Xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng dòng chảy bề mặt sử dụng cây sậy và thủy trúc

68 749 3
Xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng dòng chảy bề mặt sử dụng cây sậy và thủy trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ LINH Tên đề tài : XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG CÔNG NGHỆ DÒNG CHẢY BỀ MẶT: SỬ DỤNG CÂY SẬY VÀ THỦY TRÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ LINH Tên đề tài : XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG CÔNG NGHỆ DÒNG CHẢY BỀ MẶT: SỬ DỤNG CÂY SẬY VÀ THỦY TRÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hồ Tú Cƣờng TS Phạm Bằng Phƣơng THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa CNSH & CNTP cho phép tạo điều kiện giúp thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiêu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa CNSH & CNTP tạo điều kiện thuận lợi giúp trình học tập hoàn thành khóa luân tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Công Nghệ Môi Trường – Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, phòng Vi sinh Vật Môi Trường – Viên Công Nghệ Môi Trường tạo điều kiện, giúp đỡ thực đề tài Xin chân thành cảm ơn TS Hồ Tú Cường TS Phạm Bằng Phương cho phép, tạo điều kiện hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới ThS Vũ Thị Nguyệt toàn thể cán bộ, nhân viên phòng Vi Sinh Vật Môi Trường Phòng Thủy Sinh học Môi Trường nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài để hoàn thành khóa luận Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 30/5/2015 Sinh viên Đào Thị Linh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nước thải sau xử lý kỵ khí hầm biogas Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương (Viện Chăn nuôi) Bảng 2.2 Một số thực vật thủy sinh tiêu biểu .9 Bảng 2.3 Nhiệm vụ thực vật thủy sinh hệ thống xử lý nước thải 10 Bảng 4.1 Nồng độ tiêu ô nhiễm nước thải đầu vào (mg/l) 29 Bảng 4.2 Nồng độ trung bình tiêu đầu vào đầu hệ thống qua giai đoạn xử lý sau kết thúc thí nghiệm 30 Bảng 4.3.Hiệu suất xử lý amoni hệ thống thí nghiệm theo thời gian 31 Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý nitrit hệ thống thí nghiệm theo thời gian 32 Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý nitrat hệ thống thí nghiệm theo thời gian 34 Bảng 4.6 Hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghiệm theo thời gian 35 Bảng 4.7 Hiệu suất xử lý phosphate hệ thống thí nghiệm theo thời gian 36 Bảng 4.8 Hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm theo thời gian 38 Bảng 4.9 Hiệu suất xử lý COD hệ thống thí nghiệm theo thời gian 39 Bảng 4.10 Nồng độ trung bình tiêu đầu vào đầu hệ thống qua giai đoạn xử lý sau kết thúc thí nghiệm 41 Bảng 4.11 Hiệu suất xử lý amoni hệ thống theo thời gian 42 Bảng 4.12 Hiệu suất xử lý nitrit hệ thống theo thời gian 43 Bảng 4.13 Hiệu suất xử lý nitrat hệ thống thí nghiệm theo thời gian 44 Bảng4.14 Hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghệm theo thời gian 46 Bảng 4.15 Hiệu suất xử lý PO43- hệ thống thí nghiệm theo thời gian 47 Bảng 4.16: Hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm theo thời gian 48 Bảng 4.17 Hiệu suất xử lý COD hệ thống theo thời gian 49 Bảng 4.18 Hiệu suất xử lý trung bình hệ thống hai tải lượng 50 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình dòng chảy bề mặt Hình 2.2 Sơ đồ xử lý tổng quát trình xử lý nước thải có TVTS .8 Hình 2.3 : Cây sậy 11 Hình 2.4 Cây thủy trúc 12 Hình 2.5 Sơ đồ trình xử lý nitơ nước có TVTS làm giá thể 13 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí hệ thống thí nghiệm 21 Hình 3.2: Dẫn nước thải đầu vào vào hệ thống 22 Hình 3.3.Bể trồng sậy 22 Hình 3.4 Bể trồng thủy trúc 23 Hình 3.5 Bố trí hệ thống thí nghiệm 24 Hình 4.1 Biểu đồ hiệu suất xử lý amoni hệ thống thí nghiệm theo thời gian 31 Hình 4.2.Biểu đồ hiệu suất xử lý nitrit hệ thống thí nghệm theo thời gian 32 Hình 4.3.Biểu đồ hiệu suất xử lý nitrat hệ thống thí nghiệm theo thời gian 34 Hình 4.4.Biểu đồ hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghiêm theo thời gian 35 Hình 4.5 Biểu đồ hiệu suất xử lý PO43- hệ thống thí nghiệm theo thời gian 37 Hình 4.6.Biểu đồ hiệu suất xử lý TP hệ thống theo thời gian 38 Hình 4.7 Biểu đồ hiệu suất xử lý COD hệ thống theo thời gian 39 Hình 4.8 Biểu đồ hiệu suất xử lý amoni hệ thống theo thời gian 42 Hình 4.9 Biểu đồ hiệu suất xử lý nitrit hệ thống theo thời gian 43 Hình 4.10 Biểu đồ hiệu suất xử lý nitrat hệ thống thí nghiệm theo thời gian 45 Hình 4.11: Biểu đồ hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghiệm theo thời gian 46 Hình 4.12 Biểu đồ hiệu suất xử lý PO43- hệ thống theo thời gian 47 Hình 4.13.Biểu đồ hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm theo thời gian 48 Hình 4.14 Biểu đồ hiệu suất xử lý COD hệ thống thí nghiệm theo thời gian 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BOD Tổng chất rắn lơ lửng COD Nhu cầu oxy hóa học ĐV Nước thải đầu vào HS Hiệu suất HSC Hiệu suất chung N Nitơ P Phospho 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 SẬY Nước thải xử lý qua bể sậy 12 TB Trung bình 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 15 TN Tổng nitơ 16 TP Tổng phospho 17 TVTS Thực vật thủy sinh 18 TT Nước thải xử lý qua bể Thủy trúc v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1.Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tổng quan nước thải chăn nuôi lợn 2.1.1 Nguồn phát thải 2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải chăn nuôi 2.1.3 Các biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi 2.2 Công nghệ dòng chảy bề mặt (Free water surface - FWS) 2.3.Thực vật thủy sinh vai trò xử lý nước thải chúng 2.3.1 Đặc điểm sậy 11 2.3.2 Đặc điểm thủy trúc 12 2.3.3 Cơ chế xử lý nước thải thực vật thủy sinh 13 2.3.4 Những ưu nhược điểm việc sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải 14 2.4.Tổng quan nghiên cứu nước 15 2.4.1.Nghiên cứu nước 15 2.4.2.Các nghiên cứu nước 16 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Điều chỉnh nồng độ chất ô nhiễm nước thải đầu vào 20 vi 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 24 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu 25 3.4.5 Phương pháp phân tích 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết điều chỉnh nồng độ tiêu ô nhiễm nước thải đầu vào 29 4.2.Hiệu xử lý hệ thống thí nghiệm tải lượng 8l/ngày 29 4.2.1.Hiệu xử lý amoni (NH4+) 30 4.2.2.Hiệu xử lý nitrit (NO2-) 32 4.2.3 Hiệu xử lý nitrat (NO3-) 33 4.2.4 Hiệu xử lý tổng nitơ (TN) 35 4.2.5.Hiệu xử lý phosphate (PO43-) 36 4.2.6.Hiệu xử lý tổng phosphor (TP) 37 4.2.7.Hiệu xử lý COD 39 4.2.8 Đánh giá hiệu xử lý chất ô nhiễm tải lượng 8l/ngày 40 4.3 Hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải hệ thống thí nghiệm tải lượng 15l/ngày 41 4.3.1.Hiệu xử lý amoni (NH4+) 42 4.3.2.Hiệu xử lý nitrit (NO2-) 43 4.3.3.Hiệu xử lý nitrat (NO3-) 44 4.3.4.Hiệu xử lý TN 45 4.3.5.Hiệu xử lý phosphate (PO43-) 47 4.3.6.Hiệu xử lý tổng phosphor(TP) 48 4.3.7.Hiệu xử lý COD 49 4.3.8 Đánh giá hiệu xử lý hệ thống thí nghiệm tải lượng 15l/ngày 50 4.4 So sánh hiệu xử lý chất ô nhiễm hai tải lượng 8l/ngày 15l/ngày 50 Bảng 4.18 Hiệu suất xử lý trung bình hệ thống hai tải lượng 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lĩnh vực gắn liền với sống người Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, việc phát triển chăn nuôi lợn để lại tác động tiêu cực đến môi trường, làm suy thoái chất lượng đất, chất lượng nước không khí xung quanh khu vực chăn nuôi lợn Chất thải chăn nuôi lợn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh, đến sức khỏe người đặc biệt, chúng góp phần lớn khí gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu [11] Ở Việt Nam, chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn coi mạnh ngành nông nghiệp Hiện nay, bối cảnh thức ăn chăn nuôi, vật tư chăn nuôi tăng, với sức cạnh tranh, vấn đề kiểm soát dịch bệnh nên việc chăn nuôi hộ gia đình có xu hướng giảm chăn nuôi gia trại, trang trại lại tăng nhanh tạo khả cạnh tranh thị trường Do vậy, vấn đề chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn cần phải quản lý tốt Chất thải chăn nuôi lợn với thành phần chủ yếu phân lợn nước thải vấn đề lo lắng nhà quản lý Theo báo cáo tổng kết viện chăn nuôi[14], hầu hết hộ chăn nuôi gia đình để nước thải xả tự môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt vào ngày oi Nồng độ khí H2S NH3 cao mức cho phép khoảng 30-40 lần.[2] Ở trang trại chăn nuôi, hầu hết việc xử lý chất thải chăn nuôi lắp đặt hệ thống xử lý biogas, hệ thống chưa đủ công suất đáp ứng nhu cầu xử lý toàn chất thải mà đạt 50-70% lượng chất thải trang trại [6] Tuy nhiên , với nhiều trang trại có hầm Biogas, có hệ thống xử lý chất thải chất thải chưa xử lý triệt để Theo Vincen Porphyre cs(2006) [6] Việc sử dụng bể Biogas trang trại chăn nuôi thuận tiện cho sử dụng chất thải khai thác nguồn lượng nước thải sau bể Biogas nhiều chất gây ô nhiễm môi trường cần xử lý trước thải vào môi trường Do việc xử lý chất thải chăn nuôi nói chung xử lý nước thải chăn nuôi nói riêng vấn đề cần thiết mang tính thời Nghiên cứu muốn đề cập đến việc xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật thuỷ sinh sau công đoạn vi sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả xử lý nước thải chăn nuôi lơn công nghệ dòng chảy bề mặt nhờ kết hợp sậy thuỷ trúc Hướng tới công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi sinh học đơn giản, dễ áp dụng, không tốn nhiều chi phí vận hành.Từ góp phần giải toán kiểm soát dòng nước thải trước phát tán môi trường Cải tiến môi trường xung quanh, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định hiệu suất xử lý hệ thống chất: Nitơ tổng, N_NO3-, N_NO2-, N_NH4+, Phốt tổng, phosphate, COD  Xác định thông số vận hành hệ thống để nhằm áp dụng xử lý quy mô lớn (tải lượng dòng chảy khác nhau)  Đánh giá hiệu xử lý nước thải hệ thống trồng sậy, hệ thống trồng thủy trúc mô hình kết hợp hai hệ thống So sánh khả xử lý nước thải hai 46 Hiệu suất xử lý TN trung bình hệ thống 60,0%, hiệu suất khác giai đoạn phân tích khác qua hệ thống trình bày bảng 4.14 hình 4.11 Bảng4.14 Hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghệm theo thời gian Thời gian (ngày) 0,0 2,0 6,0 9,0 SẬY(%) TT(%) HSC(%) 0,0 52,1 63,0 53,7 0,0 14,2 25,2 7,4 0,0 0,0 65,4 54,3 Hình 4.11: Biểu đồ hiệu suất xử lý TN hệ thống thí nghiệm theo thời gian Tại thời điểm phân tích sau vận hành hệ thống ngày hiệu suất xử lý TN đạt cao với 65,4%, giai đoạn vận hành hệ thống ngày hiệu suất thấp với 54,3% Sự biến động thời điểm phân tích mẫu so với thời gian lưu thấp nên hệ thống chưa thích nghi hoàn toàn với tải lượng lớn Nhìn vào kết phân tích cho thấy hiệu xử lý TN diễn chủ yếu hệ thống trồng sậy với hiệu suất trung bình đạt 56,3%, hiệu 47 suất xử lý TN hệ thống thủy trúc đạt 15,6% Như sậy có khả xử lý N tốt so với thủy trúc 4.3.5 Hiệu xử lý phosphate (PO43-) Hiệu suất xử lý phosphate hệ thống ổn định với giá trị trung bình đạt 38,5% Hiệu suất tăng dần theo thời điểm phân tích với giá trị qua giai đoạn ngày, ngày 56,7%, 58,8% (bảng 4.15 hình 4.12) Bảng 4.15 Hiệu suất xử lý PO43- hệ thống thí nghiệm theo thời gian Thời gian (ngày) 0,0 2,0 6,0 9,0 SẬY(%) TT(%) HSC(%) 0,0 16,5 36,4 40,2 0,0 0,0 27,5 30,2 0,0 0,0 56,7 58,8 Hình 4.12 Biểu đồ hiệu suất xử lý PO43- hệ thống theo thời gian Do hiệu xử lý P TVTS nói chung diễn chậm, nên giới hạn thời gian vận hành hệ thống, thời gian lâu hiệu suất xử lý phosphate tăng 48 Kết phân tích cho thấy hiệu suất xử lý phosphate hệ thống trồng Sậy (31,0%) cao so với hệ thống trồng thủy trúc (19,2%) 4.3.6 Hiệu xử lý tổng phosphor(TP) Hiệu xử lý T-P hệ thống ổn định với hiệu suất trung bình đạt 42,4% Sau qua xử lý hệ thống hàm lượng TP đầu 4,5mg/l gần đạt tiêu chuẩn loại A cho nước thải chăn nuôi gia súc (TCVN 6202:1996 – mg/l) (bảng 4.10) Hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm thể hiệ bảng 4.16 hình 4.12 Bảng 4.16 Hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm theo thời gian Thời gian (ngày) 0,0 2,0 6,0 9,0 SẬY(%) TT(%) HSC(%) 0,0 8,4 41,4 43,0 0,0 0,0 29,7 30,7 0,0 0,0 59,9 67,4 Hình 4.13 Biểu đồ hiệu suất xử lý TP hệ thống thí nghiệm theo thời gian Hiệu suất xử lý TP tăng dần theo thời điểm phân tích với hiệu suất sau thời gian vận hành ngày, ngày 59,9%, 67,4% Do hiệu 49 xử lý P TVTS diễn chậm nên giới hạn thời gian vận hành lâu hiệu suất xử lý P tăng Kết phân tích cho thấy, hiệu suất xử lý P hệ thống Sậy (30,9 %) cao so với hệ thống thủy trúc (20,1%) 4.3.7 Hiệu xử lý COD Hiệu suất xử lý COD hệ thống tốt ổn định, hiệu suất trung bình đạt 39,5% Với hàm lượng COD đưa vào hệ thống trung bình 193,3 mg/l, sau qua xử lý hàm lượng giảm 88,5mg/l (bảng 4.10), đạt tiêu chuẩn loại B yêu cầu vệ sinh nước thải chăn nuôi gia súc (TCVN 6491 - 1999 ISO 6060 – 1989 – 100mg/l) Hiệu suất xử lý COD giai đoạn phân tích sau cao ổn định hệ thống nói riêng hệ thống nói chung, thể bảng 4.17 hình 4.14 Bảng 4.17 Hiệu suất xử lý COD hệ thống theo thời gian Thời gian (ngày) 0,0 2,0 6,0 9,0 SẬY(%) TT(%) HSC(%) 0,0 53,3 56,3 49,3 0,0 10,5 25,0 9,6 0,0 0,0 62,0 56,4 Hình 4.14 Biểu đồ hiệu suất xử lý COD hệ thống theo thời gian 50 Hiệu suất xử lý đạt giá trị cao thời điểm phân tích ngày sau vận hành hệ thống với 62,0% Nhìn vào biểu đồ hiệu suất (hình 4.14) cho thấy rõ hiệu suất xử lý COD cậy sậy tốt nhiều so với thủy trúc 4.3.8 Đánh giá hiệu xử lý hệ thống thí nghiệm tải lượng 15l/ngày Ở tải lượng hệ thống xử lý hiệu tốt tiêu amoni, nitrit, nitrat với hiệu suất giai đoạn phân tích ngày ngày vận hành hệ thống với hiệu suất đạt 80% Và tải lượng 8l/ngày, hiệu suất xử lý hầu hết tiêu bể sậy cao bể thủy trúc Như vậy, sậy có khả xử lý nước thải tốt thủy trúc 4.4 So sánh hiệu xử lý chất ô nhiễm hai tải lƣợng 8l/ngày 15l/ngày Hiệu suất xử lý chất ô nhiễm hai tải lượng thể bảng 5.1 Bảng 4.18 Hiệu suất xử lý trung bình hệ thống hai tải lượng Chỉ tiêu 8l/ngày 15l/ngày NH4+(%) 60,5 60,0 NO2-(%) 53,5 58,3 NO3-(%) 46,1 57,0 TN(%) 39,2 39,9 PO43-(%) 43,3 38,5 TP(%) 38,9 42,4 COD(%) 63,2 59,2 51 Hiệu suất xử lý amoni, phosphate, COD tải lượng 8l/ngày cao so với tải lượng 15l/ngày.Do tăng tải lượng lên hàm lượng chất ô nhiễm nước thải tăng lên dẫn đến hiệu suất xử lý nước thải giảm Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ biến động tiêu phân tích qua giai đoạn nhận thấy tải lượng 15l/ngày có ổn định hơn, số tiêu TP, nitrit, nitrat có hiệu suất xử lý cao so với tải lượng 8l/ngày Do tải lượng 15l/ngày vận hành sau tải lượng 8l/ngày nên thời gian để thích nghi, sinh trưởng, phát triển tốt hơn, hệ vi sinh vật sống cộng sinh rễ đất tăng trưởng nên hiệu suất xử lý chất ô nhiễm có tính ổn định 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển quy mô rộng, lượng nước thải thải thải môi trường ngày nhiều dẫn đến nguy ô nhiễm môi trường , yêu cầu xử lý chất thải nói chung xử lý nước thải chăn nuôi nói chung vấn đề cấp thiết cần quan tâm Việc sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi đạt hiệu cao lại thân thiện với môi trường hàm lượng chất ô nhiễm giảm đáng kể Từ kết nghiên cứu hiệu xử lý nước thải hệ thống trồng sậy thủy trúc theo công nghệ dòng chảy mặt hai tải lượng khác rút ra: - Hàm lượng N giảm khoảng 50% hai tải lượng - Hàm lượng P giảm khoảng 45% tải lượng 8l/ngày khoảng 60% tải lượng 15l/ngày - Hàm lượng COD giảm khoảng 60% tải lượng 8l/ngày khoảng 50% tải lượng 15l/ngày - Khi tăng tải lượng lên hiệu suất xử lý hệ thống giảm : tải lượng 15l/ngày có hiệu suất xử lý thấp so với tải lượng 8l/ngày tiêu amoni, COD, phosphate - Khi hệ thống xử lý nước thải thực vật thủy sinh chạy ổn định hơn, sinh trưởng, phát triển tốt hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải hệ thống tăng lên - Khả xử lý nước thải sậy tốt so với thủy trúc Tuy nhiên chất lượng nước thải đầu qua xử lý hệ thống sậy hệ thống thủy trúc chưa đạt tiêu chuẩn nước thải môi trường cần tiếp tục xử lý qua hệ thống khác trước thải môi trường 53 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu mô hình thời gian lâu để khẳng định tính ổn định hệ thống Thử nghiệm tìm tải lượng phù hơp, để đạt hiệu xử lý cao thời gian xử lý nhanh Nghiên cứu quy mô rộng để áp dụng vào thực tế Nghiên cứu, tìm hiểu để tìm nhiều loài thực vật thủy sinh để xử lý nước thải nói chung nước thải chăn nuôi lợn nói riêng Nghiên cứu thêm khả xử lý tiêu khác nước thải chăn nuôi lợn Tìm hiểu điều kiện thuận lợi để việc xử lý nước thải thực vật thủy sinh sử dụng công nghệ dòng chảy bề mặt đạt hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Việt Anh (2005) “ Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam”, Trường Đại Học Xây Dựng Bùi Xuân Anh : Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TPHCM, 2007 Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, “ Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam – thực trạng, thách thức chiến lược đến 2010”, Trung tâm phát triển nông thôn Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn 4.Lê Văn Bình (2007), nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh nông nghiệp tác động với môi trường Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (số 7), trang 3-4 Trương Thanh Cảnh (2010) “ Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi”, NXB KHKT Vincen Porphyre, Cirad, Nguyễn Thế Côi, NIHA (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Nhà xuất Prise Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PGS.TS Nguyễn Thị Loan, giảng Xử lý độc chất đất ngập nước, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Môi Trường chương 9.Đặng Thị Hồng Phương, 2012, Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau trình xử lý yếm khí phương pháp SBR trung tâm thực hành thí nghiệm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 11 Antoine Pouilicute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo: “ Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010” , ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp 12 Lâm Vĩnh Sơn(2009), “ Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải” 13 Dương Đức Tiến cộng sự(2006), Hấp thụ chất ô nhiễm môi trường nước thực vật – hướng phát triển công nghệ sinh học xử lý nước thải, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị môi trường toàn quốc 2005 14 Trần Văn Tựa cộng (2007), Nghiên cứu sử dụng loài TVTS điển hình cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản, Báo cáo tổng kết đề tài Viện khoa học công nghệ Việt Nam, tr 137 15.T rần Văn Tựa , Nguyễn Trung Kiên, Lê Thị Thu Thủy, Vũ Thị Nguyệt Xử lý nitơ phôtpho từ nước thải chăn nuôi lợn công nghệ dòng chảy mặt sử dụng sậy Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2013 1122-1127 2013 16 Lâm Minh Triết( 1990), “ Nghiên cứu áp dụng hệ thống hồ sinh vật ba bậc với thực vật nước để xử lý bổ sung nước thải nhiễm dầu điều kiện Việt Nam” Tuyển tập báo cáo khoa học nước: Nước thải môi trường Trung tâm nước môi trường, Đại học Bách Khoa Thành Phố HCM, Tr 160-168 17 Lê Thế Trung, 2006, Dùng thủy trúc, rau chai xử lý nước thải chăn nuôi đề tài đoạt giải Nhì thi cấp quốc gia: "Cải thiện việc sử dụng bảo vệ nguồn nước" lần thứ – 2006, Tác giả đề tài Lê Thế Trung, (lớp 11 M1 trường THPT Mỹ Hương, Mỹ Tú, Sóc Trăng) Báo Tuổi trẻ, số ngày 30/6/2006 18 Lê Hoàng Việt(1998), Quản lý tái sử dụng chất thải hữu cơ, Trường Đại Học Cần Thơ 19 Nguyễn Văn Phước(2007), “Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học”, Nhà xuất xây dựng II Tài liệu tiếng anh 20 Chongrak Polprasert Organic waste recyling, Environment Engineering program Asian Institute of technology Bangkok, Thailand 21 Battye, R., W Battye, C Overcash, and S Fudge 1994, Development and Selection of Ammonia Emission Factors EPA/600/R94/190 Final report prepared for U.S 22 Reed, S.C.; R.W Crites; and E.J Middlebrooks, 1995, Natural Systems for Waste Management and Treatment - Second Edition, McGraw Hill Co, New York, NY 23 Theo Peter D Jenssen, Trond Mohlum, Tore Krogstad, Lase Vrala, 2005 24 Michael Edward, 1998 Contructed wetlands for argicultural wastewater treatment Civil engineering sumitted to the graduate faculty of Texas Tech University in partial fufilment of the requirements for the Degree of Master of Science, August 1998 25.C.Y., Lee C.C., Lee F.Y., Tseng K.S., Liao C.J - Performance of subsurface flow constructed wetland taking pretreated swine effluent under heavy loads, Bioresour Technol 92 (2004) 173–179 26.Poach M.E., Hunt P.G., Vanotti M.B., Stone K.C., Matheny T.A., Johnson M.H., Sadler E.J - Improved nitrogen treatment by constructed wetlands receiving partially nitrified swine wastewater, Ecol Eng 20 (2003) 183–197 III Các tài liệu tham khảo từ Internet 27 http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/giai-phap/20780_trong-cay-sayde-xu-ly-nguon-nuoc-song-o-nhiem.aspx 28.http://news.sonadezisdv.com.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=188:x-ly-nc-thi-cha-kim-loi-nng-bng-cay-sy&catid=46:tin-tucva-su-kien&Itemid=121 29 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne_3_3_03.htm-13k 30 http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/01-2k6_09.htm-30k 31 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/xu-ly-nuoc-thai-cac-lang-nghe- bang-lau-say-1969690.html 32.http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Re-cay-say-va-nuoc-thai-benhvien/20854768/188/ 33 Xử lý nước thải thủy sinh thực vật http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung dung/665_Xu_ly_nuoc_thai_bang_thuy_sinh_thuc_vat.aspx03-2k8-18.htm 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Phragmites 35 http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com/2014/07/cay-thuy-truc- cyperus-alternifolius-linn.html 36 luanvan.co/luan-van/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-heo-664 PHỤ LỤC Phụ lục Yêu cầu vệ sinh nước thải chăn nuôi gia súc (QCVN/BNNPTNT) TT Tên tiêu Đơn vị tính C Giới hạn tối đa Phƣơng pháp thử A 40 B 40 TCVN 6492:2009 6-9 5,5 - TCVN 6491 1999 (ISO 6060 - 1989) TCVN 60011:2008 50 100 30 50 Mg/l TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) 50 100 Nhiệt độ pH Nhu cầu oxy hóa học (COD5) Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Sulfua hòa tan Mg/l Mg/l TCVN 6637:2000 0,2 0,5 Nitơ tổng số (TN) Phospho tổng số (TP) Amoni (theo NH3) Arsen Mg/l TCVN 6638:2000 15 30 Mg/l TCVN 6202:1996 Mg/l TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984 10 0,05 0,1 0,005 0,01 0,1 0,5 0,005 0,01 3000 5000 10 Mg/l Mg/l TCVN 6626:2000 11 Thủy ngân Mg/l 12 Chì Mg/l TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) TCVN 6193:1996 13 Cadim Mg/l TCVN 6193:1996 14 Coliform cfu/100m TCVN 61871:1996 (ISO 9308-1:2000) Phụ lục Một số hình ảnh mô hình nghiên cứu Hình Cây sậy đặt mô hình Hình Cây thủy trúc đặt mô hình Hình 2: sậy sau đặt mô hình tháng Hình Cây thủy trúc sau vận hành mô hình tháng Phụ lục Một số dụng cụ, thiết bị sử dụng phân tích Hình Lọ đựng mẫu nước thải Hình Hệ thống chưng cất thu N

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan