trung học phổ thông Trung học sở Giáo dục đào tạo Giải vấn đề Đối chứng Thực nghiệm Trung bình Kinh tế - xã hội Công nghệ thông tin Phương pháp dạy học Sánh giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng đầu Bảng 1.2 Nội dung, chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 11 Bảng 1.3 : Em có thích học môn Địa lý không ? Bảng 1.4: Em có phương pháp nhớ kĩ không? Bảng 1.5: Kết học tập môn Địa lý Bảng 2.1 Các học Địa lý 11 – THPT cần sử dụng đồ, tập đồ giới châu lục Bảng 2.2 Phân loại dạng câu hỏi Bảng 2.3 Câu hỏi theo cấp độ nhận thức Bảng 2.4: Vai trò PTTQ Bảng 3.1 Tên trường giáo viên tham gia thực nghiệm Bảng 3.2 Những biểu khác HS học hai lớp đối chứng thực nghiệm Bảng 3.3 Kết trắc nghiệm thái độ hành vi HS Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai trường sau học xong thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai trường sau học xong thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS trường sau học xong thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS hai lớp ĐC TN hai trường sau học xong thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 40 43 44 45 70 74 75 98 108 111 111 113 114 115 115 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực 14 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ thành phần lực với trụ 16 cột giáo dục Hình 2.1 Kĩ thuật dạy học “ Các mảnh ghép” Hình 2.2: Sơ đồ kĩ thuật “khăn trải bàn” Hình 2.3 Kĩ thuật dạy học “XYZ” Hình 2.4: Cấu trúc trình giải vấn đề Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 83 89 94 116 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật giới, việc đổi nội dung, phương pháp phương tiện dạy học để chuẩn bị cho hệ trẻ có đủ khả làm chủ khoa học kỹ thuật đại vấn đề cấp thiết Nền giáo dục nước ta bước đổi mặt để đào tạo người lao động có hiệu cao đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 29 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ (khóa XI) nêu rõ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong đó, việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Ngoài việc phát triển chương trình (CT) biên soạn sách giáo khoa (SGK), phương pháp dạy học phải trọng tới yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học tích cực; ý cho học sinh (HS) thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, tình có tính “phức hợp” (đòi hỏi vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác – hành động bối cảnh, tình huống), tìm tòi khám phá, nghiên cứu, thực dự án học tập, thảo luận, thuyết trình,… qua phát triển lực học sinh (năng lực GQVĐ, sáng tạo, hợp tác,…); HS tham gia hình thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,… rèn kĩ học tập, có thái độ tích cực việc học tập; tăng cường hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng; quan tâm ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin; ý dạy học “hướng tới đối tượng HS” (như quan tâm tới khác biệt lực, đa dạng phong cách học HS để sử dụng hình thức PPDH cho phù hợp, tác động tốt tới phát triển lực HS) Địa lý khoa học có tính liên ngành, nhiều nội dung gắn với thực tiễn sống Thông qua giảng dạy lớp hình thành cho em có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng xã hội Môn Địa lý lớp 11 THPT cung cấp cho học sinh kiến thức khái quát kinh tế, xã hội quốc gia như: Hợp chúng quốc Hoa Kì, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; khu vực như: Đông Nam Á, Liên Minh Châu Âu toàn giới Từ học sinh tổng quát tranh chung toàn giới, khu vực, quốc gia sinh sống học tập… hình thành kiến thức, kĩ hành vi tương ứng Qua tìm hiểu thực tế nhà trường phổ thông nay, nhiều trường học giáo viên quan tâm đến đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy mới, ứng dụng phương tiện thiết bị đại trình dạy học đem lại hiệu định góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên giáo viên nặng truyền thụ nội dung, trọng truyền thụ tri thức khoa học chuyên môn, gắn với ứng dụng thực tiễn hướng đến phát triển lực toàn diện cho học sinh Để góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lý nói chung địa lý lớp 11 nói riêng đặc biệt góp phần phát huy lực người học, chọn đề tài: “Dạy học địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực” nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp để đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 11 trường trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp dạy học địa lý lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề ra, phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo định hướng phát triển lực trường THPT - Xác định lực học sinh cần đạt dạy học môn Địa lý lớp 11 trường THPT - Xác định biện pháp dạy học môn Địa lý lớp 11ở trường THPT để phát triển lực cho học sinh - Thiết kế giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực lớp 11 - Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi tính hiệu việc áp dụng biện pháp thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, tổ chức liên tiếp hoạt động học tập cho học sinh để phát triển lực học sinh - Đưa kết luận đề xuất khuyến nghị việc cải tiến phương pháp dạy học phát triển lực môn Địa lý lớp 11 trường THPT Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Có thể kể đến số tư tưởng, quan điểm công trình nghiên cứu dạy học theo phát triển lực sau: Trên giới: - Trong Tâm Lý học Liên Xô từ năm 1936 đến 1941 có công trình nghiên cứu vấn đề lực, điểm qua số công trình tiếng tác giả như: V.A.Crutetxki, V.N.Miaxisốp “Năng lực toán học” Coovaliốp, V.P Iaguncôva “Năng lực văn học”, công trình nghiên cứu đưa định hướng mặt lí luận thực tiễn cho nghiên cứu sau dòng tâm lí học Liên Xô nghiên cứu lực Trong công trình nghiên cứu Miller (1990) đề xuất mô hình kim tự tháp thể mức độ khác mục đích dạy học theo hướng tiếp cận lực bao gồm: “kiến thức, kĩ năng, thể hành động” Theo mô hình này, mức thấp người học đạt kết kiến thức kĩ năng, mức độ cao hơn, người học thể lực hành động thực tế phù hợp với lực - Trong chương trình đào tạo dựa vào lực, Johnson & Ratcliff (2004), Linton (2009) Blanxel & Moore (2012) xác định đánh giá hệ thống lực cốt lõi mà người học cần đạt trình học tập Đại học Vicotoria (Úc) xác lập khối lực cần hình thành cho người học là: lực cốt lõi, lực xuyên văn hóa; lực chuyên biệt lực nghề nghiệp… Ở Việt Nam: Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhà giáo dục dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, đổi phương pháp dạy học môn trường phổ thông, nghiên cứu đề cập thông qua công trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí, luận văn - Đề cập đến dạy học theo định hướng phát triển lực: Trong kể đến công trình“ Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Xavier Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch, Nxb Giáo Dục,1996, tác giả đưa khái niệm lực, phân biệt lực môn liên môn; lực Cuốn sách : “Pisa dạng câu hỏi”, tác giả Nguyễn Hải Châu Lê Thị Mỹ Hà, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Đây sách biên soạn tổng quan đánh giá Pisa, dạng câu hỏi Pisa tiêu biểu Cuốn sách lực đọc hiểu, khung đánh giá mức độ đọc hiểu Pisa; lực khoa học, khung đánh giá lực khoa học Pisa 2006; đánh giá lực toán học phổ thông Pisa khung đánh lực toán học Phát triển chương trình đại học theo hướng tiếp cận lực: xu nhu cầu, tác giả Hoàng Thị Tuyết – Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển hội nhập số 9/ tháng 03-04/2013, báo giới thiệu mô hình phát triển chương trình đại học theo hướng phát triển lực giới Theo tác giả, phát triển chương trình đại học theo hướng phát triển lực Việt Nam đường lối chiến lược để làm cho giáo dục đại học Việt Nam gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế - xã hội Trong “Lí luận dạy học đại - số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, 2012 tác giả Benrd Meier Nguyễn Văn Cường đề cập đến giáo dục định hướng phát triển lực số quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực cho HS Hay “Lí luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học” (2014) tác giả Benrd Meier Nguyễn Văn Cường, đề cập đến phát triển lực mục tiêu dạy học, định hướng phát triển lực xu hướng giáo dục quốc tế Tác giả đưa quan điểm, PPDH kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực người học + Đảo Ô-ki-na-oa Đông Nam Nhật Bản - Thuận lợi: nguồn lực người “ốc đảo người già”: dân số >1tr người Nhật Bản có vai trò định đến có 400 người > 100 tuổi + Dân tộc tương đối nhất: >90% dân số người Nhật, lại người Ai-nu, phát triển đất nước - Khó khăn: thiếu lao động, chi phí gốc Triều Tiên phúc lợi xã hội lớn, thị trường + Có 11 thành phố 11 triệu dân nước hạn hẹp… + Giáo dục phổ cập bắt buộc miễn phí cho trẻ em từ 6-15 tuổi + Đạo Sin-tô: tôn giáo địa phương, thờ tổ tiên đền Kami, thần chủ nữ thần Mặt Trời A-me-te-ra-su Ô-mi-cami Hoạt động 3: T×m hiÓu vÒ kinh tÕ NhËt B¶n(15’) Bước 1: GV cho HS so sánh kinh tế số nước tiêu biểu: Hoa Ki, Liên Bang Nga, liên minh EU Bước 2: + Dựa vào bảng 9.2, nhận xét tốc độ tăng GDP Nhật Bản giải thích? + Dựa vào bảng 9.3, nhận xét tốc độ tăng GDP Nhật Bản giải thích? Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV chuẩn hoá III TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ * 10 năm sau chiến tranh: kinh tế suy sụp * 1950 – 1973: thời kỳ phát triển thần kỳ Nguyên nhân: + Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kỹ thuật + Tập trung cao độ vào ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đoạn + Phân bố sản xuất hợp lý + Xây dựng cấu kinh tế tầng (xí nghiệp lớn sở sản xuất nhỏ) + Truyền thống tiết kiệm, cần cù người dân; Mỹ đặt hàng vũ khí… * 1973 - - Vẫn cường quốc kinh tế, tài (2 TG) - Tốc độ tăng GDP có xu hướng giảm Nguyên nhân: + Khủng hoảng lượng + Sự suy giảm cạnh tranh cường quốc Củng cố học, BTVN (1 phút) + Biến động trị nước BÀI 10 - CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA TIẾT : ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TỰ NHIÊN, DÂN CƯ I MỤC TIÊU TỔNG QUAN Sau học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Biết đặc điểm vị trí địa lý lãnh thổ Trung Quốc - Phân tích khác biệt tự nhiên miền Đông miền Tây - Phân tích đặc điểm dân cư - xã hội Trung Quốc đánh giá tác động Về kỹ - Bồi dưỡng kỹ nhận xét đồ, nhận xét phân tích bảng số liệu thống kê Thái độ, hành vi - Có thái độ đắn có ý thức xây dựng mối quan hệ Việt Trung Góp phần phát triển lực như: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Tự nhiên châu Á - Tranh ảnh tự nhiên Trung Quốc - Phiếu học tập III TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Vị trí địa lý, lãnh thổ Trung Quốc - Sự khác biệt tự nhiên miền Đông miền Tây - Đặc điểm dân cư, xã hôi ảnh hưởng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: phút Kiểm tra cũ: phút Khởi động(3 phút): GV đưa số thông tin để thu hút HS vào học: Vạn lý trường thành Nóc nhà giới Hymalaya Nền kinh tế phát triển “nóng nhất” giới Hãy cho biết thông tin nói đất nước nào? HS trả lời GV nhận xét giới thiệu nội dung 10(3 tiết) Hoạt động GV HS Nội dung S: 9,57 tr.km Dân số: 1,34 tỉ người (2013) T1TG Thủ đô: Bắc Kinh Gồm 22 tỉnh, thành phố trực thuộc TW, khu tự trị Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LÃNH THỔ lãnh thổ Trung Quốc (10’) * Lãnh thổ: rộng lớn (T4 / TG) Bước 1: GV cung cấp * Vị trí địa lý thông tin Trung Quốc - Nằm phía Đông châu Á, vĩ độ khoảng Bước 2: HS trả lời câu hỏi 200B – 530B + Dựa vào đồ tự nhiên, - Tiếp giáp: nêu đặc điểm vị trí địa lý lãnh + Đất liền: 14 quốc gia thổ Trung Quốc? + Biển nhiều đảo (phía Đông) + Đánh giá thuận lợi, khó khăn? * Đánh giá Bước 3: HS trả lời - Thuận lợi: Bước 4: GV nhận xét, bổ sung + Cảnh quan thiên nhiên đa dạng nên Bổ sung: phát triển kinh tế đa dạng, quy mô lớn + khu tự trị: Ninh Hạ (dân tộc + Giao lưu thuận lợi với giới Hồi Ninh Hạ), Nội Mông (Mông), + Phát triển kinh tế biển (nền kinh tế Choang Quảng Tây (Choang), hướng Đông) Duy Ngô Nhĩ (DNN), Tây Tạng - Khó khăn: giao lưu phía Tây khó khăn, (Tạng) quản lý đất nước, chênh lệch phát triển + thành phố trực thuộc TW: Bắc vùng… Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh + Đặc khu hành chính: Hồng Công, Ma Cao Hồng Công (18421997, đô la HK), Ma Cao (15531999, đồng pat) + Đài Loan: Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, Đài Loan quản lý, đường TBCN (1 đất nước, chế độ) Hoạt động 2: Tìm hiểu ®iÒu kiÖn tù nhiªn( 15’ ) Bước 1: GV hướng dẫn HS xác định kẻ đường kinh tuyến 1050Đ, chia miền Đông – Tây II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (Bảng thông tin phản hồi) Bước 2: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập để tìm hiểu tự nhiên Trung Quốc + Nhóm Tìm hiểu miền Đông + Nhóm 2: Miền Tây Thời gian: phút Bước 3: Đại diện HS trình bày kết GV đặt câu hỏi đàm thoại Bước 4: GV tổng kết chuẩn hóa kiến thức phần Câu hỏi đàm thoại: + Kể tên sông lớn Giải thích lũ sông miền Đông Trung Quốc? + Tại sông ngòi Trung Quốc có giá trị lớn thủy điện (địa hình bậc thang, dốc lớn) + Kết luận mạnh chủ yếu miền? + Những khó khăn miền Hoạt động 3: Tìm hiểu dân cư- xã hội (12’) III DÂN CƯ – XÃ HỘI * Vấn đề dân cư Dân cư Bước 1: GV cho HS tự đánh giá - Quy mô dân số đông giới, dân cư Trung Quốc hiểu cấu dân số trẻ biết thân Ý nghĩa: lao động dồi dào, rẻ, thị Bước 2: HS trường tiêu thụ rộng lớn; khó khăn + Nêu đặc điểm quy mô dân số, việc làm… gia tăng dân số Trung Quốc? - GTDS chậm: 0,6% (2005) “chính Đánh giá? + Nhận xét phân bố dân cư theo thành thị nông thôn? sách con” Tác động: hạn chế gia tăng dân số; gây “hội chứng một” + Dựa vào H 10.4, nhận xét - Dân tộc: đa dân tộc >50 dân tộc, >90% phân bố dân cư Trung Quốc người Hán giải thích nguyên nhân? Tác động: đa dạng văn hóa, kinh tế; Bước 3: HS trả lời phức tạp Bước 4: GV nhận xét - Phân bố dân cư: không + Theo thành thị nông thôn - Chủ yếu sống nông thôn -37% dân cư thành thị (2005), xu hướng tăng + Theo lãnh thổ - Miền Đông: 50% diện tích, 90% dân số, nhiều thành phố lớn (kể tên) - Miền Tây: 50% diện tích, 10% dân số, nhiều nơi vắng bóng người * Vấn đề xã hội Nguyên nhân: tự nhiên, kt-xh Bước 1: HS nhận biết xã hội Xã hội Trung Quốc - Là nôi Bước 2: Đọc SGK dựa vào văn minh nhân loại hiểu biết thân, chứng - Giáo dục phát triển, trọng đầu tư minh; Trung Quốc có văn cho giáo dục minh lâu đời có giáo dục - Lao động đông, cần cù, sáng tạo, chất phát triển? lượng ngày tăng tiềm Bước 3: HS trả lời to lớn Bước 4: GV nhận xét GV củng cố học(1 phút) PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Địa hình Đất đai Khoáng sản, sinh vật Khí hậu Sông ngòi Thế mạnh chủ yếu Miền Đông Miền Tây Thông tin phản hồi Đặc điểm Địa hình Miền Đông - Đồng bằng: Đông Bắc, Miền Tây - Núi cao, sơn nguyên: dãy Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Hymalaya, Côn Luân, Thiên Nam Sơn, Tây Tạng… Đất đai - Đồi, núi thấp - Đồng phù sa màu - Hoang mạc, đất núi cao Khoáng sản, sinh mỡ, đất hoàng thổ - Giàu khoáng sản: than đá, - Khoáng sản lượng: dầu vật kim loại màu Khí hậu - Còn rừng - Rừng, đồng cỏ - Cận nhiệt gió mùa đến ôn - Khí hậu lục địa, mưa Sông ngòi đới gió mùa, mưa nhiều - Trung hạ lưu mỏ; sắt, đồng… - Thượng lưu sông, dốc sông, nước dồi Thế mạnh chủ yếu - Đất màu mỡ, khí hậu thuận - Khoáng sản, rừng, đồng cỏ lợi cho phép phát triển nông cho phép phát triển công nghiệp nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi - Khoáng sản phát triển công gia súc nghiệp BÀI 11- ĐÔNG NAM Á TIẾT TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU TỔNG QUAN Sau học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Biết vị trí Địa lý, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á - Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á - Đánh giá ảnh hưởng vị trí Địa lý, ĐKTN, TNTN, ĐK dân cư Về kỹ - Bồi dưỡng kỹ đọc đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê - Kỹ phân tích, đánh giá thiết lập mối liên hệ địa lý Thái độ, hành vi - Hiểu thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Góp phần phát triển lực như: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Địa lý tự nhiên Đông Nam Á - Bản đồ, bảng số liệu (SGK) - Phiếu học tập III TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Đặc điểm đánh giá thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á phát triển kinh tế IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: phút Kiểm tra cũ: phút Khởi động(3 phút): GV đưa câu hỏi để thu hút HS vào học Xu hướng giới toàn cầu hóa khu vực hóa Đi theo đời phát triển tổ chức mang tính quốc tế tổ chức liên kết khu vực Em kể tên tổ chức mang tính khu vực? HS trả lời GV nhận xét giới thiệu nội dung 11 Hoạt động GV HS GV nêu thông tin chung khu vực Đông Nam Á Nội dung Diện tích: 4,5 triệu km2 Dân số: > 600 triệu người (2013) Gồm: 11 quốc gia Hoạt động 1: Tìm hiểu tự I TỰ NHIÊN nhiên Đông Nam Á Vị trí địa lý lãnh thổ Tìm hiểu vị trí địa lý(10’) - Lãnh thổ: gồm phận Bước 1: GV yêu cầu HS xác định + Đông Nam Á lục địa (bán đảo Trung lãnh thổ nước Ấn): gồm nước đồ, sau đó, xác định ranh giới + Đông Nam Á biển đảo (quần đảo Mã khu vực Đông Nam Á Lai): gồm nước Bước 2: Dựa vào đồ, hãy: + Kể tên nước Đông Nam Á - Vị trí địa lý lục địa nước Đông Nam + Nằm Đông Nam châu Á, cầu nối Á hải đảo? lục địa Á – Âu lục địa Ôt-xtrây- + Nêu đặc điểm vị trí địa lý Đông lia, giáp: Nam Á ý nghĩa? (Gợi ý: vị trí Biển đại dương: Thái Bình Dương, tự nhiên: nằm đâu, giáp; vị trí Ấn Độ Dương văn hóa; vị trí trị) Lục địa: Trung Quốc, Ấn Độ - nước Bước 3: HS trả lời đông dân kinh tế phát triển Bước 4: GV nhận xét chuẩn nhanh hóa kiến thức + Nằm chủ yếu vùng nội chí tuyến + Nơi giao thoa vành đai sinh khoáng + Có ngã tư đường hàng không, hàng hải quốc tế nên thuận lợi cho giao lưu buôn bán + Nằm văn minh lớn (Ấn Độ Trung Hoa) nên văn hóa đa dạng + Là nơi có vị trí địa trị quan 2.Tìm hiểu điều kiện tự trọng nhiên(8’) Bước 1: Đặc điểm tự nhiên GV chia lớp thành nhóm Bước 2: Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ Bước 3: Đại diện nhóm trả lời (Bảng thông tin phản hồi) Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức phần học Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên khu Đánh giá điều kiện tự nhiên vực Đông Nam Á(5’) a Thuận lợi phát triển kinh tế đa dạng hội nhập quốc tế - Có lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới (khí hậu, đất, nước, sinh vật) - Phát triển kinh tế biển (trừ Lào): giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển, thủy sản - Phát triển công nghiệp (nhờ khoáng sản giàu có) - Phát triển lâm nghiệp (rừng xích đạo nhiệt đới ẩm lớn) b Khó khăn - Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, động đất, núi lửa, sóng thần… - Nguy cháy rừng Cần khai thác hợp lý, bảo vệ tự nhiên II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư Dân cư - Dân số đông, mật độ dân số cao (124 - xã hội ĐNÁ(14’) Bước 1: GV giới thiệu sơ lược dân người/km ) (2005) - Tỉ suất GTTN cao, có xu cư, xã hội ĐNÁ Bước 2: HS tìm hiểu hướng giảm + Dựa vào SGK hiểu biết - Cơ cấu dân số trẻ, >50% số người thân, nêu đặc điểm độ tuổi lao động dân cư, xã hội Đông Nam Á? Đánh giá: nguồn lao động dồi dào, thị + Đánh giá thuận lợi khó khăn trường tiêu thụ rộng lớn; chất lượng lao phát triển kinh tế? động hạn chế Bước 3: HS trả lời - Phân bố dân cư: không đồng đều, tập Bước 4: GV chuẩn hoá trung đồng châu thổ, ven biển, vùng đất đỏ bazan Xã hội - Đa dân tộc, đa tôn giáo (đạo Phật, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo) gây nhiều khó khăn - Là nơi giao thoa nhiều văn hóa, tôn giáo lớn nên văn hóa đa dạng - Phong tục, tập quán sinh hoạt người dân nước có nhiều nét tương GV củng cố học dặn dò ( phút) đồng, sở thuận lợi cho hợp tác phát triển PHIẾU HỌC TẬP Tự nhiên Địa hình, đất Sông ngòi Khí hậu Khoáng sản Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo THÔNG TIN PHẢN HỒI Tự nhiên Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Địa hình, đất - Núi chia cắt, hướng Tây Bắc - Nhiều đảo, nhiều đồi núi, - Đông Nam, Bắc - N núi lửa - Nhiều đồng lớn, màu - Đồng nhỏ hẹp Sông ngòi mỡ Có số sông lớn: Mê - Sông ngắn, dốc Khí hậu Công, Xaluen, Iraoadi… - Nhiệt đới gió mùa - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Bắc Mianma Bắc Việt xích đạo Nam có mùa đông lạnh Nhiều than đá, dầu mỏ, thiếc Nhiều dầu mỏ, than đá, sắt, Khoáng sản đồng…

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan