QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN

23 281 0
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - o0o - NGUYỄN TRỌNG CHƢƠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGHỆ AN - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - o0o - NGUYỄN TRỌNG CHƢƠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH NGHỆ AN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Học viên cam đoan rằng, luận văn này: - Các số liệu, thông tin trích dẫn theo quy định - Các số liệu sử dụng trung thực, có - Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm nghiên cứu tác giả - Luận văn không trùng lặp công trình công bố TÁC GIẢ NGUYỄN TRỌNG CHƢƠNG LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sấu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn khoa học cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáoTrường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Nghệ An, đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An góp ý để công trình hoàn thiện tạo điều kiện cho trình thực luận văn Nghệ An, tháng 03 năm 2015 NGUYỄN TRỌNG CHƢƠNG MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nợ xấu chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 1.2 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Quan điểm quản lý nợ xấu 12 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu 12 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số Ngân hàng thương mại nước 30 1.4.1 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 30 1.4.2.Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 32 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An 34 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 36 2.1 Phương pháp luận 36 2.1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 36 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.3 Thiết kế nghiên cứu luận văn 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN 41 3.1 Nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An 41 3.1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 41 3.1.2 Diễn biến nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 43 3.1.3 Phân tích cấu nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 47 3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 49 3.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu 49 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 51 3.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 65 3.3.1 Kết đạt 65 3.3.2 Hạn chế quản lý nợ xấu nguyên nhân Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An 67 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020…72 4.1 Định hướng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An tầm nhìn đến năm 2020 72 4.1.1 Định hướng chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 72 4.1.2 Định hƣớng riêng hoạt động quản lý nợ xấu 73 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 73 4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.2.2 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 75 4.2.3 Áp dụng chế giao khoán thƣởng phạt quản lý điều hành 77 4.2.4 Thực tốt quy trình quản lý tín dụng 77 4.3 Một số kiến nghị 78 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 78 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 80 4.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CIC Trung tâm thông tin tín dụng ( Credit Information Center) DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DPRR ECB FED Dự phòng rủi ro Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu (The European Central Bank) Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System) FSB Ủy ban ổn định tài ( Financial Stability Board) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐQT Hội đồng quản trị 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) 11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng 14 NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans) 15 RRTD Rủi ro tín dụng 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TSBĐ Tài sản bảo đảm 18 TSCĐ Tài sản cố định 19 VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 20 VietinBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam 21 WB Ngân hàng giới (World Bank) 22 WTO Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Nội dung Phân loại nợ Ngân hàng giới Giá trị LGD tối thiểu khoản phải đòi có tài sản đảm bảo Nợ xấu Ngân hàng cổ phần công thƣơng Việt Nam giai đoạn năm 2009 – 2013 Trang 13 16 33 Dƣ nợ phân theo thời gian cho vay Ngân hàng Bảng 3.1 nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - 42 Chi nhánh tỉnh Nghệ An Dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế Ngân Bảng 3.2 hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt 42 Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nợ xấu dƣ nợ tín dụng NHTM tỉnh Nghệ An Nợ xấu dƣ nợ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An 44 45 Nợ xấu dƣ nợ tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Bảng 3.5 phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh 46 Nghệ An theo TT02/TT-NHNN Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng Bảng 3.6 nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An ii 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Tỷ lệ nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng Ngân 10 Bảng 3.7 hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt 48 Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An 11 Bảng 3.8 Phân loại nợ khách hàng tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân có dƣ nợ 500.000.000 VND 53 Phân loại nợ khách hàng tổ chức kinh tế chƣa có 12 Bảng 3.9 báo cáo tài chính, hộ gia đình, cá nhân có dƣ nợ 54 dƣới 500.000.000 VND Phân loại nợ theo nhóm nợ Ngân hàng nông 13 Bảng 3.10 nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi 55 nhánh tỉnh Nghệ An Tỷ lệ biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng Ngân 14 Bảng 3.11 hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An iii 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Nội dung Hình Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng Mô hình quản lý rủi ro phân tán Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Trang 25 60 Đề xuất mô hình quản lí rủi ro tín dụng tổng thể Sơ đồ 4.1 cho Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông 79 thôn Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Hình Trang Biểu đồ nợ xấu nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn), Biểu đồ 3.1 nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) iv 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt từ thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc nâng cao Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam đƣợc đón nhận nhiều hội nhƣng phải đối mặt với thách thức Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam, Tài - Ngân hàng lĩnh vực đƣợc cam kết mở cửa mạnh mẽ, Ngân hàng nƣớc đƣợc phép hoạt động Việt Nam đƣợc đối xử ngang theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Khi đó, Ngân hàng Việt Nam gặp phải đối thủ cạnh tranh tầm cỡ thị trƣờng nƣớc Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng tâm nợ xấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại, làm tắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế Việt Nam, ảnh hƣởng đến khả khoản Ngân hàng Thƣơng mại Do vậy, quản lý nợ xấu bƣớc quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Dù nợ xấu mức ảnh hƣởng không nhỏ đến điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc, đến lƣu thông dòng vốn vào kinh tế, tính an toàn, hiệu kinh doanh ngân hàng Chính vậy, quản lý nợ xấu đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Việt Nam riết thực nhằm lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng Tuy nhiên câu hỏi đặt quản lý nợ xấu thực cách để đảm bảo tính khả thi hiệu Ý thức đƣợc điều này, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An (Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An) xem quản lý nợ xấu việc cần đƣợc giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đƣa giải pháp quản lý nợ xấu, góp phần tăng cƣờng cách toàn diện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo điểm tựa vững trình thực đổi mới, đại hóa Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lường, xử lý nợ xấu Các vấn đề tiếp cận dựa nguyên tắc Hiệp ước Basel hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số NHTM lớn Việt Nam rút kinh nghiệm vận dụng cho Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An (iii) Làm rõ thực trạng tình hình nợ xấu quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An thông qua việc phân tích số liệu thu thập Qua đó, xác định hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An (iv) Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Thực trạng quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An nhƣ nào? Cần có Giải pháp để tăng cƣờng công tác quản lý nợ xấu giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn công tác quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An năm vừa qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các hoạt động quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Thời gian thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 - 2014 Nợ xấu nghiên cứu phạm vi luận văn khoản nợ phân loại vào nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc chia thành chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận quản lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng Thƣơng Mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu luận văn Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An Chƣơng 4: Định hƣớng Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nợ xấu chung Các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nợ xấu ngân hàng Cụ thể, vấn đề nợ xấu đề cập số luận văn thạc sỹ thời gian qua Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) nghiên cứu giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, luận văn đưa phương pháp xử lý nợ xấu, chưa nói đến đo lường nợ xấu, phòng tránh nợ xấu Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Vân Huyền (2010), Cù Hoài Thanh (2010) nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Việt (2011), Đặng Thị Ngọc Diễm (2013) nghiên cứu xử lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Như vậy, vấn đề nợ xấu quan tâm nhiều luận văn thạc sỹ, phần lớn nghiên cứu nghiên cứu phát sinh khoản nợ xấu việc xử lý khoản nợ xấu, chưa có kết hợp toàn diện hai vấn đề Trong thực tiễn đòi hỏi phải quản lý nợ xấu đồng thời hai giác độ: hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý khoản nợ xấu phát sinh Đối với luận án tiến sĩ nước, có công trình bảo vệ thành công với đóng góp thực có giá trị cho hoạt động quản trị NHTM, luận án tiến sĩ tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) với tên đề tài “ Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam’” Đề tài tác giả đúc kết lại lý thuyết mô hình quản lý rủi ro tín dụng Tác giả Huyền Diệu luận giải cách có hệ thống vấn đề quản lý rủi ro tín dụng xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng từ phân tích điều kiện thực tiễn để áp dụng NHTM Việt Nam Gần nhất, có công trình bảo vệ thành công với đóng góp thực có giá trị cho hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam, luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương ( 2012) với tên đề tài “ Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Đề tài tác giả lựa chọn cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp ước Basel II sử dụng chuẩn mực việc quản lý nợ xấu Các vấn đề nợ xấu đề cập tới số tạp chí chuyên ngành Bài viết Huznh Thế Du (2004) chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh đưa số mô hình xử lý nợ xấu giới: Gồm mô hình xử lý nợ tập trung VD: Hoa Kz nước Đông Á như: Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc mô hình xử lý nợ phi tập trung VD: Hungary, Ba Lan Tác giả phân tích kỹ mặt ưu - nhược điểm loại mô hình Ngoài ra, tác giả có so sánh điểm tương đồng xuất phát điểm trình phát triển hệ thống NHTM Việt Nam hệ thống NHTM Trung Quốc đồng thời nghiên cứu thực trạng nguyên nhân, trình phát sinh xử lý nợ xấu Việt Nam Trung Quốc năm 2003 2004 Nghiên cứu tác giả kết luận với đánh giá biện pháp việc xử lý nợ hai quốc gia Như vậy, với nghiên cứu tác giả Huznh Thế Du, vấn đề trình xử lý nợ xấu, xây dựng mô hình quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam đề cập Bài viết Nguyễn Đào Tố (2008) tạp chí Ngân hàng, số nhấn mạnh tới cần thiết phải ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, từ xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Bài viết Huznh Thị Phương Thảo (2014), tạp chí Tài - Bảo hiểm, đề cập tới việc Việt Nam không nằm danh sách quốc gia thành viên Uỷ Ban Basel, tức không chịu áp lực phải vận dụng quy định an toàn hiệp ước này, song việc vận dụng hiệp ước Basel hoạt động quản trị Ngân hàng nước ta { nghĩa cần thiết Các viết có ưu điểm tiếp cận cách quản lý nợ xấu đại theo tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể ứng dụng nguyên tắc Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An Thời gian qua, hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Nghệ An (Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An) không thoát khỏi quy luật Vấn đề trọng tâm nợ xấu có số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ Hoàng Dương (2009)“ Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An”, Đề án Phan Đức Tiến (2009) “ Giải pháp thu nợ tồn đọng khó thu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An” Như vậy, có vài nghiên cứu quan tâm đến vấn đề nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An: Trong nợ xấu phát sinh hoạt động tín dụng chi nhánh có xu hướng tăng, khoản vay tiềm ẩn rủi ro cao, quan tâm nợ xấu chưa mức Để đảm bảo an toàn tín dụng, cần có công trình nghiên cứu, hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý nợ xấu nhiều Trên sở kế thừa nghiên cứu riêng biệt từ trước đến vấn đề quản lý nợ xấu ngân hàng: Tác giả lựa chọn cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp ước Basel II sử dụng chuẩn mực việc tiếp cận, so sánh đánh giá Việc nghiên cứu tiến hành phạm vi toàn hệ thống Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, tác giả sử dụng tối đa liệu tổ chức tài nước công bố, từ có thước đo để so sánh với thực 10 trạng diễn biến nợ xấu đưa 1.2 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem trung gian tài có chức dẫn vốn từ nơi có khả cung ứng vốn đến nơi có nhu cầu vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển kinh tế Chúng ta xem xét số khái niệm NHTM nhƣ sau: Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam có qui định: NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Nhƣ vậy, nói NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ tài hoạt động khác có liên quan 1.2.2 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại Có nhiều quan điểm khác nợ xấu Quan điểm nợ xấu khác quốc gia kinh tế góc nhìn chủ thể khác quan điểm nợ xấu có khác biệt Nếu đứng góc nhìn NHTM nợ xấu hiểu khoản cho vay khả sinh lời hay khoản cho vay không hoạt động (NPLs: non - performing loans) Những khoản cho vay trở nên không sinh lời người vay dừng việc toán khoản cho vay bắt đầu bị vỡ nợ  Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa nợ xấu IMF đưa sau: “Một khoản cho vay coi không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi 11 và/hoặc tiền gốc hạn từ 90 ngày trở lên, khoản toán lãi đến 90 ngày tái cấu hay gia hạn nợ, khoản toán 90 ngày có nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ thực đầy đủ” Về bản, nợ xấu theo quan điểm IMF định nghĩa dựa hai yếu tố: (i): hạn 90 ngày, (ii:) khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan điểm này, nợ xấu tiếp cận dựa thời gian hạn trả nợ khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ khách hàng hoàn toàn không trả nợ, việc trả nợ khách hàng không đầy đủ Như vậy, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới  Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN thống đốc NHNN ngày 21/1/2013 việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro(DPRR) hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh nước nợ xấu định nghĩa Điều sau: “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (Nợ tiêu chuân), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) [10] Các nhóm nợ phân loại theo Điều 10 Điều 11 Quyết định Trong đó: - Phân loại nợ theo Điều 10 chủ yếu dựa thời gian hạn khoản nợ ( Nhóm 3: thời gian hạn từ 91 - 180 ngày, Nhóm 4: thời gian hạn từ 181 - 360 ngày, Nhóm 5: thời gian hạn 360 ngày) - Phân loại nợ theo Điều 11 lại chủ yếu dựa khả trả nợ khách hàng ( Nhóm 3: Các khoản nợ tổ chức tín dụng(TCTD), đánh giá khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn, có khả tổn thất, Nhóm 4: Các khoản nợ TCTD đánh giá khả tổn thất cao, Nhóm 5: Các khoản nợ TCTD đánh giá 12 khả thu hồi, vốn) Như vậy, nợ xấu theo quan điểm NHNN Việt Nam xác định dựa hai yếu tố: (i): hạn 91 ngày (ii): khả trả nợ đáng lo ngại” Tuy nhiên, việc NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tố phụ thuộc vào khả điều kiện tiến hành phân loại nợ theo Điều 10 hay Điều 11 Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Với quan điểm quan điểm nợ xấu theo tác giả, phải tiếp cận dựa vào khả trả nợ khách hàng Có nghĩa khoản cho vay hạn, chí cho vay, có dấu hiệu chứng tỏ khả trả nợ khoản vay đáng nghi ngờ coi khoản nợ xấu 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.2.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan  Môi trường thiên nhiên Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh Đây nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên gây hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh Nguyên nhân nằm tầm kiểm soát mong muốn NHTM khách hàng vay Đây nguyên nhân gây rủi ro tránh được, mát nguyên nhân gây cần sẻ chia nhà nước, xã hội  Môi trường kinh tế Nếu môi trường kinh tế chưa thực phát triển, cạnh tranh thị trường chưa thực bình đẳng, tốc độ trình độ phát triển chưa cao dẫn đến việc cá nhân tổ chức doanh nghiệp tiềm lực tài đủ mạnh Mặt khác, với thay đổi liên tục sách kinh tế vĩ mô thay đổi chế lãi suất, tỷ giá, sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng… thay đổi quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay đổi chế tài chính, chế sử dụng đất đai, ảnh hưởng trực 13 tiếp đến hoạt động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến đối tượng rơi vào bị động, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ đối tượng NHTM  Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ nguyên nhân quan trọng góp phần gây nợ xấu Sự bất cập chồng chéo luật khiến quan hữu quan lúng túng việc xử lý tranh chấp tài sản đảm bảo, quy định kế toán kiểm toán chưa đủ sức mạnh thực khiến số liệu không đủ sở vững để thẩm định cho vay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Đức, 2011, Tăng cường khả phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ David Cox, 1997, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Dƣơng, 2009, Giải pháp nâng cáo hiệu xử lý nợ có vấn đề Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Huỳnh Thế Du, 2004, Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh Khúc Quang Huy, 2007, Basel II - Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu, 2010, Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009, Đề án Phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009, Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thông tƣ sô 02/2013//TT-NHNN ngày 21/01/2013 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thường niên 2011 - 2013 13 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Nghệ An, báo cáo tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An, 2012-2014 14 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hệ thông Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam, Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012 15 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hệ thông Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam, Quyết định số 530/QĐ-HĐQT – XLRR ngày 12/04/2012 16 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, sổ tay tín dụng hệ thông Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 17 Nguyễn Đào Tố, 2008, “Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 6-9 18 Nguyễn Đình Tho, 2011,Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011, “ Áp dụng nguyên tắc Basel 15 quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Tạp chí Ngân hàng, số10, trang 10-12 20 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012, Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Phan Đức Tiên, 2009, Giải pháp thu nợ tồn đọng khó thu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Đề án kinh doanh, Nghệ An 22 Phan Thị Cúc, 2010, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 23 Phan Thị Thu Hà, 2010, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001, Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, Quyết định 112/2006/QĐ - TTg 25 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001, Đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại, Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 16

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan