Kinh tế học quốc tế lý thuyết và chính sách tập 1 những vấn đề về thương mại quốc tế paul r krugman, maurice obstfeld

496 692 3
Kinh tế học quốc tế   lý thuyết và chính sách  tập 1 những vấn đề về thương mại quốc tế  paul r  krugman, maurice obstfeld

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

¿r I 2000003382 V A NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA PẠILL KXR.UGMAN - MAURICE OBSTFELD lý thuyết sách ’^ Vrr.r-.'r.-r-xr. .rT:r^r:V-rt:^ p DỌ C p f« r M A M „i TẬP I 7c ( NHỮNG VÂN ĐÊ VÊ THƯƠNG MẠI QUÔC TÊ ) N H À X U Ấ T BẢ N C H ÍN H TR Ị Q U Ố C G IA H N ộ i- 9 Những người dịch: BÙI THANH SƠN (MA) NGƯYỂN THÁI YÈN HƯƠNG (MA) NGUYỄN VŨ TÙNG BẠCH XUÂN DƯƠNG Người hiệu đính: Phó tiến sĩ PHÍ MẠNH HỒNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo vê kinh tế thị trường, kinh tế thị trường quô'c tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách "KINH TÊ HỌC QUỐC TÊ - Lý thuyết sách" Cuốn sách dịch từ "International Economics - Theory and Policy" hai nhà kinh tế học tiếng Mỹ: Paul R.Krugman - Học viện Kỹ thuật Massachusetts Maurice Obst.feld - Trường đại học California Berkley Nhà xuất Haper Collins (Mỹ) xuất năm 1991 Đây sách đánh giá cao dùng làm sách giáo khoa cho trường đại học Mỹ Cuốn sách tập trung trình bày bảy chủ đê chính: lợi thu từ thương mại; mô thức thương mại; chủ nghĩa bảo hộ; cán cân toán; xác định tỷ giá hôi đoái; phối hợp sách phạm vi quốc tế thị trường vốn quôc tế Thông qua đó, sách lý giai nội dung chủ yếu kinh tế quốc tế nay, vàn đê nảy sinh từ khó khăn đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tê quốc gia có chủ quỳên Đế giúp bạn đọc thuận tiện học tập nghiên cứu, chứng chia sách thành hai tập: Tập I (từ chương đến chương 11): Những vấn đê thương mại quôc tế Tập II (từ chương 12 đến chương 21): Những vân đề tiên tệ quốc tế Chúng hy vọng ràng việc xuất sách giúp ích cho nhà nghiên cứu nhửng bạn dọc quan tâm tới vấn đê ♦ Xin giới thiệu sách bạn đọc m Tháng 6-1995 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương 1: GIỚI THIỆU CHƯNG 19 Kinh tế học quốc tế gì? 22 - Những lợi thu từ thương mại ’23 - Mô thức thương mại 24 - Chủ nghĩa bảo hộ 25 - Cán cân toán 27 - Xác định tỷ giá hối đoái 28 - Sự phối hợp sách phạm vi quốc tế 29 - Thị trường vốn quốc tế 30 Kinh tế h ọc quốc tế: Thương mai tiền tè 32 Phản LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠIQ ố c TẾ Chương 33 2:NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỘI t h ê ' so SÁNH: MÔ HÌNH RICARDO 35 N ền kinh tế có m ột yếu tố sản xuất 36 - Khả sản xuất 37 - Giá tương đối cung ứng 38 Thương m ại giới có m ột yếu tố sản xuất 39 - Xác định giá tương đối sau có thương mại 43 - Cái lợi thu từ thương mại (quốc tế) 47 - Một ví dụ băng số cụ thể 49 Những quan niệm sai lệch lợi th ế so sánh 52 - Năng suất lao động khả cạnh tranh 53 - Lập luận lao dộng rẻ mạt 54 - Trao đổi không công băng 55 Lợi th ế so sánh trường hợp n h iêu m ặt hàng 56 - Xây dựng mô hình 57 - Mức lương tương đối chuyên môn hỏa 57 - Xác định mức lương tương đối mô hình có nhiêu hàng hóa 60 Chi phí vận chuyển hàng hóa không đem buôn bán đưực 63 B ăng ng thực tế vè mô hình Ricardo 66 Tóm tát 69 Các thuật ngử then ch ốt 70 Bài tập 71 PHỤ LỤC: Mô hình Ricardo với nhiêu loại hàng hóa Chương Công nghệ chuyên môn hóa 73 Nhu cầu trạng thái cân băng 76 N hững lợi thu từ thương mại 78 Môt ứng dung: tăn g n ăng suất lao đông 79 ) 3:CÁC YẾU Tố SẢN XUẤT CHUYẾN BIỆT VÀ Sự PHÂN PHỐI THU NHẬP 73 82 Mô hình yếu tố chuyên biệt 84 - Giả thiết mô hình 84 - Khả sản xuất 85 •) - Giá cả, tien lương phân bố lao động 92 - Giá tương đôi phân phôi thu nhập 100 Thương mai quốc tế mô hình yếu tổ sản xuất chuyên biệt 102 - Nguồn lực cung ứng tương đối 103 - Thương mại giá tương đôi 100 - Mò thức thương mại 107 Phân phôi thu nhập lơi ích thương mại 110 Kinh tế trị thương mai: mot cách nhìn SƯ bỏ 115 - Chính sách thương mại tối ưu 115 HỘP: Các yếu tố chuyên biệt mử đàu lý thuyết thương mai 110 - Sự phân phối thu nhập vấn đê trị thương mai 110 ' Tóm tát 120 PHỤ LỤC: Một phân tích chi tiết mỏ hình vếu tố sản xuất chuyên biệt Chương 4: 124 Tổng sản phẩm sản phẩm biên 125 Giá tương đối sư phan phối thu nhập 127 CÁC NGUỒN Lực VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN I 30 Mò hình vè kinh tế có hai yếu tố san xuất 131 - Giả thiết mô hình 131 - Khả nang sản xuất 133 - Giá ca hàng hóa giá yếu tố sản xuất 137 - Sự thay đâu vào 141 Tác động thương mai quốc tế giừa hai liền kinh tế có hai yếu tố sản xuất 144 - Giá tương đối mô thức thương mại 144 - Thương mại phân phối thu nhập 147 - Sự san bhng mức giá yếu tố sản xuất 149 B ằng chứng thực tế vê mô hình H eckscher - Ohlin 152 - Kiểm nghiệm mô hình Heckscher - Ohlin 152 - Y nghĩa kiềm nghiêm 155 Tóm tát 157 PHỤ LỤC: Mô hình H eckscher - Ohlin với số biến đổi Chương 5: 160 Sự lựa chọn kỷ thuật 161 Giá hàng hóa giá yếu tố sản xuất 161 Sự phân bổ nguồn lực 164 MỒ HÌNH THƯƠNG MẠI CHUẨN 169 Mỏt mô hình chuẩn kinh tế tham gia thương mai 171 - Khả sản xuất cung ứng tương đối 171 - Mức giá tương đối nhu càu 172 - Tác động thay đổi tỷ số mậu dịch đến phúc lợi 178 - Xác định mức giá tương đối 179 Tàng trương kinh té: dịch chuyển đường g RS 179 - Sự tăng trưởng đường giới hạn khả sản xuất 180 - Cung tương đối tỷ số mậu dịch 183 - Tác động quốc tế tăng trưởng 185 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự tăng trưởng nước tỷ số mậudịch Mỷ 10 187 Sự chuyên giao thu nhập quốc tế: ch u yển dịch đường cong RI) - Vấn đé chuyển giao 189 190 - Tác động chuyển giao đến tỷ số mậu dịch Chương 6: 191 - Giả định vê tác động chuyến giao thu nhập đến tỷ số mậu dịch 194 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Vấn đề ch u yển giao Mỹ 196 Thuế quan trợ cấp xuất khẩu: Sự d ịch chuyển đòng thdi RS RD 197 - Tác động thuế quan đến cung cầu tương đối 198 - Tác động việc trợ cấp cho xuất 199 - Hậu cua tác động đến tỷ số mậu dịch: Ai lợi bị thiệt hại? 200 Tóm tất 204 PHỤ LỤC: Biểu thi trạn g thái cân b ăn g quốc tế bàng đưbng cong chào h àn g 210 Tìm nguồn gốc đường cong chào h àn g m ôt rníỢc 210 Trang thái cản quốc t6 213 TÍNH KINH TỂ (LỘI THẾ) NHỜ QUY MÔ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO, VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 215 Tính kỉnh tế nhờ quy mô thương mại quốc tế: m ôt nhìn tổn g quan 216 Lơi th ế kinh tế nhờ quy mô cấu thi trường 219 Lý thuyết vê cạnh tranh khống hoàn h ảo 221 - Độc quýên: Xem xét lại cách ngắn gọn 222 - Cạnh tranh độc quyên 227 11 - Hạn chê mô hình cạnh tranh độc quyên 235 Cạnh tranh độc quỳèn thương mại 236 - Tác động việc (Ịuy mô thị trường mở rộng 238 - Cái lợi thu từ thị trường hợp nhất: Một ví dụ số 239 - Lợi kinh tế nhờ quy mô lợi so sánh 244 - Tâm quan trọng mậu dịch nội hộ ngành 248 - Tại mậu dịch nội ngành quan trọng 249 TRƯỜNG HỢP Cự THỂ: Mậu dịch nội ngành hoạt động: Hiệp ưdc ôtò Bac Mỷ Chương 7: • 12 252 V iêc bán phá giá 254 - Kinh tê học việc bán phá giá 254 HỘP: Bấn phá giá đảo ngược 259 - Bán phá giá qua lại 260 Lơi kinh tế thương mai quốc tế 261 - Lợi kinh tè bên mô thức thương mại 262 - Thương mại phúc lợi với lợi kinh tế bên 265 - Lợi tức tăng cíán nang động 267 Tóm tát 270 PHỤ LỤC: Xác định doanh thu biên 274 s ự DI CHƯYEN YỂư Tố SẢN XƯATQUỐC TẾ 276 Tính di đòng vè lao đồng quốc tế 277 - Mô hình loại hàng hóa di chuyển vếu tốsan xuất 278 - Sự di chuvếnlaođộngquốc tế 281 cáo công ty nhỏ thành tập đoàn lớn Chính phủ sử dụng ảnh hưởng "cầu" để tạo thị trường ưu tiên, ví dụ, việc đòi hỏi Công ty điện thoại quốc gia mua hăng Pháp th iế t bị viễn thông vi tính Trong số trường hợp, chế tạo máy bay, phủ có khoản trự cấp cấp tốc đế thúc đẩy ngành xem then chốt Chính sách công nghiệp Pháp hoạt động riào? Nền kinh tế Pháp tiến triển tốt cuối năm 1970; 1ÌỔ đạt tô'c độ tăng trư ởng cao Đức cao nhiều so với Anh Sau đấy, Pháp cổ nạn thâ't nghiệp, vấn đê mà nước châu Âu đêu gặp phải Tuy nhiên, trường hợp nước Pháp, đáng ý tổng hên kinh tế p h át triển tốt, khu vực phủ đặc biệt ưu tiên lại gặp khó khăn Ngành vi tính Pháp bị phụ thuộc vào thị trường bảo hộ nỗ lực nhằm phát triển ngành sản xuất máy bay chi giành thành công công nghệ với phí tổn lớn Vì nguyên nhân chi có số người xem sách công nghiệp Pháp chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế nước C h ín h s c h c ô n g nghiệp củ a Mỹ Nưđc Mỹ vốn trung thành với học thuyết thị trường tự do, điêunàyđã loại bỏ định hướng rõ ràng phủ nên kinh tế Nhật dã làm giai đóạn trước Tuy nhiên, có vài lĩnh vực mà Chính phủ Mỹ có vai trò việc thúc đẩy ngành phát triển Vai trò rõ nhất, nông nghiệp Trong ngành Chính phú Mỹ tiến sát đến loại sách côngnghiệp mà đưa dựa sở tiêu chuẩn tinh vi thảo luận Nên nhớ vấn đề chiếm hữu knowledge nguyên nhân để can thiệp vào ngành Trong nông nghiệp, lĩnh vực mà trang trại gia đình chiếm ưu thế, vấn đề đặc biệt cấp thiết: ông chủ trại có cải tiến quan trọng bị hàng ngàn người khác bắt chước, người 485 lợi mà chia sẻ rủi ro Đê giảm nhẹ việc này, Chính phủ Mỹ từ lâu cam kết tham gia nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp, việc phổ biến kỹ thuật cải tiến thỏng qia ca quan dịch vụ mở mang nông nghiệp Chính phủ cúng c ó vai trò hàng đầu đôi với dự án tầm cỡ lớn đòi hei CC hành động tập công trình thủy lợi Những can thiệp phù hợp khuôn khố thất bại thị triờ ng chúng thuyết phục được*ngay nhà kinh tế hcc có thái #độ tiêu cực sách công nghiệp Chính phủ Mỹ có vai trò lĩnh vực quốc phòng Do Mỹ có thu nhập quốc dân lớn njức công nghiệp khác có chi phí quốc phòng tương ứng lớn hơn, phủ nước thị trường vú khí ớn ìh ất Không có đáng ngạc nhiên trước việc Mỹ thông trị írong việc sản xuất vũ khí, ví dụ máy bay chiến đấu, vốn có liên quan đến lợi kinh tế nhờ quy mô to lớn T:ong số trường hợp, dường việc chi tiêu hàng hóa quân Mỹ cúng giúp cho công ty Mỹ có ưu ttó tạ thị trường dân Ví dụ, máy ba7 dân tốt hãng Boeing làm - Boeing 707 (được giới hiệu vào năm 1960) - phải chịu ơn nhiều loại máy bay quân chế tạo trước - máy bay ném bom B.52 Thị trường hàng quân giúp công ty Mỹ đạt ctược lợi kinh tế quy mô có ích cho chung cà thị trường dân Boeing 707 tiếp tục chế tạo, thời gian dài sau doanh số bán máy bay dân dụng hảng đá báo hòa, hình thức máy bay trinh thám AW\CS Công tác nghiên cứu phát triển lĩnh vực quân nhiều đưa lại cho hãng Mỹ knowledge mà lọ áp dụng nơi khác Tuy nhiên, thường xảy vấn đề sách công nghiệp, mức độ quan trọng cứa niứng tác động mục tiêu bàn cãi Các nhà hình luận châu Âu, nhứng người thường cảm thấy tụ t hậu tn n g chạy đúa với Mỹ Nhật, cho rằng, thực tế, Mỹ có sách công nghiệp hiệu Nhậ; 486 NGHIÊN CỨU MỘT s ố TRƯỞNG HỢP VÊ CHÍNH SÁCH Cô n g NGHIỆP Chính sách công nghiệp có hiệu qua nào? Chính sách áp dụng hàng loạt ngành khác Đế thấy khó khăn việc đánh giá, xem xét ba ví dụ: hưđng đích Nhật vào ngành luyện thép nhứng năm 1960 đầu nhứng năm 1970, hỗ trợ châu Àu cho ngành chế tạo máy bay hưđng đích Nhật vào ngành bán dẫn cuối nhứng năìn 1970 đầu nhứng năm 1980 Trường hợp cu th ể - Sự HƯỚNG ĐÍCH CỦA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH LUYỆN THÉP (NHỮNG NĂM 1960 - ĐAU NHỮNG NĂM 1970) Vào đầu nhứng năm 1950, Chính phủ Nhật xác định ngành luyện thép khu vực cần dược ưu tiên tăng trướng Sản xuất thép N hật dã tăng gấp ba lần từ năm 1963 đến năm 1970, không nluĩng đá đáp ứng yều cầu tăng nhanh nên kinh tê nước mà biến Nhật thành nừđc xuất lđn thê giới Thành tựu đặc biệt có ân tượng cân nhắc ròng thực tế toàn nguyên liệu đế luyện thép đuựe nhập từ nước khác vào nước Nhật nghèo tài nguyên Khi ngành luyện thép giới phát triển đến mức tràn ngập sau khung hoảng lượng nãtn 1973, Nhật có nhà máy đai ahất với chi phí hoạt động thấp có khả tiếp tục hoạt động môi trường mà với điều kiện tương tự ngành thép nước khác phải thu hẹp nhanh chóng (như Mỹ) phải đưực Dhủ trợ giúp (như châu Âu) 487 Ví dụ thép hay kinh dặt hai câu hỏi Có phải sách phủ tạo nên tăng trưởng nhanh ngành không? Chính sách có tốt hay không đố vớ*i tế Nhật bản? Với trình bày sách công nghiệj củia Nhật, cần -phải đặt câu hỏi: liệu hướng đíct củỉa phủ vào ngành thép có làm kinh tế phát ,riển theo chiều hướng lực lượng thị trường tác dộng hay không? Nhật phát triển lợi tương đối ngành thép chí điều kiện chế độ cế tu* nhân tự kinh doanh Một mặt, tỷ lệ tiết kiệm cao củsi Nhật tạo cho nưđc lợi tương đối ngày tăng ngành sử dụng nhiều vcm luyện thép Mặt khác chỉi phí vận tải ngày giảm việc tìm mỏ sắt than khiến cho ngành thép nói chung không cần phản bố trí gần khu vực có mỏ than sắt Như vậy., Nhật có ngành thép phát triển mà không cần cnính phủ can thiệp Tuy nhiên, giả thuyết tốt kh ỉ Chính phủ Nhật khuyến khích ngành thép phát riển chí nhanh so với điều kiện kinh tế thị trrờng' tự Giả thuyết hỗ trợ nhận xét nỊành thép Nhật phát triển nhanh bất chấp tý suất lợi m uận thấp so với tỷ suất trung bình njành công nghiệp nước Tuy nhiên, vấn cfê quan trọng chỗ sách có đẩy nhanh tăng trương kinh tế Nhật hay không? ơân phải thận trọng trả lời câu hỏi C)ính sách thành pông việc làm cho ngành thếp ăng vrưởng - vấn đê chỗ đổ Vấn đê chỗ có làm cho hên kinh tế Nhật nói chung phát triển nhanh không? Điều có nghĩa nhửng nguồn lực sử dụng ngành thép có mang lại cho xỗ hội lợi ích cao so với trường hợp chủng sử dụng n[ành khác hay không? 488 Như nói trên, lợi tức trực tiếp th u từ nguồn lực dược sử dụng ngành thép thực tế không cao nguồn sử dụng ngành khác Vô'n đầu tư vào ngành thép chi có tỷ suất lợi tức cao tí chút so với 1/2 tỷ suất lợi tức trung bình ngành công nghiệp Nhật điều kiện phát triển mạnh năm 1960, năm 1970 lợi tức chí thấp nứa2 Việc N hật thúc đầy ngành thép biện minh lợi ích xã hội biên không bị gộp vào lợi tức thị trường Các nhà kinh tế học nghiên cứu vấn đề không nhận thấy có lợi ích xã hội biên (bố sung) quan trọng Thép ngành công nghệcao để hy vọng thu ngoại ứng quan trọng phương diện công nghệ Nó không phai lả ngành có lậi cao để cần phải gạt bỏ địch thủ nước chinh sách (hương mại chiến lược Vấn dê tạo việc làm không biểu thị lợi ích bố sung Nhật vi nên kin diêu hành sở có việc làm đày đù Trừ phi nguồn gốc hợp lý lợi ích xã hội biên xác nhận, chúng tá cân phải kết luận việc hướng đích vào ngành thép bất chấp tăng trưởng nên công; nghiệp - sai lầm Nó đá chuyến nguồn lực đến lĩnh vực mà lợi tức thu thấp so với lĩnh vực khác dóng vai trò kìm hãm tàng trương NhậtVí dụ ngành thép Nhật học đáng ghĩ nhớ Nó nhắc nhở thành công kinh tế chinh sách công nghiệp không thê dược đo lường đơn giản việc xem xét tăng trưởng hay tỷ phần thị trường rủa ngành hướng díeh Xem P a u l R K ru g m a n "C hính sách công n g h iệ p hướng đích: lý thuyết >à chứng" t r o n g D o m in ic k Salvatore, The N e w P rotectionist Threat to iVo/rld welfare ( A m s te r d a m : N o r th - Holland, 19*87) 389 T r n g h ợ p c ụ th ể S ự HỐ TRỢ CỦA CHÂU À u ĐỐI VỚI NGÀNH CHÊ' TẠO MÁY BAY TRONG GIAI ĐOẠN NHỮNG NĂM 1970 VÀ 1980 Việc Mỹ tiếp tục thống trị ngành chế tạo máy bay biểu tượng kỳ vĩ sức mạnh công nghệ quốc gia nàv Đó biểu tượng đặc biệt rõ đối vđi nhà hoạch định sách, người phải dành nhiều cho chuyến bay giứa tiê'p xúc Cũng không đáng ngạc nhiên từ lâu phủ châu Âu tìm cách phát triển ngành công nghiệp hàng không đế cạnh tranh với hãng Mỹ Trong năm 1950 1960, nỗ lực cấp quốc gia thực giành thành công Từ cuối nhứng năm 1960, có hai nỗ lực chung phủ để hỗ trợ cho việc phát triển ngành chế tạo máy bay châu Âu Một nhứng nỗ lực Anh Pháp thain gia phát triển máy bay siêu tốc Concorde Việc chế tạo loại máy bay chở khách siêu tốc mặt công nghệ thực từ cuối năm 1960, nhiên, nhà sản xuất máy hay tư nhân không tin việc sản xuất có lãi Một chiến dịch vận động trị nhằm vào hỗ trợ tài Chính, phủ Mỹ cho loại máy bay bị th ất bại Tuy nhiên, châu Âu, Pháp Anh đồng ý gánh chịu phí tổn Lỏgích đằng sau thỏa thuận phức tạp chừng mực đó, có hy vọng việc lan tỏa công nghệ mạnh mẽ Tuy nhiên, quan trọng khía cạnh uy tín dự án tính chất hữu hiệu Concorde biểu tượng hợp tác châu Âu Xét mặt thương mại, kết thật thảm hại Máy bay Concorde đắt việc tiết kiệm đưực vài tiếng dồng hồ hành trình không bù lại chi phí thêm cho chuyến bay Người ta bán vài Concorde, nhứng lại công ty hàng không nhà nước Pháp Anh mua Nhứng tô't nhât nói loại máy bay 490 kinh nghiệm phát triển rnang lại lợi ích công nghệ giúp cho thử sức tiếp» theo châu Âu lĩnh vực sẳn xuất máy hay - việc chế tạo Airbus Airbus tổ hợp ch ín h phủ châu Âu sản xuất loại máy bay hành khách lớn c.ó khả cạnh- tranh trực tiếp vđi háng mạnh chủ yếu Mỹ Chi phí vốn số chi phí khác dược phủ thành viên trợ cấp Không giống dự án Concorde, Airbus thành công việc chế tạo máy bay có giá trị thương mại: máy bay A300 thuộc loại phản lực chở khách thân rộng, tầm trung, xét tính chi phí vận hành so sánh với loại máv hay Mỹ; máv bav bán chạy Rủi thay, sau hàng năm trợ cấp Airbus tiếp tục có chi phí sán xuất cao đáng kể so với Boeing - đối thủ Mỹ chủ yếu Airbus có thị trường đáng kể, nhiên việc phải trả giá việc tiếp tục trợ cấp Ví dụ Airbus đặc biệt hấp dẫn chỗ thích hợp với thảo luận sách thương mại chiến lược Tính kinh tế quy mò việc sản xuất máy bầy hành khách lớn không lô đến mức phạm vi thị trường giới chi đủ chỏ cho hai người sản xuất có lãi Việc chau Au trự cấp cho Airbus có thê xem cố gắng nhằm khấc phục xuất phát trước Boeing giành lấy phân th ị trường có lái cho châu Âu Tuy nhiên, kết cục lại giống bảng 11-3 11-4 bảng 11-1 11-2 Boeing không bị đánh bật ra, Airbus lại ngốn nhiêu tiền phủ T rư n g hợp cụ th ể Sự HƯỚNG ĐÍCH CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC SẢN PHẨM bán DẪN (GIỮA NHỮNG NẢM 1970 CHO ĐẾN NAY) Như chung ta trình bày trên, từ năm 1970, sách công nghiệp cua Nhật chuyến hướng tập 491 trung vào ngành công nghệ cao Ví dụ tiếng gây nhiều tranh cãi ngành sản xuất sản phẩm bán dẫn Các vi mạch bán dẫn, mạng vi điện tử gắn vào vi mạch silic linh kiện then chốt m iều sản phẩm Cho đến giứa năm 1970, Mỹ độc quyền công nghệ sản xuất đại phận vi mạch điện tử lày Nhật đá cố gắng đê đặt chân vào ngành ìày Chính phủ Nhật trợ cấp cho dự án nghiên cứu clung dành cho ngành thị trường nội địa bảc hẹt thời gian đầu Vào cuối năm 1970 đầu » năm 1980, nhà sản xuất N hật làm kinh hoàng địch thủ Mỹ họ chiếm lĩnh đại phận thị trường nhớ truy nhập ngẫu nhiên (random acceỉSS memories), loại vi mạch điện tử Ai rõ việc phủ Nhật đạt mục tiêu phát triển ngành bán dẫn ngành đả chiếm lĩnh thị trường rộng lớn Vấn đề bàn kịch liệt Clírih phủ Nhật đả trợ cấp thực tế cho ngành ssự trợ cấp nàv có tác dụng định đến đâu ¿ách có giúp -cho Nhật và/hoặc gây tổn hại cho Mỹ khòng Chúng ta biết tiền phủ đá cấp không nhiều; tỷ lệ trợ cấp cho mục tiêu phát triển thực nhỏ Chấng ta củng biết bảo hộ mạnh mẽ thị trường nrớ*’c, thuế hạn ngạch, phần lơn bị bãi bỏ sau năm 1970 Một số người lập luận rằng, thực tế, ngành bán dẫn Nhật thành công với trợ giúp ỏi cua phủ Một số khác lập luận rằng, trợ giúp ;inih vi phui dã có ý nghĩa định Những n£ư

Ngày đăng: 01/11/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan