Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giải pháp hạn chế lỗi câu trong sử dụng tiếng việt từ ứng dụng sơ đồ grap

55 551 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giải pháp hạn chế lỗi câu trong sử dụng tiếng việt từ ứng dụng sơ đồ grap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LỖI VỀ CÂU TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TỪ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ GRAP" LÍ LỊCH Họ tên tác giả: Đỗ Thị Minh Hiếu Chức danh: Giáo viên Ngữ văn – Tổ trưởng tổ Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Khoái Châu Tên đề tài SKKN: “Giải pháp hạn chế lỗi câu sử dụng tiếng Việt từ ứng dụng sơ đồ grap” MỤC LỤC Nội dung trình bày Tran g Phần mở đầu I Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề địi hỏi phải có giải pháp để giải3 Ý nghĩa tác dụng giải pháp mớí Phạm vi nghiên cứu đề tài II Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận thực tiễn: * Cơ sở lí luận hướng cho việc nghiên cứu đề tài * Cơ sở thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu đề tài 13 Các phương pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp 16 Phần nội dung 18 I Mục tiêu 18 II Giải pháp đề tài 18 Nắm nội dung chương trình học liên quan đến vấn đề 18 nghiên cứu 2 Sử dụng sơ đồ grap sơ đồ hóa kiến thức liên quan 19 Cách hạn chế lỗi câu sử dụng tiếng Việt 28 * Các lỗi phổ biến câu 28 * Cách phát sửa lỗi sai câu 29 * Về tính giải pháp 37 * Khả ứng dụng đề tài 39 * Kết thử nghiệm 40 * Lợi ích hiệu 47 * Bài học tổng kết, kinh nghiệm rút 47 Phần kết luận 51 I Nhận định chung 51 II Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm 51 III Những đề xuất người viết 52 Lời kết 52 Tài liệu tham khảo 53 Danh mục từ viết tắt 54 PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ : I.1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐỊI HỎI PHẢI CĨ GIẢI PHÁP MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT Dạy học sinh nắm bắt kiến thức ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng sở kiến thức học trung học sở, nhằm hình thành nâng cao kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, yêu cầu việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp, đặc biệt rèn kỹ sử dụng có hiệu loại phong cách ngơn ngữ công việc người giáo viên dạy Ngữ văn Trong có mục tiêu nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt nói, viết, lực phân tích lĩnh hội văn nghe, đọc Những kỹ luyện tập, củng cố nâng cao qua hoạt động thực hành Đồng thời với kỹ ngôn ngữ kỹ nhận thức, tư phát triển hoàn thiện Ngồi kiến thức kỹ có phần tiếng Việt cịn giúp học sinh có điều kiện thuận lợi để học tập mơn học khác có ngoại ngữ Đây thực việc làm quan trọng, khó khăn, địi hỏi cơng phu, niềm đam mê người dạy môn học Thực tế cho thấy nay, nhiều học sinh nhiều người sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt thường mắc lỗi từ ngữ, câu ngữ nghĩa giao tiếp đặc biệt sử dụng ngôn ngữ viết ( tạo lập văn bản) dẫn đến việc trình bày vấn đề thiếu tính rõ ràng mạch lạc, sức thuyết phục người đọc, người nghe Bởi nhiệm vụ giáo viên cần giúp em có phương pháp học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt xác, linh hoạt, có tính nghệ thuật, đạt hiệu cao giao tiếp Qua việc tìm hiểu sơ đồ grap, tơi thấy vai trị, tác dụng lớn việc đổi phương pháp giảng dạy Đặc biệt sử dụng sơ đồ vào nhiều môn học, học đạt hiệu cao Mấy năm qua ứng dụng sơ đồ grap sơ đồ tư vào việc giảng dạy môn ngữ văn thấy phương pháp khắc phục tình trạng học sinh học thụ động, máy móc, thiếu tính hệ thống, tính hiệu Nay tiếp tục tổng kết kinh nghiệm giảng dạy đề tài: “Giải pháp hạn chế lỗi câu sử dụng tiếng Việt việc ứng dụng sơ đồ grap” nhằm giúp em có phương pháp tư khoa học xác có hệ thống, từ mà ứng dụng vào việc học Tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt nhiều phương diện sống Đồng thời làm tư liệu phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy trường THPT năm học tới Theo tôi, phương pháp đáp ứng mục tiêu đổi dạy học mà nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đòi hỏi I Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI I.2.1 Đối với học sinh người sử dụng tiếng Việt: - Sử dụng sơ đồ grap phương pháp tích hợp giúp người sử dụng tiếng Việt ( đặc biệt đối tượng học sinh) hạn chế lỗi phổ biến việc tạo lập câu diễn đạt, từ đạt hiệu cao giao tiếp - Học sinh nói riêng, người sử dụng tiếng Việt nói chung biết phát lỗi sai sử dụng tiếng Việt Biết nguyên nhân lỗi sai Biết cách sửa chữa tránh mắc lỗi sử dụng tiếng Việt giao tiếp Tạo sở cho việc học ngoại ngữ tốt Góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt I.2.2 Đối với người làm công tác giảng dạy Ngữ văn: Giáo viên dạy Ngữ văn sử dụng kinh nghiệm trình giảng dạy tiếng Việt lớp Sử dụng làm văn, đặc biệt trả I PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Với dung lượng đề tài nhỏ, để viết có tập trung, tơi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến lỗi câu phương pháp hạn chế lỗi câu Cụ thể: Người viết tổng kết số dạng lỗi câu sử dụng tiếng Việt, nguyên nhân mắc lỗi, đưa giải pháp khắc phục, cách tránh mắc lỗi câu nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Các phương diện khác Tiếng Việt, nghiên cứu vào dịp khác II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CĨ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU, TÌM GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II.1.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1.1 : Nguồn gốc đặc điểm loại hình tiếng Việt: * Tiếng Việt có nguồn gốc địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á * Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập: Thể sơ đồ: • Về nguồn gốc Tiếng Việt: * Về đặc điểm loại hình tiếng Việt a Khái niệm loạt hình loại hình ngơn ngữ - Loại hình: có nhiều cách giải thích, tuỳ theo yêu cầu ngành khoa học có vận dụng thuật ngữ Định nghĩa loại hình Đại từ điển tiếng Việt (NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1999) sau: “Loại hình tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng đó, ví dụ như: loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngơn ngữ, v.v ” - Loại hình ngơn ngữ, cách phân loại ngôn ngữ giới không dựa nguồn gốc mà dựa đặc trưng ngơn ngữ b Về đặc điểm loại hình tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, với đặc trưng sau: + Thứ nhất: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp: - Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết - Về mặt sử dụng, tiếng từ (hoặc yếu tố tạo từ) - Về ngữ pháp tiếng đơn vị nhỏ để tạo câu Như biết, tiếng tiếng việt hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp tiếng Việt Nghĩa thứ hai: Tiếng có nghĩa tương đương ngơn ngữ, ví dụ: tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Nhật, Trong thơ, tiếng thường gọi chữ: thơ năm chữ, thơ bảy chữ Đó cách gọi dựa chữ viết Tiếng có khả to lớn việc tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy); việc Việt hoá từ ngữ vay mượn Cũng tiếng Việt loại hình với Hán ngữ, người Việt làm thơ Đường luật tiếng Việt - việc mà người Nhật Bản, người Hàn Quốc có quan hệ vắn hố lâu đời với Trung Quốc không làm tiếng Nhật, tiếng Hàn: Họ làm thơ Đường luật tiếng (chữ) Hán mà + Thứ hai: Từ không biến đổi hình thái + Thứ ba: Trật tự từ hư từ đóng vai trị quan trọng việc tạo câu II.1.1.2 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Sử dụng phương tiện ngôn ngữ, theo chuẩn mực Tiếng Việt: 1.Chuẩn mực ngữ âm chữ viết 2.Chuẩn mực dùng từ 3.Chuẩn mực đặt câu 4.Chuẩn mực cấu tạo văn 5.Chuẩn mực phong cách ngôn ngữ Yêu cầu sử dụng hay, linh hoạt, nghệ thuật đạt hiệu cao giao tiếp II.1.1.3 Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp: Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: “nòng cốt câu cụm từ chủ - vị làm sở cho câu đơn hai thành phần, giúp ta nhận diện kiểu câu Đồng thời cụm chủ - vị nằm bao chứa cụm chủ - vị khác câu phức thành phần” Từ lí giải đó, tác giả phân biệt ba loại câu: câu đơn, câu phức thành phần câu ghép Cụ thể sau: Câu đơn hai thành phần câu làm thành từ cụm chủ - vị có tư cách nịng cốt câu Câu phức thành phần câu làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên, có cụm chủ - vị nòng cốt câu Các cụm chủ -vị lại phận bị bao chứa bên nòng cốt câu Câu ghép câu làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên, cụm chủ - vị tương đương nòng cốt câu đơn chúng tiếp xúc với làm thành vế câu ghép Những cụm chủ - vị vế câu ghép, không bị bao chứa bên cụm chủ - vị khác Ý nghĩa câu xác định nhờ phân tích vị trí - chức đơn vị tạo thành sơ đồ cấu trúc câu Vị trí, đến lượt mình, xác định nhờ kiểu quan hệ cú pháp định Các kiểu quan hệ cú pháp là: + Quan hệ chủ – vị, xác lập vị trí chủ ngữ vị ngữ + Quan hệ xác định, xác lập vị trí định ngữ; + Quan hệ bổ sung, xác lập vị trí bổ ngữ trạng ngữ II.1.1.4 Vài nét sơ đồ grap II.1.1.4.1 Sơ đồ grap gì? Sơ đồ grap (Sơ đồ hóa) thao tác mã hóa kiến thức học, giúp người học ghi nhớ kiến thức cách lôgic, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội vấn đề, vận dụng kỹ phân tích, đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thực hành giải vấn đề thực tiễn II.1.1.4.2 Các dạng thức sơ đồ grap ( sơ đồ hóa) : • Hình trịn đồng tâm: Dùng nhiều hình trịn xoay quanh nội dung • Hình vng thứ bậc: • Hình vng theo chiều ngang: • Kết hợp hình trịn, hình vng: - Kết thảo luận nhóm có hướng dẫn giáo viên sau: • Bài học: Tiết 70 “Trả làm văn số 5” ( Thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10 – chương trình chuẩn) - Thực lớp 10A2 trường THPT khoái Châu, năm học 2012 – 2013 - Trong học giáo viên chia phát vấn, cho em thảo luận đề để + Tìm hiểu yêu cầu đề + Xây dựng dàn ý + Tự nhận xét làm + Chữa lỗi làm Trong có lỗi ngữ pháp ( câu tiếng Việt) Nội dung thảo luận trình chiếu PowerPoint Người viết coppy để làm minh chứng sau: IV Nhận xét chữa lỗi II.3.6 LỢI ÍCH VÀ HIỆU QUẢ : - Người sử dụng tiếng Việt biết cách sử dụng câu đúng, đạt hiệu cao giao tiếp mà không nhiều công sức - Giáo viên hướng dẫn cho đối tượng học sinh - Nếu hỗ trợ phương tiện máy chiếu hiệu dạy học cao - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, giữ gìn sáng tiếng Việt, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc, yêu tiếng mẹ đẻ dụng có hiệu học tập, công tác giao tiếp nói chung góp phần vào nghiệp phát triển dân tộc II.3.7 KẾT QUẢ THỰC HIỆN – BÀI HỌC TỔNG KẾT II.3.7.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Qua trình dạy học, với việc hướng dẫn học sinh phương pháp ứng dụng sơ đồ grap vào việc học Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng, tơi thấy kết giảng dạy có khác biệt rõ rệt Học sinh nắm nội dung học nhanh hơn, kiến thức nhớ có tính hệ thống Từ khả ứng dựng thực hành tạo lập văn lĩnh hội văn giao tiếp có hiệu Học sinh hứng thú học văn, làm văn Đồng thời em biết ứng dụng kiến thức học vào giao tiếp sống Tôi khảo sát so sánh kết học tập môn học sinh số lớp mà áp dụng phương pháp trình bày đề tài Kết thống kê sau: Đối tượng so sánh: - Học sinh lớp 11 A1 11 A2 - Số lượng học sinh lớp 70 em - Hình thức khảo sát: làm văn.( viết lớp) nhằm đánh giá khả sử dụng tiếng Việt việc tạo lập văn cụ thể theo yêu cầu nội dung, phương pháp thời gian cụ thể - So sánh viết ba thời điểm: + Bài kiểm tra đầu năm học + Bài kiểm tra năm học + Bài kiểm tra cuối năm học • Đề : - Bài kiểm tra đầu năm: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài: Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương - Bài kiểm tra cuối kì 1: Câu 1: Lấy ví dụ phân tích thành phần nghĩa từ câu em lấy làm ví dụ Câu 2: Trình bày cảm nhận anh ( chị ) vẻ đẹp lãng mạn hình tụơng Huấn Cao tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân - Bài kiểm tra cuối năm: Câu 1: Trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân có câu: “Thật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù” Anh (chị ) phân tích thành phần nghĩa câu đó? Câu 2: Vẻ đẹp cổ điển đại thơ “ Tràng giang” Huy Cận 2.Kết so sánh: Vấn đề so sánh Số Số mắc lỗi lượng Bài đầu Bài năm năm Lỗi câu thiếu chủ 70 ngữ Lỗi câu thiếu vị ngữ 70 Lỗi câu thiếu chủ 70 ngữ vị ngữ Bài năm 45 21 (64,3%) (30%) (11,4%) 52 20 (74,3%) (28,6%) (10,0%) 37 10 (52,4%) (14,3%) (5,7%) cuối Lỗi câu thiếu vế 70 câu ghép 24 (34,3%) (12,8%) (4,3%) Nhận xét: Dạy học sinh cách ứng dụng sơ đồ grap vào học Tiếng Việt nói riêng học mơn học nói chung, tơi thấy có hiệu kích thích khả tư duy, q trình sáng tạo hứng thú học tập học sinh Đặc biệt tư hệ thống, tư lơ gích em huy động phát triển Học sinh dần biểu thụ động việc tiếp thu giảng Các em tham gia vào q trình học tích cực hơn, chủ động hiệu Các em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, xác hơn, nhớ lâu , biết cách ứng dụng vào vấn đề khác sống So sánh khảo sát cuối năm với khảo sát đầu năm, nhận thấy: - Đối với lỗi câu thiếu chủ ngữ: số học sinh mắc lỗi giảm từ 64,3% đầu năm xuống 30% năm 11,4% cuối năm học - Đối với lỗi câu thiếu vị ngữ: số học sinh mắc lỗi giảm từ 74,3% đầu năm xuống 28,8% năm 10,0% cuối năm học - Đối với lỗi câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: số học sinh mắc lỗi giảm từ 52,4% đầu năm xuống 14,3% năm 5,7% cuối năm học - Đối với lỗi câu thiếu vế câu ghép: số học sinh mắc lỗi giảm từ 34,3% đầu năm xuống 12,8% năm 4,3% cuối năm học II.3.7.2 BÀI HỌC TỔNG KẾT, KINH NGHIỆM RÚT RA Ưu điểm: - Sáng kiến kinh nghiệm đề cập tìm hiểu vấn đề quan trọng thiết thực công việc giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên việc học Tiếng Việt học sinh trường THPT - Ứng dụng sơ đồ grap giảng dạy nói chung phuơng pháp khoa học, có hiệu cao, dễ áp dụng, áp dụng rộng rãi cho tất môn học, chương học, phần học Đặc biệt có hiệu với việc hệ thống hố kiến thức, kích thích tư sáng tạo học sinh Nhất lí thuyết, mơn học thuộc lĩnh vực xã hội - Học sinh nói riêng người sử dụng tiếng Việt nói chung biết cách nhận diện lỗi câu, biết phân tích nguyên nhân cách sửa Từ tránh mắc lỗi viết, nói, đạt hiệu cao trình giao tiếp - Học sinh có kiến thức tiếng Việt dễ dàng việc học ngoại ngữ - Kinh nghiệm giúp học sinh có hứng thú q trình học tập, lĩnh hội kiến thức Các em cảm thấy tự tin hơn, mạnh dạn hơn, thích trình bày ý tưởng - Rèn cho học sinh phương pháp học tập độc lập học nhóm có hiệu tốt - Từ việc tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa phổ thông, em học sinh ứng dung linh hoạt q trình giao tiếp lĩnh vực sống bao gồm việc tạo lập văn lĩnh hội văn bản, khả nói, nghe đọc, viết Từ em dễ dàng thành cơng sống PHẦN KẾT LUẬN I NHẬN ĐỊNH CHUNG Với dung lượng đề tài nhỏ, có đối tượng nghiên cứu mục đích cụ thể nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng, người viết trình bày phương pháp dạy học sinh ứng dụng sơ đồ grap vào việc học Tiếng Việt đặc biệt phần ngữ pháp Tôi nghĩ phương pháp có tính thực tiến cao, dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi học tiếng Việt, làm văn cho nhiều đối tượng khác Đồng thời sử dụng giải pháp cho người sử dụng tiếng Việt nói chung So với phương pháp phân tích cấu trúc ngữ pháp câu mà khơng sử dụng sơ đồ phương pháp ứng dụng sơ đồ grap có ưu điêm bật trội là: + Người học nắm bắt kiến thức nhanh + Hiểu chất vấn đề kỹ hơn, khái quát hơn, có chiều sâu + Ghi nhớ tốt + Ứng dụng đạt hiệu cao II ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM: - Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi dạy học Tiếng Việt, làm văn , dạy học ngữ văn, cho người sử dụng tiếng Việt nói chung - Đối với giáo viên lên lớp cần thiết kế học cho phù hợp với dạng bài, đối tượng học sinh Đặc biệt phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi chu đáo để hướng dẫn học sinh lập sơ đồ học nhanh nhất, có hiệu Nếu có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học tốt - Đối với học sinh cần tích cực, chủ động học tập theo hướng dẫn giáo viên, có ý thức học tập rèn luyện giữ gìn sáng tiếng Việt III NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI VIẾT: Để chất lượng dạy học nhà trường ngày nâng cao theo hướng đại hố tổ mơn, nhóm chun mơn nhà trường nên giao cho giáo viên nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần, nhóm Sau tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tiến giảng dạy cho lớp đối tượng Đối với sĩ số số lớp học cịn đơng Đề nghị giảm, lớp có khoảng 35 em để giáo viên chia nhóm học có hiệu Về chương trình sách giáo khoa Đối với trích học, đề nghị phần trích phải hợp lí, tránh việc cắt giảm nhiều phần quan trọng ảnh hưởng đến việc đọc hiểu văn Cần có thống kiến thức số thuộc hai chương trình: Chương trình chuẩn chương trình nâng cao LỜI KẾT Bài viết người viết đúc rút từ q trình giảng dạy mơn Ngữ văn thân phạm vi lớp 10, lớp 11, lớp 12 thuộc trường THPT Khoái Châu vài năm gần đây, chắn khó tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, người viết mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Khoái Châu ngày 26/ 3/ 2014 Người viết Đỗ Thị Minh Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục Bài tập ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục 10 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục 11 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục 12 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục 13 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục 14 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10 tập NXB giáo dục 15 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục 16 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 tập NXB giáo dục 17 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục 18 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập NXB giáo dục 19 - Ngữ pháp tiếng Việt T2 - Diệp Quang NXB giáo dục, 1998 Ban 20 Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa - thơng tin Hà Nội, 1999 21 Tập huấn PP KT dạy học tích cực Bộ GD& ĐT DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ viết tắt CN Chủ ngữ VN Vị ngữ TN Trạng ngữ BN Bổ ngữ ĐN Định ngữ PPC Phần phụ C Chủ V Vị C -V Cụm chủ - vị 10 Vế P Vế phụ 11 Vế C Vế 12 THPT Trung học phổ thơng 13 SGK Sách giáo khoa 14 MB Mở 15 TB Thân 16 KB Kết

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan