Tái sinh cây dâu tây (fragaria vesca l ) in vitro từ mảnh lá

57 1.1K 3
Tái sinh cây dâu tây (fragaria vesca l ) in vitro từ mảnh lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ KIM QUYÊN Tên đề tài: TÁI SINH CÂY DÂU TÂY (Fragaria Vesca L.) IN VITRO TỪ MẢNH LÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Công nghệ sinh học : CNSH - CNTP : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ KIM QUYÊN Tên đề tài: TÁI SINH CÂY DÂU TÂY (Fragaria Vesca L.) IN VITRO TỪ MẢNH LÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Công nghệ sinh học : 43 CNSH : CNSH - CNTP : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Văn Duy ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập phòng thí nghiệm nuôi cấy mô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm đến em hoàn thành xong đề tài Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Duy ThS Nguyễn Thị Quỳnh, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đóng góp hướng dẫn quý báu Ks Lã Văn Hiền trình thực hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Khoa Nông Học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên môn Công nghệ Tế bào, Viện Khoa học Sự sống cung cấp nguồn vật liệu cho em thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè quan tâm, chăm sóc, động viên em suốt trình thực đề tài Do nhiều hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài, em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Quyên ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng dâu tây Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng dâu tây giới giai đoạn 2006 2012 12 Bảng 4.1 Kết khả nảy mầm hạt để tạo nguồn vật liệu cho nuôi cấy (sau tuần theo dõi) 23 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ánh sáng/ tối đến trình tạo mô sẹo từ mảnh (sau tuần theo dõi) .24 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với NAA đến khả tạo mô sẹo từ mảnh (sau tuần theo dõi) .26 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với TDZ đến khả tái sinh chồi từ mô sẹo (sau tuần theo dõi) 27 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến nhân nhanh chồi (sau tuần theo dõi) 29 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin đến nhân nhanh chồi (sau tuần theo dõi) 30 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin kết hợp với TDZ đến nhân nhanh chồi (sau tuần theo dõi) .32 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình rễ chồi dâu tây (sau tuần theo dõi) 33 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây dâu tây Hình 4.1 Khả nảy mầm hạt (sau tuần theo dõi) .23 Hình 4.2 Hình thái mô sẹo điều kiện chiếu sáng (sau tuần theo dõi) 25 Hình 4.3 Mô sẹo hình thành từ mảnh (sau tuần theo dõi) 26 Hình 4.4 Tái sinh chồi từ mô sẹo (sau tuần theo dõi) 28 Hình 4.5 Chồi dâu tây nuôi cấy môi trường có bổ sung BAP (sau tuần theo dõi) 30 Hình 4.6 Chồi dâu tây nuôi cấy môi trường có bổ sung Kinetin (sau tuần theo dõi) 31 Hình 4.7 Chồi dâu tây nuôi cấy môi trường có bổ sung Kinetin + TDZ (sau tuần theo dõi) 32 Hình 4.8 Rễ dâu tây (sau tuần theo dõi) 34 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng ĐTST : Điều tiết sinh trưởng MS : Murashinge and Skoog, 1962 BAP : 6-benzylaminopurine Kinetin : 6-furfuryaminopurine NAA : Naphlene acetic acid IAA : 3-Indol acetic acid IBA : Indole-3-butyric acid v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2 Các giai đoạn nuôi cấy mô tế bào thực vật .3 2.3 Giới thiệu chung dâu tây 2.3.1 Nguồn gốc 2.3.2 Phân loại 2.3.3 Đặc điểm thực vật học dâu tây .5 2.3.4 Giá trị dâu tây .6 2.3.5 Các phương pháp nhân giống dâu tây 2.4 Tình hình nghiên cứu nhân giống dâu tây phương pháp nuôi cấy mô giới Việt Nam 2.4.1 Trên giới 2.4.2 Ở Việt Nam .10 2.5 Tình hình sản xuất dâu tây giống 11 2.6 Một số khó khăn, thách thức trình sản xuất nhân giống dâu tây 13 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 vi 3.2.1 Địa điểm 14 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Điều kiện nghiên cứu 14 3.4 Hóa chất thiết bị 14 3.5 Nội dung nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 15 3.6.1 Nghiên cứu khả nảy mầm hạt dâu tây .15 3.6.2 Ảnh hưởng điều kiện ánh sáng đến trình tạo mô sẹo từ mảnh 16 3.6.3 Ảnh hưởng BAP NAA đến khả tạo mô sẹo từ mảnh 17 3.6.4 Ảnh hưởng BAP kết hợp với TDZ đến tái sinh chồi từ mô sẹo .18 3.6.5 Ảnh hưởng nồng độ BAP, Kinetin, Kinetin kết hợp với TDZ đến khả nhân nhanh chồi dâu tây 19 3.6.6 Ảnh hưởng IBA đến trình rễ 20 3.7 Phương pháp xử lý 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khả nảy mầm hạt để tạo nguồn vật liệu cho nuôi cấy 23 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ánh sáng/ tối đến trình tạo mô sẹo từ mảnh 24 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với NAA đến khả tạo mô sẹo từ mảnh 26 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với TDZ đến tái sinh chồi từ mô sẹo .27 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng BAP, Kinetin, Kinetin kết hợp với TDZ đến nhân nhanh chồi 29 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình rễ chồi dâu tây 33 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo Dương Tấn Nhựt (2004) [8], dâu tây trồng ôn đới, có nguồn gốc châu Âu châu Mỹ Trên giới, dâu tây trở thành công nghiệp có giá trị kinh tế, loại ưa chuộng giới dâu tây có giá trị dinh dưỡng, có chứa nhiều lọai vitamin, hàm lượng vitamin C cao Quả dùng để ăn tươi, làm mứt, nước giải khát, rượu hương vị thực phẩm Hiện nay, nguồn dâu tây sản xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ giống dâu tây Pháp, Mỹ, Nhật Bản, số giống nhập nội từ Isarel Sản xuất dâu tây quy mô lớn tập trung Đà Lạt, nơi có khí hậu ôn đới Tuy nhiên, dâu tây bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại mốc đen, mốc xám, bọ trĩ, nhện đỏ, thối quả… dẫn đến suất phẩm chất giảm sút Năm 2005 – 2006 Đà Lạt có diện tích 120 ha, đến năm 2011 40 Đến năm 2012, diện tích trồng dâu tây Đà Lạt lại tăng nhanh chóng, đạt 135ha, suất 60 - 70 tấn/ha Ở Việt Nam có hai vùng sinh thái Đà Lạt – Lâm Đồng Sapa – Lào Cai có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển giống dâu tây [48] Hiện miền Bắc, giống trồng nhiều giống dâu tây Mỹ, giống mang nhiều đặc điểm tốt khả kháng bệnh tốt, có màu sắc đẹp, to mùi thơm đặc trưng, có độ cứng phù hợp với điều kiện sinh thái miền Bắc Phương pháp nhân giống dâu tây chủ yếu nhân giống truyền thống bao gồm tách thân bò tách từ thân Phương pháp cho hệ số nhân giống không cao lây nhiễm số bệnh từ mẹ Nhiều nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng tạo giống bệnh có hiệu tốt Tuy nhiên, sử dụng đỉnh sinh trưởng để nuôi cấy có ảnh hưởng đến sức sống mẹ số lượng mẫu để phục vụ nuôi cấy nhiều [8], [45] Vì vậy, việc tối ưu nguồn vật liệu cho nuôi cấy vấn đề quan trọng nhân giống vô tính Hệ thống tái sinh dâu tây thiết lập dựa nhiều nguồn vật liệu khác bao gồm : [45], [37], cuống [37], nụ hoa [20], [22], rễ [22] , hạt phấn [22], đoạn thân [37], cuống hoa [37] Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu tiến hành "Tái sinh dâu tây (Fragaria Vesca L.) in vitro từ mảnh lá" để khắc phục tượng giảm sức sống mẹ, nghiên cứu sử dụng dâu tây làm nguyên liệu phục vụ nuôi cấy tái sinh dâu tây từ mô sẹo, qua góp phần hạn chế khó khăn trình nhân giống dâu tây 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tái sinh thành công dâu tây (Fragaria Vesca L.) in vitro từ mảnh 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu khả nảy mầm hạt để tạo nguồn vật liệu cho nuôi cấy - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ánh sáng đến khả tạo mô sẹo từ mảnh - Nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với NAA đến khả tạo mô sẹo từ mảnh - Nghiên cứu ảnh hưởng BAP kết hợp với TDZ đến tái sinh chồi từ mảnh - Nghiên cứu ảnh hưởng BAP, Kinetin, Kinetin kết hợp với TDZ đến nhân nhanh chồi - Nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình rễ dâu tây 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức lí thuyết học, tích lũy kinh nghiệm làm việc - Thông qua đề tài, tìm hiểu vai trò số chất điều tiết sinh trưởng trình tái sinh, nhân nhanh tạo rễ chồi dâu tây 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nhân giống dâu tây in vitro phục vụ sản xuất 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thực môi trường MS + Saccarose 30g/l + agar 5,0g/l + Myo Inositol 100mg/l, pH= 5,6-5,8, đưa số kết luận sau: Hạt xử lý phá ngủ có tỷ lệ nảy mầm cao so với hạt không xử lý phá ngủ Mảnh nuôi cấy điều kiện để tối tuần sau để sáng tuần cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao (91,3%) Môi trường bổ sung nồng độ BAP 1,0mg/l kết hợp với NAA 1,0 mg/l cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao 72,0% Môi trường bổ sung nồng độ BAP 0,2mg/l kết hợp với TDZ 1,0mg/l cho kết tái sinh chồi dâu tây (41,1%) Môi trường bổ sung nồng độ BAP 0,2 mg/l môi trường nhân nhanh chồi dâu tây cho kết hệ số nhân cao Môi trường bổ sung nồng độ IBA 1,0mg/l cho tỷ lệ chồi rễ 80,0% 5.2 Đề nghị - Cần nghiên cứu điều kiện nuôi cấy để tạo mô sẹo - Cần nghiên cứu số môi trường khác để tạo mô sẹo - Cần nghiên cứu môi trường khác để nhân giống dâu tây tốt - Cần nghiên cứu loại giá thể dâu tây - Bước đầu áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất giống dâu tây phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Cần tiếp tục đưa giống dâu tây nuôi cấy mô sản xuất đồng ruộng để khảo sát sinh trưởng, phát triển, suất kiểm tra chất lượng giống 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Bùi Bảo Hoàn, Nguyễn Thúy Hà (2003), Giáo trình công nghệ sinh học, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Khắc Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Trương Thị Đẹp (2009), Thực vật dược, NXB Giáo dục Thái Thị Thúy Liên, Bùi Thị Thùy Trang, Đống Thị Anh Đào (2008), Nghiên cứu sản suất mứt từ dâu tây Đà Lạt, Selence & Technology Development, 11 Nguyễn Trí Minh, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Văn Uyển (2008), Ảnh hưởng cường độ ánh sáng hàm lượng CO2 lên khả sinh trưởng in vitro ex vitro dâu tây (Fragaria x Ananassa Duch.), Tạp chí Công nghệ Sinh Học, 6: 233-239 Nguyễn Trí Minh (2010), Nghiên cứu hệ thống nhân giống dâu tây Fragaria x ananassa Duch công nghệ nuôi cấy mô thực vật, đặc biệt trọng công nghệ quang tự dưỡng, nhằm tạo dâu tây bệnh chất lượng cao , Luận văn Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Thanh Xuân, Lê Hồng Vũ, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Trí Minh, Nguyễn Thị Thanh Hằng (2004), Cải tiến hệ thống nhân giống dâu tây nuôi cấy túi nylon, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2: 227-234 Trần Công Huy Phương (2007), Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật quang kỳ phát triển hoa dâu tây Fragaria vesca L., Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Đại học Khoa học tự nhiên 10 Hoàng Thị Sản (2009), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 37 12 Nguyễn Quang Thạch (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô tế bào, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Xuân Tùng, Phạm Thị Lan (2007), Ảnh hưởng biện pháp xử lý khử trùng mẫu yếu tố môi trường nhân nhanh giống dâu tây in vitro, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 14 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2008), Công nghệ sinh học, NXB Giáo Dục Tiếng Anh 15 Barceló M., El-Mansouri I., Mercado J.A., Quesada M.A and Alfaro F.P (1998), Regeneration and transformation via Agrobacterium tumefaciens of the strawberry cultivar Chandler, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 54:29–36 16 Cao G., Russell R.M., Lischner N and Prior R.L (1998), Serum antioxidant capacity is increased by consumption of strawberries, spinach, red wine or vitamin C in elderly women, Journal of Nutrition, 128:2383–2390 17 Chevallier A (1996), The Encyclopedia of Medicinal Plants, Darling Kindersley Lim- ited, London 18 Chien-Ying K., Al-Abdulkarim A.M, Al-Jowid S.M and Al-Baiz A (2009), An effective disinfection protocol for plant regeneration from shoot tip cultures of strawberry, African Journal of Biotechnology, 8:2611-2615 19 Davis P.H (Ed.) ( 1972), Flora of Turkey and the East Aegean Islands, Edinburgh University Press 20 Debnath S.C (2005), Strawberry sepal: another explant for thidiazuroninduced adventitious shoot regeneration, In Vitro Cell Dev Biol Plant, 41:671-676 21 Dobelis I.N (1990), Magic and Medicine of Plants, The Reader’s Digest Association, New York 38 22 Foucault C., Letouze R (1987), In vitro regeneration de plantes de Fraisier a partir de fragmentes de petiole et de bourgeons floraux, Biol Plant, 29:409-414 23 Grieve M (Ed.) (1982), A Modern Herbal, 2, Dover Publications, New York 24 Hancock J.F (1999), Strawberries, CABI Publishing, New York 25 Heywood V.H., Brummitt R.K., Culham A., Seberg O ( 2007), Flowering Plant Families of the World, Firefly Books, Ontario, Canada 26 Howell A.B (2002), Cranberry proanthocyanidins and the maintenance of urinary tract health, Critical Reviews in Food Science Nutrition, 42:273– 278 27 Kiselova Y., Ivanova D., Chervenkov T., Gerova D., Galunska B and Yankova T (2006), Correlation betweenthe in vitro antioxidant activity and polyphenol content of aqueous extracts from Bulgarian herbs, Phytotherapy Research, 20:961–965 28 Kanodia L., Das S (2008), A comparative study of analgesic property of whole plant and fruit extracts of Fragaria vesca in experimental animal models, Bangladesh Journal Pharmacology, 4:35–38 29 Lamari Z., Landsberger S., Braisted J., Neggache H and Larbi R (2008), Trace element content of medicinal plants from Algeria, Journal of Radioanalytical Nuclear Chemistry, 276 (1):95–99 30 Mahmoud O., Kosar M (2013), Regeneration and Histological of Plants Derived from Leaf explants in vitro Culture of Strawberry, International Journal of Agriculture and Crop Sciences;943:950 31 Marta A.E., Camadro E.L., Diaz-Richi J.C and Castagnaro A.P (2004), Breeding berri- ers between the cultivatedstrawberry, Fragaria × ananassa, and relatedwild germplasm, Euphytica, 136:139–150 32 Media J.J., Clavero-Ramirez I., Gonzalez-Benito M.E (2007), Field performance characterization of strawberry (Fragaria × ananassa Duch.) 39 plants derived from cryopreserved apices, Scientia Horticulturae, 113:2832 33 Mozafari A., Gerdakaneh M (2012), Influence of media and growth regulators on regeneration and morphological characteristics of strawberry cvs Kurdistan and Merck (Fragaria x ananassa Duch.), International Journal of Plant Physiology and Biochemistry, 4(5):99-104 34 Mudnic I., Modun D., Brizic I., Vukovic J., Generalic I., Katalinic V., Bilusic T., Ljubenkov I and Boban M (2009), Cardiovascular effects in vitro of aqueousextract of wild strawberry (Fragaria vesca L.) leaves, Phytomedicine, 16:462–469 35 Naemura A., Mitani T., Ijiri Y., Tamura Y., Yamashita T., Okimura M., Yamamoto J (2005), Anti-thrombotic effect of strawberries, Blood Coagulation & Fibrinolysis, 16:501–509 36 Nehra N.S., Stushnoff C., Kartha K.K (1988), Regeneration of plants from immature, leaf-derived callus of strawberry, HortScience, 23:756 37 Owen H.R., Miller A.R (1996), Haploid plant regeneration from anther cultures of three north american cultivars of strawberry (Fragaria× ananassa Duch.), Plant Cell Rep, 15:905-909 38 Passey A.J., Barrett K.J., Jame D.J (2002), Adventitious shoot regeneration from seven commercial strawberry cultivars (Fragaria × ananassa Duch.) using a range of explant types, Plant Cell Rep, 21:397-401 39 Pawlaczyk I., Czerchawski L., Pilecki W., Lamer-Zarawska E.and Gancarz R (2009), Polyphenolic-polysaccharide compounds froms elected medicinal plants of Asteraceae and Rosaceae families: chemical characterization and bloodantico- agulant activity, Carbohydrate Polymers,77:568–575 40 Rugini E., Orlando R (1992), High efficiency shoot regeneration from callus of strawberry (Fragaria × ananassa Duch.) stipules of in vitro cultures, The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 67:577-82 40 41 Wang S.Y., Jiao H (2000), Scavenging capacity of berry crops on superoxide radicals, hydrogen peroxide, hydroxyl radicals, and singlet oxygen, Journal of Agricultural and Food Chemirs, 48:5677–5684 42 Yildirim A.B., Turker A.U (2014), Effects of regeneration enhancers on micro propagation of Fragaria vesca L and phenolic content comparison of field-grown and in chromatography-electrospray vitro-grown tandem plant mass materials spectrometry by liquid (LC–ESI- MS/MS), Scientia Horticulturae 169:169–178 43 Youssief E.Y (2009), In Vitro, Propagation of Strawberry (Fragaria × annanasa Duch.), Through Organogenesis via Runner Tips, 44:49 44 Yurdugul S (2008), An evaluation of the retention of quality characteristics in fresh and freeze-dried alpine strawberries, International Journal of Food Science & Technology, 43:865–870 45 Zakaria H., Hussein G.M., Abdel Hadi A.H.A., and Abdallah N.A (2014), Improved regeneration and transformation protocols for three strawberry cultivars, GM crops & Food: Biotechnology in agriculture and the Food chain, 5(1):27–35 Một số trang web 46 FAOSTAT (2010), http://faostat.fao.org 47 FAOSTAT (2012), http://faostat.fao.org 48 Tổng cụ thống kê (2013), http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 PHỤ LỤC MÔI TRƢỜNG MS (1lít) Thành phần Nhóm I II III IV Hàm lƣợng (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 MgSO4 7H2O 370 MnSO4 H2O 22.3 ZnSO4 7H2O 10.6 CuSO4 H2O 0.025 CaCl2 2H2O 440 KI 0.83 CoCl2 6H2O 0.025 KH2PO4 170 H3BO3 6.2 Na2M0O4 2H2O 0,25 FeSO4 7H2O 27.85 Na2EDTA 2H2O 37.25 V mg/l Nicotinic acid Vitamins Glycine 0,5 Thiamine HCl 0,1 Pyridoxine HCl 0,5 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Phụ lục 1: Nghiên cứu khả nảy mầm hạt để tạo nguồn vật liệu cho nuôi cấy BALANCED ANOVA FOR VARIATE NAYMAM FILE PAGE thi nghiem 1: khan nang mam cua hat 24/ 5/** 22: VARIATE V003 NAYMAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1120.67 1120.67 840.46 0.000 * RESIDUAL 5.33356 1.33339 * TOTAL (CORRECTED) 1126.00 225.200 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 24/ 5/** 22: PAGE thi nghiem 1: khan nang mam cua hat MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NAYMAM 7.33333 34.6667 SE(N= 3) 0.666681 5%LSD 4DF 2.61324 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 24/ 5/** 22: PAGE thi nghiem 1: khan nang mam cua hat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 6) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NAYMAM 21.000 15.007 1.1547 5.5 0.0002 | Phụ lục 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện ánh sáng đến khả tạo mô sẹo từ mảnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE MS FILE 25/ 5/** 16:27 PAGE thi nghiem 3: anh huong cua dieu kien sang/toi den kha nang tao mo seo VARIATE V003 MS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 394.889 197.444 55.53 0.000 * RESIDUAL 21.3334 3.55556 * TOTAL (CORRECTED) 416.222 52.0278 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 25/ 5/** 16:27 PAGE thi nghiem 3: anh huong cua dieu kien sang/toi den kha nang tao mo seo MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS MS 75.3333 81.0000 91.3333 SE(N= 3) 1.08866 5%LSD 6DF 3.76586 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 25/ 5/** 16:27 PAGE thi nghiem 3: anh huong cua dieu kien sang/toi den kha nang tao mo seo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | MS 82.556 7.2130 1.8856 2.3 0.0003 | Phụ lục 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP kết hợp với NAA đến khả tạo mô sẹo từ mảnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE MS FILE 25/ 5/** 17:59 PAGE thi nghiem 1: tao mo seo VARIATE V003 MS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2479.60 619.900 464.92 0.000 * RESIDUAL 10 13.3334 1.33334 * TOTAL (CORRECTED) 14 2492.93 178.067 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 25/ 5/** 17:59 PAGE thi nghiem 1: tao mo seo MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS MS 0.000000 32.3333 36.0000 29.3333 21.0000 SE(N= 3) 0.666668 5%LSD 10DF 2.10070 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 25/ 5/** 17:59 PAGE thi nghiem 1: tao mo seo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | MS 15 23.733 13.344 1.1547 4.9 0.0000 | Phụ lục 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP kết hợp với TDZ đến tái sinh chồi từ mảnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE TS FILE 27/ 5/** 0:44 PAGE Thi nghiem 3: Anh huong cua BAP kêt hop voi TDZ den qua trinh tai sinh choi tu m VARIATE V003 TS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 338.267 84.5667 317.13 0.000 * RESIDUAL 10 2.66667 266667 * TOTAL (CORRECTED) 14 340.933 24.3524 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 27/ 5/** 0:44 PAGE Thi nghiem 3: Anh huong cua BAP kêt hop voi TDZ den qua trinh tai sinh choi tu m MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TS 5.00000 7.66667 13.6667 11.3333 18.6667 SE(N= 3) 0.298142 5%LSD 10DF 0.939457 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 27/ 5/** 0:44 PAGE Thi nghiem 3: Anh huong cua BAP kêt hop voi TDZ den qua trinh tai sinh choi tu m F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | TS 15 11.267 4.9348 0.51640 4.6 0.0000 | Phụ lục 5: Nghiên cứu ảnh hƣởng BAP đến nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE NN FILE 26/ 5/** 2: PAGE thi nghiem 5: Anh huong cua BAP den qua trinh nhan nhanh choi VARIATE V003 NN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5788.27 1447.07 442.97 0.000 * RESIDUAL 10 32.6672 3.26672 * TOTAL (CORRECTED) 14 5820.93 415.781 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 26/ 5/** 2: PAGE thi nghiem 5: Anh huong cua BAP den qua trinh nhan nhanh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NN 20.6667 76.6667 70.6667 63.0000 59.3333 SE(N= 3) 1.04351 5%LSD 10DF 3.28813 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 26/ 5/** 2: PAGE thi nghiem 5: Anh huong cua BAP den qua trinh nhan nhanh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NN 15 58.067 20.391 1.8074 3.1 0.0000 | Phụ lục 6: Nghiên cứu ảnh hƣởng Kinetin đến nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE NN FILE 26/ 5/** 1:50 PAGE thi nghiem 6: Anh huong cua Kinetin den qua trinh nhan nhanh choi VARIATE V003 NN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5009.73 1252.43 347.89 0.000 * RESIDUAL 10 36.0003 3.60003 * TOTAL (CORRECTED) 14 5045.73 360.410 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 26/ 5/** 1:50 PAGE thi nghiem 6: Anh huong cua Kinetin den qua trinh nhan nhanh choi MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NN 21.3333 72.3333 67.0000 64.6667 59.0000 SE(N= 3) 1.09545 5%LSD 10DF 3.45180 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 26/ 5/** 1:50 PAGE thi nghiem 6: Anh huong cua Kinetin den qua trinh nhan nhanh choi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NN 15 56.867 18.984 1.8974 3.3 0.0000 | Phụ lục 7: Nghiên cứu ảnh hƣởng Kinetin kết hợp với TDZ đến nhân nhanh chồi BALANCED ANOVA FOR VARIATE NN FILE 26/ 5/** 1:42 PAGE thi nghiem 7: Anh huong cua Kinetin ket hop voi TDZ den qua trinh nhan nhanh cho VARIATE V003 NN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5282.27 1320.57 990.44 0.000 * RESIDUAL 10 13.3331 1.33331 * TOTAL (CORRECTED) 14 5295.60 378.257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 26/ 5/** 1:42 PAGE thi nghiem 7: Anh huong cua Kinetin ket hop voi TDZ den qua trinh nhan nhanh cho MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NN 21.3333 65.6667 68.6667 73.6667 57.6667 SE(N= 3) 0.666660 5%LSD 10DF 2.10067 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 26/ 5/** 1:42 PAGE thi nghiem 7: Anh huong cua Kinetin ket hop voi TDZ den qua trinh nhan nhanh cho F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NN 15 57.400 19.449 1.1547 2.0 0.0000 | Phụ lục 8: Nghiên cứu ảnh hƣởng IBA đến trình rễ dâu tây BALANCED ANOVA FOR VARIATE RR FILE 26/ 5/** 12:10 PAGE thi nghiem 8: Anh huong IBA den qua trinh re VARIATE V003 RR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4523.60 1130.90 376.97 0.000 * RESIDUAL 10 29.9998 2.99998 * TOTAL (CORRECTED) 14 4553.60 325.257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 26/ 5/** 12:10 PAGE thi nghiem 8: Anh huong IBA den qua trinh re MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS RR 59.3333 65.0000 82.3333 95.3333 105.000 SE(N= 3) 0.999996 5%LSD 10DF 3.15102 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 26/ 5/** 12:10 PAGE thi nghiem 8: Anh huong IBA den qua trinh re F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | RR 15 81.400 18.035 1.7320 2.1 0.0000 |

Ngày đăng: 31/10/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan