Đầu tư trực tiếp của trung quốc vào một số nước châu phi và mỹ latinh

169 412 2
Đầu tư trực tiếp của trung quốc vào một số nước châu phi và mỹ latinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ ĐỖ HUY THƢỞNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ ĐỖ HUY THƢỞNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế Quốc tế 62 31 01 06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nhung PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu Luận án có nguồn gốc rõ ràng Các liệu tập hợp đảm bảo tính khách quan trung thực TÁC GIẢ ĐỖ HUY THƢỞNG i LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin bày tỏ cám ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nhung, công tác Viện Kinh tế Chính trị Thế giới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi, giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thành Luận án Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Quốc tế thầy cô Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập, nghiên cứu động viên góp ý để hoàn chỉnh Luận án Tôi xin bày tỏ cám ơn cán thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư; Tạp chí Châu Mỹ ngày nay; Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông; Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội; Trung tâm Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm chuẩn bị bảo vệ Luận án Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, họ hàng nội ngoại, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành Luận án TÁC GIẢ Đỗ Huy Thƣởng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về FDI nước Trung Quốc 1.2 Về FDI Trung Quốc châu Phi Mỹ Latinh 10 1.3 Về yếu tố tác động đến FDI Trung Quốc vào châu Phi Mỹ Latinh 14 1.4 Tác động từ FDI Trung Quốc nước châu Phi Mỹ Latinh 17 1.5 Về FDI Trung Quốc vào Việt Nam 21 1.6 Đánh giá chung, khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH 25 2.1 Cơ sở lý luận FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh 25 2.2 Cơ sở thực tiễn FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh 44 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG THỰC TRẠNG FDI CỦA TRUNG QUỐC VÀO MỘT SỐ NƢỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH 69 3.1 FDI nước Trung Quốc thời gian qua 69 3.2 Thực trạng FDI Trung Quốc vào châu Phi Mỹ Latinh 77 3.3 FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi 79 3.4 FDI Trung Quốc vào số nước Mỹ Latinh 86 3.5 Đánh giá chung FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh 93 Tiểu kết chương 118 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH ĐỐI VỚI TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ FDI CỦA TRUNG QUỐC 121 4.1 FDI Trung Quốc vào Việt Nam 121 4.2 So sánh FDI Trung Quốc Việt Nam với số nước châu Phi Mỹ Latinh 130 4.3 Một số gợi ý cho Việt Nam 134 4.4 Một số kiến nghị để áp dụng kinh nghiệm nước châu Phi Mỹ Latinh 144 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CHDC ĐCS EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập MOFCOM Ministry of Commerce Bộ Thương mại NDT 10 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức 11 OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 12 TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia 13 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 14 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới 15 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Uỷ ban Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc STT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Cộng hòa Dân chủ Đảng Cộng Sản Nhân Dân Tệ iv DANH MỤC BẢNG SỐ HIỆU Bảng 2.1 TÊN BẢNG Thu nhập bình quân công nhân số nước năm 2013 TRANG 60 Bảng 3.1 FDI nước Trung Quốc, 2002 -2015 72 Bảng 3.2 FDI nước Trung Quốc theo địa bàn đầu tư 73 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 FDI nước Trung Quốc theo loại hình doanh nghiệp FDI nước Trung Quốc theo hình thức đầu tư FDI Trung Quốc vào châu Phi Mỹ Latinh, 2005 – 2014 Đầu tư nước vào châu Phi năm 2014 FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi, 2003 – 2015 FDI Trung Quốc vào nước châu Phi theo lĩnh vực đầu tư, 2005 - 2015 FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi theo hình thức đầu tư, 2005 -2015 FDI Trung Quốc vào số nước Mỹ Latinh, 1990 – 2015 FDI Trung Quốc vào số nước Mỹ Latinh theo lĩnh vực đầu tư, 2005 – 2015 FDI Trung Quốc vào số nước Mỹ Latinh theo hình thức đầu tư, 2005 – 2015 v 75 77 78 79 80 82 86 87 89 93 DANH MỤC CÁC HÌNH SỐ HIỆU Hình 2.1 Hình 2.2 TÊN BẢNG Sơ đồ yếu tố tác động đến FDI nước quốc gia Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, giai đoạn 2001 – 2015 vi TRANG 41 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư Trung Quốc vào châu Phi Mỹ Latinh tăng mạnh thời gian gần Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, dòng vốn FDI Trung Quốc vào châu Phi tăng 86 lần từ 39 triệu USD năm 2005 lên đến 3,37 tỷ USD năm 2013 giảm nhẹ xuống 3,2 tỷ USD năm 2014 Trong đó, số Trung Quốc vào Mỹ Latinh tăng lần từ 6,46 tỷ USD năm 2005 lên 14,36 tỷ USD năm 2013 giảm xuống 10,5 tỷ USD năm 2014 Theo số cộng dồn, FDI Trung Quốc vào châu Phi tăng 20 lần từ 1,6 tỷ USD năm 2005 lên 32,35 tỷ USD năm 2014 Trong đó, vốn FDI cộng dồn Trung Quốc vào Mỹ Latinh tăng lần từ 11,46 tỷ USD lên 106,1 tỷ USD tính đến cuối năm 2014 111,2 tỷ USD tính đến cuối năm 2015 [88] Bên cạnh thành tựu bổ sung nguồn vốn cho phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động, vv., dòng vốn FDI Trung Quốc vào nước châu Phi Mỹ Latinh có hạn chế như: chủ yếu nhằm khai thác tài nguyên, gây nên cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước chủ nhà, gây vấn đề môi trường, công nghệ lạc hậu lao động Trung Quốc dự án đầu tư Do đó, số nước châu Phi Mỹ Latinh có phản ứng khác tác động tiêu cực từ dòng vốn FDI Trung Quốc vào quốc gia Tại Việt Nam, vốn FDI Trung Quốc tăng đáng kể thời gian qua Tính đến tháng 3/2016, Trung Quốc có 1.346 dự án hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đăng ký 10,4 tỷ USD, chiếm khoảng 6,5% tổng số dự án 2,6% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam Trung Quốc đứng thứ số 112 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam [6] Bên cạnh đóng góp như: bổ sung nguồn vốn cho Việt Nam, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, giúp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới, dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam hạn chế như: quy mô nhỏ, hạn chế chuyển giao công nghệ, chủ yếu khai thác tài nguyên, vấn đề lao động dự án FDI Trung Quốc, vv Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh có đặc điểm định Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu phản ứng số nước châu Phi Mỹ Latinh tác động tiêu cực từ dòng vốn FDI Trung Quốc vào nước để giúp Việt Nam có cách ứng phó phù hợp dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam cần thiết Với lý nêu trên, tác giả chọn chủ đề “Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc vào số nƣớc châu Phi Mỹ Latinh” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh phản ứng số nước châu Phi Mỹ Latinh tác động tiêu cực từ FDI Trung Quốc vào nước để nêu lên số gợi mở cho Việt Nam việc ứng phó với dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Phân tích yếu tố đẩy yếu tố kéo FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh 2) Phân tích đánh giá thực trạng FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh để làm rõ điểm tương đồng, điểm khác biệt tác động dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh 3) Từ việc phân tích phản ứng số nước châu Phi Mỹ Latinh, rút số gợi ý cho Việt Nam để có cách ứng phó phù hợp dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu KẾT LUẬN FDI nước Trung Quốc gia tăng mạnh năm gần đây, đặc biệt sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 - 2009 Hiện nay, Trung Quốc trở nhà đầu tư lớn giới có nhiều triển vọng Trong bối cảnh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, đầu tư nước trở thành động lực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Để thúc đẩy đầu tư nước ngoài, Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp thông qua hệ thống sách phê duyệt, cấp phép, quản lý ngoại hối hỗ trợ tài qua ngân hàng sách Sự hỗ trợ mạnh mẽ giúp doanh nghiệp Trung Quốc có lợi so sánh đầu tư nước ngoài, triển khai mậu dịch gia công, khai thác tài nguyên, nhận thầu công trình quốc tế mở rộng xuất lao động khắp nơi Vì thế, đầu tư nước giúp Trung Quốc đẩy ngành sản xuất bão hòa ngành có công nghệ thấp lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, sử dụng nhiều lao động nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch ngành nghề, tái cấu trúc kinh tế Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc khuyến khích đầu tư nước nhằm khai thác tài nguyên giới để phục vụ cho sản xuất nước dự trữ Trung Quốc, mở rộng thị trường cho hàng hóa Trung Quốc, giúp quốc tế hóa đồng NDT, giảm thiểu rủi ro tích trữ nhiều ngoại tệ, gia tăng ảnh hưởng quốc tế tạo việc làm cho lao động dư thừa nước Những mục tiêu thể rõ dòng vốn FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh Đối với khu vực châu Phi Mỹ Latinh, đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào nước hai khu vực tăng mạnh thời gian qua Bên cạnh đóng góp tích cực, FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh bộc lộ nhiều hạn chế Như thấy, chiến lược “đi ngoài” Nhà nước Trung Quốc phát động chủ thể, tham gia doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân hạn chế Ngoài ra, Trung Quốc đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết Do đó, đầu tư vào nước châu Phi Mỹ Latinh chủ yếu khai thác tài nguyên, tìm kiếm lợi nhuận, tranh thủ xuất thiết bị lao động dư thừa Trung Quốc Do vậy, lòng tin nước FDI Trung Quốc ngày suy giảm Đáng nói là, 147 công nghệ Trung Quốc so với nước phát triển chênh lệch, phần đa dự án đầu tư nước Trung Quốc không nằm mục đích di chuyển công nghệ lạc hậu sang nước nhận đầu tư châu Phi Mỹ Latinh Do vậy, ngày nước châu Phi Mỹ Latinh không mặn mà với đầu tư Trung Quốc Nhiều quốc gia châu Phi Mỹ Latinh có số biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực từ FDI Trung Quốc Trong số biện pháp đó, có quy định thắt chặt đầu tư để kiểm soát ô nhiễm môi trường, xử lý vi phạm mức độ khác FDI Trung Quốc bước đa dạng hóa đầu tư để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc thức tỉnh người dân để buộc phía Trung Quốc phải có thay đổi đưa biện pháp minh bạch để người dân tổ chức xã hội tham gia giám sát dự án đầu tư Trung Quốc Giống nước châu Phi Mỹ Latinh, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy kinh tế vấn đề môi trường xã hội Vì thế, qua việc nghiên cứu đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh, Luận án nêu lên số gợi ý cho Việt Nam để có cách ứng phó phù hợp với dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Huy Thưởng (2012), Những yếu tố tác động đến FDI Trung Quốc vào Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (193) Đỗ Huy Thưởng (2012), Kinh nghiệm phát triển công nghiệp phụ trợ số nước châu Á: Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 10 (198) Đỗ Huy Thưởng (2013), Phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc sau cải cách, mở cửa: Thực trạng kinh nghiệm, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (206) Đỗ Huy Thưởng (2014), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Braxin, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số (198) Đỗ Huy Thưởng (2015), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Nam Phi, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Số (117) Đỗ Huy Thưởng (2015), Chính sách đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, Tập 31, Số Đỗ Huy Thưởng (2016), FDI Trung Quốc vào số nước châu Phi Mỹ Latinh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Số (125) Đỗ Huy Thưởng (2016), Phản ứng số nước châu Phi Mỹ Latinh tác động tiêu cực từ FDI Trung Quốc: Hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số (218) 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Thế Anh (2011), Một số vấn đề bật lĩnh vực kinh tế - xã hội bật Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (117) – 2011 Nguyễn Xuân Bách (2016), Đầu tư nước Trung Quốc châu Phi kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Số (126) Bộ Công Thương (2015), Tăng trưởng kinh tế khu vực Mỹ Latinh Caribe năm 2014 dự báo cho năm 2015; http://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/4660/tang-truong-kinh-te-khu-vuc-my-latinh-va-caribe-nam-2014-va-dubao-cho-nam-2015.aspx Đỗ Minh Cao (2005), Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (63) Cục Đầu tư Nước (2016), Tình hình đầu tư nước 12 tháng năm 2015; http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4220/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-12- thang-nam-2015 Cục Đầu tư Nước (2016), Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam – Trung Quốc; http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2068/Tinh-hinh-hop-tac-dau-tu-Viet- Nam-Trung-Quoc Trần Đình Cung – Nguyễn Toàn Thắng (2015), Kinh tế Việt Nam lệ thuộc hàng hóa Trung Quốc nhiều Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương; http://nld.com.vn/kinh-te/viet-nam-le-thuoc-hang-hoa-trung- quoc-nhieu-nhat-dong-nam-a-20151203141148888.htm Nguyễn Xuân Cường – Nguyễn Đình Liêm (2015), Doanh nghiệp Trung Quốc tiến trình chuyển đổi phương thức phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số Ngô Thu Hà (2008), Chính sách thu hút vốn đầu tư nước vào Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, bảo vệ sở Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 150 10 Nguyễn Thu Hằng (2012), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam: tác động số vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, bảo vệ sở Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi 11 Hoàng Xuân Hòa Trần Thị Thanh Nga (2006), Đầu tư nước ngoài: Chính sách phát triển Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (67) 12 Nguyễn Thanh Hiền (2011), Châu Phi: số vấn đề kinh tế trị bật từ sau chiến tranh lạnh triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Thanh Hiền (2007), Trung Quốc Nhật Bản, hai cường quốc Châu Á tăng cường ảnh hưởng Châu Phi, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số (132) 14 Nguyễn Thường Lạng (2014), Một số giải pháp kiến nghị đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số (156) – 2014 15 Trần Quang Lâm – Như Hải An (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đình Liêm (2014), đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số (156) – 2014 17 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nxb Giáo Dục 18 Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Thị Lý (2011), Đầu tư trực tiếp nước công ty xuyên quốc gia Trung Quốc số vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 1(125) – 2012 20 Lê Đăng Minh (2005), Trung Quốc: tác động việc gia nhập WTO tới ngành công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số (65) – 2005 21 Nguyễn Đình Ngân (2013), Chính sách ngoại giao dầu mỏ Trung Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số (203) 22 Phạm Bích Ngọc (2012), Thực trạng quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 411 – tháng 8/2012 151 23 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Thùy Phương (2009), Đầu tư trực tiếp nước số nước châu Phi, Nxb Khoa học Xã hội 25 Trần Thọ Quang (2009), Quan hệ chiến lược Trung Quốc – Châu Phi nhìn từ khía cạnh kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 12 (100) -2009 26 Phạm Thái Quốc (2010): Kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI: Hai tranh tương phản, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số (106) - 2010 27 Phạm Thái Quốc (2011), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 10 (186), Tr 36 - 48 28 Phạm Thái Quốc (2015), Chính sách tỷ giá Trung Quốc tác động đến nước ASEAN, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số (225), Tr 43 – 50 29 Phạm Thái Quốc Nguyễn Mạnh Tuân (2010): Kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (383) 30 Chu Phương Quỳnh (2015), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam: Hiện trạng giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số (228) – 2015 31 Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc sau năm gia nhập WTO, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 32 Đinh Hữu Thiện (2012), Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Thái Lan cuối thập kỷ 90 kỷ XX đến đầu thập niên kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số – 2012 33 Nguyễn Quang Thuấn (2015), Cải cách kinh tế Trung Quốc sau đạt hội XVIII tác động, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số – 2015 34 Nguyễn Quốc Trường (2015), FDI Trung Quốc vào Việt Nam bối cảnh nước chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Số – 2015 35 Hà Thị Hồng Vân (2009), Đặc khu kinh tế Trung Quốc: trường hợp Trùng Khánh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 12 (100) – 2009 152 II Tiếng Anh 36 Abdelghaffar, N et al (2016), Leveraging Chinese FDI For Diversified Growth In Zambia, The report for The Woodrow Wilson School Graduate Policy Workshop, Princeton University 37 American Enterprise Institute (2016), China Global Investment Tracker; http://www.aei.org/china-global-investment-tracker/ 38 Ayenagbo, K (2015), Sino – African Economic and Chinese Foreign Investment in Africa on bilateral trade relations, Journal of African Studies and Development, Vol (7), pp.172 -182 39 Babatunde, Musibau Adetunji (2013), Sino – African Investment Relations: The good, The bad and The urgly, Asia Pacific and Globalization Review, Vol 3, No.1 – 2013 40 Basada et al (2008), China’s growing activity in Africa, NBER working paper # 14024 41 Bernasconi, N., Johnson, L Zhang, J (2013): Chinese Outward investment: An emerging policy framework; http://www.iisd.org/pdf/2012/chinese_outward_investment.pdf 42 BBC (2012), Zambian miners kill Chinese manager during pay protest; www.bbc.co.uk/news/world-africa-19135435 43 Brautigam, D et al (2010), China’s investment in African special economic zones: prospects, challenges and opportunities, Economic Premise No 5, The world bank 44 Brautigam, D (2011), Aid with Chinese characteristics: Chinese Foreign Aid and Development Finance meet the OECD – DAC aid regime, Journal of International Development, Published on line in Wiley Online Library 45 Broadman, H G (2007), Africa’s Silk Road: china and india’s new economic frontier, Washington D C., The world bank 46 Brookes, P (2007), Into Africa: China’s grab for influence and oil, Heritage Hecture, the Heritage Foundation, No 1006 153 47 Buckley et al (2007), The determinants of Chinese Outward direct foreign investment, University of Westminster, UK http://westminsterresearch.wmin.ac.uk/4938/1/Buckley_et_al_2007 2_final_author_version.pdf 48 Cai K.G (1999), Outward Foreign Direct Investment: A Novel Dimension of China’s integration into The Regional and Global Economy, The China Quarterly, Volume 160, pp 856 – 880 49 Chen, Taotao (2013), Chinese Foreign Direct Investment in Latin America and the Caribbean, World Economic Forum, Abu Dhabi 50 Cheung, Y W et al (2012): China’s Outward Direct Investment in Africa, Review of International Economics, Volume 20, Issue 2, pp 201 – 220 51 Child, J and Rodrigues, S B (2005), The internalization of Chinese firms: A case study for Theoritical Extensions, Management and Organisation Review, (3), pp 381 – 410 52 China - Brazil Business Council (2011), Chinese Investments in Brazil: A new phrase in the China – Brazil Relationship, The publication of CBBC 53 China - Brazil Business Council (2013), Chinese Investment in Brazil (2007 – 2012): A review of recent trends, The publication of CBBC 54 China – Brazil Bussiness Council (2014), Chinese Investment in Brazil 2012 – 2013, the publication of CBBC 55 China’s Ministry of Commerce (2015), Statiscal Bulletin of China’s Outward Foreign Direct Investment 56 Claassen et al (2012): Chinese Foreign direct investment in Africa: Making sense of a new economic reality, African Journal of Business Management, Vol (47), pp 11583 – 11597 57 Davies, K (2013), China Investment Policy: An update, OECD working papers on International Investment, OECD Publishing 58 Davies, K (2012), Outward FDI from China and its policy context, Colombia FDI Profiles, Vale Colombia Centre on Sustainable International Investment, New York 154 59 Davies, K (2010), Inward FDI in China and its policy context, Colombia FDI Profile; http://academiccommons.columbia.edu/catalog/ac%3A135192 60 Deloitte (2014), Greater China Outbound M&A Spotlight, Chinese Services Group, The United Kingdom; https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/xe/Documents/AboutDeloitte/me_csg_2014-china-outbound.pdf 61 Dong, B and Guo, G (2011), The model of China’s export Strengthening Outward FDI, Institute of international economy – University of International busisness and economics, Beijing, China http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1043951X1200065X 62 Dunning, John H (2001), The eclectic OLI Paradigm of International Production: Past, Present and Future, International Journal of The economics of Business, Vol.8, No.2, pp 173 – 190 63 ECLAC (2013), Foreign Direct Investment in Latin America and the Caribean, Production Development Series No 195, United Nations Publication 64 ECLAC (2015), Latin American and the Caribbean and China: Towards a new era in economic cooperation, United Nations Publication 65 ECLAC (2016), Foreign Direct Investment in Latin America and the Caribbean, United Nations Publication 66 Ellis, R Evan (2013), The Strategic Dimension of Chinese Engagement with Latin America, Perry Paper Series No.1, William J Perry Center for Hemispheric Defence Studies, Washington D.C 67 Elshehawy, M A et al (2014), China’s relations with North Africa: Trade and Investment, International Journal of Social Science and Humanities Research, Vol 2, Issue, pp 187-192 68 FDIintelligence (2015), The African Investment Report 2015; http://www.africanbusinesscentral.com/wp-content/uploads/2016/01/TheAfrica-Investment-Report-2015-fDi-Intelligence-Report.pdf 155 69 Hanauer, Larry and Morris, Lyle J (2013), Chinese Engagement in: drivers, reactions and implications for U.S policy, the international security and defense policy center of the RAND National Defense Research Institute; www.rand.org/pubs/permissions.html 70 Henley, J et al (2008), Foreign Direct Investment from China, India and South Africa in sub-Saharan Africa: A new or Old Phenomenon?, Working paper 2008/24, World Institute for Development Economics Research of the United Nations University 71 Herrero, A G et al (2015), Chinese Outbound Foreign Direct Investment: How much goes where after round – tripping and off-shore?, Working paper No 15/17, BBVA Research 72 Hilton, Isabel (2013), China in Latin America: Hegemonic Challenges?, NOREF Expert Analysis, Norwegian Peaceful Building Resource Centre, pp.1-5; http://www.peacebuilding.no/var/ezflow 73 Human Rights Watch (2011), Labor Abuses in Zambia’s Chinese Stateowned Copper Mines; https://www.hrw.org/sites/default/files/reports 74 IBP.inc (2015), South American Countries Mineral Industry Handbook, Volume 1, Strategic Information and Regulations, International Business Publication, USA 75 IMF (1993), Balance of Payments Fifth Edition, Washington, D.C., pp 235 76 Jingli, Aloysius Newenham – Kalindi (2011), Foreign Direct Investment in Natural Resource Industries in Africa: Chinese Versus Western Models, Working paper, Jack Austin Center for Asia Pacific Business Studies, Simon Fraser University 77 MacFarlane, Philiph J (2014), U.S and Chinese Investment Treaties in Latin America: Convergence or Competition?, Houston Journal of International Law, Vol 37: 3; http://www.hjil.org/articles/hjil-37-3-macfarlane.pdf 78 Mares, D R (2011), China’s investment in Latin American Energy Resources: Comparative Asian Perspectives, The James A Baker III Institute 156 for Public Policy; http://www.bakerinstitute.org/publications/EF-pub- RiseOfChinaMares-120211-WEB.pdf 79 Marukawa, T., Ito, A and Zhang, Y (2014), China’s outward direct investment data, ISS Contemporaty Chinese Research Series No.15, Institute of Social Science, University of Tokyo, Japan 80 Meibo, H Peiqiang, R (2013), A study on the employment effect of Chinese Investment in South Africa, The Center for Chinese Studies, Stellenbosch University, South Africa 81 Moottatarn, M (2012), China’s role in the re-agriculturaliztion in Latin America economies: Blessing or Curse? A study of potential Chinese Foreign Investment in Argentine soybean sector, the Keck Center for International and Strategic Studies, Claremont McKenna College, Argentina 82 MOFCOM (2010), Statistical Bulletin of China’s Outward Foreign Direct Investment, Ministry of Commerce of People’s Republic of China 83 MOFCOM (2013), Statistical Bulletin of China’s Outward Foreign Direct Investment, Ministry of Commerce of People’s Republic of China 84 MOFCOM (2016), Official of the Department of Outward Investment and Economic Cooperation of the Ministry of Commerce Comments on China’s Outward Investment and Economic Cooperation in 2015, Ministry of Commerce of People’s Republic of China 85 Moran, T et al (2012), Chinese Investment in Latin American Resources: The good, The bad and The ugly, Working Paper No 12 -3, Peterson Institute for International Economics 86 Myers, M and Jie, G (2015), China’s Agricultural Investment in Latin America: A Critical Assessment, The Dialogue’s China and Latin American Program http://www.thedialogue.org/wp-content/uploads/2015/06/Chinas- Agricultural-Investment-in-Latin-America.pdf 87 Namasaka, Martin (2014), The China – African relationship and what Africa can to profit, Working paper No – 2014, London School of Economics and Political Science 157 88 National Bureau of Statistics of China (2004 – 2014), China Statistical Year Book; http://www.stats.gov.cn/english/statisticaldata/AnnualData/ 89 National Bureau of Statistics of China (2015), China Statistical Year Book 2015; http://www.stats.gov.cn/tjsj/ndsj/2015/indexeh.htm 90 OECD (2008), Investment policy review: China 2008, OECD Publication 91 OECD (2009), Eco-Innovation Policies in the People’s Republic of China, Environment Directorate, OECD Publication 92 OECD (2008), Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, Fourth Edition 2008 93 Pahuamba, A M et al (2015), Latin America Development under Chinese Investment Hegemony, International Journal of Management Science and Business Administration, Volume 1, Issue 5, April 2015, pp 38-50 94 Peter, Enrique Dussel (2012), Chinese FDI in Latin America: Does Ownership Matter?, Discussing paper No 33, Working Group on Development and Environment in the Americas 95 Ray, R et al (2015), China in Latin America: Lessons for South – South Cooperation and Sustainable Development, Global Economic Governance Initiative, Boston University 96 Ray, R and Gallagher, K (2015), China – Latin America Economic Bulletin, Discussion Paper, Global Economic Governance Initiative, Boston University 97 Rosen, D and Hanemann, T (2009), China’s changing outbound foreign direct investment profile: Drivers and policies implication, Peterson Institute for International Economics 98 Sauvant, Karl P (2014), China’s Regulatory Framework for Outward Foreign Investment, China Economic Journal, No (1) 2014, pp 141 – 163 99 Shen, Xiaofang (2013), Private Chinese Investment in Africa: Myths and Realities, Policy Research Working Paper 6311, World Bank 158 100 Shinn, David H (2015), The Environmental Impact of China’s Investment in Africa, International Policy Digest Organisation; http://intpolicydigest.org/ 101 Sun, Y (2014), Africa in China’s Foreign Policy, the Brookings Institution 102 Sutton, Brook (2010), the bad good deal: the challenge of Chinese Foreign Direct Investment in Africa, African Law and Development http://www.jurisafrica.org/html/pdf_the_challenges_of_chinese_investment _in_africa_1.pdf 103 Tiezzi, S (2013), Why Taiwan’s Allies are Flocking to Beijing, The Diplomat; http://thediplomat.com/2013/11/why-taiwans-allies-are-flockingto-beijing/ (accessed June 6, 2014) 104 Tiruned, Dawit Tadesse (2014), An analysis of Chinese FDI in SubSaharan Africa, with a particular focus on Ethopia, 14th EADI general conference from 23rd to 26th June, 2014, Bonn; http://eadi.org/gc2014/index.php/gc2014-tiruneh-79.pdf@page=download 105 TUSIAD (2013), China Business Insight, Turkish Industry and Business Association; http://www.tusiad.org/tusiad/representative-offices/tusiad- beijing-office/china-business-insight/china-business-insight february2013/ 106 UNCTAD (1996), World Investment Report 1996, United Nation Pubication 107 UNCTAD (2011), World Investment Report 2010, United Nation Pubication 108 UNCTAD (2014), World Investment Report 2014, United Nation Publication 109 UNCTAD (2015), World Investment Report 2015, United Nation Publication 110 UNCTAD (2016), World Investment Report 2015, United Nation Publication 159 111 UNCTAD (2016), Investment Policy: Bilateral Investment Treaties, Unnited Nation; http://investmentpolicyhub.unctad.org/IIA/CountryBits/42 112 U.S Energy Information Administration (2014), A full report on China’s energy, http://www.eia.gov/beta/international/analysis.cfm?iso=CHN 113 U.S Energy Information Administration (2014), Annual Energy Outlook 2014; http://www.eia.gov/forecasts/aeo/pdf/0383(2014).pdf 114 Vernon, R (1996), International Investment and International Trade in the product cycle, Quarterly Journal of Economics, pp.199 – 207 115 Voss, H., et al (2008), Thirty years of Chinese outward foreign direct investment, CEA (UK) conference: Three Decades of Economic Reform 116 Wang, J Y (2007), What drives China’s role in Africa? IMF Working paper 07/211, IMF, Washington, D.C 117 Wenbin, H & Wilkes, A (2011), An analysis of China’s overseas investment policies, Working paper 79, World Agroforestry Centre, China and East Asia Node, Beijing 118 Wong, J (2003), China’s Outward direct Investment: Expanding Worldwide, International Journal, Vol.1, No 2, pp 273-310 119 World Bank (2016), Doing Business 2016: Measuring Regulatory Quality and Efficiency, Washington D.C 120 World Bank (2016), Indicators; http://data.worldbank.org/indicator 121 Xinh, Y (2010), China’s Overseas Foreign Direct Investment and the Role of the Government, Asian Development Bank Institute, Tokyo, Japan 122 Ye, Liming (2012), Climatic change Impact on China Food Security in 2050, IMF, Washington, D.C 123 Zhan, James Xiaoning (1995), Transnationalisation and outward investment: the case of Chinese firms III Tiếng Trung Quốc 124 Guang dong sheng hai wai jia he cai ji fen xi zhong xin (2016), Zhong fei he zuo mai kai zhuan xing sheng ji xin bu fa; http://www.price007.com/hwjjshow.aspx?id=1324 160 125 Linda Calabrese (2016), Zhong fei guan xi yi qu cheng shu? Fa zhan, bian qian yu hui fu 126 Ning Sheng Nan (2015), Zhong guo yu lamei: “Ming yun gong tong ti” jin xing shi, Zhuo zhe, Zhong guo guo ji wen ti yan jiu yuan fa zhan zhong guo jia yan jiu suo: Gong ting 127 Qing Tian (2016), Zhong guo de la mei zheng duo zhan: Qu nian xiang la mei zhu zi shu shi yi mei yuan, teng xun cai jing; http://finance.qq.com/a/2016021 5/032605.htm 128 Quo Jie (2015), Zhong guo zai la mei de jing ji cun zai: da bu neng dao?, Bei jing da xue guo ji guan xi xue yuan fu jiao shou, bei jing 100872 129 Shang wu bu guo ji mao yi jing ji he zuo yan jiu yuan shang wu bu tuo zi cu jin shi wu ju (2015), Gang guo zhu gong he guo, dui wai tuo zi he zuo guo bie (di qu) zhi nan 130 Yan Huan (2016), La Mei zai Zhong guo jing ji xin chang tai zhong mi xin ji zhu ba xi ji zhe, ren http://paper.people.com.cn/rmrb/html/2016-02/16/nw 161 ri bao;

Ngày đăng: 01/11/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan