an toàn sử dụng điện và cấp cứu người bị điện giật

18 942 2
an toàn sử dụng điện và cấp cứu người bị điện giật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ MÔN KT Y SINH TIỂU LUẬN AN TOÀN ĐIỆN TRONG Y TẾ ĐỀ TÀI: AN TOÀN SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Mạnh Hùng Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Hiếu Hà Nội, 12-2015 MSSV: 2012 1681 Nhận xét thầy cô MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I Các biện pháp an toàn sử dụng điện .2 1.1 Biện pháp tổ chức 1.2 Các biện pháp kỹ thuật .2 1.2.1 Chống tiếp xúc trực tiếp vào điện 1.2.2 Chống tiếp xúc gián tiếp vào điện CHƯƠNG Cấp cứu nạn nhân bị điện giật .4 2.1 Khái quát chung 2.2 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện 2.2.1 Những vấn đề cần lưu ý 2.2.2 Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp 2.3 Sơ cứu nạn nhân 2.3.1 Các thao tác ban đầu 2.3.2 Hô hấp nhân tạo 2.3.3 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực .10 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Hình Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp Hình Thổi ngạt bệnh nhân Hình Hướng cằm bệnh nhân thiên Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng (1) Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng (2) Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào mũi Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng mũi Hình Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (1) .10 Hình 10 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (2) 11 Hình 11 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (3) 11 LỜI NÓI ĐẦU Từ thời cổ đại người ta biết đến nghiên cứu tượng điện, lý thuyết điện thực phát triển từ kỷ 17 18 Tuy thế, ứng dụng điện giai đoạn cuối kỷ 19 với bùng nổ ngành kỹ thuật điện đưa vào ứng dụng công nghiệp sinh hoạt hàng ngày Sự phát triển nhanh chóng kỹ thuật công nghệ điện làm thay đổi công nghiệp chạy nước trước thay đổi xã hội loài người Tính linh hoạt điện cho phép người ứng dụng vào vô số lĩnh vực giao thông, ứng dụng nhiệt, chiếu sáng, viễn thông, máy tính điện tử Năng lượng điện ngày trở thành xương sống công nghệ đại Điện có mặt khắp nơi, vật dụng, máy móc… nhiên phổ biến đem đến nhiều nguy an toàn điện dẫn tới điện giật, cháy nổ làm hư hại máy móc, ảnh hưởng tới sức khỏe người Do việc nâng cao hiểu biết “Các biện pháp an toàn sử dụng điện” “Cấp cứu nạn nhân bị điện giật” cần thiết tất Bài tiểu luận xin phép tóm tắt cách ngắn gọn, súc tích để có nhìn rõ nét vấn đề quan trọng kể CHƯƠNG I Các biện pháp an toàn sử dụng điện 1.1 Biện pháp tổ chức Yêu cầu nhân viên làm việc trực tiếp với thiết bị điện:  Tuổi: ≥ 18 tuổi  Sức khỏe: Phải qua kiểm tra đủ sức khỏe, không bị tim, mắt nhìn rõ  Phải có hiểu biết điện, hiểu rõ sơ đồ điện, có khả ứng dụng quy phạm kỹ thuật an toàn điện, cấp cứu người bị điện giật Tổ chức nơi làm việc:  Người công nhân phải phân công nhiệm vụ rõ ràng  Người theo dõi chuyên trách nguyên tắc kỹ thuật an toàn 1.2 Các biện pháp kỹ thuật 1.2.1 Chống tiếp xúc trực tiếp vào điện  Đảm bảo mức cách điện cần thiết  Các dụng cụ sửa chữa điện bọc giấy cách điện, nhựa PVC  Đề phòng tiếp xúc vào phận mang điện   Sử dụng rào chắn phần mang điện, đặt chúng vị trí không với tới, đặt tủ kín Những nơi nguy hiểm phải có rào chắn ghi biển báo Bảo vệ cách sử dụng điện áp cực thấp (24V,12V,6V)  Đôi xảy tai nạn chạm điện trực tiếp sai sót, nhầm lẫn (ví dụ: hư hỏng lớp bọc cách điện tác dụng cơ, nhiệt ) Những trường hợp bảo vệ cách đặt thiết bị chống rò  Trang bị bảo hộ lao động an toàn làm nhiệm vụ như: găng tay, ủng, thảm cách điện Hình Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 1.2.2 Chống tiếp xúc gián tiếp vào điện   Thực hình thức nối vỏ (nối đất) thích hợp Sử dụng thiết bị bảo vệ cắt nguồn thích hợp với thời gian giới hạn cho phép CHƯƠNG Cấp cứu nạn nhân bị điện giật 2.1 Khái quát chung Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc nhiều vào thời gian dòng điện chạy qua thể nạn nhân, việc cứu chữa phải tiến hành khẩn trương thận trọng Tỷ lệ phần trăm nạn nhân cứu sống phụ thuộc vào thời gian sơ cứu theo số liệu thống kê sau Thời gian (phút) Tỷ lệ cứu sống 98 90 70 50 25 10  Số liệu bảng cho thấy thời gian sơ cứu có ý nghĩa sống nạn nhân  Để tiến hành sơ cứu có hiệu quả, trước hết cần phải trạng thái sẵn sàng Tất người, không trừ phải nắm vững thao thác sơ cứu  Nơi làm việc phải có đầy đủ dụng cụ, phương tiện cứu chữa, tủ thuốc phương tiện khác bảng biểu, tranh ảnh, áp phích…về vấn đề sơ cứu nạn nhân 2.2 Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện 2.2.1 Những vấn đề cần lưu ý  Thao tác để cứu nạn nhân giải phóng họ khỏi mạng điện  Người cứu chữa phải tách nạn nhân vật dụng cách điện, không chạm trực tiếp vào nạn nhân  Nếu nạn nhân cao phải có biện pháp đỡ  Trường hợp tối phải có nguồn sáng dự phòng 2.2.2 Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp  Trường hợp cắt mạch điện thiết bị điều khiển đóng cắt: cần nhanh chóng cắt mạch điện cầu dao aptomat gần  Trường hợp sử dụng thiết bị đóng cắt cần: Sử dụng phương tiện an toàn cá nhân như: ủng cách điện, găng tay cách điện, đứng thảm cách điện ván khô  Dùng sào cách điện tre, gỗ khô gạt dây điện khỏi nạn nhân, dùng rìu cán gỗ chặt đứt dây dẫn điện, túm tóc, quần áo khô nạn nhân để lôi  Việc tiến hành cần phương tiện an toàn sào, găng tay cách điện Hình Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp 2.3 Sơ cứu nạn nhân 2.3.1 Các thao tác ban đầu  Đặt nạn nhân chỗ khô ráo, thoáng mát tránh gió, nhanh chóng cởi hết quần áo, thắt lưng  Để nạn nhân nằm ngửa kiểm tra nhịp tim, quan hô hấp, đồng tử mắt, đồng thời nhanh chóng gọi cho bác sĩ nhân viên y tế  Trường hợp nạn nhân chưa tri giác, tim đập, thở: Để nạn nhân nằm yên tĩnh, nới rộng quần áo cho ngửi amoniac  Nếu nạn nhân bất tỉnh nhân sự, tim ngừng đập, toàn thân co giật: Đưa nạn nhân đến chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo, moi miệng xem có vướng không, nhanh chóng tiến hành thao tác hà thổi ngạt, kết hợp ấn lồng ngực có nhân viên y tế đến Chỉ có nhân viên y tế khẳng định nạn nhân chết hay sống Hình Thổi ngạt bệnh nhân 2.3.2 Hô hấp nhân tạo  Có phương pháp coi hiệu là: • Phương pháp miệng vào miệng • Phương pháp miệng vào mũi • Phương pháp miệng vào miệng mũi  Các phương pháp có hiệu nhau, cho phép cung cấp lượng oxy cần thiết cho nạn nhân thổi ngạt  Trước hết cần đặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng  Mở rộng đường hô hấp cách ngửa đầu nạn nhân phía sau: Tỳ tay lên trán, tay hất cằm nạn nhân lên  Sau đường thở mở, kiểm tra thở nạn nhân (xem xét, lắng nghe)  “Cằm thiên” làm cho đường khí quản không bị gấp khúc tạo cho công việc cấp cứu dễ dàng Hình Hướng cằm bệnh nhân thiên  Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào miệng  Quỳ bên cạnh nạn nhân, cúi sát vào mặt  Dùng tay tỳ trán bịt mũi hai ngón tay ngón tay trỏ để ngăn không cho không khí thoát đằng mũi Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng (1)  Tay kéo nạn nhân nhẹ mở miệng ra, giữ cho lưỡi kéo ra, hàm bị co cứng cần sử dụng vật nhẵn thìa, đũa cả, gỗ,… để cạy cho không khí tràn vào dễ dàng Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng (2)  Người cứu hít dài, áp sát miệng vào miệng nạn nhân cho thật kín thổi mạnh Lượng không khí thổi vào phải đủ để ngực nạn nhân phồng lên sau thổi  Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ khoảng 12 lần/p trẻ khoảng 20 lần/phút) nạn nhân hồi tỉnh  Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào mũi  Quỳ bên cạnh nạn nhân cúi sát vào mặt  Dùng tay tỳ lên trán, ấn nhẹ đầu nạn nhân ngửa phía sau  Tay đặt cằm nạn nhân giữ cho miệng nạn nhân khép kín, áp ngón tay vào môi khép dính chặt vào môi để ngăn không cho khí thoát đằng miệng  Người cứu hít dài, áp chặt miệng vào mũi nạn nhân  Thổi mạnh vào mũi khoảng hai giây cho ngực nạn nhân phồng lên  Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ khoảng 12 lần/phút (đối với trẻ khoảng 20 lần/phút) nạn nhân hồi tỉnh Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào mũi  Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào miệng mũi  Phương pháp áp dụng cho trẻ Người thực hô hấp nhân tạo thổi đồng thời vào miệng mũi nạn nhân.Tần số nhanh hơn, khối lượng khí so với người lớn Hình Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng mũi 2.3.3 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực  Nếu có người cấp cứu người thổi ngạt, người thực ấn tim  Người ấn tim chồng tay lên theo hướng vuông góc vị trí 1/3 xương ức nạn nhân Hình Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (1) 10  Ấn mạnh tỳ xuống vùng ức để lồng ngực ép xuống sau giữ khoảng 1/3 giây nới tay để lồng ngực trở vị trí cũ Hình 10 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (2)  Lặp lại với tần suất giây lần Cứ 5-6 lần thổi ngạt lần  Nếu có người thực cấp cứu tiến hành thao tác vừa thổi ngạt vừa ấn tim  Nếu có người người làm nhiệm vụ Hình 11 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim lồng ngực (3) 11  Tóm lại, việc sơ cứu nạn nhân phải tiến hành khẩn trương liên tục nạn nhân không dấu hiệu sống  Người cấp cứu phải thật bình tĩnh kiên trì, linh hoạt xử lí tình  Chỉ có bác sĩ định tình trạng sống hay chết nạn nhân  Sau nạn nhân có dấu hiệu sống, cần nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất, trình vận chuyển tiếp tục thực thao tác sơ cứu 12 KẾT LUẬN Quá trình tìm hiểu thực hành viết tiểu luận giúp chúng em nâng cao hiểu biết vấn đề “An toàn sử dụng điện cấp cứu người bị điện giật” Kiến thức gần gũi thiết thực lại thường bỏ qua không thấy tầm quan trọng to lớn sống Vì môn học “An toàn điện” cần thiết với chúng ta, người sinh hoạt, làm việc với thiết bị điện Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Mạnh Hùng nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em suốt thời gian qua Em xin chúc thầy nhiều sức khỏe, niềm vui công tác tốt để dìu dắt hệ sinh viên đến đường thành công 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.google.com/ Key word: Điện, An toàn sử dụng điện, Kỹ thuật an toàn điện https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n http://tailieu.vn/doc/bai-thuyet-trinh-ky-thuat-an-toan-ve-dien-1681289.html 14 [...]... hiệu sống, cần nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất, trong quá trình vận chuyển vẫn tiếp tục thực hiện các thao tác sơ cứu 12 KẾT LUẬN Quá trình tìm hiểu và thực hành viết tiểu luận đã giúp chúng em nâng cao hiểu biết về vấn đề An toàn sử dụng điện và cấp cứu người bị điện giật Kiến thức ấy tuy rất gần gũi thiết thực nhưng chúng ta lại thường bỏ qua và không thấy được tầm quan trọng to lớn đối... tạo: miệng vào miệng và mũi  Phương pháp này được áp dụng cho trẻ con Người thực hiện hô hấp nhân tạo thổi đồng thời vào cả miệng và mũi nạn nhân.Tần số nhanh hơn, còn khối lượng khí thì ít hơn so với người lớn Hình 8 Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng và mũi 9 2.3.3 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực  Nếu có 2 người cấp cứu thì một người thổi ngạt, còn người kia thực hiện ấn tim  Người ấn... một lần  Nếu có một người thực hiện cấp cứu thì tiến hành lần lượt các thao tác vừa thổi ngạt vừa ấn tim  Nếu có 2 người thì mỗi người làm nhiệm vụ Hình 11 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực (3) 11  Tóm lại, việc sơ cứu nạn nhân phải được tiến hành hết sức khẩn trương và liên tục ngay cả khi nạn nhân không còn dấu hiệu của sự sống  Người cấp cứu phải thật bình tĩnh và kiên trì, linh hoạt... miệng vào miệng  Quỳ bên cạnh nạn nhân, cúi sát vào mặt  Dùng tay tỳ trán và bịt mũi bằng hai ngón tay cái và ngón tay trỏ để ngăn không cho không khí thoát ra đằng mũi Hình 5 Hô hấp nhân tạo miệng vào miệng (1)  Tay kia kéo nạn nhân nhẹ mở miệng ra, luôn giữ cho lưỡi được kéo ra, nếu hàm bị co cứng thì cần sử dụng vật gì nhẵn như thìa, đũa cả, thanh gỗ,… để cạy ra sao cho không khí có thể tràn vào... tác tốt để dìu dắt các thế hệ sinh viên đi đến con đường thành công 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.google.com/ Key word: Điện, An toàn khi sử dụng điện, Kỹ thuật an toàn điện https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n http://tailieu.vn/doc/bai-thuyet-trinh-ky-thuat -an- toan-ve-dien-1681289.html 14 ... thấy được tầm quan trọng to lớn đối với cuộc sống Vì vậy môn học An toàn điện là cực kỳ cần thiết với mỗi chúng ta, những người đang sinh hoạt, làm việc cùng với các thiết bị điện Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Mạnh Hùng đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian qua Em xin chúc thầy nhiều sức khỏe, niềm vui và luôn công tác tốt để dìu dắt các thế hệ sinh viên đi đến con đường... ngón tay cái vào môi dưới khép nó dính chặt vào môi trên để ngăn không cho khí thoát ra đằng miệng  Người cứu hít một hơi dài, áp chặt miệng mình vào mũi nạn nhân 8  Thổi mạnh vào mũi trong khoảng hai giây sao cho ngực nạn nhân phồng lên  Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ khoảng 12 lần/phút (đối với trẻ con thì khoảng 20 lần/phút) cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh Hình 7 Hô hấp nhân tạo miệng vào mũi  Phương... nhân tạo miệng vào miệng (2)  Người cứu hít một hơi dài, áp sát miệng vào miệng nạn nhân sao cho thật kín rồi thổi mạnh Lượng không khí thổi vào phải đủ để ngực nạn nhân phồng lên sau khi thổi  Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ khoảng 12 lần/p đối với trẻ con thì khoảng 20 lần/phút) cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh  Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào mũi  Quỳ bên cạnh nạn nhân cúi sát vào mặt  Dùng

Ngày đăng: 30/10/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện

    • 1.1 Biện pháp tổ chức

    • 1.2 Các biện pháp kỹ thuật

      • 1.2.1 Chống tiếp xúc trực tiếp vào điện

      • 1.2.2 Chống tiếp xúc gián tiếp vào điện

      • CHƯƠNG 2. Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật

        • 2.1 Khái quát chung

        • 2.2 Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện

          • 2.2.1 Những vấn đề cần lưu ý

          • 2.2.2 Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp

          • 2.3 Sơ cứu nạn nhân

            • 2.3.1 Các thao tác ban đầu

            • 2.3.2 Hô hấp nhân tạo

            • 2.3.3 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan