Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý

24 353 1
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiến trúc cơ quan xí nghiệp để xây dựng hệ thống chứng thực điện tử văn bản pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC PHẦN – MỞ DẦU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Về phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể 1.1.2 Về việc xây dựng kiến trúc cho hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN – TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Kiến trúc (Architecture) 2.1.2 Kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture) 2.2 Giới thiệu số khung kiến trúc tổng thể 2.2.1 Khung kiến trúc Zachman 2.2.2 Khung kiến trúc TOGAF 2.2.3 Khung kiến trúc ITI-GAF PHẦN – XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC CHO HỆ THỐNG CHỨNG THỰC VĂN BẢN PHÁP LÝ PHẦN – XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHO HỆ THỐNG CHỨNG THỰC VĂN BẢN PHÁP LÝ 4.1 Tầm nhìn kiến trúc 4.1.1 Mục tiêu 4.1.2 Phạm vi 4.1.3 Các bên liên quan 4.2 Kiến trúc nghiệp vụ: 4.2.3 Nghiệp vụ 4.2.4 Nghiệp vụ tương lai 4.3 Kiến trúc liệu 12 4.3.1 Các thực thể liệu liên kết 12 4.3.2 Cấu trúc định dạng liệu 12 4.3.3 Lưu trữ trao đổi liệu 13 4.3.4 Nguồn gốc sở hữu liệu 16 4.4 Kiến trúc ứng dụng 17 4.4.1 Các ứng dụng cần xây dựng 17 4.4.2 Các API cần cung cấp 20 4.4.3 Các dịch vụ cần cung cấp 20 4.4.3 Mơ hình triển khai giao tiếp ứng dụng, dịch vụ 22 4.5 Kiến trúc công nghệ: 22 4.5.1 Các công nghệ 22 4.5.2 Nền tảng 22 4.5.3 Công cụ phát triển 22 4.5.4 Các tiêu chuẩn 23 4.5.5 Cơ sở hạ tầng 23 4.6 Kiến trúc an ninh 23 4.6.1 Môi trường pháp lý an toàn, an ninh 23 4.6.2 An toàn an ninh cho liệu 23 4.6.3 An toàn an ninh cho ứng dụng 23 4.6.4 An toàn an ninh mạng hạ tầng thông tin 23 PHẦN – KẾT LUẬN 24 5.1 Đánh giá lợi ích, ưu điểm phương pháp luận 24 5.2 Bài học rút áp dụng phương pháp luận vào toán thực tế 24 5.3 Các vấn đề tồn 24 5.4 Hướng nghiên cứu 24 PHẦN – MỞ DẦU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Về phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể Việc xây dựng hệ thống thơng tin phần lớn chưa có kiến trúc toàn diện dẫn đến hệ thống đầu tư xây dựng chắp vá, thiếu đồng bộ, không tồn diện, khả tích hợp kém… đặc biệt nhiều hệ thống sau xây dựng xong không đưa vào sử dụng sử dụng hiệu không đáp ứng nhu cầu thực tế Trong bối cảnh nhu cầu đặt phải có phương pháp luận xây dựng kiến trúc (hay gọi “khung kiến trúc”) để giúp cho quan, doanh nghiệp vận dụng để xây dựng kiến trúc CNTT cho Tại Việt Nam, năm gần số Bộ, Ban, Ngành,… nhanh chóng nắm bắt xu áp dụng khung kiến trúc vào việc xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT nhiên mức độ thành công chưa thực cao 1.1.2 Về việc xây dựng kiến trúc cho hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý Có nhiều thủ tục hành cơng u cầu phải có gốc chứng thực (được cấp từ sổ gốc, chứng thực y chính) văn giấy tờ có giá trị pháp lý Do mặt kéo dài thời gian chuẩn bị xử lý hồ sơ, mặt khác yếu tố ngăn cản việc cung cấp dịch vụ công hồn tồn trực tuyến Vì để nâng cao hiệu phủ điện tử, nhiều quốc gia giới sử dụng chứng thực điện tử thay cho chứng thực giấy cách cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử văn pháp lý: Các văn giấy tờ sau số hóa (bản sao) chứng thực điện tử, cấp mã số lưu hệ thống, chứng thực điện tử sử dụng giao dịch thay cho gốc 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể 4 - Cách áp dụng phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể vào việc xây dựng kiến trúc cho hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể, giới thiệu số phương pháp tiếng giới phương pháp Việt Nam - Xây dựng kiến trúc tổng thể cho hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý triển khai qui mơ tồn quốc PHẦN – TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Kiến trúc (Architecture) Theo định nghĩa Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa KỳANSI/IEEE: Kiến trúc hệ thống bao gồm: Các thành phần hệ thống; Mối liên hệ thành phần với nhau; Các nguyên tắc định hướng cho việc thiết kế phát triển hệ thống 2.1.2 Kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture) Trong lĩnh vực CNTT, khái niệm “Enterprise Architecture” đời nhằm mô tả kiến trúc hệ thống thông tin cho quan, tổ chức, xí nghiệp,… cách tổng thể Do hiểu khái niệm “Enterprise Architecture” “kiến trúc hệ thống thơng tin tổng thể quan xí nghiệp” hay “kiến trúc tổng thể” hay “kiến trúc tổng thể” 2.2 Giới thiệu số khung kiến trúc tổng thể 2.2.1 Khung kiến trúc Zachman Cung cấp phương pháp luận để mô tả kiến trúc mà ta muốn xây dựng dựa câu hỏi dùng giao tiếp như: What – Cái gì, How – Như nào, Where – Ở đâu, Who – Ai, When – Khi nào, Why – Tại 2.2.2 Khung kiến trúc TOGAF Là phương pháp (method) công cụ hỗ trợ cho việc phát triển kiến trúc tổng thể 5 2.2.3 Khung kiến trúc ITI-GAF Được xây dựng sở mơ hình ITI-GAF PHẦN – XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC CHO HỆ THỐNG CHỨNG THỰC VĂN BẢN PHÁP LÝ PHẦN – XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHO HỆ THỐNG CHỨNG THỰC VĂN BẢN PHÁP LÝ 4.1 Tầm nhìn kiến trúc 4.1.1 Mục tiêu - Đảm bảo bên liên quan hiểu rõ hệ thống cần xây dựng - Đảm bảo tạo nguyên tắc vững phù hợp để định hướng cho việc thiết kế, xây dựng triển khai vận hành hệ thống sau - Đảm bảo tính khả thi cho trình thiết kế, xây dựng triển khai vận hành hệ thống hệ thống sau 6 4.1.2 Phạm vi Kiến trúc lập cho hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý phạm vi giới hạn sau: - Hệ thống xây dựng nhằm tin học hóa làm thay đổi qui trình nghiệp vụ: Cấp từ sổ gốc; Chứng thực từ - Hệ thống triển khai qui mơ tồn quốc - Hệ thống triển khai tảng sở hạ tầng (mạng, thiết bị phần cứng) có quốc gia 4.1.3 Các bên liên quan - Chủ đầu tư - Nhà tư vấn lập dự án - Nhà tư vấn thiết kế thi cơng, tổng dự tốn - Đơn vị thi công - Đơn vị vận hành hệ thống - Cá nhân, tổ chức tham gia sử dụng hệ thống 4.2 Kiến trúc nghiệp vụ: 4.2.3 Nghiệp vụ 4.2.3.1 Các đối tượng tham gia vào nghiệp vụ Đối tượng tham gia Chức Công dân Yêu cầu chứng thực Cơ quan chứng thực Thực công tác chứng thực Cơ quan quản lý Thực quản lý cơng tác chứng thực 4.2.3.2 Mơ trình nghiệp vụ 4.2.3.3 Qui trình nghiệp vụ 4.2.3.3.1 Qui trình nghiệp vụ cấp từ sổ gốc 4.2.3.3.2 Qui trình nghiệp vụ chứng thực từ 4.2.4 Nghiệp vụ tương lai 4.2.4.1 Các đối tượng tham gia vào hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý Đối tượng tham gia Chức Công dân Yêu cầu chứng thực điện tử Cơ quan chứng thực Thực chứng thực điện tử Cơ quan quản lý Thực quản lý công tác chứng thực điện tử quản trị hệ thống Cơ quan tra cứu văn Thực tra cứu thông tin văn chứng thực điện tử 4.2.4.2 Mơ trình nghiệp vụ tương lai 4.2.4.3 Các dịch vụ nghiệp vụ cung cấp 4.2.4.4 Qui trình nghiệp vụ tương lai 4.2.4.4.1 Qui trình nghiệp vụ chứng thực điện tử từ sổ gốc 10 4.2.4.4.2 Qui trình nghiệp vụ chứng thực điện tử từ 11 4.2.4.5 Các tác nhân chức nghiệp vụ hệ thống uc Primary Use Cases Đăng ký mã số công dân Xác thực mã số công dân Yêu cầu chứng thực v ăn «extend» Cơng dân Theo dõi v quản lý v ăn chứng thực Tra cứu mã số công dân Cán tiếp nhận Cán chứng thực Chuẩn bị v ăn cần chứng thực «extend» Chứng thực v ăn Hệ thống quản lý sổ gốc «extend» Tra cứu v ăn «extend» Hủy kết chứng thực Cán tra cứu Quản trị hệ thống Đăng ký quan tham gia Hệ thống có nhu cầu tra cứu Báo cáo thống kê Cán quản trị hệ thống Cán quản lý Xác thực mã số quan Đăng ký cán sử dụng hệ thống 12 4.3 Kiến trúc liệu 4.3.1 Các thực thể liệu liên kết class Domain Obj ects Loại v ăn Loại quan Cơ quan quản lý Cơ quan tra cứu v ăn Văn Công dân Cơ quan Cơ quan chứng thực Cơ quan cấp Người sử dụng Cán Phần mềm chứng thực Hệ thống quản lý sổ gốc Tệp đính kèm Vai trị người sử dụng Phần mềm đăng ký chứng thực Vai trò Hệ thống có nhu cầu tra cứu Phần mềm / Hệ thống 4.3.2 Cấu trúc định dạng liệu 4.3.2.1 Qui định mã số 4.3.2.1.1 Qui định đặt mã số cơng dân Cơng dân cá nhân sử dụng số CMND để làm mã số, người chưa đến tuổi vị thành niên (chưa cấp số CMND) sử dụng chung mã số cha mẹ người đỡ đầu Công dân tổ chức sử dụng số giấy phép kinh doanh, số định thành lập để làm mã số Các quan chứng thực xác nhận việc cấp mã số cho cơng dân sau xác nhận tính xác giấy tờ chứng minh 4.3.2.1.2 Qui định đặt mã số văn Mỗi văn sau chứng thực cấp mã số nhất, mã số văn đặt theo qui tắc tổ hợp mã số công dân + loại văn + số thứ tự tăng dần theo loại văn công dân Mã số văn chứng thực cấp lần không cấp lại văn cũ bị hủy 13 4.3.2.1.3 Qui định đặt mã số tệp kèm văn Các tệp đính kèm đặt tên theo mã số văn theo qui tắc 4.3.2.1.4 Qui định đặt mã số quan tham gia Các quan tham gia (cơ quan chứng thực, quan tra cứu, quan quản lý) đăng ký tham gia vào hệ thống sử dụng mã số quan số định thành lập quan làm mã số hệ thống phải đảm bảo mã số 4.3.2.1.5 Qui định đặt mã số cán quan tham gia Các cán thuộc quan tham gia cấp mã số theo mã số quan theo qui tắc tổ hợp mã số quan + tên viết tắt cán phải đảm bảo mã số 4.3.2.1.6 Qui định đặt mã số hệ thống Các hệ thống (hệ thống quản lý sổ gốc, hệ thống có nhu cầu tra cứu) quan tham gia cấp mã số theo mã số quan theo qui tắc tổ hợp mã số quan + tên viết tắt hệ thống phải đảm bảo mã số 4.3.2.2 Định dạng liệu Dữ liệu hệ thống gồm hai loại: - Dữ liệu có cấu trúc: Được thiết kế dạng bảng CSDL chuẩn hóa - Dữ liệu phi cấu trúc: Là tệp kèm văn gồm ảnh PDF 4.3.3 Lưu trữ trao đổi liệu 4.3.3.1 Lưu trữ liệu - Dữ liệu có cấu trúc: Lưu trữ hệ quản trị CSDL - Dữ liệu phi cấu trúc: Thông tin tệp liệu lưu trữ hệ quản trị CSDL; tệp lưu thư mục ổ cứng mã hóa Tồn liệu có cấu trúc phi cấu trúc (gọi chung CSDL) hệ thống tổ chức lưu trữ theo mơ hình vừa tập trung vừa phân tán: 14 4.3.3.2 Trao đổi liệu 4.3.3.2 Đồng liệu CSDL địa phương đồng định kỳ với CSDL trung tâm theo hai chiều: - Dữ liệu công dân văn chứng thực CSDL địa phương chuyển lên CSDL trung tâm - Dữ liệu công dân văn chờ chứng thực (do công dân gửi yêu cầu chứng thực đến quan chứng thực xác định) CSDL trung tâm chuyển xuống CSDL địa phương quan chứng thực - Các liệu khác phục vụ công tác chứng thực (dữ liệu thiết lập hệ thống) quan quản lý thiết lập áp đặt từ CSDL trung tâm xuống CSDL địa phương 15 4.3.3.2 Tương tác với sở liệu Tất liệu thực trao đổi, chia sẻ cho hệ thống khác tra cứu, báo cáo tổng hợp truy xuất từ CSDL trung tâm thông qua giao diện (GUI) dịch vụ web (Web service) hệ thống phần mềm trung tâm 16 4.3.4 Nguồn gốc sở hữu liệu 4.3.4.1 Dữ liệu công dân: Dữ liệu công dân sinh quản lý sau: - Được công dân đăng ký trực tiếp hệ thống phần mềm trung tâm lưu CSDL trung tâm sau chuyển xuống CSDL địa phương để thực chứng thực - Được cán chứng thực đăng ký phần mềm chứng thực, lưu CSDL địa phương - Dữ liệu công dân sau chứng thực xong định kỳ chuyển lên CSDL trung tâm 4.3.4.2 Dữ liệu văn bản: Dữ liệu văn sinh quản lý sau: - Được công dân đăng ký trực tiếp hệ thống phần mềm trung tâm lưu CSDL trung tâm sau chuyển xuống CSDL địa phương để thực chứng thực - Được cán chứng thực đăng ký phần mềm chứng thực, lưu CSDL địa phương 17 - Được cán chứng thực thực chứng thực từ phần mềm quản lý sổ gốc Dữ liệu văn sau chứng thực xong định kỳ chuyển lên CSDL trung tâm 4.3.4.3 Dữ liệu thiết lập hệ thống: Các loại liệu thiết lập hệ thống cán quản trị hệ thống tạo lập lưu CSDL trung tâm Trong số liệu phục vụ công tác chứng thực chuyển xuống CSDL địa phương để sử dụng phần mềm chứng thực 4.4 Kiến trúc ứng dụng 4.4.1 Các ứng dụng cần xây dựng 4.4.1.1 Danh sách ứng dụng Tên ứng dụng Mô tả Hệ thống phần mềm Phục vụ thao tác đăng ký trực tuyến, trung tâm tra cứu thông tin, quản lý tổng thể hệ thống Phần mềm chứng thực Phục vụ nghiệp vụ chứng thực Phần mềm đăng ký Phục vụ chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng chứng thực thiết bị thực thiết bị di động di động use application 4.4.1.2.ucCác đối tượng tham gia sử dụng ứng dụng Phần mềm đăng ký chứng thực Cơ quan quản lý Công dân Hệ thống phần mềm trung tâm Phần mềm chứng thực Cơ quan chứng thực Cơ quan tra cứu v ăn 18 4.4.1.2 Các chức ứng dụng TT Tên ứng dụng Chức Hệ thống phần mềm trung tâm 1.1 Đăng ký mã số công dân 1.2 Đăng ký quan tham gia 1.3 Xác thực mã số quan 1.4 Đăng ký cán sử dụng hệ thống 1.5 Chuẩn bị văn cần chứng thực 1.6 Gửi yêu cầu chứng thực văn 1.7 Hủy yêu cầu chứng thực văn 1.8 Nhận kết xác thực mã số công dân 1.9 Nhận kết chứng thực văn 1.10 Theo dõi quản lý văn chứng thực 1.11 Tra cứu công dân 1.12 Tra cứu văn 1.13 Báo cáo thống kê 1.14 Quản trị hệ thống Phần mềm chứng thực 2.1 Đăng ký sử dụng phần mềm 2.2 Chuẩn bị văn cần chứng thực 2.3 Lấy yêu cầu xác thực mã số công dân 2.4 Lấy yêu cầu chứng thực mã số văn 19 2.5 Xác thực mã số công dân 2.6 Chứng thực văn 2.7 Theo dõi quản lý văn chứng thực 2.8 Tra cứu công dân 2.9 Tra cứu văn 2.10 Báo cáo thống kê 2.11 Gửi kết chứng thực công dân 2.12 Gửi kết chứng thực văn 2.13 Xuất kết xác thực mã số công dân 2.14 Xuất kết chứng thực văn 2.15 Hủy kết chứng thực 2.16 Đăng ký cán tham gia sử dụng 2.17 Quản trị hệ thống Phần mềm đăng ký chứng thực 3.1 Đăng ký mã số công dân 3.2 Chuẩn bị văn cần chứng thực 3.3 Gửi yêu cầu chứng thực văn 3.4 Hủy yêu cầu chứng thực văn 3.5 Theo dõi quản lý văn chứng thực 20 uc use APIs 4.4.2 Các API cần cung cấp API tra cứu v ăn theo mã số công dân API đăng ký mã số công dân Phần mềm đăng ký chứng thực API tra cứu v ăn theo mã số v ăn Hệ thống có nhu cầu tra cứu API đăng ký ứng dụng API gửi yêu cầu chứng thực v ăn API hủy yêu cầu chứng thực v ăn API tra cứu công dân theo mã số công dân API gửi kết xác thực mã số công dân API gửi kết chứng thực v ăn Phần mềm chứng thực API lấy yêu cầu chứng thực v ăn Hệ thống quản lý sổ gốc API xác thực mã số công dân API chứng thực v ăn API lấy yêu cầu xác thực mã số công dân API xuất kết chứng thực mã số công dân 4.4.3 Các dịch vụ cần cung cấp API xuất kết chứng thực v ăn 21 uc use Serv ices Dịch v ụ hủy yêu cầu chứng thực v ăn Dịch v ụ đăng ký mã số công dân Phần mềm đăng ký chứng thực Dịch v ụ tra cứu v ăn theo mã số công dân Dịch v ụ gửi yêu cầu chứng thực v ăn Dịch v ụ tra cứu v ăn theo mã số v ăn Hệ thống có nhu cầu tra cứu Dịch v ụ đăng ký ứng dụng Dịch v ụ tra cứu công dân theo mã số công dân Dịch v ụ gửi kết xác thực mã số công dân Hệ thống quản lý sổ gốc Phần mềm chứng thực Dịch v ụ gửi kết chứng thực v ăn Dịch v ụ lấy yêu cầu xác thực mã số công dân Dịch v ụ lấy yêu cầu chứng thực v ăn 22 4.4.3 Mơ hình triển khai giao tiếp ứng dụng, dịch vụ 4.5 Kiến trúc công nghệ: 4.5.1 Các cơng nghệ - Cơng nghệ lập trình ứng dụng Web: Java với Struts, Hibernate, Jquery, HTML5, XML, CSS - Cơng nghệ lập trình ứng dụng cho máy tính cá nhân: Java với AWT, Swing, JavaFX - Cơng nghệ lập trình ứng dụng cho thiết bị di động: Java, Objective C 4.5.2 Nền tảng - Hệ điều hành: Linux, Windows, Android, iOS - Nền tảng công nghệ: Java, Objective C - Máy chủ web: Apache Tomcat Glassfish - Hệ quản trị CSDL: SQLite, MySQL - Giao thức: HTTP/HTTPS, SOAP 4.5.3 Công cụ phát triển - Công cụ lập trình: Eclipse (Java), Xcode (Objective C) 23 - Cơng cụ quản trị CSDL: SQLite Manager, Mysql workbench Công cụ thiết kế: Visio, Enterprise Architecture 4.5.4 Các tiêu chuẩn Sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Thông tin Truyền thông ban hành theo văn 4.5.5 Cơ sở hạ tầng Sử dụng sở hạ tầng sẵn có: 4.6 Kiến trúc an ninh 4.6.1 Mơi trường pháp lý an toàn, an ninh - Qui định pháp luật an toàn an ninh - Các ngun tắc hành 4.6.2 An tồn an ninh cho liệu - Đảm bảo tính bí mật - Đảm bảo tính thống nhất, tồn vẹn - Đảm bảo tính sẵn sàng - Đảm bảo tính xác thực - Đảm bảo tính thừa nhận - Sao lưu thường xuyên 4.6.3 An tồn an ninh cho ứng dụng - Có chế phân quyền theo chức năng, nhiệm vụ - Bắt buộc sử dụng mật mạnh - Áp dụng kỹ thuật chống sửa đổi mã nguồn nhằm tránh trường hợp sử dụng phần mềm với quyền hạn không phép - Áp dụng kỹ thuật bắt lỗi bảo mật Local Attack (Shell), XSS, SQL Injection… - Áp dụng kỹ thuật chống công Ddos web 4.6.4 An tồn an ninh mạng hạ tầng thơng tin - Được cài đặt SSL - Xác định rõ điểm nối - Cài đặt thiết bị Firewall, Filter, IDS, IPS - Có thiết bị dự phịng: RAID, clustering - Có hệ thống chống sét - Có thiết bị lưu điện, ổn áp 24 PHẦN – KẾT LUẬN 5.1 Đánh giá lợi ích, ưu điểm phương pháp luận Phương pháp luận kiến trúc cho phép ta xây dựng kiến trúc toàn diện gồm nghiệp vụ, liệu, ứng dụng, công nghệ an toàn an ninh Đối với hệ thống chứng thực điện tử văn pháp lý mà muốn xây dựng, phương pháp kiến trúc góp phần tạo kiến trúc tương đối hồn chỉnh góp phần tối quan trọng việc thiết kế, xây dựng, triển khai, vận hành hệ thống thành công sau 5.2 Bài học rút áp dụng phương pháp luận vào toán thực tế Khi áp dụng phương pháp luận kiến trúc vào thực tế việc phải nắm rõ phương pháp luận biết cách vận dụng cách linh hoạt phù hợp với toán cụ thể áp đặt Biết cách lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp không thiết phải áp dụng cách cứng nhắc Việc thứ hai phải nắm rõ toán thực tế, nắm rõ yêu cầu, xác định rõ phạm vi mục tiêu toán 5.3 Các vấn đề tồn Do thời gian thực luận văn cịn hạn chế nên tơi chưa thể nghiên cứu sâu số nội dung quan trọng khác khung kiến trúc TOGAF như: Một số hướng dẫn kỹ thuật hướng dẫn sử dụng ADM; Kho tư liệu kiến trúc giải pháp tổ chức; Khung lực kiến trúc,… Do kết ứng dụng vào tốn thực tế cịn thiếu sót chưa tối ưu mặt 5.4 Hướng nghiên cứu Nghiên cứu sâu số nội dung khung kiến trúc TOGAF như: Các kỹ thuật hướng dẫn sử dụng ADM; Kho tư liệu kiến trúc giải pháp tổ chức; Khung lực kiến trúc để ứng dụng phương pháp vào toán cụ thể tối ưu mặt

Ngày đăng: 31/10/2016, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan