Giáo trình Cổ sinh Địa tầng

102 757 0
Giáo trình Cổ sinh  Địa tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: CỔ SINH VẬT HỌC Chương MỞ ĐẦU: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỔ SINH VẬT HỌC 1. Khái niệm: 2. Đối tượng và nhiệm vụ môn cổ sinh vật học: 3. Quan hệ các môn học khác: HOÁ ĐÁ (FOSSILE) ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SỐNG CÁC KIỂU SỐNG PHÂN LOẠI VÀ ĐẶT TÊN BẢNG ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA NIÊN BIỂU QUỐC TẾ​ Chương 1: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG INVERTEBRATA 1.1. NGÀNH NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT ( PROTOZOA) 1.2. NGÀNH MANG LỖ (PORIFERA) 1.3. NGÀNH DẠNG CHÉN CỔ (ARCHEOCYATHA) 1.4. NGÀNH RUỘT KHOANG (CŒLENTERATA) 1.5. NGÀNH TAY CUỘN (BRACHIOPODA) 1.6. NGÀNH THÂN MỀM MOLLUSCA 1.7. NGÀNH CHÂN ĐỐT (ARTHROPODA) 1.8. NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA) 1.9. NGÀNH NỬA DAY SỐNG HEMICORDATA Chương 2: SƠ NÉT LỊCH SỬ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CORDATA 2.1. Đặc điểm của động vật có xương sống: 2.2. Phân loại và lịch sử tiến hoá của động vật có xương sống: Chương 3: CỔ THỰC VẬT PALEOBOTANICA 3.1. Thực vật cấp thấp (Thallophyta): 3.2. Thực vật cấp cao (Cormophyta): 3.2.1. NGÀNH THỰC VẬT DẠNG LỘ TRẦN (PSILOPSIDA) 3.2.2. NGÀNH THỰC VẬT THẠCH TÙNG (LYCOPSIDA) 3.2.3. NGÀNH THỰC VẬT THÂN ĐỐT (SPHENOPSIDA) 3.2.4. NGÀNH THỰC VẬT DƯƠNG XỈ ( PTEROPIDA)​ PHẦN II: ĐỊA TẦNG HỌC Chương 4: ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM VỤ, CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỊA TẦNG HỌC 4.1. Định nghĩa, nhiệm vụ của địa tầng học 4.2. Các nguyên lý cơ bản của địa tầng học Chương 5: KHÁI NIỆM VỀ TUỚNG ĐÁ VÀ CỔ ĐỊA LÝ 5.1. Khái niệm chung về tướng đá và cổ địa lý 5.2. Các phương pháp nghiên cứu tướng đá và cổ địa lý: PHẦN III: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA TẦNG HỌC Chương 6: Nhóm các phương pháp không cổ sinh 6.1. Phương pháp địa tầng: 6.2. Phương pháp thạch địa tầng: 6.3. Phương pháp địa vật lý: 6.4. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc kiến tạo: Chương 7: PHƯƠNG PHÁP SINH ĐỊA TẦNG 7.1. Khái niệm chung: 7.2. Phương pháp hóa thạch chỉ đạo và phương pháp đới: 7.3. Phương pháp phân tích phức hệ hóa thạch: 7.4. Ý nghĩa và hạn chế của phương pháp sinh địa tầng: Chương 8: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ VÀ CỔ TỪ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG Chương 9: PHÂN LOẠI ĐỊA TẦNG 9.1. Khái niệm: 9.2. Cách phân lọai cũ và nhược điểm: 9.3. Hệ thống phân loại địa tầng: 9.4. Các đơn vị phân lọai và phép đặt tên: PHẦN IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG QUA CÁC GIAI ĐỌAN LỚN CỦA LỊCH SỬ VỎ TRÁI ĐẤT VÀ SƠ NÉT VỀ ĐỊA TẦNG VIỆT NAM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA _ GIÁO TRÌNH CỔ SINH – ĐỊA TẦNG (SỬ DỤNG GIẢNG DẠY CHO CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH ĐỊA CHẤT) Người biên soạn: Thạc sĩ TRẦN ĐẮC LẠC TUY HÒA 2007 MỤC LỤC PHẦN I CỔ SINH VẬT HỌC Chương MỞ ĐẦU: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỔ SINH VẬT HỌC Khái niệm: Đối tượng nhiệm vụ môn cổ sinh vật học: Quan hệ môn học khác: HOÁ ĐÁ (FOSSILE) ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SỐNG CÁC KIỂU SỐNG PHÂN LOẠI VÀ ĐẶT TÊN BẢNG ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA NIÊN BIỂU QUỐC TẾ Chương 1: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG INVERTEBRATA 1.1 NGÀNH NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT ( PROTOZOA) 1.2 NGÀNH MANG LỖ (PORIFERA) 1.3 NGÀNH DẠNG CHÉN CỔ (ARCHEOCYATHA) 1.4 NGÀNH RUỘT KHOANG (CŒLENTERATA) 1.5 NGÀNH TAY CUỘN (BRACHIOPODA) 1.6 NGÀNH THÂN MỀM MOLLUSCA 1.7 NGÀNH CHÂN ĐỐT (ARTHROPODA) 1.8 NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA) 1.9 NGÀNH NỬA DAY SỐNG HEMICORDATA Chương 2: SƠ NÉT LỊCH SỬ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CORDATA 2.1 Đặc điểm động vật có xương sống: 2.2 Phân loại lịch sử tiến hoá động vật có xương sống: Chương 3: CỔ THỰC VẬT PALEOBOTANICA 3.1 Thực vật cấp thấp (Thallophyta): 3.2 Thực vật cấp cao (Cormophyta): 3.2.1 NGÀNH THỰC VẬT DẠNG LỘ TRẦN (PSILOPSIDA) 3.2.2 NGÀNH THỰC VẬT THẠCH TÙNG (LYCOPSIDA) 3.2.3 NGÀNH THỰC VẬT THÂN ĐỐT (SPHENOPSIDA) 3.2.4 NGÀNH THỰC VẬT DƯƠNG XỈ ( PTEROPIDA) PHẦN II ĐỊA TẦNG HỌC Chương ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM VỤ, CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỊA TẦNG HỌC 4.1 Định nghĩa, nhiệm vụ địa tầng học: 4.2 Các nguyên lý địa tầng học: Chương KHÁI NIỆM VỀ TUỚNG ĐÁ VÀ CỔ ĐỊA LÝ 5.1 Khái niệm chung tướng đá cổ địa lý 5.2 Các phương pháp nghiên cứu tướng đá cổ địa lý: PHẦN III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA TẦNG HỌC Chương NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG CỔ SINH 6.1 Phương pháp địa tầng: 6.2 Phương pháp thạch địa tầng: 6.3 Phương pháp địa vật lý: 6.4 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc kiến tạo: Chương PHƯƠNG PHÁP SINH ĐỊA TẦNG 7.1 Khái niệm chung: 7.2 Phương pháp hóa thạch đạo phương pháp đới: 7.3 Phương pháp phân tích phức hệ hóa thạch: 7.4 Ý nghĩa hạn chế phương pháp sinh địa tầng: Chương SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ VÀ CỔ TỪ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG Chương PHÂN LỌAI ĐỊA TẦNG 9.1 Khái niệm: 9.2 Cách phân lọai cũ nhược điểm: 9.3 Hệ thống phân lọai địa tầng: 9.4 Các đơn vị phân lọai phép đặt tên: PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG QUA CÁC GIAI ĐỌAN LỚN CỦA LỊCH SỬ VỎ TRÁI ĐẤT VÀ SƠ NÉT VỀ ĐỊA TẦNG VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHẦN I CỔ SINH VẬT HỌC Chương MỞ ĐẦU: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỔ SINH VẬT HỌC 1.Khái niệm: Cổ sinh vật học môn học chuyên nghiên cứu phát sinh phát triển giới sinh vật cổ sống trái đất thời kỳ địa chất xa xưa Hiện không tồn Từ vấn đề tồn vật lý (hóa đá) đến dấu vết để lại, nhà cổ sinh vật học cố gắng lập lại tranh sống giới bị biến mất, vạch nên biến đổi từ cổ xưa đến ngày động vật thực vật mà ta thấy quanh ta Paleo=cổ xưa Ontos=thế giới sinh vật Logy=môn học Cổ sinh vật học phân làm nhiều ngành chẳng hạn nghiên cứu hoá thạch thực vật giao cho cổ thực vật học (paleobotanica), ngành nghiên cứu hoá đá sinh vật có tổ chức thể nhỏ nhỏ gọi vi cổ sinh vật (micropaleontology), có ngành nghiên cứu hoá đá phấn hoa –bào tử gọi phấn hoa bào tử học (palynology), nguyên lý thống cố gắng thiết lập tổ chức đời sống cổ xưa môi trường chúng gọi cổ sinh thái học 2.Đối tượng nhiệm vụ môn cổ sinh vật học: - Đối tượng nghiên cứu cổ sinh vật học bao gồm di tích, dấu vếtcủa nhữnh sinh vật lưu giữ lại lớp đất đá, chất ban đầu chúng bị biến đổi chưa - Môn cổ sinh vật có hai nhiệm vụ chính: • Đối với Địa chất học:Những thành nghiên cứu cổ sinh vật học giúp cho Địa chất học xác định tuổi lớp đất đá, tuổi vỏ trái đất nói riêng tuổi trái đất nói chung • Đối với Sinh vật học: cổ sinh vật học giúp cho nhà sinh vật xác lập lại mối quan hệ huyết thống nhóm loài sinh vật ngày 3.Quan hệ môn học khác: Cổ sinh vật học có quan hệ chặc chẽ với nhiều môn học Địa chất như:Trầm tích học, Địa tầng học, Cổ địa lý, Thạch học, Khoáng sàn…các môn Sinh vật học, Giải phẩu học, Cổ địa lý, Cổ sinh thái, Cổ bệnh lý… HOÁ ĐÁ (FOSSILE) i Định nghĩa: Hoá đá hay gọi hoá thạch di tích, dấu vết sinh vật cổ xưa sống trái đất vào thời kỳ địa chất xa xưa, lưu giữ lớp đất đá, chất bị biến đổi chưa ii Điều kiện hoá đá: Không phải tất sinh vật sông chết lưu giữ lớp đất đá mà phải trải qua trình : SINH VẬT SỐNG SV CHẾT Sinh vật ăn xác chết Sing vật ăn thịt sống XÁC CHẾT ĐƯỢC VÙI LẤP Sinh vật đào hang ăn xác chết HOÁ ĐÁ Biến đổi nhiệt áp suất ĐÁ LỘ RA TRÊN MẶT Bị tác động trình phong hoá Quá trình cho thấy điều kiện cần thiết để sinh vật bảo tồn phải vùi lấp nhanh chóng phải có phận cứng dễ in hình đúc khuôn - - - iii Các loại hình hoá đá thường gặp: Xác sinh vật bảo tồn nguyên vẹn chất ban đầu chưa thay đổi: ví dụ sâu bọ hổ phách, voi Mamouth lớp băng giá Bắc cực …Loại có giá trị ngành sinh vật học, cổ địa lý… giá trị việc xác định tuổi địa chất lớp đất đá bỡi di tích loại thường có lớp băng tuyết, lớp đất đá trẻ… Một phận sinh vật ( vỏ cứng, xương…) bảo tồn nguyên vẹn: Trong phần mềm thể bị thối rữa nhanh chóng phần cứng cốt hay vỏ cứng lưu giữ lâu hơn, chúng đất đá vùi lấp nhanh chóng Tuy nhiên loại hình hoá đá có giá trị địa chất bỡi chúng có mặt lớp đất đá trẻ, việc xác định tuổi lớp đất đá cổ có tầm quan trọng đặc biệt di tích di tích bị biến đổi nhiều làm cho việc xác định chúng găp nhiều khó khăn Một phận toàn xác sinh vật hoá thành đá: Sau chết xác sinh vật phận thể đất đá vùi lấp trải qua trình hoá thành đá Loại có giá trị địa chất, chúng giúp cho nhà địa chất xác định tuổi lớp đất đá cổ xưa Những dấu vết sinh hoạt: ví dụ dấu chân chim, vết giun bò, hang trú ẩn…cũng dược coi hoá đá có giá trị việc xác định nhóm loài sinh vật diện vào thời kỳ iv Hoá đá đạo hoá đá địa phương: Hoá đá đạo: hoá đá ứng với thang địa tầng Quốc tế, có nghĩa sử dụng hoá đá đạo để xác định tuổi lớp đất đá Một hoá đá đạo cần đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn: Phân bố ngắn theo chiều đứng cột địa tầng, có nghĩa loài chúng tồn thời gian ngắn bị tiêu diệt biến đổi sang dạng khác điều giúp xác định tuổi lớp đất đá cách xác Phân bố rộng khắp giới: loài gọi hoá đá đạo chúng phải có tính phổ biến, khu vực có ứng với thang địa tầng Quốc tế Ngoài hoá đá đạo cần phải có thêm tiêu chuẩn khác : Số lượng đông đảo Dễ tìm Bảo tồn tốt Hoá đá địa phương:Trong điều kiện môi trường địa phương tồn nhóm sinh vật đặc trưng riêng địa phương, hoá đá nhóm sinh vật thuộc dạng gọi hoá đá địa phương Khi xác định tuổi phải dựa vào hoá đá nhiều nhóm loài hay phức hệ hoá đá ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG SỐNG Tất sinh vật ngày cổ xưa có quan hệ mật thiết với môi trường sống chúng, chúng bị chi phối mạnh mẽ bỡi yếu tố môi trường, chí yếu tố môi trường định hình dạng cấu trúc thể chúng: ví dụ loài sống nước chủ yếu thở mang, có vây bơi…, loại cá ăn vào ban đêm thường có màu trắng bạc, loại cá ăn vào ban ngày thường có màu rêu, loài sinh vật sống độ sâu 200m ánh sáng thân có phận chứa chất lân tinh phát ánh sáng…Điều kiện môi trường chia làm nhóm yếu tố: v Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ (therme) :Các nhà sinh vật chia làm hai nhóm sinh vật rộng nhiệt(eurytherme) hẹp nhiệt (stenotherme): - Sinh vật rộng nhiệt: bao gồm sinh vật sống nhiều vùng nhiệt độ khác - Sinh vật hẹp nhiệt: nhiều nhóm sinh vật thích nghi với vùng nhiệt, ví dụ giống Nautilus sinh vùng biển Ấn Độ dương nóng ấm mùa hè đến nhiệt độ nước tăng cao sinh vật phải di chuyển lên phía Bắc vùng biển Nhật Bản có khí hậu mát mẻ mùa Đông biển Bắc lạnh nên phải quay Ấn Độ dương Nhóm san hô sống phát triển vùng biển trong, nước ấm vùng biển lân cận xích đạo (200-300) Ánh sáng : Theo điều kiện ánh sáng chia làm nhiều nhóm sinh vật theo đới ánh khác nhau: - Đới cường quang: từ 0m đến -50m cường độ ánh sáng mạnh - Đới tán quang:từ 50m đến -200m ánh sáng bị khuếch tán - Đới vô quang: sâu -200m hoàn toàn ánh sáng 0m Đới cường quang (Euphotic) 50m Đới tán quang (Disphotic) 200m Đới vô quang (Aphotic) Áp suất (bars): Trong môi trường nước áp suất gia tăng theo chiều sâu, 10m tăng thêm 1atmosphere sâu áp suất lớn Các nhà sinh vật học chia làm hai nhóm - - sinh vật theo điều kiện áp suất, sinh vật rộng áp (eurybars) sinh vật hẹp áp (steno bars) Sinh vật rộng áp: bao gồm nhóm sinh vật sống nhiều độ sâu khác nhau, chẳng hạn sinh vật bơi lội tích cực (nhóm chân đầu, cá…) Sinh vật hẹp áp: bao gồm sinh vật sống vùng độ sâu định sinh vật đáy (chân rìu, chân bụng…ít di chuyển) vi Các yếu tố hoá học: Độ mặn (haline): Theo điều kiện độ mặn nhà sinh vật chia làm hai nhóm : sinh vật rộng mặn (euryhaline) sinh vậ t hẹ p mặ n (stenohaline): Những sinh vật rộng mặn sống nhiều môi trường có độ mặn khác sinh vật nước lợ, sinh vật vũng vịnh điều kiện độ mặn thường xuyên thay đổi Nhóm sinh vật hẹp mặn sống vùng độ mặn định Độ pH: Độ acid baz chi phối lớn đến đời sống nhiều nhóm sinh vật , dộ pH môi trường nước thay đổi tiêu diệt nhiều nhóm sinh vật Độ Eh: Trong nghiên cứu gần cho thấy độ Eh có ảnh hưởng định đến sinh vật, di chuyển di cư sinh vật… Các nguyên tố hiếm: nước biển có diện nhiều nguyên tố định phát sinh, phát triển nhiều nhóm sinh vật vii Các yếu tố sinh học: Ký sinh: số nhóm sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác, hút thức ăn chất bổ dưỡng, nhóm làm lây lan bệnh dịch, đến mức gây hại tiệu diệt nhóm loài Cộng sinh: số sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác đem lại tiện lợi cho đôi bên ví dụ sinh vật bọt biển sông gắn dính miệng vỏ loài chân rìu sử dụng chất thải chân rìu chân rìu sống nhờ vào xác chết bọt biển… Quần sinh: quần thể sinh vật sống phát triển tảng liên hệ chuỗi thực phẩm, chuyển hoá lượng Một có nhóm sinh vật bị tiêu diệt nhóm khác bị ảnh hưởng theo, chí quần thể sinh vật bị phá vỡ CÁC KIỂU SỐNG viii Sinh vật trôi (Planton): Nhóm sinh vật sống trôi bao gồm phiêu sinh vật, sinh vật sống trôi nhờ trang bị hệ thống phao, nhiều sinh vật khác hệ thống phao bám vào vật trôi số sinh vật khác chết xác trôi ix Sinh vật bơi lội tích cực (Necton): Một số nhóm có khả bơi lội tích cực tiếp cận với nhiều nguồn thực phẩm, thể phát triển, làm khuấy động sống nhiều nhóm sinh vật khác x Sinh vật đáy (Benton): Nhiều nhóm sống chui rúc đáy (giun, số chân rìu, số chân đốt…) Một số nhóm bò lê mặt đáy loài chân bụng, da gai…Một số nhóm gắn dính vào đáy Tay cuộn da gai có cuống…Các sinh vật thuộc nhóm sinh vật đáy cho phép xác định điều kiện môi trường rõ ràng PHÂN LOẠI VÀ ĐẶT TÊN xi Khái niệm phân loại cổ sinh vật học: Trong Cổ sinh vật học để tiện lợi cho việc nghiên cứu hoá đá tiến hành phân loại đặt tên giống sinh vật học xii Cơ sở phân loại: Đối với sinh vật học việc phân loại đặt tên chủ yếu dựa vào đặc điểm cấu trúc, hình dạng tập quán lối sống sinh vật Cổ sinh vật vậy, nhiên chủ yếu dựa vào hình dạng bỡi hoá đá khó khăn cho việc thực giải phẩu xiii Các đơn vị phân loại: - Đơn vị phân loại nhỏ cổ sinh vật loài (species) ví dụ loài chó rừng (carnis aureus), chó nhà(canis familiaris), chó sói (carnis lupus)…; mèo rừng (felis bengalensis), mèo nhà (felis familiaris)… - Nhiều loài có hình dạng cấu trúc tương tự chung huyết thống, nguồn gốc tổ tiên gọp chung thành giống (genus) Ví dụ giống chó gọi canis, giống mèo gọi felis … - Nhiều giống tương tự gọp chung thành họ (family) ví dụ họ chó (carnidae), họ mèo (felidae) - Nhiều họ gọp chung thành (ordo) ví dụ họ chó, họ mèo gọp chung thành có vuốt ăn thịt sống (carnivora) - Nhiều gọp chung thành lớp (class) ví dụ có vuốt, nhai lại, ăn tạp , gọp chung thành lớp có vú (mammalia) - Nhiều lớp gọp chung thành ngành (phyllum) ví dụ lớp có vú, lớp bò sát, lớp chim… gọp chung thành ngành động vật có xương sống (vertebrata) - Nhiều ngành gọp chung thành giới (regnum) ví dụ giới động vật, giới thực vật… Ngoài đơn vị phân loại có đơn vị phân loại trung gian phụ ngành, phụ lớp, thượng bộ, thượng họ…) xiv Phương pháp Linné: Người ta gọi phương pháp tên đôi phương pháp nhị danh (danh pháp đôi) Carl Linné người Bỉ đưa từ kỷ thứ 18(1735) Mỗi loài sinh vật gọi hai tên: - Tên đầu giống viết hoa - Tên sau loài viết thường Ví dụ : Canis aureus xv Phương pháp đặt tên bỏ ngõ: Trong cổ sinh vật học việc xác định tên loài sinh vật có hạn chế mức độ bảo tồn hoá đá Việc xác định tên bỏ ngõ dấu hiệu cho người nghiên cứu sau lưu ý làm tiếp tục Ví dụ: - sp : loài không xác định ( Claraia sp ) - af (affirmis): loài tương tự - cf (conformis): loài giống Ví dụ Calceola cf sandalina Lamark có nghĩa giống Calceola xác định chắn rồi, loài ngi ngờ lý điều kiện mẫu hoá thạch xấu, bảo tồn thiếu tài liệu, người ta thấy có số tính chất phù hợp với loài sandalina chưa chắn - interminatum: giống không xác định - paracyclas ? : Không xác định Liên đại BẢNG ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA NIÊN BIỂU QUỐC TẾ xvi Bảng địa tầng:là bảng thể khối lượng đất đá hìng thành không gian thời gian trìng địa chất theo thứ tự từ già đến trẻ xvii Bảng địa niên biểu (bảng tuổi địa chất): bảng thể thời gian thành tạo đất đá từ nguyên thuỷ đến ngày xviii Cơ sở thành lập bảng địa tầng địa niên biểu: Quá trình tiến hoá giới sinh vật Các chu kỳ trầm tích Các chu kỳ hoạt động kiến tạo Các chu kỳ hoạt động macma xâm nhập Các tượng biến chất… Đại CAENOZOIC Kỷ QUARTERNARY TERTIARY CRETACEOUS MESOZOIC JURASSIC TRIASSIC PERMIAN CARBONIFEROUS Thế HOLOCENE PLESTOCENE NEOGENE PLIOCENE MIOCENE OLIGOCENE PALEOGENE EOCENE PALEOCENE UPPER CRETACEOUS LOWER CRETACEOUS UPPER JURASSIC MIDDLE JURASSIC LOWER JURASSIC RHAETIC KEUPER MUSCHELKALK BUNTER ZECHSTEIN UPPER ROTHLIEGENDES LOWER ROTHLIEGENDES UPPER CARBONIFEROUS (SILESIAN/PENNSYLVALNYAN) LOWER CARBONIFEROUS (DINANTIAN/MISSISSIPPIAN) UPPER DEVONIAN Năm 26 38 63 65 135 190 235 280 345 10 9.9 Các phân vị thời địa tầng (Chronostratigraphic Units): 9.9.1 Khái niệm định nghĩa: Các phân vị thời địa tầng thể đá phân lớp hay không phân lớp hình thành khỏang thời gian địa chất Những đơn vị thời gian địa chất phân vị thời địa tầng gọi phân vị địa niên biểu - Thời địa tầng (chronostratigraphy): yếu tố địa tầng có quan hệ với thời gian tương ứng tuổi thể đá - Phân lọai thời địa tầng (Chronostratigraphic classification): tổ chức xếp đá thành phân vị dựa tuổi thời gian thành tạo nguyên thủy Mục đích phân lọai thời địa tầng xếp cách có hệ thống đá thành tạo vỏ trái đất thành phân vị đặt tên (phân vị thời địa tầng) tương ứng với khỏang thời gian địa chất (phân vị địa niên biểu) làm sở cho thang thời gian tương ứng hệ thống nguyên tắc việc ghi nhận biến cố lịch sử địa chất - Phân vị thời địa tầng (Chronostratigraphic unit): thể đá bao gồm tất đá thành tạo khỏang thời gian địa chất định, đá thành tạo suốt thời gian Phân vị thời địa tầng giới hạn bỡi tầng đồng thời - Chronohorizon: bề mặt địa tầng mặt phân cách đồng thời gian, nơi tuổi 9.9.2 Các lọai phân vị thời địa tầng: Quy ước thuật ngữ địa niên biểu thời địa tầng thức: xem hình sau: Vị trí phân vị thời địa tầng diễn tả bỡi nhựng tính từ định vị trí chẳng hạn basalt, hạ, trung, thượng, vị trí phân vị địa niên biểu diễn tả tính từ thời gian : sớm, giữa, muộn 8.3.5.3 Thang thời địa tầng (Địa niên biểu) quốc tế: Mục tiêu chủ yếu phân lọai thời địa tầng thiết lập quy ước phân vị thạch địa tầng phạm vi giới, coi thang chuẩn để cập nhật tất đất đá khắp nơi mối quan hệ tất đất đá nơi vào lịch sử địa chất giới Tất cả, phân vị quy ước thời địa tầng chuẩn ứng dụng rộng rãi giới tương thích với mốc thời gian chúng Bảng thời địa tầng (địa niên biểu) sử dụng rộng rãi: 9.9.3 Thang thời địa tầng khu vực: phân vị thang thời địa tầng (địa niên biểu) quốc tế chuẩn có giá trị hòan chỉnh địa tầng khu vực hay địa phương Dù vậy, khuynh hướng tương lai có cố gắng đồng phân vị quốc tế với thang địa tầng địa phương hay khu vực Hơn nữa, phân vị khu vực dù nhiều hay có lẽ tương thích với phân vị chuẩn quốc tế Điều tốt để xếp tầng vào phân vị địa phương khu vực với đắn xác phải căng thẳng giới hạn hành xa với thời gian tương thích việc ấn định tầng vào phân vị thang địa tầng quốc tế Các đơn vị thời địa tầng địa phương hay khu vực quy định nguyên tắc giống thiết lập phân vị thang thời địa tầng quốc tế 9.9.4 Thủ tục thiết lập phân vị thời địa tầng: - Tiêu chuẩn ranh giới stratotypes: phần chủ yếu để định nghĩa phân vị thời địa tầng mốc thời gian suốt trình hình thành phân vị mô tả Chỉ thời gian địa chất kiện lịch sử địa chất thể thể đá đó, tiêu chuẩn tốt phân vị thời địa tầng thể đá thành tạo hai khỏang thời gian địa chất phát họa PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG QUA CÁC GIAI ĐỌAN LỚN CỦA LỊCH SỬ VỎ TRÁI ĐẤT Giới Arkei (từ tiếng Hi lap arkeos:cổ xưa) Giới Arkei Dana (1872) phân chia sở mặt cắt địa chất đá kết tinh khiên Baltique Giới cấu thành chủ yếu bỡi lọai đá gnai khác đá phiến kết tinh, có amphibolit, đá hoa quarzit, đặc biệt quarzit chứa hematit, gọi jaspilit Đá thường biến chất tướng grenulit, amphibolit, bị granit hóa micmatit hóa mạnh Cho đến chưa thấy di tích sinh vật rõ ràng đá này, đá chứa graphic thuộc arkei coi biểu di tích sinh vật cổ Các đá thuộc thành phần thấp mặt cát giới có tuổi phóng xạ khỏang 4600 triệu năm, ranh giới khỏang 2700 triệu năm Giới Arkei không chia nhỏ thành hệ, mà chia làm hai phụ giới hạ thượng, mà ranh giới khỏang 3400 triệu năm Ngòai có thang địa phương Ở khiên Baltique, giới Arkei chia làm hai phức hệ kể từ lên Svioni Botni Một số lớp phức hệ Botni chứa tích tụ giàu carbon mà nhà cổ sinh cho giàu di tích sinh vật đặt tên Coryium enigmaticum Gần phần lớn nhà địa chất Phần Lan cho đá Botni hòan tòan có tuổi với Svioni khác bỡi độ biến chất yếu Tuy nhiên điều chưa chứng minh đầy đủ Ở khiên Canada, giới arkei phân làm hai phức hệ: Kivatin Kamixkming, phủ không chỉnh hợp rõ ràng lên Một số nhà địa chất Mỹ cho đôi nơi khiên Canada có đá cổ Kivatin, mà họ phân phức hệ Causising Pontiac, moore (1958) gọi tiền Kivatin Tuy nhiên vấn đề chưa chấp nhận Giới Proterozoi (từ tiếng Hilạp proteros:nguyên thủy, zoe: sống) Bao gồm đá tạo thành khỏang thời gian từ 2700 đến 570 triệu năm cách Giới Proterozoi chia chung với Arkeiozoi gọi tiền cambri, sau Sedgwick (1887) tách thành giới riêng sở mặt cắt tiền cambri tiếng hẻm vực Colorado Ở đá Proterozoi phủ không chỉnh hợp rõ ràng lên Arkei Các trầm tích thuộc giới Proterozoi có thành phần mức độ biến chất khác : từ đá không biến đổi đến đá biến chất cao tướng Amphibolit, Các tượng Granit hóa, micmatit hóa phát triển khu biệt số địa phương Trong phần Proterozoi ngày gặp nhiều di tích sinh vật dạng stromalit Microphytolit (Oncolit, Katagraphia) với vi thực vật (Arcritarcha), vi thực vật (Arcritarcha) Những di tích động vật chắn gặp lớp cao Proterozoi, chủ yếu lớp ranh giới với cambri, chúng gồm dạng xương giun, sứa Hiện chưa có mặt thang địa tầng chia nhỏ Proterozoi chấp nhận chung số nhà địa chất chủ trương chia Proterozoi làm hai phụ giới, số làm 3, số khác chia gần có người đề nghị thay Proterozoi hai giới độc lập Afebi Rifei Ranh giới Proterozoi Arkei ranh giới Proterozoi xác định đồng vị phóng xạ phổ biến chấp nhận khỏang 2700 ± 100 triệu năm Riêng Australia nhận kết trẻ 2300 triệu năm Những đề nghị chia nhỏ giới Proterozoi chưa chấp nhận Thang phân chia Proterozoic khu vực khác giới: Khiên ban Tích Canada Mỹ Liênsô Vendơ Hedrini Marino Kivinau 680±20 1000 Thượng Thượng Heliki Neohiliki 1400 Adelandi Iotch Australia 650 Xtectơ 950±50 Trung 1000 Torenxo Vilua 1350±50 Hạ Paleohiliki Careli 1800 Huron (Animki) Trung 1400 1650±50 1800 1900±100 Nalagaini Hạ Afebi 2690 cacpentari 2300 2700±100 Giới Paleozoi (từ tiếng Hi lạp Paleos: cổ xưa, zoe: sống) gồm hệ sau: - Hệ Cambri: (từ tên gọi cổ xứ wels-Cambria): bao gòm đá đặc trưng mặt số lượng sinh vật chủ yếu bọ thùy, ngòai có chén cổ thống cambri hạ Hệ hình thành khỏang thời gian cách từ 570 đến 500 triệu năm cách Lịch sử phân chia hệ cambri gắn chặc với Ordovic Silur Trên sở nghiên cứu mặt cắt địa vùng núi Camberland xứ wels nước, Anh , Năm 1836 A Sedgwick R Murchison cong bố việc lập hai hệ Cambri Silur Tuy đứng tên chung đứng tên chung công trình nghiên cứu tác giả có quan niệm khác khối lượng hệ Việc nghiên cứu trầm tích Paleozoi hạ sau phát triển dần sang nước Âu Châu Đáng ý có công trình nghiên cứu J Barrande vùng Bohêm, Tiệp khắc, dựa đăc điểm cổ sinh vật lớp Tuy nhiên chịu ảnh hưởng Murchison ông phân phần lớn mặt cắt Paleozoi hạ bohem vào Silur Đến 1879, A Lapworth đề nghị chia mặt cắt làm ba hệ, kể từ lên Cambri, Ordovic Silur, hệ Ordivic phần tranh chấp tác giả trước Chỉ đến HNĐCQT hệ Cambri xây dựng rõ ràng khối lượng địa tầng Ch Walcott (1888) Thang địa tầng phân chia Walcottnhư sau: Cambri thượng Đới Olenelus Dicellocephalus Cambri trung Đới Paradoxides Cambri hạ Đới Olenellus Ranh giới giới Proterozoi hệ Cambri trước xây dựng sở tiêu chuẩn địa sử: dấu hiệu kiến tạo, trầm tích, sông băng Chỉ từ năm 60 kỷ này, tiêu chuẩn cổ sinh coi quan trọng việc xác đinh ranh giới Cambri Tiêu chuẩn để xác định lớp hệ Cambri xuất hóa thạch có xương như: Archeocuytha, Trilobita, Gastropoda Hiện nay, Siberi coi nơi có mặt cắt địa chất rõ ràng để xác định ranh giới hệ Cambri Ở đây, sơ đồ chung lớp ranh giới Proterozoi Cambri xác định sau:(từ lên) 1.Phức hệ Yudom chứa hóa thạch Ediacari bao gồm stromatolit, microfitolit, rong nhiều dấu vết sinh vật khác 2.Tầng Nemakit-daldưn chứa thành tạo dạng ống, nhiều microfitolit it rong Tầng lớp cao Proterozoi 3.Bậc Tommot chứa chén cổ, microfiltolit Cho đến trầm tích chưa tìm hóa thạch rõ ràng bọ ba thùy Tập đá thấp bậc Tommot đới chén cổ Aldalnocyathus sunnaginicus-Tiksitheca, mà trụ ranh giới Cambri Proterozoi Bậc Atdaban chứa chén cổ nhiều bọ ba thùy thuộc giống Profallolapis, Fallolapis, Bogotinops Việc chọn ranh giới kể Siberi coi tốt hóa thạch Tommot phổ biến rộng Đã phát hiệnđược phức hệ hóa thạch Đông Âu, bán đảo Scandinave, Anh mông Cổ - Hệ Ordovic: ( từ tên lạc Ordovic cư trú xứ Wels):bao gồm đá đặc trưng mặt cổ sinh chủ yếu Graptholus, Trilobita, Cephalopoda không gập mình, ngòai có Brachiopoda, Anthzoa Hệ hình thành khỏang thời gian cách từ 500 đến 440 triệu năm Hệ Ordovic phân chia sở mặt cắt địa chất xứ Wels, nước Anh Đó phần mặt cắt mà Sedgwick coi thuộc phần hệ Cambri, Murchison lại xếp vào phần hệ Silur năm 1879 A Lapworth đề nghị tách riêng hệ độc lập Ordovic Tuy nhiên đến HNĐCQT 21 (1960) chấp thuận Hệ Ordovic phân bổ làm ba thống, chưa có thống việc phân chia thành bậc xem bảng sau: Bảng so sánh thang phân chia hệ Ordovic: Thống Ở Anh Asgili Ở Bắc Mỹ Richmond Thượng Mêixvil Iden Caradoc Trenton Blecriver Trung Landeilo Chezi Lanvirni Hạ Asenic Bicmentaonơ Tremadoc Gaxconeidơ Ranh giới hệ Ordovic, theo A lapworth(1879), qua trụ Asenic hạ, nhiên quan niệm nhà địa chất lúc lớp Asenic hạ chưa rõ ràng, G Hicks (1875) cho chúng gồm lớp chứa hóa thạch Tremadoc muộn, Lapworth sau (1902) lại cho chúng gồm lớp Tremadoc hạ (hệ lớp chứa Dictyonema flabetliformis s l) Sở dĩ có quan niệm khác Anh, chân ba765c Asenic, có gián đọan lớn, trầm tích Tremadoc lại liên quan chạc chẽ diện phân bố với trầm tích Cambri nhiên phân tích tài liệu cổ sinh, thấy rõ lớp Tremadoc có bút đá nằm với đại biểu bọ ba thùy Ordocic như: Asaphidae, Nileidae, Cyclopygidae Cheiruridae Do phần lớn nhà địa chất làm việc châu coi ranh giới Cambri Ordovic qua trụ Tremadoc Tuy vậy, dựa vào nguyên tắc quyền tác giả , hội nghị địa chất Luân đôn đề nghị coi ranh giới qua trụ Asenic Lapworth đề Trong thời gian gần nhiều chuyên gia tập trung nghiên cứu biến đổi lớp ranh giới Cambri-Ordovic ba nhóm hóa thạch quan trọng Graptholit, Trilobita, Răng nón Kết phân tích cho thấy có thay đổi rõ rệt ba nhóm chân Tremadoc Điều ngày củng cố quan điểm coi mức địa tầng ranh giới Ordovic - Hệ Silur ( tên vùng đất Silurien xứ Wels, nước Anh): bao gồm trầm tích đặc trưng chủ yếu bỡi Bút đá, ngòai có Tay cuộn, San hô, Rêu động vật hình thành cách khỏang 440 đến 410 triệu năm Hệ Silur R Murchison (1836) lập lần sở nghiên cứu mặt cắt địa chất xứ Wels Tuy nhiên khối lượng xác định gần tương ứng với phần Silur thượng thang địa tầng Murchison Hệ Silur phân nhỏ làm hai thống, chưa có thống việc phân chia bậc sau thang phân chia hệ Silur số nước Ranh giới hệ Silur A Lapworth (1879) xác định, qua trụ bậc Landoveri Tuy nhiên nghiên cứu chi tiết ranh giới tiến hành sau năm 1960 Mặt cắt chuẩn ranh giới Ordovic Silur chấp nhận Nam Scotland, mặt cắt Dobbs Linn có bút đá đặc trưng Ở ranh giới coi qua trụ đới Glyptograptus persculptus, mái đới Dicellograptus anceps Đới sau gọi theo tên bọ ba thùy đới Dalmanitine mucronata Những nghiên cứu mặt cắt Silur vùng Cazactan cho thấy phức hệ bút đá đới G persculptus mang yếu tố bút đá Ordovic, lớp lớp thấy xuất phức hệ bút đá khác hẳn, phức hệ monogrptidae-Dimorphograptus, đặ trưng cho Silur ranh giới hệ Silur phải qua mái đới G persculptus, trụ nhiên ý kiến chưa ủng hộ rộng rãi Thang phân lọai Silur số khu vực: Lutlop Leintwardinensis tumescens scanicus nilssoni ludensis transgrediens perneri boucheki lochkovensis ultimus formosus fritschi linearis hệ lớp Liên Sô Thống Bậc Prjidoli Đá vôi Butnhan Daoton Tiệp Khắc Đới Bút đá Đới Bút đá Copainin Anh Bậc Bắc Mỹ Lọat Prjidoli Thượng Kaiogan Lutlop ludensis Venloc Niagara Landoveri Albion Venloc centrifugus crenulata Landoveri persculptus Hạ Đá phiến Liten - Hệ Devon (đặt theo tên địa phương Devonshire phía Nam nước Anh): bao gồm trầm tích đặt trưng chủ yếu bỡi di tích hoá đá Brachiopoda, Anthozoa, ngòai có nón, chân đầu, hai mảnh, huệ biển hóa thạch có ý nghĩa quan trọng cá, lưỡng cư thực vật lộ trần Hệ hình thành cách từ 410-350 triệu năm Sơ đồ phân chia hệ Devon đề đồng thời vài nước thuộc Tây Âu Cùng lúc nhà địa chất Anh Bỉ đưa hai sơ đồ phân chia khác nhau, tồn song song với Cuối phân chia Anh R Murchison A Sedgwick (1839) đề xuất thông qua HNĐCQT lần thứ (1885) nguyên tắc ưu tiên quyền tác giả Hệ Devon chia làm ba thống có thống thượng có phân bậc thống Frasni Fameni, ngòai bậc Giveti thống trung công nhận chung Phần lại chưa có phân chia nhỏ thành bậc, mặt cắt chuẩn hệ Anh bao gồm trầm tích đầm hồ lục địa, hóa thạch có khả liên hệ rộng rãi Ranh giới hệ Devon xác định Anh qua chân lớp xương chứa Lutlop thuộc lọat Daoton, có nghĩa qua chân Daoton nhiên ranh giới tướng, thể biến đổi từ tướng biển sang tướng lục địa, không thuận tiện cho việc liên hệ với vùng thuộc lục địa khác Những nghiên cứu chi tiết sau cho thấy ranh giới đại khái tương ứng với chân đới Monograptus ultimus, nghĩa chân bậc Prjidoli Tiệp Khắc Phần lớn nhà địa chất giới cho ranh giới không hợp lý hóa thạch Prjidoli hòan tòan phức hệ sinh vật Silur Do có đề nghị ranh giới hệ Devon qua chân đới Monograptus uniformis Có nghĩa chân bậc Giedin vùng Arden-Ranh, bậc Lockop Tiệp Khắc Ngòai số nhà địa chất liên Sô đề nghị ranh giới qua mái phụ bậc bậc Giedin, có nghĩa qua mái hệ lớp Tiver, hóa thạch Tiver mang tính chất Silur hội nghị chuyên đề Quốc tế ranh giới Silur-Devon (Leningrad, 1968) định chọn cách giải thứ hai, nghĩa ranh giới hệ Devon qua chân đới M uniformis, số kiến nghị bảo lưu Thang phân lọai Devon số khu vực: Arden Ranh Tiệp Anh Liên Sô Thống Bậc Thống Thượng Thượng Famen Adorfi Frasni (Frasni) frasni Bậc Bắc Mỹ Thống Famen Chautauquen Thượng Frasni Givet Eifen Zlikhov Emsi Praha Coblen Zigen Hạ Cát kết đỏ cổ Trung Cuvin Haminton Trung Eifen Onondaga Phụ thống Brêcon Lockop Giedin Xenec Givet Trung Bậc Phụ thống Xaukia Hạ Orixcana Hạ Ditrơn Phụ thống Henderbec - Hệ Carbon (tên đặt theo đặt điểm chứa nhiều than đá hệ): bao gồm trầm tích đặc trưng chủ yếu bỡi Trùng lỗ Trùng thoi, Tay cuộn, San hô, ngòai có Chân đầu, Răng nón, Huệ biển, Chân bụng, Chân rìu cạn có lưỡng cư bò sát hệ hình thành khỏang thời gian cách từ 350-285 triệu năm Hệ Carbon V Conybeare V Phillip (1882) lập sở mặt cắt địa chất nước Anh, đến chưa có thống đến cấp thống Sự tranh luận ranh giới hệ diễn có đến 100 năm Ở HNĐCQT 1về ranh giới Devon carbon (Heerlen, 1927), ranh giới xác định qua chân hệ lớp chứa Protocanites mặt cắt thuộc tướng chứa chân đầu chân hệ lớp Strun mặt cắt thuộc tướng chứa san hô tay cuộn Nhưng sau hội nghị lần thứ hai (1935) định đưa ranh giới lên chân đới Chân đầu Gallendorfia, có nghĩa mái lớp Strun tồn ba phương án giải quyết: Chân đới Gallendofia, chân đới Quasciendothyra kobeiusana hệ lớp Etren chân đới Wocklumeria hệ lớp Zavolgi Mỗi phương án xuất phát từ tiến hóa sinh vật, thuộc nhóm khác chưa đến thống Thang phân chia hệ Carbon số khu vực: Liên sô Thống Bậc Thượng Orenbua Gjêli Moxcovi Trung Tây Âu Thống Bậc Stephan Thượng (Silêzi) Baskia Namua vexfali Thống Viagin Mixuri Thượng Dixmoinơ (Penxivania) Atoxơ Morâu Namua Vizei Vizei Hạ Hạ (Dinanti) Tuane Bắc Mỹ Bậc Tuane Hạ (Mixixipi) Chextơ Meramec Oxecgiơ Kindơhuc - Hệ Permi (đặt tên theo tên tỉnh Permien, Nam Liên Sô):bao gồm trầm tích đặc trưng chủ yếu Trùng lỗ (Foraminifera), Trùng thoi (Fusulinida), Tay cuộn, Rêu động vật, San hô, có chân đầu, nón, Huệ biển Chân rìu, Chân bụng , cạn có Lưỡng cư, Bó sát, sâu bọ Hệ hình thành cách khảng 285-230 triệu năm Hệ Permi R murchison (1841) lập sở mặt cắt địa chất nước Nga Tuy mặt cắt hệ có nơi bao gồm trầm tích biển, có nơi trầm tích lục địa, sơ đồ phần chia hệ khu vực nhìn chung khác lớn Ở Liên Sô , mặt cắt chuẩn hệ trầm tích Permi chia làm hai thống: thống hạ gồm bậc Axen, Sacmara, Actin, Kungua; thống thượng gồm ba bậc Ufay, Kazan, Tatari, số nhà nghiên cứu đề nghị thay bậc tatari Djunfa, mặt cắt chuẩn Tatari gồm trầm tích lục địa, khó cho việc liên hệ cổ sinh địa tầng Ở Tây Âu mặt cắt Permi gồm trầm tích lục địa, chia làm hai phân vị ứng với hai thống mặt cắt Liên Sô: phân vị mang tên hệ tầng màu đỏ không chứa quặng, bao gồm hệ tầng màu đỏ dưới, gọi Oton hệ tầng màu đỏ Xacxoni; phân vị mang tên hệ tầng chứa quặng Xechstainơ, gọi Tuyringi Ở Châu Mỹ hệ Permi chia làm phân vị: tương ứng với Permi hạ có vunkempơ, Leonardơ tương ứng với Permi thượng có Guadelupa Ochoa Thang phân chia hệ Permi số khu vực: Liên Sô Thống Âu châu Bắc Mỹ Bậc Tatari(Djunfa) Ôchoa Thượng Kazan Hệ tầng quặng (XếchStainơ) (Tuyringi) Guadet Cepiten lupa Vodơ Ufa Kungua Hạ hệ tầng màu đỏ (Xacxoni) Leonardơ hệ tầng màu đỏ (Oton) Vunkempơ Actin Sacmara Axen Về ranh giới Carbon Permi tranh cãi lớn Điều nguyên nhân lớp ranh giới thuộc tướng biển hai hệ nơi phân biệt rõ ràng chúng cứa phong phú Trùng Thoi đặc trưng thuộc giống Schwagerina, Pseudoschwagerina giống gần gũi chúng Giới Mesozoi: - Hệ Trias (dặt tên theo tính chất thành phần hệ): bao gồm trầm tích đặt trưng chủ yếu bỡi thân mềm (Cúc đá, Chân rìu), Tay cuộn, San hô tia, trầm tích lục địa đặt trưng bỡi Khủng long, Lưỡng cư khổng lồ cuối động vật có vú đầu tiên, thực vật dương xỉ Hạt trần Hệ hình thành khỏang thời gian 230-195 triệu năm Hệ Trias F Alberti(1834)lập sở mặt cắt địa chất nước Đức Tuy nhiên có phận mặt cắt trầm tích lục địa, nên nghiên cứu chi tiết vùng núi Anpi nơi có mặt cắt chuẩn cho bậc Ở khắp nơi hệ Trias thống chia làm ba thống hạ, trung thượng với khối lượng giống có việc chia nhỏ thống hạ thượng có vấn đề tranh luận Ở Tây Âu, Bắc Mỹ thống hạ không chia nhỏ gọi chung Skiphơ hay Vecfen, Liên Sô số nước chia làm hai bậc Indi Olenec Gần Bắc Mỹ đề nghị chia thống làm bậc dựa vào phát triển Cúc đá, Liên Sô chia làm bậc Thống thượng nói chung thống chia làm bậc: Cacni, Nori, Reti, tính độc lập Reti nhiều ý kiến khác Thang phân chia hệ Trias: Thống thượng Liên Sô Bậc Reti Nori Carni trung Ladini Anizi hạ Oleneci Indi Tây Âu Bắc Mỹ tướng lục địa Tướng biển Reti Keuper Nori Carni Ladini Anizi Đá vôi vỏ sò ốc (Muschelkalk) Cát kết sặc sỡ Skiphơ (Bunsandstein) (Vecfen) Ranh giới Permi Trias thọat tiên xác định bể Đức, nơi phần hệ Permi quen thuộc với tên gọi xechstein, phần hệ Trias – Bunsandstein, gồm trầm tích lục địa sau nhiều nhà nghiên cứu (E Mojsisovics, L Waagen, C Diener, 1895) đề nghị lấy mặt cắt vùng Himalaya làm chuẩn để xác định ranh giới Theo mặt cắt ranh giới Permi Trias qua chân đới Orthoceras Song trải qua chi tiết nghiên cứu chi tết sau đó, tùy theo quan điểm, đới Orthoceras xếp vào Permi, Trias lớp chuyển tiếp hai hệ Cho đến gần đây, tranh luận tồn vào chi tiết xuất phát từ ý nghĩa địa tầng nhóm hóa đá có phần khác Ví dụ dụa vào Răng nón có tác giả coi đới Orthoceras thuộc Permi, tác giả nghiên cứu Tay cuộn Cúc đá cho dới lại xếp vào Trias Khuynh hướng chấp nhận kết nghiên cứu Cúc đá, coi nhóm hóa thạch có ý nghĩa định tầng Trias ranh giới Permi-Trias nhiều người chấp nhận qua chân đới Orthoceras - Hệ Jura (đặt tên theo dãy núi Jura Pháp Thụy Sĩ): bao gồm trầm tích đặc trưng chủ yếu bỡi Cúc đá (Ammonites), Tên đá (Bellemites), Chân rìu (Pelecypoda), Chân bụng (Gastropoda), San hô tia, Cầu gai Trong kỷ Jura xuất Thằn lằn bay, Chim, Khủng long dạt kích thước khổng lồ, phát triển đông đúc cá nước Thực vật đa dạng: Dương xỉ Hạt trần Hệ hính thành khỏang thời gian 195-137 triệu năm cách Hệ Jura A Brongniart (1829) lập sở mặt cắt địa chất vùng núi Jura Trong thời gian đầu có quan niệm khác khối lượng Theo O d’Halloy (1831) hệ gồm thống trung thượng, Conybear Phillip (1822) có thống hạ Khóa họp thứ HNĐCQT (Berlin, 1885)quyết định khối lượng Jura gồm thống thang phân chia đại Ngòai vấn đề này, chia nhỏ hệ bất đồng quan điểm quan trọng Hệ Jura chia làm thống hạ, trung, thượng, gọi Lias, Doge, Manmi, theo màu sắc cấu thành thống đó: đen, nâu trắng Dựa vào Cúc đá, thống lại chia nhỏ thành bậc đới Dưới thang phân chia hệ Jura thống giới: Thống Thượng (Manmi) Trung (Doge) Hạ (Liat) Bậc Vonga (Titon) Kimmeritgi Oxfodi Calovi Bat Bajot Aalen Toac Plienxbach Sinemua Hettang - Hệ Creta (đặt tên theo thành phần đá chủ yếu phấn trắng xác Trùng tiền ): bao gồm trầm tích đặc trưng bỡi Cúc đá, Tên đá, Chân rìu, Chân bụng đặc trưng, ngòai có Cầu gai không đều, Trùng lỗ Trên cạn Khủng long xuất động vật có vú đầu tiên; thực vật dương xỉ Hạt trần đến cuối Jura xuất hạt kín hệ hình thành khỏang thời gian 137-67 triệu năm cách Hệ Creta O d’Halloy (1822) lập sở mặt cắt địa chất nước Anh mặt cắt chia làm hai phần rõ rệt: phần gồm trầm tích lục địa, phần trầm tích biển đặc trưng, dạng phấn viết từ đầu phổ biến kiểu chia hệ Creta làm hai thống Các nghiên cứu sau vùng mà phần hệ Creta gồm trầm tích tướng biển xác nhận kiểu chia đắn Tuy nhiên từ thới d’ Halloy có phương án chia hệ Creta làm ba thống cách chia thực tế không khác cách chia hai, hai cách có Creta hạ giống thống thượng phương án chia ba phân làm hai: trung thượng Khóa họp thứ ba HNĐCQT (Berlin, 1885) định cách chia hệ Creta làm hai thống, dù số nhà địa chất Âu Châu kiên trì chia làm ba thống Hệ Creta chia tất làm 13 bậc, bao gồm vài bậc Bậc Dania cao nhiều nhà nghiên cứu xếp vào Paleogene Bậc Beriat coi phụ bậc bậc Valangin Thang phân chia hệ Creta: Liên Bậc Bậc Thống Dania Maaxtrich Champan Thượng Senon Santon Conhiac Turon Xenoman Anba Apti Hạ Neocom Barem Eoterip Valangin Beriat Các tranh luận xung quanh ranh giới Jura Creta có giới 100 năm mà chưa chấm dứt Điều bắt nguồn từ chỗ khối lượng phần ranh giới hai hệ không xác định rõ từ đầu, xác lập hai hệ Như hệ Jura đầu coi kết thúc bỡi bậc Porland, sau trải qua nghiên cứu chi tiết, A Oppel (1865) xác định mặt cắt thiếu số đới Cúc đá mang tính chất Jura, ông phân bậc tên Titon Còn hệ Creta đầu coi bắt đầu bậc Valangin, sau F Pictet (1867) E Renevier (1873) lập bậc Beriat coi nh7 thấp hệ Các bậc nói chia nhỏ thành nhiều đới Cúc đá tranh luận nổ xung quanh việc hệ Creta đới khối lượng, cấp bậc ý nghĩa địa tầng bậc Titon Beriat Nhiều hội nghị chuyên đề họp để giải vấn đề chưa tới kết luận chung Hiện phương án nhiều người chấp hận Miền Địa Trung Hải ranh giới Jura Creta qua chân đới Pseudosub planitesgradis đới thấp bậc Beriat; Miền Bắc qua chân đới Chetailes sibericus - Hệ Paleogene (đặt tên theo tính cổ xưa sinh giới thuộc hệ so với hệ tiếp theo):hệ bao gồm trầm tích đặc trưng Trùng lỗ kích thước lớn: Trùng Tiền (Nummutilida), Orbitoidea, Chân bụng Chân rìu Trên đất liền Khủng long bị diệt vong động vật có vú vai trò thống trị; thực vật hạt kín lan tràn khắp nơi Hệ hình thành khỏang thời gian 67-25 triệu năm cách Hệ Paleogen C Naumann lập năm 1866 sở mặt cắt địa chất Tây Âu Thực ra, việc nghiên cứu mặt cắt tiến hành sớm bỡi nhiều tác giả khác, trầm tích “trên Creta” phân Đệ tam (Triarnaire) Do mặt cắt địa chất võng Đệ tam có tiếng Tây Âu, võng Pari, võng London, võng Aquiten thường không đầy đủ, nên Naumann lập hệ Paleogen gồm có thống Eocene Oligocene Dựa sở nghiên cứu thực vật W Schimber (1874) phân bổ sung thống Paleocene vào phần hệ, phân chia làm ba phần tồn ngày Thang địa tầng Paleogen số khu vực : Thống Tây Âu Oligocene Sat Ruben Tây Liên Sô Sat Ruben Eocene Anmin Rodrac Ximferopon Bachixarai Kachin Inkecman Bactan Ledi Lutexi Iperi Paleocene Tanet Monti Trung Á Maxaget Xumxari Hanabat Ixfarin Rixtan Tuaketan Alai Xuzac Rukhara Vấn đề ranh giới Creta Paleogen thảo luận từ lâu thực chất xác định vị trí bậc Dania bậc Desor (1846) xác lập xếp vào phần hệ Creta Năm mươi năm sau A Grossouvre (1897) xếp lại lên chân hệ Paleogene sở phân tích hóa thạch động vật thuộc bậc Ông cho hệ Creta kết thúc với diệt vong nhiều nhóm lớn hóa thạch Cúc đá, Tên đá, Chân rìu Rudistae, Khủng long , mà bậc Dania không chứa chút dấu vết động vật đó, phải xếp lên hệ Paleogen Trên sở tôn trọng quyền ưu tiên tác giả, HNĐCQT định để bậc Dania hệ Creta Tuy nhiên nhiều tác giả cho định mang tính hình thức túy Hiện vấn đề chưa có thống nhà địa chất giới - Hệ Neogene (đặt tên tính chất gần đại sinh giới thuộc hệ này): Hệ đặt trưng phát triển phong phú Chân rìu, Chân bụng, Trùng lỗ Trên cạn động vật có vú giữ vai trò thống trị, xuất Khỉ Vượn người với nhiều giống tồn thảm thực vật gần với đại Hệ hình thành cách khỏang 25-1 triệu năm Hệ Neogene M Hoernes (1853) lập sở mặt cắt Neogen lộ đầy đủ võng Piemon (Itali) thọat tiên phân Miocene Pliocene hệ Đệ tam Sau đó, hai thống nói gọp lại hệ Neogene Hiện chưa có thống việc phân bậc hệ Neogene Ngay số khu vực lớn Tây Âu, Liên Sô c1 thang phân bậc khác Ranh giới Paleogene Neogene vạch vào di tích Chân rìu Ranh giới xác định qua chân lớp chứa Ostrea aginensis mặt cắt Đệ tam vùng Tây Âu Thang địa tầng phân chia hệ Neogen số khu vực: Phụ tầng Thượng Pliocene Trung (thượng Hạ ) Tây Âu Tây Địa Trung Hải Axti Plezan Liên Sô Đông Địa Trung Hải Levanti Pannon Thống Daki Mexin Thượng Miocene Trung (Hạ) Hạ Biển Đen Biển Caspien Apseron Acchagun Kuyannit Balakhan Kimmeri Pionti Meotit Xacmat Torton Henveti Buadigan Aquitan - Hệ Đệ tứ (Quarternaire) đặt theo tên thứ tự thang phân chia cổ Đó trầm tích cận đại đại, hình thành khỏang 1-2 triệu năm gần Chúng đặc trưng Chân rìu, Chân bụng, San hô tia Trùng lỗ, Tảo Trên cạn xuất Vượn người Người Do có người đề nghị đặt tên hệ Anthropogene (Nhân sinh) Hệ Đệ tứ J Desnoyer (1829) lập sở mặt cắt địa chất Tây Âu chia nhỏ hệ với việc xác định ranh giới hệ gây nhiều tranh luận mà đến chưa chấm dứt Thường hay sử dụng cách chia hệ làm hai thống Pleistocene Holocene, Pleistocene lại chia làm ba phụ thống hạ, trung, thượng Ngoài phổ biến cách chia hệ làm bốn phân vị ngang hàng Pleistocene hạ, Pleistocene trung, Pleistocene thượng Holocene Ở Tây Âu có cách chia nhỏ hệ Đệ tứ dựa vào chu kỳ gian băng, ngành khảo cổ chia nhỏ hệ Đệ tứ sở tiến hóa công cụ lịch sử phát triển người Đó thời kỳ Đồ đá cũ, Đồ đá giữa, Đồ đá mới, hời kỳ Kim lọai Vấn đề ranh giới Đệ tứ Neogene gây tranh luận lớn ngày Các tác giả dựa đặc điểm xuất băng kỳ kỷ đệ tứ mà xem xét ranh giới đầu băng kỳ Gius, có tuổi khỏang 700 ngàn năm Dựa theo tài liệu cũ, cách xác định phù hợp với xuất người, người cổ thấy Java có tuổi 600 ngàn năm Tuy nhiên tài liệu Châu Phi cho thấy dạng Người vượn gần Người xuất từ cách 1,8 triệu năm Do phải đẩy lùi ranh giới hệ đệ tứ xuống khỏang gần triệu năm cách có nghĩa qua chân bậc Calibri thuộc Pliocene Tây Âu, hay bậc Apseron Liên Sô TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Trương Cam Bảo - Cổ sinh vật học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977, 1985 Nguyễn Đình Cát - Những vấn đề kiến tạo học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1977 Nguyễn Văn Chiển người khác - Thạch học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 Phan Cự Tiến, Nguyễn Xuân hãn, Nguyễn văn Phúc NNK - Địa tầng học phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 Tạ Hòa Phương - Cổ sinh vật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Tạ Hòa Phương – Trái đất sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 Phạm Huy Tiến người khác - Thạch học đá trầm tich, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 Tống Duy Thanh - Địa sử, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977 Lê Minh Triết Ngô Thường San - Lục địa trôi dạt đâu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1977 10 Phan Cự Tiến, Nguyễn Xuân hãn, Vũ Khúc, Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Phúc Địa tầng học Phương pháp nghiên cứu, Nxb KH&KT, 1984 11 Tống Duy Thanh, Địa sử, Nxb KH&KT 12 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Các phân vị địa tầng Việt Nam, NxbĐHQG Hà Nội, 2005 13 Hiệp hội Khoa học địa chất quốc tế (IUGS), Hướng dẫn Địa tầng quốc tế, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, 2002

Ngày đăng: 01/11/2016, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan