Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ

14 362 1
Mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về biểu hiện và nguyên nhân tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử của họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TỔN THƢƠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN TRẺ EM VỚI HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Amie Polack TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phịng ban, khoa, thầy cán Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thành Nam Tiến sĩ Amie Polack dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo ban giám hiệu, Ban phụ huynh trường đặc biệt cha mẹ em học sinh thuộc trường tiểu học: Kim Giang, Định Công, Đoàn Thị Điểm, Thăng long Kidsmart tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn cô bác, anh chị Trung tâm tư vấn, điều trị tâm bệnh tự kỷ - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec giúp đỡ nhiều công việc tạo điều kiện cho tơi có thời gian để hồn thành đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn đồng môn lớp Tâm lý học lâm sàng trẻ em Vị thành niên Khóa – Đại học giáo dục người thân bên cạnh tôi: giúp đỡ, ủng hộ mặt để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 i DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT ADHD Attention Deficit Hyperactivity Disorder – Tăng động giảm ý CFA Confirmation factor analysis – Phân tích nhân tố khẳng định CMC Chống mù chữa phổ cập giáo dục tiểu học DSM- IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition – Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, phiên DTTK Dẫn truyền thần kinh ICD – 10 International Statistical Classification of Disease and Related Mental Health Problem 10th Revision – Bảng phân loại bênh quốc tế Sức khỏe tâm thần lần thứ 10 SDQ25 Strength and Difficulties Questionnaire – Bảng hỏi điểm mạnh điểm yếu trẻ SKTT Sức khỏe tâm thần TB Trung bình TH Tình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục tên viết tắt .ii Mục lục .iii Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .Error! Bookmark not defined 1.1 Quan niệm tổn thương SKTT tiếp cận nguyên nhân gây tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan niệm tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các tiếp cận nguyên nhân gây tổn thương SKTTError! Bookmark not defined 1.1.3 Tổng quan kết nghiên cứu trước liên quan đến nhận thức cộng đồng biểu hiện, nguyên nhân tổn thương SKTT hành vi ứng xử Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm SKTT Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm tổn thương SKTT nguyên nhânError! Bookmark not defined 1.2.3 Những vấn đề SKTT thường gặp trẻ em Error! Bookmark not defined 1.2.4 Khái niệm chăm sóc SKTT Error! Bookmark not defined 1.2.5 Vệ sinh dự phòng tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Trường tiểu học Kim Giang: Error! Bookmark not defined 2.1.2 Trường tiểu học Định Công: Error! Bookmark not defined 2.1.3 Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm : Error! Bookmark not defined iii 2.1.4 Trường tiểu học Dân lập Thăng Long Kidsmart :Error! Bookmark not defined 2.2 Qui trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp thống kê áp dụng xử lý số liệuError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Nhận thức cha mẹ biểu tổn thương SKTTError! Bookmark not defined 3.2.1 Kiến thức/Nhận thức cha mẹ dấu hiệu tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần (tên vấn đề tổn thương SKTT)… Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nhận thức nguyên nhân gây nên tổn thương SKTT .Error! Bookmark not defined 3.3 Hành vi ứng xử cha mẹ trước biểu tổn thương SKTT trẻ niềm tin phụ huynh vào hình thức trị liệu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hành vi ứng xử cha mẹ Việt Nam họ tổn thương sức khỏe tâm thần Error! Bookmark not defined 3.3.2 Niềm tin cha mẹ loại hình dịch vụ can thiệp trị liệu vấn đề tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 3.4 Mối quan hệ biến nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mối quan hệ trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ dấu hiệu bệnh tâm thần trẻ Error! Bookmark not defined iv 3.4.2 Mối quan hệ trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ tên gọi bệnh tâm thần/ tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 3.4.3 Tương quan trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ nguyên nhân gây tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined 3.4.5 Tương quan nhận thức cha mẹ nguyên nhân biểu tổn thương SKTT niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu…… Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận: Error! Bookmark not defined Khuyến nghị: Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v MỞ ĐẦU Bảng 2.1: Thời gian nội dung triển khai nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) theo 11 nhóm nguyên nhân tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Độ nhậy độ đặc hiệu công cụ SDQ25 theo phương thức thực đánh giá Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Kết sàng lọc biểu tổn thương SKTT trẻ bố mẹ báo cáo Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Tỉ lệ cha mẹ nhận diện dấu hiệu tổn thương SKTT.Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần/tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhận thức cha mẹ theo nhóm nguyênnhân Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Tỉ lệ % bậc cha mẹ lựa chọn nguyên nhân lý giải họ lại có cảm giác hành vi ứng xử tương ứng với mơ tả tình huốngError! Bookmark not defined Bảng 3.7: Tỷ lệ % cha mẹ chọn cách cha mẹ ứng xử có vấn đề SKTT Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Tỉ lệ % ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý với hình thức can thiệp trị liệu tương ứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Sự khác biệt trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc nhận thức cha mẹ dấu hiệu bệnh tâm thần trẻ (kiểm định independent–t-test) Error! Bookmark not defined Bảng 3.10: Sự khác biệt trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc nhận thức cha mẹ tên bệnh tâm thần trẻ (kiểm định independent –t-test) Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Tương quan Pearson trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc với nhận thức cha mẹ nguyên nhân tổn thương SKTT Error! Bookmark not defined Bảng 3.12: Tương quan Pearson trình độ học vấn, thu nhập gia đình biểu hành vi cảm xúc niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu Error! Bookmark not defined vi Bảng 3.13: Tương quan Pearson nhận thức cha mẹ nguyên nhân biểu tổn thương SKTT niềm tin cha mẹ hiệu mơ hình trị liệu Error! Bookmark not defined vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, theo nghiên cứu cho biết tỉ lệ tổn thương SKTT trẻ em vị thành niên có xu hướng tăng lên vài thập kỷ qua Nghiên cứu Bahr Weiss, Đặng Hoàng Minh Nguyễn Cao Minh (2013) cho thấy tỉ lệ trẻ độ tuổi từ – 16 tuổi bị tổn thương SKTT lên đến khoảng 12-13 % Tỉ lệ ngày có xu hướng gia tăng trẻ hóa trẻ em ngày phải đối mặt với biến động xã hội vấn đề thị hóa nhanh chóng dẫn đến ô nhiễm môi trường, phá vỡ cấu trúc gia đình, di cư – chỗ khơng ổn định Những thay đổi hệ thống kinh tế vĩ mô kéo theo xung đột văn hóa xã hội phân hóa giàu nghèo, xung đột giá trị hệ… Đến nay, ước tính Việt Nam có khoảng 2,7 triệu người có nhu cầu chăm sóc SKTT Cơng tác chăm sóc SKTT Việt Nam bước đầu xây dựng nên hiệu chăm sóc can thiệp chưa cao Theo báo cáo Hội nghị SKTT lần thứ (2012) cho thấy số cá nhân, tổ chức bắt đầu quan tâm đến cơng tác chăm sóc SKTT, nhiên hoạt động nhiều nơi cịn mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, chưa có kết nối, thường bị động giới hạn tài thời gian chương trình tài trợ Hơn nữa, quan tâm Nhà nước thể sách SKTT dừng lại phương diện Y tế, chủ yếu dành cho người lớn tập trung vào số loại bệnh tâm thần nặng Tâm thần phân liệt, động kinh, chậm phát triển tâm thần Cơng tác chăm sóc SKTT tập trung vào điều trị bác sỹ tâm thần đảm nhiệm Chính điều góp phần ảnh hưởng đến nhận thức nói chung người dân vấn đề tổn thương SKTT cịn nhiều hạn chế, mang tính định kiến bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa tín ngưỡng cản trở việc tiếp cận với sở chăm sóc SKTT góp phần làm cho vấn đề trở nên trầm trọng Trong gia đình, cha mẹ có quan điểm nhìn nhận khác biểu nguyên nhân tổn thương SKTT trẻ nhận thức phát triển vấn đề qua thời gian Hiểu nhận thức quan điểm cha mẹ vấn đề giúp định hướng giáo dục cho cha mẹ hình thức can thiệp trị liệu khoa học, định hướng cho họ tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ đắn động viên họ tham gia dịch vụ trị liệu phù hợp, có niềm tin vào hiệu trị liệu [14] [Greenberg, Constantino, & Bruce, 2006; Nock & Photos, 2006] Cụ thể hơn, nhận thức nguyên nhân tổn thương SKTT ảnh hưởng đến định cha mẹ việc lựa chọn hình thức chữa trị người chữa trị Chẳng hạn, cha mẹ có chuyên quậy phá bắt nạt bạn lớp nghĩ thừa lượng hiếu động nên tìm đến bác sỹ tâm thần để uống thuốc điều trị tăng động giảm ý Hoặc họ tìm đến nhà tâm lý với mong muốn giúp kiểm sốt hành vi xâm kích xung động Khi nhà trị liệu đề xuất tập huấn kỹ làm cha mẹ mời cha mẹ đến tham gia buổi trị liệu, cha mẹ không hiểu người phải tham gia chữa trị họ mà họ, dạy họ kỹ mà lại dạy cha mẹ kỹ Vì ý nghĩa này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ nhận thức cha mẹ vể biểu nguyên nhân tổn thƣơng sức khỏe tâm thần trẻ em với hành vi ứng xử họ” nhằm mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nhận thức cha mẹ biểu tổn thương SKTT, khả nhận diện bệnh tâm thần nguyên nhân chúng Tìm hiểu niềm tin cha mẹ Việt nam hình thức can thiệp trị liệu họ có biểu tổn thương SKTT Tìm hiểu mối quan hệ nhận thức cha mẹ tổn thương SKTTvới niềm tin hành vi ứng xử họ Đối tƣợng khách thể nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An cs (2010): “Thí điểm sử dụng cơng cụ sàng lọc rối nhiễu tâm trí học sinh SDQ 25 trường phổ thông Hà Nội”, tr 24-27 Lã Thị Bƣởi cộng - Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng (2008): “Bước đầu nhận xét hoạt động chăm sóc SKTT trẻ em dựa vào cộng đồng Phòng khám Tuna” Ngô Thanh Hồi (2005): “Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở Hà Nội Nguyễn Công Khanh (1999): Luận văn thạc sỹ tâm lý học trẻ em: Triệu chứng trẻ, triệu chứng gia đình (Symtơme de l’Enfant, symtơme de la Famille), GS Odette Lescarret hướng dẫn, Đại học Toulouse le Mirail Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013): Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng yếu tố nguy cơ, Cục xuất Việt Nam, tr 2-3 Trần Thành Nam (2001):“Tìm hiểu nhận thức bậc cha mẹ tổn thương sức khỏe tâm thần trẻ em”- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Nuôi cộng (2000): dịch “ Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn – IV”, tr 35 - 57 Nguyễn Văn Siêm (2007):“Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên”, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Lý Trần Tình, Nguyễn Thị Kim Mai cộng – Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (2015): Đề tài: “Khảo sát rối loạn tăng động – giảm ý học sinh tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội” 10 TS Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh cộng (2009): Đề tài: “Sức khỏe tâm thần học sinh lứa tuổi trung học sở”, Hà Nội 11 Nguyễn Việt (1999): “Các khái niệm Sức khỏe Tâm thầnBệnh tâm thần phân liệt, hiểu biết điều trị, chăm sóc, quản 10 lý phục hồi chức dựa vào cộng đồng”, Chương trình Quốc Gia BVSKTTCĐ, Hà Nội 12 Dianne C Shanley, M.A Psychology (2008): “Understanding Parents’ Perceptions of Their Child’s Mental Health Problems: Development of a parent – report measure”, tr 207 - 212 13 Gur K Sener N, Kucuk L Cetindag Z &Basar M (2012): “The beliefs of teachers toward mental ilness Procedia Social and Behavioral Sciences” 14 Kerkorian, McKay, & Bannon, Jr ( 2006): “Seeking Help a Second Time: Parents'/Caregivers' Characterizations of Previous Experiences With Mental Health Services for Their Children and Perceptions of Barriers to Future Use” 15 Lia van der ham Pamela Wright, Thang Vo Van.Vuong D K Đoan Jacqueline E.W.Broerse (2011): “Perceptions of Mental Health and HelpSeeking Behavior in an Urban Community in Vietnam” 16 Marie Jahoda (1958): Current Concepts of Positive Mental Health 17 Mohammed S Lodhi Khan(2005): “Aian India Perceptions of Normality” 18 Paul Bennet (2003): “Abnormal and Clinical Psychology: An introductory textbook, second edition, Open University Press” 19 R.Jenkins A.Colloch & C.Parker (1998) - Ủng hộ phủ hoạch định sách- Vụ SKTT dự phòng lạm dụng chất - Tổ chức y tế giới - Geneva 20 Robert S.Mckelvey, Lorettav.Baldassar, David L.Sang, and Lynne Roberts, B.Sc(1999): “Vietnamese Parental Perceptions of Child and Adolescent J Am Acad Child Adole Sc Psychatry” 21 Rorbet S Feldman: “Những điều trọng yếu Tâm lý học”– Nxb Thống kê, tr 512 - 513 11 22 Rosemarie Kobau; Matthew M Zack; Cecily Luncheon cộng (2005): “Epilepsy Surveillance Among Adults - 19 States, Behavioral Risk Factor Surveillance System” 23 Shirk, Talmi, & Olds (2000): “A developmental psychopathology perspective on child and adolescent treatment policy” 24 Yeh, Hough, McCabe, Lau, and Garland (2003): “Racial/ethnic differences in parental endolsement of barriers to mental health services for Youth” 25 Tài liệu hội thảo: “can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”, (2007) 26 Trang web: Http://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT 27 Trang web: www.younglives.org.uk 28 Trang web trường Định Công: c1dinhcong_hm@hanoiedu.vn 29 Trang web trường Kim Giang:http://thkimgiang.pgdthanhxuan.edu.vn 30 Trang Web trường Đoàn Thị điểm: http://thptdoanthidiem.edu.vn/ 31.Trang Web trường http://tieuhoc.thanglongkidsmart.edu.vn 12 Thăng Long Kidsmart:

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan