Du lịch đường sông đồng nai hiện trạng và giải pháp

134 364 0
Du lịch đường sông đồng nai hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Xu Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Tri Nguyên Cán chấm nhận xét 2: TS Huỳnh Ngọc Thu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, ngày 21 tháng năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Phan An Chủ tịch Hội đồng TS Lê Thị Trúc Anh Ủy viên Thư ký PGS TS Nguyễn Tri Nguyên Cán phản biện TS Huỳnh Ngọc Thu Cán phản biện TS Nguyễn Đệ Ủy viên Hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Ngành quản lý chuyên ngành Viện Đào tạo Sau Đại học sau Luận văn chỉnh sửa CHỦ TỊCH TRƯỞNG NGÀNH PGS TS PHAN AN PGS TS PHAN AN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TS THÁI HỮU TUẤN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ công trình nghiên cứu đánh dấu kết cuối trình học tập trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Tp Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian học tập trường thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, đơn vị: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đồng Nai, Cục Thống kê Đồng Nai gia đình, bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phan Huy Xu tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy/ cô Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát thực tế, thu thập tài liệu hoàn thiện đề tài Tôi xin cảm ơn cán quản lý, nhân viên Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Đồng Nai, Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đồng Nai, công ty cổ phần du lịch Đồng Nai, Cục Thống kê Đồng Nai Khu du lịch, Điểm du lịch quan … tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho đề tài luận văn Tuy nhiên, trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn vấn đề cập nhật kiểm tra thông tin nên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày 05 tháng năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Đình Thọ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ công trình nghiên cứu riêng kết sau hai năm học tập trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, từ trình thực tế phục vụ ngành du lịch quý thầy/ cô Viện Đào tạo Sau Đại học giảng viên giảng dạy dẫn dắc suốt trình học Các số liệu điều tra xã hội học luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác, chưa công bố Tôi xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày 05 tháng năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Đình Thọ ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp 5.1.2 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu .5 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, phân tích tổng hợp 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học SPSS SWOT 5.2.4 Phương pháp chuyên gia LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 6.1 Lịch sử nghiên cứu du lịch Đồng Nai 7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần chính: 7.1 Phần mở đầu 7.2 Phần nội dung gồm chương: .8 Chương 1: Cơ sở lý luận .8 1.1 Một số khái niệm du lịch du khách .8 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch đường sông Đồng Nai .8 iii Tiểu kết chương Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch đường sông Đồng Nai 2.1 Hiện trạng hoạt động du lịch đường sông Đồng Nai 2.2 Phân tích SWTO Tiểu kết chương Chương 3: Giải pháp kiến nghị phát triển du lịch đường sông Đồng Nai 3.1 Các giải pháp kiến nghị phát triển du lịch đường sông Đồng Nai 3.2 Kiến nghị Tiểu kết chương Phần kết luận Ngoài phần phụ lục tài liệu tham khảo nhằm dẫn chứng, dẫn nguồn cho đề tài thêm sinh động phong phú CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỀN TẢNG 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du khách 12 1.1.3 Tài nguyên du lịch 13 1.1.4 Du lịch bền vững .15 1.1.5 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 15 1.1.6 Các loại hình du lịch 15 1.1.7 Sản phẩm du lịch 16 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 17 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch 17 1.2.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch 26 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG ĐỒNG NAI 31 iv 1.3.1 Vị trí địa lý, lãnh thổ 31 1.3.2 Khái quát tự nhiên .31 1.3.3 Khái quát kinh tế - xã hội 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .40 CHƯƠNG II 42 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 42 ĐƯỜNG SÔNG ĐỒNG NAI 42 2.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG ĐỒNG NAI 42 2.1.1 Tài nguyên du lịch đường sông Đồng Nai 42 2.1.2 Về sở hạ tầng 48 2.1.3 Về hoạt động khai thác .51 2.1.4 Về xúc tiến, quảng bá .65 2.1.5 Về nguồn nhân lực 70 2.2 PHÂN TÍCH SWOT 71 2.2.1 Điểm mạnh 72 2.2.2 Điểm yếu 76 2.2.3 Cơ hội 81 2.2.4 Thách thức 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 88 CHƯƠNG III 90 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG ĐỒNG NAI 90 3.1 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG ĐỒNG NAI90 3.1.1 Nhóm giải pháp phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đường sông 90 3.1.2 Nhóm giải pháp cải tạo cảnh quan, môi trường, vệ sinh, trật tự an toàn .93 3.1.3 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đường sông 95 v 3.1.4 Nhóm giải pháp quảng bá xúc tiến du lịch đường sông .102 3.1.5 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch đường sông 105 3.1.6 Nhóm giải pháp nguồn vốn huy động vốn xã hội cho việc phát triển du lịch đường sông 106 3.2 KIẾN NGHỊ .108 3.2.1 Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai 108 3.2.2 Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai 110 3.2.3 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai 111 3.2.4 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai .111 3.2.5 Quy hoạch Kiến trúc tỉnh Đồng Nai 112 3.2.6 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 113 PHẦN KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Tài liệu sách 119 Các trang web: 120 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân biệt khách du lịch khách tham quan 13 Bảng 1.2: Số nắng trung bình mùa theo mùa khí hậu thời vụ 33 Bảng 1.3: Tổng giá trị gia tăng tỉnh ĐN (GRDP) theo giá cố định năm 2015 36 Bảng 1.4: Tổng giá trị sp (GRDP) cấu kinh tế theo giá thực tế tỉnh ĐN 37 Bảng 3.1: Dự kiến cấu nguồn vốn phát triển du lịch 107 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ du khách tiềm biết đến danh thắng tuyến sông Đồng Nai 46 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ doanh nghiệp biết đến danh thắng tuyến sông Đồng Nai 46 Biểu đồ 2.3: Ý kiến doanh nghiệp hướng khai thác tour tuyến sông Đồng Nai 53 Biểu đồ 2.4: Ý kiến du khách thời lượng tour tuyến sông Đồng Nai 54 Biểu đồ 2.5: Ý kiến du khách tiềm số lượng điểm tham quan tour ngày tuyến sông Đồng Nai 55 Biểu đồ 2.6: Số tiền du khách tiềm sẵn sàng chi trả cho tour ngày tuyến sông Đồng Nai 56 Biểu đồ 2.7: Các hoạt động du khách thích tham gia du lịch đường sông 57 Biểu đồ 2.8: Các đặc điểm cảnh quan du khách tiềm quan tâm 57 Biểu đồ 2.9: Các đặc điểm điểm tham quan du khách quan tâm 58 10 Biểu đồ 2.10: Các điểm du khách tiềm thích bố trí ăn uống 59 11 Biểu đồ 2.11: Các hoạt động buổi tối du khách tiềm thích tham gia 60 12 Biểu đồ 2.12: Các lựa chọn ngủ qua đêm du khách tiềm 61 13 Biểu đồ 2.13: Các đối tượng du khách thích tham gia tour 62 14 Biểu đồ 2.14: Các mặt hàng du khách chọn để làm quà tặng sau tour 63 15 Biểu đồ 2.15: Các yếu tố cần ưu tiên để phát triển sản phẩm du lịch, theo doanh nghiệp 64 16 Biểu đồ 2.16: Các phương án hỗ trợ mà doanh nghiệp cần 65 17 Biểu đồ 2.17: Tỉ lệ du khách tiềm biết có tour đường sông Đồng Nai 66 18 Biểu đồ 2.18: Tỉ lệ doanh nghiệp biết có tour đường sông Đồng Nai 67 19 Biểu đồ 2.19: Các kênh du khách biết đến du lịch đường sông Đồng Nai 68 20 Biểu đồ 2.20: Các kênh quảng bá du khách tiềm cho hiệu 68 viii 21 Biểu đồ 2.21: Các kênh quảng bá doanh nghiệp cho hiệu 69 22 Biểu đồ 2.22: Các hình thức du lịch đường sông mà du khách lựa chọn 70 23 Biểu đồ 3.1: Các đặc điểm du khách quan tâm điểm tham quan 92 24 Biểu đồ 3.2: Các đặc điểm du khách tiềm quan tâm cảnh quan 94 25 Biểu đồ 3.3: Thống kê hoạt động du khách thích tham gia du lịch đường sông 95 26 Biểu đồ 3.4: Thời lượng tour phù hợp theo ý kiến khách tiềm 96 27 Biểu đồ 3.5: Số tiền du khách tiềm sẵn sàng chi trả cho tour ngày tuyến sông Đồng Nai 97 28 Biểu đồ 3.6: Ý kiến du khách tiềm số lượng điểm tham quan tour ngày tuyến sông Đồng Nai 98 29 Biểu đồ 3.7: Thống kê ý kiến khách hàng việc bố trí ăn uống 101 30 Biểu đồ 3.8: Thống kê kênh quảng bá hiệu 102 ix Vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn ngân sách nhà nước từ nguồn hỗ trợ phát triển du lịch tỉnh Trung ương chiếm từ 10% - 15%, giá trị tương đương 1.973 tỷ đồng tập trung đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho hạ tầng du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch nghiên cứu ứng dụng công nghệ Vốn doanh nghiệp du lịch: Nguồn vốn từ doanh nghiệp du lịch hình thành từ trình tích lũy, từ vốn kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp chiếm từ 25% - 30%, tương đương 5.472 tỷ đồng, tập trung đầu tư dự án phát triển sở vật chất; kỹ thuật, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu; phát triển nguồn nhân lực chỗ … Vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng nguồn tín dụng khác chiếm tỷ lệ khoảng 50% tương đương 9.773 tỷ đồng, tập trung đầu tư dự án phát triển sở vật chất; kỹ thuật, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu; phát triển nguồn nhân lực chỗ … Vốn tài trợ: Nguồn vốn từ nguồn tài trợ, chương trình cộng đồng nước chiếm tỷ lệ khoảng 10%, tương đương 2.512 tỷ đồng tập trung đầu tư cho phát triển dự án hỗ trợ cộng đồng, dự án nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch Bảng 3.1: Dự kiến cấu nguồn vốn phát triển du lịch Giai đoạn 2015-2020 Giai đoạn 2021-2030 Tổng Tỷ lệ Quy mô Tỷ lệ Quy mô (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) Tổng cộng 100 8.950 100 10.780 19.730 Vốn ngân sách 10 895 10 1.078 1.973 Vốn doanh nghiệp 25 2.238 30 3.234 5.472 Vốn tín dụng 55 4.922 45 4.851 9.773 Vốn tài trợ 10 895 15 1.617 2.512 STT Nguồn vốn Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai 107 cộng 3.2 KIẾN NGHỊ Du lịch ngành kinh tế tổng hợp đòi hỏi nhiều ngành, nhiều cấp tham gia đạt hiệu Đề tài “Du lịch đường sông Đồng Nai, trạng giải pháp” nhánh nhỏ tranh tổng thể du lịch tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, lại sản phẩm đặc thù khả thi để góp phần phát triển du lịch đường sông tỉnh Đồng Nai nhu cầu cấp thiết lĩnh vực phát triển du lịch tỉnh nhà Để đạt điều đó, tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau: 3.2.1 Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai 3.2.1.1 Hoạt động khai thác kinh doanh du lịch: Muốn thực cách hiệu phải dựa sở điểm tuyến du lịch quy hoạch cách khoa học, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng tầm nhìn phát triển tương lai Vì vậy, quy hoạch thực quy hoạch, triển khai, điểm tài nguyên, tuyến tham quan phải xem xét cẩn thận cân nhắc kỹ càng, đặc biệt khả tiếp cận dễ dàng để đáp ứng đòi hỏi du khách nhà khai thác dịch vụ công ty lữ hành Cụ thể, phải xây dựng lối lên xuống phía bờ sông chùa Ông; lối lên xuống điểm làng gốm Tân Vạn, xếp lại việc nuôi heo đảo Đồng Trường để đảm bảo vệ sinh môi trường Bên cạnh đó, phải cân nhắc việc giữ lại mô hình sản xuất gốm truyền thống làng gốm Tân Vạn để du khách tham quan sở sản xuất thực tế dời địa điểm tập trung 3.2.1.2 Đề xuất hạng mục: Trong luận văn phần lớn doanh nghiệp thực doanh nghiệp nòng cốt tham gia đề tài khó thành công Nên tác giả kiến nghị Sở VHTT&DL Đồng Nai tập hợp kêu gọi doanh nghiệp tham gia vào việc thực đề tài, tạo chế thuận lợi để doanh nghiệp dễ tham gia: đặc biệt trọng đến doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, vận chuyển, điểm du lịch Kêu gọi doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển đường thủy (ví dụ doanh nghiệp cù lao Ba Xê) 108 nâng cấp tiện nghi, an toàn, dịch vụ để đạt chuẩn an toàn, tiện nghi, văn minh văn hóa Điểm du lịch nằm tuyến đề xuất dự án: nhà đầu tư cần chỉnh trang lại 3.2.1.3 Đối với Sông Đồng Nai: Là sông dài qua sáu tỉnh nên phát triển du lịch tuyến sông Đồng Nai yếu tố liên tuyến quan trọng, phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả trọng liên kết với tỉnh Bình Dương Tp Hồ Chí Minh Vì tác giả kiến nghị Sở VHTT&DL Đồng Nai chủ động mời hai địa phương phối hợp xây dựng khai thác sản phẩm liên tuyến nhằm tăng độ hấp dẫn nguồn khách 3.2.1.4 Một sản phẩm phát triển bền vững: Luôn có giám sát chất lượng không ngừng bổ sung hoàn thiện Vậy nên, cần công tác kiểm tra quản lý nhà nước nhằm ngăn chặn doanh nghiệp “xé rào” làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ngược lại, quản lý nhà nước cần tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động tốt 3.2.1.5 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực: Giai đoạn 2015 - 2020 cần đầu tư phát triển mạnh đội ngũ nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Đồng Nai; có nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch đường sông Từ đó, cần xây dựng kế hoạch với lộ trình đào tạo cụ thể cho nhóm đối tượng để đá ứng kịp thời cho phát triển du lịch Đồng Nai nói chung, du lịch đường sông nói riêng cho giai đoạn Việc làm lợi kêu gọi đầu tư, làm cho nhà đầu tư an tâm nguồn nhân lực địa phương sẵn sàng, thời gian tiền bạc để đào tạo tái đào tạo nguồn nhân phục vụ cho du lịch đường sông cần phân loại để đào tạo: tài công, thuyền viên, thuyết minh phương tiện di chuyển đường thủy, thuyết minh viên điểm tham quan, phục vụ ăn uống tàu, phục vụ điểm du lịch: phục vụ bàn, nhân viên pha chế, nhân viên tổ bếp, cộng đồng 109 dân cư có tham gia du lịch, quan ban ngành có liên quan đến du lịch (công an phường, xã) Nội dung đào tạo: Thái độ nhận thức nghề nghiệp, kiến thức chung du lịch tổng quan, kiến thức văn hóa, lịch sử người vùng đất Đồng Nai Đông Nam Bộ, kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng, kỹ nghề chuyên biệt theo nghề, an toàn cho du khách, du lịch cộng đồng cho cộng đồng dân cư có tham gia hoạt động du lịch (ví dụ làng nghề), du lịch sinh thái, du lịch bền vững bảo vệ môi trường Chủ động phối hợp: Kiến nghị ban ngành liên quan tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp khai thác du lịch đường sông phát triển; đặc biệt vấn đề bến cập, bến đậu tàu thuyền, xe ô tô Tổ chức buổi tọa đàm phát triển sở hạ tầng du lịch đường sông 3.2.2 Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai Chương trình xúc tiến dành riêng cho sản phẩm du lịch đường sông: Cần có ngân sách riêng cho hoạt động cần xây dựng chiến lược quảng bá tập trung Trung tâm cần tổ chức định kỳ famtrip prestrip: Để quảng bá tạo nhu cầu cho thị trường nguồn Phát triển kiện gắn liền với du lịch đường sông định kỳ năm: Bên cạnh đó, lễ hội yếu tố góp phần tạo hấp dẫn điểm đến, tác giả đề xuất Sở VHTTDL cần chuẩn hóa bổ sung lễ hội định kỳ để tạo nhu cầu thị trường khách Xây dựng, thiết kế sản phẩm in ấn phục vụ cho du lịch đường sông: Thiết lập pano, biển báo, điểm dẫn điểm du lịch Đẩy mạnh hoạt động quảng bá online cho du lịch đường sông Đồng Nai: Thực clip quảng bá Quảng cáo tuyên truyền sản phẩm phương tiện truyền thông báo đài Cần giới thiệu sản phẩm du lịch đường sông Đồng Nai: Trong kiện xúc tiến du lịch Tp Hồ Chí Minh (ngày hội du lịch thành phố, lễ hội ẩm thực đất Phương Nam ) Bình Dương để quảng bá đến lượng khách nguồn tỉnh 110 3.2.3 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai Xây dựng qui định, qui trình: Tổ chức quản lý khai thác thống cho bến tàu cầu tàu trình UBNN tỉnh phê duyệt Xây dựng quy chuẩn tiêu chuẩn:Đối với bến nhà nước doanh nghiệp đầu tư cần phải xây dựng quy định, quy chuẩn có văn hướng dẫn thi hành đào tạo đội ngũ lực phục vụ trực tiếp Việc cải tạo bến tàu: Đối với việc cải tạo bến tàu Nguyễn Văn Trị trung tâm Tp Biên Hòa trở thành bến chuẩn để khai thác du lịch nhu cầu cần thiết thời điểm Điểm dừng chân: Việc quy hoạch điểm dừng chân kết hợp mua sắm có giá trị tuyến du lịch đường sông vào qui hoạch bến tàu du lịch chùa Ông, làng gốm Tân Vạn nhu cầu cần thiết quy hoạch tour đường sông Đồng Nai Kiểm tra điều chỉnh lại loại phí: Việc thu phí tàu thuyền cần kiểm tra lại có sách phù hợp từ việc khai thác dịch vụ hạ tầng, bến bãi để có mức thu hợp lý sử dụng quỹ để tái đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ cho du lịch đường sông Tổ chức cắm đầy đủ biển báo: Đối với giao thông đường thủy theo tuyến điểm du lịch đường sông đề xuất đề tài việc quan trọng thiết thực để bảo đảm an toàn giao thông đường thủy thúc đẩy phát triển du lịch đường sông Xây dựng sách kêu gọi vốn đầu tư: Để du lịch đường sông Đồng Nai thật có sức hút cần phải đầu tư sở hạ tầng du lịch đường thủy điều cần phải ưu tiên 3.2.4 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Cần xây dựng nội quy: Về an toàn, trật tự vệ sinh môi trường bến tàu cầu tàu du lịch, điểm tham quan 111 Chỉ đạo đơn vị: Quản lý xanh đơn vị dọc theo tuyến du lịch đường sông đề xuất đề tài trồng thêm xanh, tạo cảnh quan hấp dẫn du khách Lắp đặt: Các nhà vệ sinh, thùng rác công cộng khu vực bến bãi, cầu tàu du lịch, điểm tham quan, điểm dừng chân dọc theo tuyến du lịch đường sông Phát động phong trào: Giữ gìn vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư, doanh nghiệp du lịch, đơn vị tham gia khai thác du lịch khách tham quan du lịch Xử lý rác thải ô nhiễm nước: Có giải pháp hướng dẫn cho người dân khu vực làng cá bè Tân Mai để người dân vừa nuôi trồng thủy sản, kinh doanh du lịch (một số hộ có điều kiện phục vụ khách du lịch) mà đảm bảo vệ sinh môi trường, không ô nhiễm dòng sông 3.2.5 Quy hoạch Kiến trúc tỉnh Đồng Nai Khi phát triển quy hoạch tổng thể: Cần trọng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm du lịch đường sông phát triển Cân nhắc việc giải tỏa di dời: Các làng nghề gốm sứ, lu sành Trong cho phép giữ lại số sở đầu tư thành mô hình phục vụ khách du lịch (không sản xuất) ví dụ điểm sản xuất sở Phong Sơn - điểm du lịch hấp dẫn chuyên gia đánh giá cao Nếu điểm đến tương lai gần, tuyến du lịch Đồng Nai điểm đến độc đáo, vừa có giá trị vật thể lẫn phi vật thể, kéo theo nguồn thu từ quà tặng lưu niệm bị giảm Cần rà soát lại quy hoạch: Các công trình cầu giao thông (nếu có) để đảm bảo có độ tĩnh không thông thuyền cho du lịch qua lại (đặc biệt, liên tuyến du lịch đường sông Tp Hồ Chí Minh Đồng Nai phát triển việc quan trọng) Dành quỹ đất cho việc đầu tư công viên ven sông 112 3.2.6 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Chỉ đạo sở ban ngành: Liên quan xây dựng chế sách cụ thể để thúc đẩy du lịch đường sông phát triển Thành lập ban đạo: Thành lập Ban đạo phát triển đề tài du lịch đường sông Đồng Nai với thành phần đại diện đơn vị có liên quan trực tiếp đến đề tài này: Sở VHTTDL, Sở GTVT, Sở KHĐT, trung tâm xúc tiến, du lịch (thuộc VHTTDL), công ty tư vấn Cơ chế hoạt động Ban phân chia thành tiểu ban với khối chức công việc cụ thể Tiểu ban liên quan đến vấn đề pháp chế, tiểu ban liên quan đến vấn đề sản phẩm du lịch (cần kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp Lữ Hành), tiểu ban phụ trách xúc tiến du lịch Có sách ưu đãi đầu tư: Đối với doanh nghiệp tham gia vào khai thác du lịch đường thủy tình trạng sở hạ tầng thiếu thốn, ô nhiễm, điểm tham quan du lịch nhiều hạn chế; sách hỗ trợ cần thiết không hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh Nhà nước đầu tư: Các sở hạ tầng đầu tuyến cuối tuyến để đảm báo thông tuyến, tạo hội tiếp cận thuận lợi cho người dân doanh nghiệp thu hút nguồn vốn xã hội hóa Cần đạo sở ban ngành có quy định cụ thể, rõ ràng quyền sở hữu quyền khai thác bến bãi nhà đầu tư Việc giúp nhà đầu tư an tâm định sử dụng nguồn vốn để xây dựng hệ thống bến bãi, cầu tàu du lịch tuyến du lịch đường sông nêu phần giải pháp  TIỂU KẾT CHƯƠNG III Dựa vào số liệu điều tra biểu đồ 3.3 nói ý kiến chuyên gia du lịch đường sông Đồng Nai đánh giá cao khả thi nhiên phải cần có lộ trình sản phẩm đặc thù đòi hỏi phối hợp nhiều ngành Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đường sông Đồng Nai với loại hình: Du lịch sinh thái: Với khí hậu mát mẻ, lành cảnh quan hai bên bờ sông nét hoang sơ với nhiều màng xanh điều hợp với xu hướng khách theo số 113 liệu điều tra có 114 người trả lời tham gia tour du lịch đường sông Đồng Nai thích phám phá thiên nhiên chiếm 48% số người hỏi Du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử: Đồng Nai vùng đất có nhiều dấu ấn lịch sử hình thành vùng Đất Phương Nam, với nhiều di tích, di nét văn hóa phong phú Đặc biệt, sông Đồng Nai chức địa lý dòng chảy văn hóa, lịch sử tham gia du lịch sông Đồng Nai du khách mong muốn tìm hiểu văn hóa lịch sử vùng đất Minh chứng có 103 người thích tìm hiểu văn hóa lịch sử tham gia du lịch đường sông Đồng Nai chiếm 43% tổng số người hỏi Du lịch cắm trại, dã ngoại, hoạt động đội nhóm: Chiếm 27% số người hỏi loại hình du lịch tham gia du lịch đường sông Đồng Nai Điều hợp lý giới trẻ cần nơi sinh hoạt, hướng tự nhiên, trãi nghiệm học hỏi, đặc biệt công ty, khu công nghiệp cấn có không gian nhân viên vui chơi giải trí, đào tạo phương pháp làm việc nhóm Để phát triển du lịch đường sông Đồng Nai, trước hết phải xuất phát từ khả khai thác tài nguyên, tiếp đến việc xây dựng sản phẩm, sau xúc tiến quảng bá Trong toàn trình xây dựng khai thác sản phẩm, yếu tố người, đặc biệt người trực tiếp phục vụ phải quan tâm để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp Tuy vậy, quan tâm quan quản lý Nhà nước du lịch, để có quy trình, sách tốt, để bảo đảm mối quan hệ bên tham gia hoạt động du lịch trơn tru nỗ lực khó có hiệu cao Vì sách phải quan quản lý Nhà nước xây dựng cách phù hợp quy mô, chi tiết, từ không gian đến thời gian Các sách không phát huy hiệu nhìn thấu đáo, xác thực thi nghiêm túc đơn vị triển khai Với đề tài: Du lịch đường sông Đồng Nai, trạng giải pháp Với tác giả niềm mong mỏi, thúc, nhiệt huyết cháy bỏng để xây dựng mong muốn đề tài có tính khả thi cao, hết tác giả công dân địa phương 114 nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành, việc thân tác giả mong muốn du lịch đường sông Đồng Nai phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai phát triển phát triển để xứng tầm với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xứng với vị trí địa lý, xứng với tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất 115 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu khảo sát tài nguyên, tuyến điểm, lấy ý kiến chuyên gia qua hội thảo, lấy ý kiến du khách tiềm qua phiếu khảo sát, đồng thời đưa số nhóm giải pháp, cuối tác giả nghiên cứu đến số kết luận sau: Về mặt tài nguyên, từ đặc điểm vị trí địa lý, điểm tài nguyên chia làm hai cụm: cụm trung tâm Tp Biên Hòa cụm hồ Trị An Các điểm tài nguyên cụm tuyến dọc sông Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai có sức hấp dẫn định cần quy hoạch bảo vệ trước hết mặt cảnh quan, môi trường, vệ sinh, an ninh Các tài nguyên có khả bị đe dọa sông thay đổi dòng chảy, việc quy hoạch lại cụm dân cư việc khai thác không định hướng Ngoài ra, giới hạn tài nguyên nằm chỗ phải chịu ảnh hưởng sở hạ tầng nói chung độ không thông thuyền cầu tuyến, bến đậu Vì phương pháp đưa việc đảm bảo vệ sinh, an ninh điểm tham quan, đồng thời hướng dẫn cho người dân địa phương tham gia làm du lịch để qua góp phần bảo vệ tài nguyên quảng bá hình ảnh điểm đến thân thiện với du khách nước Cụ thể việc xây dựng nhà vệ sinh, xây dựng sở hạ tầng, tạo cảnh quan ban ngày ánh sáng ban đêm Phát động phong trào bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, du khách Về mặt xây dựng khai thác sản phẩm du lịch: sản phẩm du lịch manh mún chưa thành hình sở việc xây dựng sản phẩm sức hút tài nguyên việc khai thác chưa tìm tiếng nói chung Các dịch vụ sản phẩm du lịch chiếm tỉ trọng lớn dịch vụ chưa đạt đến mức đủ tốt để thỏa mãn nhu cầu du khách ngày trở nên khắt khe Phương tiện vận chuyển đóng vai trò quan trọng xây dựng sản phẩm du lịch đường sông song chưa đầu tư phù hợp Các phương tiện có chưa đảm bảo yếu tố tiện lợi mỹ thuật, chưa đảm bảo vệ sinh thoải mái cho du khách thượng lãm Cùng với vấn đề phương tiện bến neo đậu phương tiện điểm lên xuống cho du khách Hiện bến neo đậu chưa chăm 116 sóc mặt cảnh quan an toàn cho du khách Tuy vậy, vấn đề cộm thủ tục yêu cầu chi phí cao cho việc xây dựng bến đậu Vì vậy, giải pháp đưa phương tiện rà soát chuẩn hóa lại đội phương tiện vận chuyển có, thành lập tổ tự quản vận chuyển có, thành lập tổ tự quản vận chuyển đường sông, khuyến khích doanh nghiệp phát triển thêm nhiều chủng loại hạng phương tiện vận chuyển đường sông Đối với vấn đề bến neo đậu, giải pháp đưa cần cải tạo nâng cấp điểm có, xây dựng quy trình quản lý khai thác thống nhất, đảm bảo lợi ích chủ đầu tư, người sử dụng du khách Các sản phẩm doanh nghiệp lữ hành xây dựng cần cân nhắc đến yếu tố thể qua khảo sát thị trường thời lượng tour, phương tiện vận chuyển, hoạt động tour, giá dịch vụ, đối tượng khách dịch vụ khách quan tâm, sẵn sàng mua sắm Các giải pháp đề cập đến việc xây dựng tuyến tham quan với ba tuyến khai thác giai đoạn 2015 - 2017 hai tuyến khai thác giai đoạn 2017 - 2020 đưa sản phẩm ẩm thực, vui chơi giải trí vào khai thác mạnh mẽ Về mặt xúc tiến, quảng bá cho du lịch đường sông, hoạt động xúc tiến, quảng bá thực hầu hết hoạt động lồng ghép hoạt động chung du lịch Đồng Nai mà chưa có thông điệp riêng, hình ảnh riêng cho du lịch đường sông Vấn đề phần xuất phát từ việc sản phẩm chưa thành hình để đủ sức đứng sản phẩm có sức hút riêng Các doanh nghiệp cho sản phẩm du lịch đường sông nên khai thác sản phẩm liên tuyến thay đơn tuyến Để tạo thông điệp quảng bá cần có đầu tư quát từ quan điểm khai thác hình ảnh, dựa dịch vụ sản phẩm có sẵn Nói cách khác muốn quảng bá, xúc tiến sản phẩm phải có sản phẩm Bên cạnh đó, kênh quảng bá yếu quan trọng để đưa du khách tiềm đến với sản phẩm Từ thực tế đó, giải pháp đề xuất tăng cường kênh quảng bá qua internet, mạng xã hội, website riêng, thực quảng cáo kênh truyền thống đặc biệt việc tổ chức kiện liên quan đến du lịch đường sông để thu hút quan tâm giới truyền thông 117 công ty lữ hành - người đảm bảo sống phát triển sản phẩm du lịch Bên cạnh cần quan tâm đến sách khuyến Về mặt phát triển nguồn nhân lực, với thực trạng nguồn nhân lực có, so với yêu cầu ngày khắt khe du khách công tác phát triển nguồn nhân lực phải ưu tiên trọng tâm dài Các giải pháp đưa chuẩn hóa đội ngũ phục vụ theo quy định phủ đồng thời, dài hạn, phải tiến hành nâng cao trình độ người lao động thông qua việc xây dựng đội ngũ, đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ Để đảm bảo giải pháp thực có nguồn lực để thực hiên, giải pháp để huy động vốn từ nguồn nhà nước, xã hội đề cập Tóm lại việc phát triển du lịch đường sông trước hết phải xuất phát từ khả khai thác tài nguyên, tiếp đến việc xây dựng sản phẩm, sau xúc tiến quảng bá Trong toàn trình xây dựng khai thác sản phẩm, yếu tố người, đặc biệt người trực tiếp phục vụ phải quan tâm để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp Tuy vậy, hệ thống sách tốt để đảm bảo mối quan hệ bên tham gia hoạt động du lịch trơn tru nỗ lực khó có hiệu cao Vì thế, sách quan quản lý xây dựng cách phù hợp quy mô, chi tiết, không gian thời gian Các sách không phát huy hiệu không hiểu thấu đáo, xác thực thi nghiêm túc lực lượng triển khai 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2015, Báo cáo du lịch Việt Nam: Thực trạng giải pháp GS.TSKH Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Báo Sài Gòn Giải Phóng, Du lịch Tp Hồ Chí Minh - Đồng Nai (8/6/2010), Liên kết để phát triển Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2002), Du lịch bền vững, NXB Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải (2000), Hiện trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp năm 2000 ThS Nguyễn Thanh Hiển, (2004), Bài giảng Tổng quan du lịch, Đại học Mở Bán công, Tp Hồ Chí Minh Đinh Trung Kiên, (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Luật Du lịch Việt Nam 2005 11 Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 12 TS Vũ Đức Minh, (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Thống Kê 13 TS Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động - Xã hội 14 Bửu Ngôn (2004), Đất phương nam, NXB Trẻ 15 Sơn Nam (1998), Danh thắng Miền Nam, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 16 PTS Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa Thông tin 17 Nguyễn Thị Phượng Nga (2000), Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 - 2005, Luận văn tốt nghiệp năm 2000 119 18 TS Mai Hà Phương (2011), Bài giảng địa lý du lịch Việt Nam, Khoa Du lịch, Trường ĐH Văn Hóa TP.HCM 19 TS Mai Hà Phương (2011), Bài giảng du lịch sinh thái, Khoa du lịch, Trường ĐH Văn Hóa TP.HCM 20 Nguyễn Đình Quang, Trần Thị Thúy Lan, (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội 21 Trương Sĩ Quý - Hà Quang Thơ, (2010), Giáo trình Kinh tế du lịch, Đại học Huế 22 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đồng Nai 2015, Bảng báo cáo số lượng khách, bảng báo cáo doanh thu 23 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai (2010), Du lịch Đồng Nai phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 24 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 26 TS Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 27 TS Trần Văn Thông, Giáo trình quy hoạch du lịch, tài liệu lưu hành nội bộ, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM 28 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 29 Trung tâm Sinh thái - Tài nguyên Môi trường Tp Hồ Chí Minh, Nghiên cứu tiềm giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 30 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục  Các trang web: http://www.bienhoa-dongnai.gov.vn/ http://www.baodongnai.com.vn/ http://congdongdulich.com.vn/forum.php 120 http://cinet.gov.vn http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=32495 http://daihoi.dongnai.gov.vn/tpbienhoa/ http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-diahinhdatdaikhihaudanso-glpnd54542-glpnc-133-glpsite-1.html http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-2-dhia-ly/chuong-3-khihau/b-dhac-diem-chung-khi-hau http://datviettour.com.vn/ 10 http://donatours.vn/ 11 http://en.unesco.org 12 http://www.luatdulich.net/ 13 http://lvsdongnai.cem.gov.vn/ 14 http://svhttdl.dongnai.gov.vn/Pages/dulich.aspx 15 http://saigontourist.net/ 16 http://www.siwrp.org.vn/ 17 http://ttxtdldongnai.vn/ 18 https://travel.com.vn/ 19 http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/ 20 http://www.thuviendongnai.gov.vn/ 21 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-du-lich-2005-44-2005QH11-2659.aspx 22 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/72 23 http://www.vietnamtourism.gov.vn 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1ch_khoa_to%C3%A0n_th%C6%B0 25 http://www2.unwto.org/ 121

Ngày đăng: 31/10/2016, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan