Các dạng toán về nitơ và hợp chất của nitơ (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

35 1.6K 1
Các dạng toán về nitơ và hợp chất của nitơ (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các dạng toán về nitơ và hợp chất của nitơ: phương pháp bảo toàn electron, phương pháp tự chọn lượng chất, giải toán bằng phương trình ion, kim loại với axit nitric, lý thuyết liên quan, bài tập có hướng dẫn giải chi tiết...

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An NITƠ, AMONIAC, MUỐI AMONI I Lý thuyết NITƠ N: 1s22s22p3 => nitơ nằm ô 7, nhóm VA, chu kỳ CTPT: N2 CTCT: N ≡ N Tính chất hoá học Các mức oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Ở nhiệt độ thường, N2 tương đối trơ mặt hoá học có liên kết ba bền vững Ở nhiệt độ cao, N2 thể tính oxi hoá tính khử a Tính oxi hoá * Tác dụng với kim loại tạo muối nitrua N2 + Li → Li3N t N2 + Mg → Mg3N2 * T¸c dông víi hidro t¹o amoniac N2 + H2 NH3 ∆H = -92 kJ b TÝnh khö Tác dụng với oxi: Ở nhiệt độ 3000oC (hồ quang điện) N2 + O2 ↔ NO 2NO + O2 → NO2 Các oxit khác nitơ N2O, N2O3, N2O5 ko điều chế từ phản ứng trực tiếp nitơ oxi Điều chế a Trong PTN Nhiệt phân muối amoni nitrit hỗn hợp NH4Cl bão hoà + NaNO2 bão hoà o t → N2 + 2H2O NH4NO2  o t → NaCl + N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2  b Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng AMONIAC Tính chất hoá học a- Tính bazơ yếu * Tác dụng với nước NH3 + H2O NH4+ + OH- => lµm quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh * Tác dụng với axit 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Kb = 1,8.10-5 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An NH3 + HCl → NH4Cl => tượng thấy có “khói” trắng * Tác dụng với dung dịch số muối Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + 2NH4+ b- Tính khử NH3 + 3O2 → N2 + H2O * Tác dụng với oxi: Khi có xúc tác hợp kim Pt Ir 850-900oC sản phẩm NO nước Pt ,8 50 C → 4NO + H2O NH3 + 5O2   2NH3 + 3Cl2 → N2 + HCl * Tác dụng với clo: Có tạo thành “khói” trắng HCl kết hợp với NH3 * Tác dụng với số oxit kim loại Khi đun nóng NH3 khử số oxit kim loại đồng (II) oxit, chì oxit, sắt oxit o t → 3Cu + N2 + H2O NH3 + CuO  c- Khả tạo phức Dung dịch amoniac có khả hòa tan hidroxit hay muối tan số kim loại tạo thành dung dịch phức chất Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (Màu xanh thẫm) AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl Sự tạo thành ion phức phân tử NH3 kết hợp với ion liên kết cho nhận cặp electron chưa sử dụng NH3 với ion kim loại §iÒu chÕ a Trong PTN Cho muối amoni tác dụng với Ca(OH)2, đun nhẹ o t → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O NH4Cl + Ca(OH)2  b Trong CN Tổng hợp từ H2 N2 N2 (k) + H2(k) NH3(k) Điều kiện tiến hành : - nhiệt độ 450 – 500oC - áp suất 300-1000 atm - xúc tác sắt kim loại hoạt hóa hỗn hợp Al2O3 K2O (hiệu suất 20-25%) MUỐI AMONI 1- Phản ứng trao đổi ion * Tác dụng với dung dịch kiềm GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An (NH4)2SO4 + NaOH → NH3 ↑ + Na2SO4 + H2O NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O * Tác dụng với dung dịch muối NH4Cl + AgNO3 → AgCl ↓ + NH4NO3 * Tác dụng với dung dịch axit (NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2↑ 2- Phản ứng nhiệt phân a) Muối amoni tạo axit tính oxi hoá o t → NH3(k)_ + HCl (k) NH4Cl (r)  (NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O  NH4HCO3 dùng làm bột nở bánh b) Muối amoni tạo axit có tính oxi hóa o t → N2 + H2O NH4NO2  o t → N2O + H2O NH4NO3  II Bài tập Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học sau: 1/ NH4Cl + NaNO2 → ? + ? + ? 2/ 3/ o t → ?+? NH4NO2  ? o t  → N2O + H2O 4/ (NH4)2SO4 + ? → ? + Na2SO4 + H2O 5/ t  → NH3 + CO2 + H2O ? o Giải: 1/ NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H2O o 2/ t → N2 + 2H2O NH4NO2  3/ t → N2O + H2O NH4NO3  o 4/ (NH4)2SO4 + NaOH → NH3 + Na2SO4 + H2O 5/ o t → NH3 + CO2 + H2O (NH4)2CO3  Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (nếu có) : NH4Cl NH4NO2 N2 NH3 NO NO2 Bài 3: Nêu tượng xảy tiến hành thí nghiệm sau Viết phương trình phản ứng hóa học xảy GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An a Cho khí NH3 lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng b Cho khí NH3 lấy dư tác dụng với khí clo.\ c Cho khí NH3 tác dụng với oxit không khí có platin làm chất xúc tác nhiệt độ 850 – 9000C Hướng dẫn: a Cho khí NH3 lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit đun nóng => oxit đen biến thành màu đỏ o t → 3Cu + N2 + 3H2O 2NH3 + 3CuO  b Cho khí NH3 lấy dư tác dụng với khí clo => có khói trắng xuất o t → N2 + 6HCl 2NH3 + 3Cl2  NH3 + HCl → NH4Cl c Cho khí NH3 tác dụng với oxi không khí có platin làm chất xúc tác nhiệt độ 850 – 900 0C => xuất khí màu nâu Pt ,8 50 C → 4NO + H2O NH3 + 5O2   2NO + O2 → 2NO2 Bài 4: Trong bình kín dung tích 10 lit chứa 21 gam nitơ Tính áp suất khí bình, biết nhiệt độ khí 250C Hướng dẫn: PV Áp dụng công thức: n = TR nRT => P = V = 0,75 22,4 ( 273 + 25) 273 10 = 1,834 atm Bài 5: Có lọ riêng biệt đựng khí sau: O 2, N2, H2S Cl2 Hãy phân biệt lọ đựng khí phương pháp hóa học viết phương trình hóa học (nếu có) Hướng dẫn: - Dùng tàn đóm đỏ nhận khí O2 - Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 để nhận H2S: xuất tính chất đen - Dùng giấy màu ẩm nhận khí clo: giấy màu ẩm màu - Còn lại N2 Bài 6: Cho hỗn hợp khí sau: N2, CO2, SO2, Cl2, HCl Làm thể để thu nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí Viết phương trình hóa học có Hướng dẫn: - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH dư => CO 2, SO2, Cl2, HCl bị giữ lại Khí thoát N2 có lẫn nước, dẫn quan dung dịch H 2SO4 đậm đặc để làm khô, khí lại N thoát Bài 7: Chỉ dùng kim loại, trình bày cách phân biệt dung dịch muối: NH 4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn: Dùng kim loại Ba, cho vào dung dịch Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KOH GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT Phản ứng: A → B mTT + Hiệu suất phản ứng tính theo sản phẩm tạo thành: H = m LT 100% m LT + Hiệu suất phản ứng tính theo chất tham gia phản ứng: H = mTT 100% + Hiệu suất trình: H = a%.b%.c%.d% a% b% c% d% A B C D E Bài 1: Cần lấy lit N2 lit H2 (đktc) để điều chế 51g NH3 Biết hiệu suất phản ứng 25% Giải: nNH3 = mol N2 (k) + H2(k)  NH3(k) 1,5.100 nN2(LT) = 1,5 mol => nH2(TT) = 25 = mol VN2 = 6.22,4 = 134,4 lit 4,5.100 nH2(LT) = 4,5 mol => nH2(TT) = 25 = 18 mol VN2 = 18.22,4 = 403,2 lit Bài 2: (2.6-SBT) Nén hỗn hợp khí gồm mol nitơ mol hidro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 450 0C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a Tính % số mol N2 phản ứng b Tính thể tích (đktc) khí amoniac tạo thành Giải: Gọi nN2 pư = x mol => nH2 pư = 3x mol N2 (k) + H2(k) x 3x NH3(k) 2x Số mol khí sau phản ứng: – x + – 3x + 2x = 8,2 => x = 0,4 0,4  % số mol nitơ phản ứng: H = 100% = 20% Số mol khí NH3 tạo thành: 2x = 2.0,4 = 0,8 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Thể tích khí NH3 tạo thành: 0,8.22,4 = 17,92 lit Bài 3: Trong trình tổng hợp amoniac, áp suất bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu Biết nhiệt độ bình phản ứng giữ không đổi trước sau phản ứng Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí thu sau phản ứng, hỗn hợp ban đầu lượng nitơ hidro lấy theo tỉ lệ hợp thức Giải : Phương pháp tự chọn lượng chất cách chọn: - chọn mol chất - chọn theo tỉ lệ đề - chọn giá trị cho thông số phù hợp N2 (k) + H2(k) NH3(k) Gọi nN2 bđ = mol => nH2 bđ = mol => tổng số mol khí ban đầu mol N2 (k) + H2(k) x NH3(k) 3x 2x Số mol khí sau phản ứng: – x – 3x + 2x Vì áp suất giảm 10% so với ban đầu => áp suất 90% so với ban đầu  số mol khí 90% so với ban đầu = 90%.4 = 3,6  – x – 3x + 2x = 3,6 => 2x = 0,4  x = 0,2  Sau phản ứng: nN2 = – 0,2 = 0,8; nH2 = – 0,6 = 2,4; nNH3 = 0,4  %N2 = 22,2%; %H2 = 66,7%; %NH3 = 11,1% Bài 4: Trong bình kín dung tích 11,2 lit chứa N H2 có tỉ lệ mol : 0C, 200 atm, có bột Fe xúc tác Nung nóng bình thời gian đưa bình 0C, áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu Tìm hiệu suất phản ứng tạo ta NH3 Giải: Phương pháp tự chọn lượng chất Gọi nN2 bđ = mol => nH2 bđ = mol => tổng số mol khí ban đầu mol N2 (k) + H2(k) x 3x NH3(k) 2x Số mol khí sau phản ứng: – x – 3x + 2x Vì áp suất giảm 10% so với ban đầu => áp suất 90% so với ban đầu  số mol khí 90% so với ban đầu = 90%.5 = 4,5  – x – 3x + 2x = 4,5 => 2x = 0,5  x = 0,25 0,5.a  Hiệu suất phản ứng: H = 5a 100% = 25% Bài 5: (ĐH-A-10) Hỗn hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Giải: Phương pháp tự chọn lượng chất Tính tỉ lệ mol N2 : H2 theo sơ đồ đường chéo Chọn số mol N2 H2 số mol tỉ lệ ĐS: H = 25% Bài 6: Một bình kín chứa mol N2 16 mol H2 có áp suất 400atm Khi đạt trạng thái cân N2 tham gia phản ứng 25% Cho nhiệt độ bình giữ nguyên a) Tính số mol khí sau phản ứng b) Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng ĐS: Hỗn hợp khí sau phản ứng có 18 mol đó: nN2 = 3; nH2 = 13; nNH3 = Số mol khí giảm: 18/20 lần  áp suất giảm 18/22 lần  áp suất sau phản ứng: 400.18/20 = 360 atm GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An AXIT NITRIC I Lý thuyết Tính chất hoá học a) Tính axit - Làm quỳ tím → đỏ - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối + nước - Tác dụng với muối → muối + axit (chú ý điều kiện phản ứng trao đổi ion) b) Tính oxi hoá * Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) => kim loại lên mức oxi hoá cao KL + HNO3 → muối nitrat + sản phẩm khử + H2O NO2: khí màu nâu đỏ NO: khí không màu hoá nâu không khí N2O: khí không màu, gây cười (khí cười) N2: khí không màu, nhẹ không khí NH4NO3: cho kiềm vào có khí thoát * Sản phẩm khử phụ thuộc vào kim loại nồng độ axit: kim loại mạnh, axit loãng, N+5 bị khử thấp Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội * Hỗn hợp gồm thể tích HNO3 đặc thể tích HCl gọi nước cường thủy (hay nước cường toan), có khả hoà tan vàng Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O Cường thủy có tác dụng mạnh HNO3 oxi hóa HCl tạo clo tự nitrozil clorua HNO3 + HCl → Cl2 + NOCl + H2O NOCl → NO + Cl * Tác dụng với phi kim: C, S, P… Phi kim bị oxi hóa đến mức cao nhất, N+5 bị khử đến NO2 NO tùy theo nồng độ axit (axit đặc => NO2; axit loãng => NO) o t → CO2 + NO2 + 2H2O C + HNO3  o t → H2SO4 + NO2 + H2O S + HNO3  * Tác dụng với hợp chất có tính khử: H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II) FeO + 10 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O H2S + HNO3 → S + NO + H2O Điều chế * Trong phòng thí nghiệm Cho kali nitrat natri nitrat tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nóng GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An NaNO3(r) + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4 * Trong công nghiệp HNO3 sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất qua ba giai đoạn * Oxi hóa amoniac oxi không khí , to = 850-900oC; xúc tác Pt NH3 + 5O2 → 4NO + H2O ∆H = -907 kJ * Oxi hóa NO thành NO2 : NO + O2 → NO2 * Chuyển hóa NO2 thành HNO3: NO2 + O2 + H2O → HNO3 II Bài tập Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 1/ N2 → NO → NO2 → HNO3 → NO2 2/ N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH4Cl → NH3 Bài 2: Hoàn thành phương trình hoá học sau: 1/ Cu + HNO3 (đ) → NO2 + 2/ Cu + HNO3 (l) → NO + 3/ Fe + HNO3 → NO + 4/ Zn + HNO3 → N2O + 5/ Al + HNO3 → N2 + 6/ Mg + HNO3 → NH4NO3 + 7/ Fe3O4 + HNO3 → NO + 8/ FeS + HNO3 → H2SO4 + NO2 + Giải: 1/ Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 2/ 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3/ Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 4/ 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O 5/ 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 6/ 4Mg + 10HNO3 → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O 7/ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 8/ FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O Fe+2 → Fe+3 + 1e S-2 → S+6 + 8e 1x Fe+2 + S-2 → Fe+3 + S+6+ 9e 9x N+5 + 1e → N+4 Bài 3: Cân phản ứng hoá học sau: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn nCu = 0,12 mol; nH+ = 0,2.(0,6 + 0,5.2) = 0,32 mol; nNO3- = 0,12 mol 3Cu2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Bđ: 0,12 0,32 0,12 Lập tỉ lệ mol/hệ số so sánh  Cu H+ pư vừa hết  nNO3- pư = ¼.nH+ = 0,08 mol => nNO3- dư = 0,04 mol  mmuối = mCu2+ + mNO3- + mSO42= 7,68 + 0,04.62 + 0,1.96 = 17,96 gam ĐS 19,76 gam Câu 4: Hoà tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch A V lít NO (ở đktc) Tính thể tích NO khối lượng muối khan thu cô cạn A Hướng dẫn nCu = 0,1 mol; nH+ = 0,12.(1 + 0,5.2) = 0,24 mol; nNO3- = 0,12 mol 3Cu2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Bđ: 0,1 0,24 0,12 Lập tỉ lệ mol/hệ số so sánh  H+ pư vừa hết  nCu2+ pư = 0,09 mol  nNO3- pư = ¼.nH+ = 0,06 mol => nNO3- dư = 0,06 mol  nNO = ¼.nH+ = 0,06 mol => VNO = 1,344 lit  mmuối = mCu2+ + mNO3- + mSO42= 0,09.64 + 0,06.62 + 0,06.96 = 15,24 gam ĐS 1,344 lit 15,24g Câu 5: (ĐH-B-10) Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng) Sau phản ứng hoàn toàn, thu V lit khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính V ĐS 8,96 Câu 6: Cho 12 gam Mg vào 200ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu hỗn hợp Y khí NO (spk ) Cho tiếp 500ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng) vào Y thu hỗn hợp khí NO H2 với tổng thể tích x lít (đktc) Tính x Bài tập: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO loãng thu dung dịch A 1,588 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hoá thành màu nâu không khí a) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng c) Khi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Giải: Số mol hỗn hợp khí = 0,07 mol 2,59 M2 khí = 0,07 = 37 Hỗn hợp khí không màu nên NO2 Hỗn hợp có khí hoá nâu không khí => có khí NO Vì M2 khí = 37, MNO = 30 < 37 < M khí thứ => khí thứ N2O (M = 44) Đặt a, b số mol NO N2O hỗn hợp  a + b = 0,07  30a + 44b = 2,59 => a = b = 0,035 Đặt x, y số mol Al Mg: 27x + 24y = 4,431 Al → Al3+ + 3e x 3x Mg → Mg2+ + 2e y 2y áp dụng ĐLBTe: 3x + 2y = 3.0,035 + 8.0,035 = 0,385 Giải x = 0,021 ; y = 0,161 %Al = 12,8% ; %Mg = 87,2% nHNO3 = 0,49 mol mAl(NO3)3 = 213.0,021 = 4,473g mMg(NO3)2 = 148.0,161 = 23,838g Tổng khối lượng muối = 28,301g N+5 + 3e → N+2 3.0,035 0,035 2N+5 + 2.4e → 2N+1 8.0,035 0,035 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An MUỐI NITRAT I Lý thuyết - Tính chất hóa học Muối nitrat bền với nhiệt: phản ứng nhiệt phân * Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành muối nitrit KNO3 → KNO2 + O2 * Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành oxit kim loại Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 * Muối nitrat kim loại hoạt động phân huỷ thành kim loại AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Muối kim loại: K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Cu, Hg, Ag, Pt, Au t → : muối nitrit + O2 oxit + NO2 + O2 KL + NO2 + O2 - Gốc NO3- môi trường axit có khả oxi hoá HNO3 - Gốc NO3- môi trường trung tính khả oxi hoá - Gốc NO3- môi trường kiềm bị Zn, Al khử đến NH3 4Zn + NaNO3 + 7NaOH → 4Na2ZnO2 + NH3↑ + 2H2O Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ - Nhận biết ion nitrat Cho dung dịch tác dụng với đồng H2SO4 3Cu + 8H+ + NO3- → Cu2+ +2 NO↑ + H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ) II Bài tập * Bài tập nhận biết Bài 1: (2.15-SBT) Chỉ dùng kim loại, trình bày cách phân biệt dung dịch muối sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Viết phương trình hoá học phản ứng xảy Giải: Dùng kim loại bari Ba + H2O → Ba(OH)2 Bài 2: (2.25-SBT) Có lọ không dán nhãn đựng riêng biệt dung dịch chất sau đây: Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, FeCl3, KOH Không dùng thêm thuốc thử khác, nêu cách phân biệt chất đựng lọ Viết phương trình hoá học phản ứng xảy GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Giải: Nhận dung dịch FeCl3 có màu vàng, dung dịch lại không màu - Dùng FeCl3 => nhận AgNO3: có kết tủa trắng AgCl => nhận KOH: có kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 - Dùng KOH => nhận Al(NO3)3: có kết tủa keo trắng Al(OH)3 => nhận NH4NO3: có khí mùi khai bay Bài 3: Có ống nghiệm không dán nhãn đựng dung dịch axit đặc riêng biệt: HNO 3, H2SO4, HCl Chỉ dùng hoá chất, nêu cách phân biệt ống nghiệm Giải: Dùng Cu kim loại - Có khí màu nâu thoát HNO3 đặc - Có khí không màu thoát H2SO4 đặc - Không tượng HCl đặc Bài 4: Có lọ không dán nhãn đựng riêng biệt dung dịch loãng muối nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2 Hãy nêu phương pháp hoá học phân biệt chất lọ Giải: - Dùng BaCl2 để nhận MgSO4 CuSO4 - Dùng AgNO3 để nhận MgCl2 CuCl2 => lọ dung dịch Mg(NO3)2 Cu(NO3)2 - Dùng Fe để phân biệt muối Mg muối Cu * Bài tập nhiệt phân muối nitrat Kim loại: K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Cu, Hg, Ag, Pt, Au sản phẩm: muối nitrit + O2 oxit + NO2 + O2 KL + NO2 + O2 Bài 1: Phản ứng không đúng? A 2KNO3 →2KNO2 + O2 B 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 C 4AgNO3 → 2Ag2O + 4NO2 + O2 D 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Bài 2: Nhiệt phân số mol muối nitrat trường hợp sinh thể tích khí O nhỏ (trong điều kiện)? A KNO3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 D AgNO3 Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 không khí thu sản phẩm gồm: A FeO, NO2, O2 C Fe, NO2, O2 B Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2 Bài 4: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 chất rắn thu sau phản ứng gồm: A CuO, Fe2O3, Ag2O B CuO, Fe2O3, Ag GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C CuO, FeO, Ag D NH4NO2, Cu, Ag, FeO Bài 5: Nhiệt phân 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, sau phản ứng khối lượng phần rắn giảm 3,24 gam Xác định % muối hh ban đầu Giải: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 x mol x 2x x/2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 188x + 148y = 5,24 khối lượng phần rắn giảm: 46(2x+ 2y) + 32(x/2 + y/2) = 3,24 Giải : x = 0,02 ; y = 0,01 Bài 6: (2.27-SBT) Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí tích 6,72 lit (đktc) Tính % khối lượng muối hỗn hợp X Giải: NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 x mol x x/2 Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 85x + 188y = 27,3 y 6,72 x + 2y + = 22,4 = 0,3 số mol khí: Giải : x = y = 0,1 => %NaNO3 = 31,1% ; %Cu(NO3)2 = 68,9% Bài 7: Nhiệt phân hỗn hợp muối KNO3 Cu(NO3)2 có khối lượng 106,9 gam Khi phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí có M = 40,4 Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu A 50,5 g 56,4 g B 37,1 g 75,2 g C 30,3 g 76,6 g D 40,4 g 66,5 g Giải: KNO3 → KNO2 + 1/2O2 x mol x x/2 Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 101x + 188y = 106,9 Dùng sơ đồ đường chéo, từ M = 40,4, tìm tỉ lệ nNO2 : nO2 = : => 2y : (x/2 + y/2) = : ↔ 3x – 5y = Giải : x = 0,5 ; y = 0,3 => mKNO3 = 50,5 gam ; mCu(NO3)2 = 56,4 gam Bài 8: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC Tỉ số x/y là: A B C D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 9: Nung 48g hỗn hợp bột gồm Al Al(NO3)3 không khí, thu chất rắn có khối lượng 20,4g % theo khối lượng Al hỗn hợp là: A 11,25% B 22,25% C 25,75% D 35,75% Hướng dẫn: Chất rắn thu Al2O3  số mol Al2O3 = 0,2 mol  Gọi số mol Al x mol ; số mol Al(NO3)3 y mol  Có hệ: 27x + 213y = 48 x + y = 0,4  x = 0,2; y = 0,2  %Al = 11,25% Bài 10: (ĐH-B-11) Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng N X 11,864% Có thể điều chế tối đa gam hỗn hợp kim loại từ 14,16 gam X? A 3,36 gam B 6,72 gam C 7,68 gam D 10,56 gam Hướng dẫn: Sử dụng bảo toàn nguyên tố mN = 14,16.11,864% = 1,68 gam => nN = 0,12 mol nNO3 = 0,12 mol => mNO3 = 0,12.62 = 7,44 gam => mKL = 14,16 – 7,44 = 6,72 gam Bài 11: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí NO2 O2 Hấp thụ hoàn toàn lượng khí nước thu lit dung dịch có pH = Tính m A 9,4 gam B 14,1 gam C 15,4 gam D 18,8 gam Bài 12: (ĐH-A-09) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn va hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, 300ml dung dịch Y Viết phương trình hoá học xảy tính pH dung dịch Y Giải: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Số mol Cu(NO3)2 = 6,58/188 = 0,035 mol Gọi số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân n mol, ta có: Khối lượng chất rắn: 188(0,035 – n) + 80n = 4,96 => n = 0,015mol Số mol HNO3 = 2.0,015 = 0,03 mol 0,03 số mol H+ = 0,03 mol => [H+] = 0,3 = 0,1M => pH = GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 13: (ĐH-B-11) Nhiệt phân lượng AgNO3 chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn toàn Y vào lượng dư H2O, thu dung dịch Z, X tan phần thoát khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X phản ứng là: A 25% B 60% C 70% D 75% Hướng dẫn: 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 x x x 2NO2 + 1/2O2 + H2O → 2HNO3 x x 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O 4x => lượng Ag phản ứng ¾ = 75% x GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ÔN TẬP Câu 1: Trong nhận xét đây, nhận xét không đúng? A Cấu hình electron nitơ 1s22s22p3 nitơ nguyên tố p B Số hiệu nguyên tử nitơ C Nguyên tử nitơ có lớp electron lớp có electron D Ba electron phân lớp 2p nguyên tử nitơ tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác Câu 2: sau đây? Khí nitơ (N2) tương đối trơ mặt hoá học nhiệt độ thường nguyên nhân A Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực B Phân tử N2 có liên kết ion C Phân tử N2 có liên kết ba bền vững D Nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA Câu 3: (ĐH-A-11) Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không là: A Phân tử NH3 ion NH4+ có liên kết cộng hoá trị B Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hoá -3 C Trong NH3 NH4+, nitơ có cộng hoá trị D NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit Câu 4: Dãy gồm chất mà nguyên tố nitơ có khả vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử? A N2, NO, N2O, N2O5 B NH3, N2, NO, N2O C N2, NO, NH3, HNO3 D NO, N2, N2O, N2O3 Câu 5: Phản ứng cho thấy amoniac có tính khử? A NH3 + H2O  NH4+ + OHB 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D FeCl2 + NH3 + H2O → Fe(OH)2 + 2NH4Cl Câu 6: Phản ứng không dùng để minh hoạ tính axit HNO3? A MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + 2H2O B NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O C CaCO3+2HNO3→Ca(NO3)2+CO2+H2O D Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 7: Hiện tượng không đúng? A Dung dịch NH3 làm phenoltalein chuyển sang màu hồng quỳ tím chuyển xanh B Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, thấy tạo khói trắng C Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất chất rắn màu đỏ D Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất kết tủa xanh GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 8: Hiện tượng xảy nhúng hai đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc dung dịch NH3 đặc, sau đưa hai đầu đũa thuỷ tinh lại gần nhau? A tượng B Có khói trắng C gây nổ Câu 9: D Có kết tủa màu vàng nhạt Sấm chớp khí sinh chất sau đây? A NO Câu 10: B NO2 D H2O Chất sau dùng để làm xốp bánh? A NH4NO3 Câu 11: C CO2 B NH4NO2 C NH4Cl D NH4HCO3 Khi đun nóng, phản ứng cặp chất tạo ba oxit? A Axit nitric đặc với cacbon B Axit nitric đặc với đồng C Axit nitric đặc với lưu huỳnh D HNO3 đặc với Ag Câu 12: Cặp chất sau tồn dung dịch? A Axit nitric đồng (II) nitrat B Đồng (II) nitrat amoniac C bari hidroxit axit nitric D amoni nitrat kali hidroxit Câu 13: (ĐH-A-07) Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là: A B C D Câu 14: (ĐH-A-07) Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất phương trình phản ứng Cu với HNO3 đặc nóng A B C 10 D 11 Câu 15: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với HNO3 loãng : A 10 B 18 C D 20 Câu 16: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất phương trình phản ứng Al với HNO3 loãng (N2O: sản phẩm khử nhất) là: A 48 Câu 17: A 20 B 11 C 64 D Tổng hệ số chất phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là: B 25 C 50 D 55 Câu 18: Trong thực hành hóa học, nhóm học sinh thực phản ứng kim loại Cu với HNO3 đặc HNO3 loãng a) Hãy cho biết thí nghiệm đó, chất gây ô nhiễm môi trường không khí? Giải thích viết phương trình hóa học b) Hãy chọn biện pháp xử lý tốt biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường không khí phòng thí nghiệm A Nút ống nghiệm có tẩm nước B Nút ống nghiệm có tẩm nước vôi C Nút ống nghiệm có tẩm giấm ăn D Nút ống nghiệm có tẩm cồn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 19: ứng : Khi cho bột Cu vào dung dịch H2SO4 loãng NaNO3, vai trò NaNO3 phản A chất oxi hóa B chất khử C chất xúc tác D chất môi trường Câu 20: Hoà tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO H2SO4 thì: A phản ứng không xảy B phản ứng xảy tạo 0,3 mol H2 C phản ứng xảy tạo 0,6 mol NO2 D phản ứng xảy tạo 0,2 mol NO Câu 21: Để điều chế HNO3 phòng TN, hoá chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Câu 22: (ĐH-A-07) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà Khí X là: A N2 Câu 23: B N2O C NO Phản ứng nhiệt phân sau không đúng? t A NH4Cl → NH3 + HCl 0 t B NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 t C NH4NO3 → NH3 + HNO3 Câu 24: D NO2 t D NH4NO2 → N2 + 2H2O Phản ứng không đúng? t A 2KNO3 → 2KNO2 + O2 t B 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 t C 4AgNO3 → 2Ag2O + 4NO2 + O2 t D 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 không khí thu sản phẩm gồm: A FeO, NO2, O2 C Fe, NO2, O2 B Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2 Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 chất rắn thu sau phản ứng gồm: A CuO, Fe2O3, Ag2O C CuO, FeO, Ag Câu 27: B CuO, Fe2O3, Ag D NH4NO2, Cu, Ag, FeO (ĐH-A-08) Cho phản ứng sau: (1): Nhiệt phân Cu(NO3)2 (2) Nhiệt phân NH4NO2 (3) NH3 + O2 8500C, có mặt Pt (4) NH3 + Cl2 (5) Nhiệt phân NH4Cl (6) NH3 + CuO, t0 Các phản ứng tạo khí N2 là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) C (2), (4), (6) D (3), (5), (6) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 28: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H = -92kJ Biện pháp làm tăng hiệu suất trình tổng hợp NH3? A tăng áp suất tăng nhiệt độ B Tăng nhiệt độ giảm áp suất C dùng nhiệt độ thấp áp suất thấp D Dùng nhiệt độ thấp áp suất cao Câu 29: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu dung dịch H 2SO4 loãng đun nóng, vì: A Tạo khí có màu nâu B Tạo dung dịch có màu vàng C Tạo kết tủa có màu vàng D Tạo khí không màu hoá nâu không khí Câu 30: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng, từ ống nghiệm thấy: A muối nóng chảy nhiệt độ không xác định B Thoát chất khí không màu không mùi C thoát chất khí màu nâu đỏ D Thoát khí không màu có mùi xốc Câu 31: Để phân biệt dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4; Na2CO3 ta dùng hóa chất: A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D AgNO3 Câu 32: Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch: NH 3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 Hãy chọn trình tự tiến hành để nhận biết dung dịch A dùng phenol talein, dùng dung dịch Ba(OH)2 B Dùng quỳ tím, dùng dung dịch Ba(OH)2 C dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3 D A B Câu 33: Chỉ dùng kim loại, phân biệt dung dịch muối: NH 4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Kim loại kim loại sau đây? A K B Fe C Cu D Ba Câu 34: (ĐH-A-07) Để nhận biết ba axit đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ nhãn, ta dùng thuốc thử là: A Al B Fe C Cu Câu 35: D CuO NH3 bị lẫn nước, muốn có NH3 khan dùng chất để hút nước: A H2SO4 đặc B P2O5 C P2O5 H2SO4 đặc D CaO KOH khan GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 36: Hỗn hợp X gồm CO2 oxit nitơ có tỉ khối hidro 18,5 Oxit nitơ là: A NO B NO2 C N2O D N2O5 Câu 37: (ĐH-A-10) Cho 0,448 lit khí NH3 (đktc) qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng, thu chất rắn X (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) Phần trăm khối lượng Cu X là: A 12,37% B 12,0% C 88,0% D 87,63% Câu 38: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75ml dung dịch muối amoni sunfat, tạo 17,475 gam chất kết tủa Nồng độ mol ion NH 4+ SO42- dung dịch muối ban đầu là: (bỏ qua thuỷ phân ion amoni dung dịch) A 0,15M 0,075M B 1,5M 3M C 3M 1,5M D 2M 1M Câu 39: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm ion NH 4+, SO42-, NO3 tiến hành đun nóng thu 46,6 gam kết tủa 13,44 lit (đktc) chất khí Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X là: A 1M 1M B 1M 2M C 2M 1M D 2M 2M Câu 40: Khử m gam bột CuO khí H nhiệt độ cao thu hỗn hợp chất rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lit dung dịch HNO 1M, thu 4,48 lit khí NO (đktc) Hiệu suất phản ứng khử CuO là: A 70% B 75% C 80% D 85% Câu 41: Cần lấy lít khí N2 H2 để điều chế 13,44 lít khí NH 3? (Biết khí đo điều kiện hiệu suất phản ứng 20%) A 33,6 lít 100,8 lít B 6,72 lít 20,16 lít C 1,344 lít 4,032 lít D 67,2 lít 201,6 lít Hướng dẫn: nNH3 = 0,6 mol N2 (k) + H2(k) NH3(k) nN2(LT) = 0,3 mol => VN2 = 0,3.22,4/20% = 3,36 lit nH2(LT) = 0,9 mol => VH2(TT) = 0,3.22,4/20% = 100,8 lit Câu 42: Nén hỗn hợp khí gồm mol nitơ mol hidro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 450 0C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí Tính thể tích (đktc) khí amoniac tạo thành A 8,96 lit B 17,92 lit C 44,8 lit Hướng dẫn: Gọi nN2 pư = x mol => nH2 pư = 3x mol N2 (k) + H2(k) x 3x NH3(k) 2x Số mol khí sau phản ứng: – x + – 3x + 2x = 8,2 => x = 0,4 D 89,6 lit GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 0,4  % số mol nitơ phản ứng: H = 100% = 20% Số mol khí NH3 tạo thành: 2x = 2.0,4 = 0,8 mol Thể tích khí NH3 tạo thành: 0,8.22,4 = 17,92 lit Câu 43: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO thấy tạo 11,2 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 (đktc, NH4NO3) Tỉ lệ số mol nNO : nN2O : nN2 = : : Giá trị m là: A 1,68 g B 2,7 g C 16,8 g D 35,1 g Câu 44: Hòa tan hết 12g hợp kim sắt đồng dung dịch HNO đặc nóng thu 11,2 lít khí NO2 (đktc) Hàm lượng sắt hợp kim là: A 46,66% B 50% C 53,33% D 30% Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO dư thu 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích : Xác định kim loại M A Al B Cu C Fe D Zn Giải: 8,96 Số mol khí = 22,4 = 0,4 mol VNO2 : VNO = :1 => nNO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,1 mol M → Mn+ – ne a N+5 + 1e → N+4 a.n 0,3 0,3 N+5 + 3e → N+2 3.0,1 0,1 0,6 Bảo toàn e: a.n = 0,3 + 3.0,1 = 0,6 => a = n 62,1 0,6 => M = n = 32n Nghiệm phù hợp: n = 2; M = 64; kim loại Cu Câu 46: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,25 mol Al dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1 Thể tích hỗn hợp A (đktc) là: A 1,28 lit B 8,64 lit C 10,08 lit D 12,8 lit Câu 47: Hoà tan 12,8 gam kim loại hoá trị II lượng vừa đủ dung dịch HNO 60% (d = 1,387g/ml) thu 8,96 lit (đktc) khí màu nâu đỏ Xác định tên kim loại thể tích dung dịch HNO3 phản ứng A Cu; 60,56ml B Cu; 56,60ml C Zn; 60,56ml Hướng dẫn: Phản ứng: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O nkhí = 0,4 mol => nkl = 0,2 mol Mà theo giả thiết: mkl = 12,8 gam D Zn; 56,60ml GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  M = 64 => kim loại Cu nHNO3 = 0,8 mol mHNO3 = 62.0,8 = 49,6g 100 mddHNO3 = 49,6 60 g = 82,67g 82 ,67 VddHNO3 = 1,365 = 60,56ml Câu 48: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO dư được 1,12 lit hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8 (không có sản phẩm khử khác) Biết thể tích khí đo ở đktc Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 4,24 g B 5,69 g C 7,28 g D 9,65 g Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 7,2g Mg dung dịch HNO loãng thu dung dịch A không thấy khí thoát Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A lại thấy có khí mùi khai bay lên Cô cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m là: A 44,4g B 50,4g C 63,0g D 72,0g Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 5,4g Mg vào 100 ml dung dịch HNO aM vừa đủ thu 2,016 lít khí NO (đktc) dung dịch A cô cạn A thu m gam muối khan Giá trị m a là: A 33,3 5,4 B 33,3 5,85 C 35,1 5,4 D 35,1 5,85 Câu 51: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (ở đktc) khí không màu thoát ra, hóa nâu không khí Giá trị V là: A 1,344 lít B 4,032 lít C 2,016 lít D 1,008 lít Câu 52: Đem nung khối lượng Cu(NO 3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng giảm 0,54g Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: A 0,5g B 0,49g C 9,4g D 0,94g Câu 53: Nhiệt phân 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, sau phản ứng khối lượng phần rắn giảm 3,24 gam Xác định % muối hỗn hợp ban đầu A 71,7% 28,3% B 61,7% 38,3% C 75,7% 24,3% D 65,7% 34,3% Hướng dẫn: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 x mol x 2x x/2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 188x + 148y = 5,24 khối lượng phần rắn giảm: 46(2x+ 2y) + 32(x/2 + y/2) = 3,24 Giải : x = 0,02 ; y = 0,01 Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí tích 6,72 lit (đktc) Tính % khối lượng muối hỗn hợp X GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A 31,1% 68,9% B 35,7% 64,3% C 41,1% 58,9% D 27,5% 72,5% Giải: NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 x mol x x/2 Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 85x + 188y = 27,3 y 6,72 x + 2y + = 22,4 = 0,3 số mol khí: Giải : x = y = 0,1 => %NaNO3 = 31,1% ; %Cu(NO3)2 = 68,9% Câu 55: Nung 42,6g muối nitrat kim loại R thu oxit 16,8 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 O2 (đktc) Kim loại R là: A Fe B Al C Zn D Mg Câu 56: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí NO2 O2 Hấp thụ hoàn toàn lượng khí nước thu lit dung dịch có pH = Tính m A 9,4 gam B 14,1 gam C 15,4 gam D 18,8 gam [...]... bột Cu vào dung dịch H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản A chất oxi hóa B chất khử C chất xúc tác D chất môi trường Câu 20: Hoà tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H2SO4 thì: A phản ứng không xảy ra B phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2 C phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2 D phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO Câu 21: Để điều chế HNO3 trong phòng TN, các hoá chất. .. 87,63% Câu 38: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75ml dung dịch muối amoni sunfat, tạo ra 17,475 gam một chất kết tủa Nồng độ mol của các ion NH 4+ và SO42- trong dung dịch muối ban đầu lần lượt là: (bỏ qua sự thuỷ phân của ion amoni trong dung dịch) A 0,15M và 0,075M B 1,5M và 3M C 3M và 1,5M D 2M và 1M Câu 39: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion NH 4+, SO42-, NO3 rồi tiến hành... muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N 2O Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đối với hidro bằng 19,2 ĐS 2,0M Bài 16: Cho 4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1 vào dung dịch HNO3 3,98% (d=1,02g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối thiểu V lit dung dịch HNO 3 Giá trị của V là: ĐS 931,2 Bài 17: Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp 3 kim... Bài 8: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC Tỉ số x/y là: A 1 B 2 C 3 D 4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 9: Nung 48g hỗn hợp bột gồm Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A 11,25% B 22,25% C 25,75% D 35,75% Hướng dẫn: Chất rắn duy nhất thu được là... toàn 5,4g Mg vào 100 ml dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được 2,016 lít khí NO (đktc) và dung dịch A cô cạn A thu được m gam muối khan Giá trị m và a là: A 33,3 và 5,4 B 33,3 và 5,85 C 35,1 và 5,4 D 35,1 và 5,85 Câu 51: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí Giá trị của V là:... giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 đặc nóng là A 8 B 9 C 10 D 11 Câu 15: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 loãng là : A 10 B 18 C 8 D 20 Câu 16: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Al với HNO3 loãng (N2O: sản phẩm khử duy nhất) là: A 48 Câu 17: A 20 B 11 C 64 D 9 Tổng hệ số các. .. lít khí N2 và H2 để điều chế được 13,44 lít khí NH 3? (Biết các khí đo ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng là 20%) A 33,6 lít và 100,8 lít B 6,72 lít và 20,16 lít C 1,344 lít và 4,032 lít D 67,2 lít và 201,6 lít Hướng dẫn: nNH3 = 0,6 mol N2 (k) + 3 H2(k) 2 NH3(k) nN2(LT) = 0,3 mol => VN2 = 0,3.22,4/20% = 3,36 lit nH2(LT) = 0,9 mol => VH2(TT) = 0,3.22,4/20% = 100,8 lit Câu 42: Nén một hỗn hợp khí gồm... đktc) Tính V ĐS 8,96 Câu 6: Cho 12 gam Mg vào 200ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu được hỗn hợp Y và khí NO (spk duy nhất ) Cho tiếp 500ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng) vào Y thu được hỗn hợp 2 khí là NO và H2 với tổng thể tích là x lít (đktc) Tính x Bài tập: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,588 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59... 0,94g Câu 53: Nhiệt phân 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi, sau phản ứng khối lượng phần rắn giảm 3,24 gam Xác định % mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu A 71,7% và 28,3% B 61,7% và 38,3% C 75,7% và 24,3% D 65,7% và 34,3% Hướng dẫn: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 x mol x 2x x/2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 188x + 148y = 5,24 khối lượng phần... Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lit (đktc) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A 31,1% và 68,9% B 35,7% và 64,3% C 41,1% và 58,9% D 27,5% và 72,5% Giải: NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 x mol x x/2 Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 y mol y 2y y/2 khối lượng hỗn hợp: 85x + 188y = 27,3 y 6,72 x

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan