Cái nhìn và trường liên tưởng trong thơ nguyễn khoa điềm

120 2.4K 0
Cái nhìn và trường liên tưởng trong thơ nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VI THỊ THU HẰNG CÁI NHÌN VÀ TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đăng Xuyền HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước khơi nguồn cảm hứng lớn cho thơ ca, trở thành đề tài lớn thu hút lực lượng sáng tác đông đảo Trên sở kế thừa kinh nghiệm, tư tưởng hệ nhà thơ trước, tài sẵn có vốn kinh nghiệm phong phú mình, nhiều nhà thơ đóng góp cho thơ ca dân tộc sáng tạo mẻ, trẻ trung sáng gợi cảm Qua khẳng định tên tuổi văn học dân tộc Chúng ta kể đến vài tên tuổi tiêu biểu như: Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo… 1.2 Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam Tiếp cận với vấn đề chung chiến tranh tài thơ ca mình, ông đóng góp cho văn học dân tộc nghiệp sáng tác với tác phẩm độc đáo có giá trị sâu sắc Đến với thơ ưu tuổi trẻ, học vấn tâm huyết dồi người thực dấn thân, trải nghiệm chiến trường, Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho dàn đồng ca chung hệ tiếng nói riêng, nhìn độc đáo, lôi đầy hấp dẫn Ông viết không nhiều tác phẩm ông thể tâm hồn thi sĩ với rung động tinh tế chiều sâu suy tưởng Thơ Nguyễn Khoa Điềm hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ kết hợp hài hòa cảm xúc nhân văn suy tư sâu lắng người tri thức Đất nước người Việt Nam 1.3 Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc vào lịch sử với niềm tự hào vinh quang lớn lao Cùng với tiếng thơ cất lên thời đại ấy, tiếng thơ Nguyễn Khoa Điềm ngân lên vừa giàu lý tưởng, vừa giàu chất thực, vừa có bề rộng chiến tranh vừa mang bề sâu tâm trạng người Kể từ bắt đầu xuất thi đàn đến Nguyễn Khoa Điềm mắt bạn đọc tập thơ với 200 bài, tập thơ: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974), Đất khát vọng (1984), Ngôi nhà có lửa ấm (1986), Cõi lặng (2007) Trong có nhiều thơ Nguyễn Khoa Điềm đông đảo bạn đọc yêu thích có số thơ tiêu biểu tuyển chọn vào chương trình giảng dạy trường Trung học, Phổ Thông trường chuyên nghiệp 1.4 Cái nhìn yếu tố quan trọng phong cách nghệ thuật Nhà văn Pháp Macxen Prutxt nói: “Đối với nhà văn nhà họa sỹ, phong cách vấn đề kỹ thuật mà vấn đề nhìn” Do nhìn biểu sâu sắc phong cách tác giả, chiều sâu nhìn nghệ thuật quy định tầm cỡ thể ưu nhà văn, nhà thơ 1.5 Liên tưởng, tưởng tượng tố chất sẵn có người nhà văn, nhà thơ, người nghệ sĩ tố chất đòi hỏi sáng tạo mức độ định Khả liên tưởng sáng tạo nghệ thuật nói lên tài người nghệ sĩ lực liên tưởng góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân tác giả Tìm hiểu trường liên tưởng đường giúp bạn đọc vào giới nghệ thuật giới tâm hồn nhà văn để hiểu rõ tác tác phẩm nhà thơ Xuất phát từ lí trên, luận văn tiến hành tìm hiểu nghiên cứu nhìn trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm với mong muốn tìm hiểu kĩ giá trị tác phẩm nhà thơ, đồng thời khẳng định phong cách độc đáo vị trí nhà thơ văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Khoa Điềm bút có đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam Vì tìm hiểu nghiên cứu thơ ông vấn đề lôi cuốn, thu hút đông đảo quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, người yêu văn học Có thể kể đến vài ý kiến, đánh giá nhận xét tiêu biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm với tác : Hà Minh Đức với viết Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Văn Long Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng, Tôn Phương Lan với Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng hay Vũ Quần Phương Ngôi nhà có lửa ấm- Nguyễn Khoa Điềm… Và ý kiến nhiều tác giả khác: Võ Văn Trực, Vũ Văn Sĩ, Nguyễn Xuân Nam, Trần Đăng Suyền, Chu Văn Sơn… Nhà phê bình Hà Minh Đức có viết nhan đề Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm Nhà nghiên cứu đánh giá tập thơ này: “Nguyễn Khoa Điềm đóng góp giọng thơ trẻ đầy nhiệt tình, anh luôn diện trái tim trữ tình tự tin, đằm thắm… Sức hấp dẫn thơ anh giọng nói mẻ, tìm tòi trăn trở viết Nhưng trước hết chủ yếu tâm hồn thơ trẻ nồng cháy chất lý tưởng” điểm mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm liên tưởng Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm “Sự liên tưởng triển khai vốn sống thực tế, vốn văn hóa, qua mạch tình cảm dẫn dắt từ lòng” Hà Minh Đức đồng thời thẳng thắn mặt hạn chế tập thơ như: “Anh chưa có suy nghĩ sâu sắc nhiều mặt đời thơ trải, cảm xúc chưa tự nhiên, nặng nề, khiến cho dòng thơ khô khan, mang nặng suy nghĩ bình luận” Trong viết Nguyễn Khoa Điềm với mặt đường khát vọng (VNQĐ số 4, 1975) Nguyễn Văn Long sâu phân tích nội dung tập thơ, phân tích cụ thể đường theo cách mạng tuổi trẻ đô thị Miền Nam Ông cho rằng: “Chương Đất nước làm điểm tựa cho cảm xúc toàn bài” Theo tác giả: “Cấu trúc thơ tìm tòi lớn Nguyễn Khoa Điềm cách thể hiện…”, tác phẩm “in dấu ấn rõ rệt vốn văn hóa nhà trường sách vở…” Mai Quốc Liên với Nguyễn Khoa Điềm thơ viết từ chiến trường Trị - Thiên làm rõ nét bút pháp nhà thơ trẻ, tác giả tiếp tục khẳng định cảm xúc thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Anh không bắt đầu thơ từ sách vở, từ phòng văn, mà từ thực chiến đấu nhân dân, đất nước… Thơ anh vừa có tươi tắn tâm hồn trẻ, vừa có hào hùng vang dội, dịu đất Huế, người Huế ” Nguyễn Xuân Nam nhấn mạnh đặc điểm bật thơ Nguyễn Khoa Điềm “không đặc sắc tạo hình, màu sắc mà có sức liên tưởng mạnh” Trong Nguyễn Khoa Điềm từ “Mặt đường khát vọng” đến “Ngôi nhà có lửa ấm”, nhà nghiên cứu văn học Vũ Tuấn Anh nhận xét: “Triết lý, trữ tình cuồn cuộn chảy lắng đọng, già giặn suy nghĩ đan xen lẫn nét tinh tế tài hoa… Sự hợp chuyển hài hòa yếu tố kết nhận thức lý tính, mẫn cảm thơ với nhịp đập thời đại mà đời thơ anh nhập cuộc” Vũ Tuấn Anh kết hợp hài hòa giữ lý trí cảm xúc chân thực, không cầu kỳ, sáo rỗng, không tô vẽ màu hồng, lối viết có nhiều đổi mới: điềm đạm sâu lắng, tách lớp vỏ vật để tìm lõi bên trong, khơi gợi từ triết lý đạo đức, nhân sinh Vũ Quần Phương sau phân tích tập thơ, anh rút kết luận : “Nhà thơ tỏ thông minh cách diễn đạt, tìm mối tương quan vật để làm bật chất vấn đề”, “Chương Đất nước anh sử dụng thoải mái chất liệu rút từ truyền thuyết, từ tục ngữ, ca dao, thần tích thắng cảnh phong tục tập quán để tạo chuỗi hình tượng trùng điệp để thể tâm hồn dân tộc”… Và cuối viết nêu lên nhận định: “Tập thơ mở băn khoăn tình cảm dân tộc, khép lại đấu tranh sâu rộng hòa với sức mạnh toàn dân tộc chống xâm lược” Tôn Phương Lan với Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng TCVH số 5,1976 đưa cảm nhận khái quát hai tập thơ Đất ngoại ô Mặt đường khát vọng Bằng tất nhiệt tình sôi bút phê bình, viết chị đến nhận định nét trội phong cách nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm Bài viết có đoạn : “Một phong cách riêng có ảnh hưởng từ quê hương tới đời Thơ Nguyễn Khoa Điềm mang âm hưởng xứ Huế, giàu chất liệu ca dao, thần thoại, chất lạc quan cách mạng bao trùm lên tất cả… Một phong cách Nguyễn Khoa Điềm rõ, bạn đọc ghi nhận anh cách suy nghĩ diễn đạt có âm hưởng riêng” Ở viết Bài thơ“Đất nước”của Nguyễn Khoa Điềm, giáo sư Trần Đăng Xuyền đánh giá: “Nguyễn Khoa Điềm sử dụng rộng rãi linh hoạt chất liệu văn hóa dân gian, từ tục ngữ, ca dao đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tục tập quán đến thói sinh hoạt đời sống hàng ngày nhân dân Những chất liệu tạo nên giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kỳ diệu đủ gợi lên hồn thiêng liêng non sông, đất nước” Chu Văn Sơn Phê bình thi phẩm “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm khẳng định tư thơ Nguyễn Khoa Điềm tư trữ tình triết luận: “Nét chủ đạo tư triết luận trữ tình đào sâu vào chất vật dạng biểu tượng thi ca sống động Tư chuyển động dựa mạch lôgic biện chứng với mối liên hệ bất ngờ kỳ thú” Vũ Văn Sỹ, tạp chí văn học số 11- 2002 với Nguyễn Khoa Điềm giọng trữ tình giàu chất sử thi khẳng định giá trị bền vững nghiệp sáng tác thơ ca Nguyễn Khoa Điềm: “Thế kỷ XX, kỷ kiện trọng đại dân tộc ta qua đi, đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm ta xúc động trước giá trị thẩm mỹ thời Nguyễn Khoa Điềm thực đóng góp vào thơ đại giọng trữ tình giàu chất sử thi, giọng thơ sôi cá tính, bút gắn kết cách tài hoa vốn sống, vốn tri thức văn hóa mẫn cảm lòng trước trang giấy” Qua nghiên cứu trên, nhận thấy : có cách nói, cách phân tích khác gặp gỡ chung nhận định đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Đó tiếng thơ tuổi trẻ… viết vùng quê, Đất ngoại ô, người mẹ, em bé, bạn bè đồng chí năm tháng ác liệt khói lửa, chiến tranh” , “Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm ta bắt gặp nhà thơ giàu suy tưởng, ấm áp tình cảm, nhà thơ giàu liên tưởng, nhà thơ triết lý dân gian” [55] Tuy nhiên nhận xét hầu hết viết mang tính giới thiệu tác giả tác phẩm nhà thơ, chưa sâu vào nghiên cứu toàn giới nghệ thơ để nét độc đáo phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Đây tư liệu quý giá để dựa sở thực đề tài luận văn Như vậy, thấy có không công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm Trên sở kế thừa, tiếp thu công trình hệ trước, luận văn tập trung khảo sát nhìn trường liên tưởng thơ ông để thấy nét độc đáo, hấp dẫn phong cách nghệ thuật nhà thơ từ góp phần khẳng định giá trị tác giả tác phẩm Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu Nội dung nhìn trường liên tưởng Nguyễn Khoa Điềm số tập thơ tiêu biểu nhà thơ Qua phân tích, cố gắng làm bật nét đặc sắc riêng nhìn trường liên tưởng Nguyễn Khoa Điềm - phương diện tiêu biểu làm nên phong cách nhà thơ Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Cái nhìn trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm”, tiến hành khảo sát số tập thơ tiêu biểu nhà thơ Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng nghiên cứu nhìn trường liên tưởng số tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua phân tích cố gắng làm bật nét đặc sắc riêng nhìn, trường liên tưởng ông mối quan hệ nhìn với trường liên tưởng Từ góp phần làm rõ tiền đề lý thuyết nhìn trường liên tưởng, đồng thời khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Khoa Điềm Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Cái nhìn trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm” tiến hành khảo sát số tập thơ tiêu biểu nhà thơ : Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Đất khát vọng, Cõi lặng… Trong trình nghiên cứu người viết cố gắng liên hệ so sánh với bút thời khác để thấy nét riêng, khác biệt tài Nguyễn Khoa Điềm Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Những liên tưởng Nguyễn Khoa Điềm rời rạc mà chúng nằm hệ thống, với - trường liên tưởng phù hợp Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Phân tích tác phẩm thơ Nguyễn Khoa Điềm theo đặc trưng thể loại thơ - trữ tình Phương pháp thống kê, phân loại: Người viết tiến hành thống kê nhìn liên tưởng tác phẩm cụ thể, sau - phân loại nhận diện để lý giải Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong tìm hiểu nhìn trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm, người viết tiến hành so sánh, đối chiếu với nhìn trường liên tưởng số tác giả thời, nét riêng, độc đáo nhìn liên tưởng - Nguyễn Khoa Điềm Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn học, ngôn ngữ học, tâm lý học sáng tạo: Những kiến thức nhìn, trường liên tưởng ngôn ngữ học tâm lý học sáng tạo sở việc lý giải hình thành nhìn trường liên tưởng văn học, cụ thể thơ Nguyễn Khoa Điềm Đóng góp đề tài Qua việc tìm hiểu nhận định, hệ thống đánh giá nhìn, trường liên tưởng thể thơ Nguyễn Khoa Điềm, luận văn mong muốn góp phần làm rõ phạm trù hình tượng tác giả tập trung chủ yếu phương diện nhìn nghệ thuật trường liên tưởng Đồng thời, luận văn đóng góp tiếng nói để khẳng định diện mạo, phong cách vị trí nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thi đàn văn học Việt Nam Có thể vận dụng cách tiếp cận từ nhìn trường liên tưởng để nghiên cứu giảng dạy tác phẩm khác Nguyễn Khoa Điềm nhà văn, nhà thơ khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chương : Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Cái nhìn nghệ thuật giới, người thơ Nguyễn Khoa Điềm Chương 3: Trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm 10 suối mát tâm hồn hệ sau, truyền cho họ sức mạnh, để hôm nay, trước giặc Mỹ tàn bạo, dân tộc Việt Nam anh dũng đứng canh đêm dày: “Chúng ngồi đêm /“đêm không ngủ”/ Cháu ngồi đông đủ / Lắng nghe từ khứ mơ” (Đêm không ngủ) Là người nghệ sỹ có nhìn trìu mến, hướng đến ngợi ca nhân dân, Nguyễn Khoa Điềm dựng lên thơ hình ảnh người nhân hậu, giàu sức hi sinh, dũng cảm Đó hoa đẹp tỏa sắc hương rừng hoa đất nước Việt Nam Miêu tả hình ảnh đó, Nguyễn Khoa Điềm gợi nhiều liên tưởng sâu sắc Nói đến hình ảnh người mẹ, nhà thơ có hình ảnh so sánh vô độc đáo: “Mẹ đấu tranh đường cay cực / Hôm qua vai gánh, tay không / Mà trăm núi ngàn sông / Gươm vung, súng dựng trùng trùng đứng lên” Sự hi sinh người mẹ ví dã tràng xe mãi: “Mẹ làm dã tràng xe / Phù sa, phù sa… Ôi đời mẹ tờ thầm lặng / Có niềm tin dày lên phù sa / Nên mẹ quý tờ lại / Mẹ giữ gìn giữ đứa xa” (Những trang giấy trắng lại) Với hình ảnh người bác sĩ “nâng niu cánh hoa rừng”, tận tụy với bệnh nhân, nhà thơ so sánh với tội ác kẻ thù để nói lên sức sống mãnh liệt đời, người nâng niu, nuôi dưỡng từ bàn tay nhân yêu thương Chỉ có tình yêu thương chiến thắng tất hủy diệt chiến tranh, bom đạn: “Chúng gieo chất độc / Chúng bắn người thương / Hoa, anh nâng cánh / Người, anh khâu vết thương” (Hoa rừng - Đất ngoại ô) Nói đến tình yêu, Nguyễn Khoa Điềm dựng nên so sánh tươi đẹp: “Anh mang em gió nắng bên / Như bầu trời xanh nói nhiều tuổi trẻ / Như xanh, cành ngụy trang em bé”hoặc : “Tình yêu em cánh chim / Tung theo bàn tay em vẫy / Rập rờn bay suốt 106 chiến hào” (Buổi hẹn hò lớn lao) Với nhà thơ, ca tình yêu hòa hợp ca lý tưởng Tình cảm trở nên cháy bỏng, đẹp đẽ gắn liền với tình cảm lớn khói lửa chiến tranh: “Càng vào mặt trận / Càng sáng bừng thủy chung / Càng lao lên lửa bỏng / Càng yêu em tận lòng” (Tình ca) Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, Nguyễn Khoa Điềm xây dựng nên hình ảnh chứa đựng sức liên tưởng dội Càng căm thù giặc tình yêu Đất nước lên sâu sắc nhiêu qua hàng hoạt so sánh liên tưởng cụ thể Đây không thủ pháp nghệ thuật đơn mà cụ thể hóa trường liên tưởng, qua thể nhìn Nguyễn Khoa Điềm giới, người 3.2.2 Trường liên tưởng cụ thể hóa biện pháp nhân hóa Theo nhà ngôn ngữ học Đinh Trọng Lạc: “Nhân hóa biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, nhằm làm đối tượng miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình” [26] Cùng với biện pháp so sánh, biện pháp Nhân hóa Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều để hình ảnh liên tưởng thơ cụ thể hóa Với tâm hồn hướng Nhân dân, đất nước Nguyễn Khoa Điềm khó hiểu thơ ông vật, thiên nhiên mang dáng dấp, tâm trạng, tình cảm thái độ người Sự căm thù giặc, tình yêu quê hương, yêu dân yêu nước nồng cháy hòa vào tâm hồn vạn vật Từ hạt cát đến lá, từ đến cầu… tất vật vô tri vô giác chất chứa đầy lòng căm thù giặc Mỹ xâm lược, đau nỗi đau toàn dân tộc Dưới tàn khốc chiến tranh, dân tộc Việt Nam phải gánh chịu muôn vàn tổn thất, khổ đau “Những nền” 107 người gánh chịu mát, nỗi đau lớn ấy: “Những tro xám / Để lại làng vắng / Để lại hoang trắng / Những nhìn đau” Cái nơi có tổ tiên, có cha mẹ gia đình làng xóm vất vả lo toan mùa màng để tạo hạt thóc thơm lừng, tàn phá bom đạn, người dân phải chạy giặc, lấp cỏ dại, trơ lại với nỗi căm hờn sâu sắc: “Con hỏi / Giặc Mỹ cày nát thôn / Nhà đốt người lùa trại / Còn căm hờn” Sự tàn ác kẻ thù để lại vết máu dân làng in đậm vành nón, từ giây phút ấy, vành nón chở che, đưa đón người dựng dậy phong trào: “Chiếc nón ngày che nắng mưa / Quê hương xanh mát… đến / Vẫn đón cả ngày giông bão / Dựng dậy phong trào, soi ước mơ” Nỗi đau trước hủy diệt khốc liệt khiến tàu phải cất lên tiếng nấc: “Ta đau với trường thành vỡ rạn / Và cầu tiếng nấc nằm ngang” Muôn vật chất chứa niềm căm thù giặc Từ cụt bị trận B52, đến nương sắn, suối cánh chim: “Cánh cụt dựng bia vào trời xanh căm giận / Nương sắn xương gầy mục nấm lân tinh / Những suối quay nguồn huyện bom ngàn / Chim vỗ cánh / Khắc lên cháy bỏng” (Con chim thời gian) Nếu Nguyễn Khoa Điềm nói đến tội ác giặc với tất niềm căm phẫn uất hận nhất, nhà thơ lại giành tình cảm tin yêu, thiết tha sâu nặng với tổ quốc, với Nhân dân Việt Nam anh dũng, kiên cường Nguyễn Khoa Điềm gọi tổ quốc người mẹ, người với tất trân trọng yêu thương: “Ôi Tổ quốc ta yêu người vời vợi” Tình yêu khiến nhà thơ phải thành lời Và rồi, từ yêu chuyển sang cảm phục, kính trọng: “Đất nước / Tôi muốn quỳ trước chân người” Tình yêu Tổ quốc, giang sơn thể tình cảm gắn bó với quê hương, với lòng yêu thiên nhiên sâu sắc Đứng trước dòng Hương Giang, nhà thơ bộc bạch nỗi 108 niềm tâm tư thân mình: “Sông Hương Sông Hương / Ngươi nguồn với bể / Để để đến / Còn ta 25 tuổi / Trôi cạn mặt đường” (Mặt đường khát vọng) Dòng sông trở thành người bạn tri kỉ để nhà thơ giãy bài, sẻ chia nỗi niềm rối bời Trong đêm trường sơn lạnh giá, hình ảnh bếp lửa biết reo cười, nhảy múa: “Đêm Trường Sơn Lá với nước rầm rì / Nơi đạnh nép mái nhà nghe ngóng / Bếp đầu hôm tỏa ánh sáng hồn nhiên / Như trẻ nhỏ- lửa reo cười nhảy múa” Rồi đóm chụm đầu suy nghĩ, chụm đầu phải hình ảnh người lính kề vai sát cánh bên hay thân mang nỗi niềm lo cho dân, cho nước: “Bếp vào đêm lại dăm / Thân lớn chụm đầu im lặng / Cỏ lớn bất ngờ / Vươn cành đón băng biểu ngữ / Và đá cậy lên từ mặt nhựa / Đi với người, đá nặng hờn căm” (Bếp lửa rừng) Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Khoa Điềm thổi vào vạn vật tình cảm, tâm hồn tính cách người Trong vần thơ ông, cỏ cây, hoa lá, cầu, lửa, dòng sông… tất buồn đau, căm phẫn trước tội ác quân thù, biết yêu thương, chia sẻ với khó khăn gian khổ nhân dân, biết đứng dậy làm nên khởi nghĩa, biết vui mừng, hân hoan niềm vui chiến thắng toàn dân tộc 3.2.3 Trường liên tưởng cụ thể hóa qua cách tổ chức văn Mỗi văn có mạch cảm xúc, ý tưởng Nếu liên tưởng việc thể hình tượng chủ yếu nghiêng mỹ cảm liên tưởng việc tổ chức văn nghiêng suy tưởng nhiều Nói có nghĩa là, cách thứ yếu tố vô thức đậm đà hơn, cách thứ hai, yếu tố ý thức đóng vai trò Mỗi tác phẩm văn học công trình nghệ thuật, kết cấu có vai trò lớn Kết cấu không đồng nghĩa với bố cục, 109 “Kết cấu văn nghệ thuật tác phẩm văn học tổ chức bình diện trần thuật Đó phân bố giới hình tượng qua văn ngôn từ nhằm đạt hiệu tư tưởng thẩm mỹ” Trong đó, việc xếp kiện theo thứ tự trước sau kỹ thuật riêng người nghệ sỹ Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhằm làm bật tư tưởng chủ đạo: đất nước nhân dân, tổ quốc tổ quốc người chân đất hình tượng : đất nước, nhân dân, người chiến sĩ,… nhà thơ xây dựng theo lối lặp lại nâng cao Nguyễn Khoa Điềm thường sử dụng lối nói láy tăng cường cho thơ phát triển “Có nhiều thơ cấu tạo theo thể thường có dạng gần gũi giống Mạch thơ lui tới đợt lặp lại, vừa nâng cao để đến kết thúc” (Hà Minh Đức) Trong Khúc hát ru em bé lưng mẹ lời ru mẹ Tà-ôi lặp lặp lại qua điệp khúc quen thuộc : “Ngủ ngoan A Kay ngủ ngoan A kay hỡi” mà qua lời ru, ý thơ nâng lên Tiếng ru vang lên vừa đằm thắm dịu dàng, vừa trầm tư sâu lắng Đó thân nâng niu, trân trọng, vỗ lời ru người mẹ yêu thương con, mong cho ngủ giấc yên bình, cách nói gián tiếp, xa xôi với người khác, lại lời ru thầm tim nói với thân Theo lời ru người mẹ, không gian ngày mở rộng hơn: từ cối gạo sàn nhà đến núi Ka-lưi đến lần mẹ chuyển lán, đạp rừng Đằng sau lời ru tha thiết đó, khát vọng người mẹ ngày lớn dần thêm: “từ mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần” đến “con mơ cho mẹ hạt bắp lớn đều”… Từ mong muốn “Mai sau vung chày lún sâu” đến ao ước “Mai sau lớn phát mười Ka-lưi” cuối sau lời ru ngào bùng cháy khát khao mãnh liệt nhất: “con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ / Mai sau lớn làm người Tự do…” Ước mơ người mẹ ước mơ bao người dân Việt Nam hoàn cảnh Sử dụng điệp khúc trở trở lại lời ru người mẹ Tà-ôi, Nguyễn 110 Khoa Điềm thể cách sinh động, mãnh liệt niềm khao khát độc lập tự toàn dân tộc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng quen thuộc cấu trúc lặp lại thơ Sau này, nói lên suy nghĩ tình cảm với ngày qua, với người khuất, ta lại bắt gặp dạng thức lặp lại nâng cao Từ hình ảnh “Những hát không hát nữa” đến hình ảnh “Những đường không trở lại” nâng lên “Những người không gọi nữa” Với câu thơ lặp lặp lại, lần lặp lai chứa đựng hình ảnh mới, theo ý thơ có ý nghĩa việc nâng cao tình cảm cách mạng, nâng cao ý thức trách nhiệm người sống hôm với người khuất, người hi sinh tính mạng sống dân tộc Mặt khác, gặp thơ Nguyễn Khoa Điềm lối cấu trúc quen thuộc : Đó cấu trúc lặp lại gần giống Trong Cát trắng Phú Vang nhà thơ viết: “Tôi chưa lần / Tôi chưa theo mẹ / Tôi chưa theo cha / Tôi chưa theo em / Tôi chưa theo bạn / Tôi chưa theo anh” Sau này, Biển trước mặt cấu trúc đổi thành: “Bạn kể…”, “mẹ kể ”, “anh kể…”,“em kể…” Vẫn lối cấu trúc quen thuộc đó, giai đoạn khác mang giá trị biểu đạt khác Nếu chiến tranh, tác giả tự nhận người lính trẻ, tiếp bước cha anh, kế tụng truyền thống dân tộc : “Lớp cha trước, lớp sau” thành đồng chí chung câu quân hành, sau này, chiến tranh kết thúc anh lại nhận người trở lại thăm gia đình Cách mạng, vùng đất in đậm dấu vết chiến tranh Nhà thơ khiêm tốn, trân trọng ôn lại tích anh hùng người mảnh đất qua lời kể người thân yêu Hoặc thơ Tôi lại đường tác giả tái trình nhận đường theo cấu trúc 111 gần giống nhau: “Tôi lại đường / Để cuối / Tôi lại đường / Dù lần đầu gặp / Tôi lại đường / Không sợ lạc” Và đến cuối cùng, ý thơ đọng lại: “Nếu phải ngã xuống / Xin đặt bên đường” Đó đường lý tưởng Cách mạng, đường hòa vào nhân dân, trở với cội nguồn dân tộc Nhận bước đắn đường, nhà thơ nguyện gắn bó đời với đường Và phải hi sinh tính mạng mình, nhà thơ mong ngả đường lựa chọn Tiểu kết Trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm không phong phú mà độc đáo với nhiều liên tưởng độc lạ Để xây dựng nên liên tưởng đặc sắc đó, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ để biểu đạt Trong đó, biện pháp so sánh sử dụng cách dày đặc Nhà thơ đặt đối tượng lên bàn cân so sánh với nhiều hình thức so sánh độc đáo như: so sánh người với vật, so sánh người với thiên nhiên, so sánh đối tượng với nó… Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa việc biểu đạt trường liên tưởng nhiên biện pháp không phổ biến đạt hiệu cao so sánh Việc tổ chức bố cục thơ cách để tạo dựng trường liên tưởng nói đặc điểm thể rõ phong cách Nguyễn Khoa Điềm 112 KẾT LUẬN Cái nhìn phương diện quan trọng chi phối tạo nên phong cách người nghệ sĩ Là gương mặt thơ tiêu biểu hệ trẻ xuất năm chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định vị trí thi đàn văn học dân tộc phong cách độc đáo với nhìn mẻ, đặc sắc Nhân dân, Đất nước Trường liên tưởng yếu tố tạo nên phong cách, góp phần cụ thể hóa nhìn người quan niệm nghệ thuật nhà thơ Mỗi người nghệ sĩ có trường liên tưởng khả liên tưởng riêng Cái riêng góp phần tạo nên nhà thơ phong cách nghệ thuật riêng, giới nghệ thuật riêng độc đáo Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường liên tưởng hình thành từ môi trường, hoàn cảnh thời đại, quê hương, gia đình bị chi phối cá tính sáng tạo, cảm hứng chủ đạo quan niệm sáng tác nhà thơ Sống năm tháng chống Mỹ hào hùng dân tộc, với tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc, Nguyễn Khoa Điềm có đôi mắt trìu mến nhìn nhân dân, đất nước Mảnh đất xứ Huế mộng mơ, cộng thêm tài năng, trí tưởng tượng phong phú, Nguyễn Khoa Điềm tạo liên tưởng độc đáo, mang màu sắc riêng biệt khẳng định vị trí thi đàn văn học dân tộc Nguyễn Khoa Điềm người nghệ sỹ có cái nhìn riêng biệt, đặc sắc giới, người Tìm hiểu nhìn nghệ thuật thơ ông giúp thấy hình tượng tác giả, người giàu tri thức văn hóa, kinh nghiệm thực tiễn phong phú lòng gắn bó sâu nặng với Nhân dân, đất nước Với tư tưởng chủ đạo: Đất nước nhân dân Nguyễn Khoa Điềm có nhìn ngợi ca khẳng định nhân dân, đất nước Hình tượng người lên thơ ông trái tim đầy ắp tình yêu quê hương, đất nước, gan dạ, dũng cảm ý thức trách nhiệm cao với vận mệnh 113 dân tộc Đồng thời, người nghệ sỹ giàu tri thức văn hóa, nhà thơ nhạy bén với giá trị văn hóa, ông nhìn nhận sống, người nhìn văn hóa, làm sống dậy kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc Qua nhìn nghệ thuật nhà thơ, thấy rõ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tinh thần dân tộc, tự hào, thương yêu ngợi ca người, cảnh sắc truyền thống văn hóa quê hương, dân tộc Việt Nam Nội dung trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm ẩn chứa tình cảm sâu sắc, lớn lao với nhân dân, Đất nước, với mảnh đất xứ Huế thân yêu Không gian liên tưởng ông lên đầy sinh động Đó không gian mảnh đất cố đô với dòng Hương Giang dịu dàng, nên thơ, với âm rì rầm hợp âm xứ Huế, với màu tím thủy chung sâu sắc nghĩa tình Là không gian nhộn nhạo ngày quê hương đầy bóng giặc với tiếng còi tàu, tiếng rít, tiếng súng, tiếng kèn quân thù Đó không gian ngày toàn dân tộc xuống đường màu áo trắng tin yêu với tất niềm tin, lạc quan hùng dũng Khi liên tưởng đến người, Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ lòng căm thù mãnh liệt với bọn đế quốc xâm lược, lũ “ó diều”, bầy “quạ đen” tàn ác, bất nhân Nhà thơ phơi bày sống nghèo nàn, thống khổ nhân dân trước tàn phá bom đạn quân thù “những hến chiều chiều tấp lên bến” “như vỏ hến vỏ hàu” Sự liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm cho hình ảnh đẹp bà mẹ, người chiến sĩ, cô gái, em bé giao liên, người phu xe, thợ nề, thợ mộc Nhà thơ dựng lên hình ảnh tất niềm thương yêu, ca ngợi kính trọng Trong liên tưởng thời gian, vần thơ Nguyễn Khoa Điềm vang lên cầu nối khứ, tương lai Trong gian khổ, khó khăn nghĩ đến tương lai tươi sáng để tiếp thêm sức mạnh chiến đấu, sống yên bình, hạnh phúc 114 nhớ ngày tháng qua để lấy làm động lực xây dựng đất nước thêm giàu đẹp nâng cao ý thức trách nhiệm với khứ hào hùng dân tộc Để biểu đạt trường liên tưởng, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều cách thức khác Trong đó, biện pháp nghệ thuật so sánh biện pháp đặc sắc nhà thơ Chúng ta tìm thấy thơ Nguyễn Khoa Điềm nhiều hình ảnh so sánh độc đáo ông miêu tả thiên nhiên, đất nước người Có nhiều kiểu so sánh nhà thơ sử dụng: so sánh đối tượng với đồ vật, vật, so sánh thiên nhiên, cảnh vật với người, so sánh tàn khốc vũ khí “Xưa” “Nay” để thấy tính chất tàn bạo đế quốc Mỹ Đặc biệt, đặt so sánh vũ khí hủy diệt văn minh đại địch tinh thần chiến đấu cảm toàn dân tộc Việt Nam nhà thơ bộc lộ tình yêu, ngợi ca, tự hào nhân dân, đất nước sâu sắc Biện pháp so sánh sử dụng không thủ pháp nghệ thuật đơn mà cụ thể hóa nhìn nhà thơ giới, người Bên cạnh so sánh sử dụng chủ yếu, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để biểu đạt trường liên tưởng Bằng biện pháp nhân hóa, ông thổi vào cỏ cây, hoa lá, thổi vào vật vô tri vô giác tình yêu quê hương lòng căm thù giặc sâu sắc Đồng thời, nhà thơ biểu đạt trường liên tưởng qua cách thức tổ chức văn Đó việc xây dựng thơ, câu thơ theo cấu trúc lặp lại giống gần giống để ý thơ theo nấc nâng dần lên đến mức khái quát Nhân hóa cách thức tổ chức văn cách thức chủ yếu chúng góp phần quan trọng tạo nên nét hấp dẫn riêng biệt cho liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm Nghiên cứu nhìn trường liên tưởng thơ Nguyễn Khoa Điềm tác giả mong muốn mở cách khám phá giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm để hiểu tác phẩm hình tượng 115 người tác giả Đồng thời, mong muốn phần làm rõ mối quan hệ nhìn trường liên tưởng Có thể nói, hướng nghiên cứu gợi mở vào nghiên cứu tác phẩm nhà thơ, nhà văn khác Đây vấn đề nên trình nghiên cứu người viết không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Nếu có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, hi vọng làm sáng rõ nhiều vấn đề 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2008), Người chở đò thời đại –Chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa thông tin Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn – Nguyễn Khoa Điềm – Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyễn Ân (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bài phát biểu ông Nguyễn Khoa Điềm, nguồn: http//www.evan.com.vn Chân dung văn học Quảng Bình- Quảng Trị - Thừa Thiên sau năm 1975, 1989, Nxb Đại học Tổng hợp Huế Nguyễn Thị Chín (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Quách Công Chấp (1998), Cảm hứng trữ tình công dân thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Thị Duyên (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Sĩ Đại (3/2008), “Đọc tập thơ Cõi lặng Nguyễn Khoa 12 13 14 15 Điềm”, Báo Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ô, Nxb Giải phóng Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Giải phóng Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất Khát vọng, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngôi nhà có lửa ấm, Nxb Tác phẩm 16 Nguyễn Khoa Điềm (2007), Cõi lặng, Nxb Văn học 17 Nguyễn Khoa Điềm (1999), “ Đôi nét đời tác phẩm”, Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (2005), Đầu xuân với nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Nguồn: Vietnam.net 19 Nhiều tác giả (2006), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí 117 Minh 20 Bùi Minh Đức (2007), Dấu ấn văn hóa Huế, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb văn hóa, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Ba Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2007), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Khuông (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy- học nhà trường, tập 1, NxB Giáo dục, Hà Nội 25 Tôn Phương Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Tạp chí văn học, (5) 26 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ Ngữ Hán – Việt, NXB Văn học, Hà Nội 28 Mai Quốc Liên (1979), Nguyễn Khoa Điềm thơ viết từ chiến trường Bình- Trị- Thiên 29 Lê Việt Liên (2002), “Văn hóa truyền thống thơ Nguyễn Khoa Điềm”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 30 Nguyễn Văn Long (1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam đại, Tập II, Nnb Văn học, Hà Nội 32 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn cà phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ – tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Năm tháng đời trang viết (2002), Nxb Thuận Hóa 37 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 118 39 40 Viễn Phương- Thanh Hải – Nguyễn Khoa Điềm (1999), Nxb Giáo dục Chu Văn Sơn (2002), “Trữ tình triết luận – vẻ đẹp đất nước Nguyễn Khoa Điềm”, tạp chí văn học tuổi trẻ, (1) 41 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Trần Đăng Suyền (1998), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đăng Suyền (2016), “ Tư tưởng phong cách thơ Xuân Diệu”, Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, (45) 45 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam(19451995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Vũ Văn Sỹ (2000), “Một chất giọng giàu chất sử thi”, Tạp chí văn học, (11) 49 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Thanh Thảo (2002), Nguyễn Khoa Điềm “Miễn dám bước qua giới hạn mình”, Tạp chí Sông Hương,(156 ) 51 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Hoàng Thu thủy, Ngôi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm có lửa ấm 55 Nguyễn Thị Thu Thủy (2002), Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến nay- đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 119 57 Võ Văn Trực (1998), Gương mặt quê hương- gương mặt nhà thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 120

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1.1. Những khái niệm liên quan đến đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật

  • 1.1.2. Khái niệm trường liên tưởng

  • 1.1.3. Mối quan hệ giữa cái nhìn và trường liên tưởng

  • 1.2. Những tiền đề của cái nhìn và trường liên tưởng Nguyễn Khoa Điềm trong thơ

  • 1.2.1. Thời đại – Quê hương – Gia đình

  • 1.2.2. Con người Nguyễn Khoa Điềm

  • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan