ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT CANH TÁC LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

291 305 0
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT CANH TÁC LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Diễn đàn khu vực chủ đề “Xây dựng khả chống chịu với biến đổi khí hậu cho vùng ven biển” Trường Đại học Burapha, tỉnh Chanthaburi, Thái Lan Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), phối hợp với Quỹ Phát triển Bền vững, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức, Quỹ Nghiên cứu Thái Lan, Đài Truyền hình Thái PBS Đại học Burapha (Thái Lan) tổ chức (28/2 – 2/3/2012) + Khóa đào tạo tập huấn viên khuôn khổ Dự án “Tăng cường sức chống chịu với biến đổi khí hậu vùng ven biển Đông Nam Á tỉnh trọng điểm thuộc khu vực đồng sông Cửu Long” IUCN tổ chức (4-6/4/2012) + Hội thảo quốc gia “Nâng cao tính chống chịu trước biến đổi khí hậu” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh tổ chức, 2012 + Hội thảo “Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Việt Nam – Cách tiếp cận quản lý dựa hệ sinh thái” diễn ngày 30-31/5/2013 Hải Phòng Bộ Tài nguyên Môi trường TP Hải Phòng tổ chức Đây diễn đàn khuôn khổ chương trình “Rừng ngập mặn cho tương lai” IUCN Việt Nam điều phối, thảo luận việc áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam + Hội thảo vùng “Khuynh hướng tiếp cận dựa hệ sinh thái lập kế hoạch bảo tồn ĐDSH ứng phó với BĐKH” Ngân hàng Phát triển Châu Á, Bộ Tài nguyên Môi trường, Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã SIDA đồng tổ chức Hà Nội, 15-16/10/2013… Giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào HST đáp ứng vấn đề ưu tiên quốc gia – phát triển kinh tế bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn ĐDSH Như vậy, thấy rằng, nghiên cứu triển khai ứng dụng cách tiếp cận HST thực tế từ lâu Tuy nhiên, kết đạt hạn chế, dừng lại khuôn khổ đề tài/dự án, giới hạn hợp phần hệ, hệ thành phần, mà chưa có nghiên cứu tổng thể cho toàn hệ thống, hệ sinh thái – xã hội Điều lý do: + Nghiên cứu sinh thái học nói chung HST nói riêng Việt Nam mỏng + Cách tiếp cận liên ngành/xuyên ngành tất khâu hệ thống quản lý Nhà nước, từ hoạch định sách, đến tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá, chưa quán triệt vào sống + Những hạn chế khác mặt nhận thức đầu tư tài chính… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái phát triển từ năm 90 Lúc đầu, nhằm mục đích phục vụ cho quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo tồn ĐDSH, sau áp dụng rộng rãi cho PTBV cho ứng phó với BĐKH, theo nguyên tắc xây dựng/tăng cường tính chống chịu-thích ứng hệ sinh thái – xã hội Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa hệ sinh thái bắt đầu nghiên cứu triển khai sớm quản lý tài nguyên cách tiếp cận thử nghiệm nhiều chương trình, dự án thích ứng với BĐKH Tính chống chịu thích ứng với BĐKH, xây 113 dựng, giới hạn khía cạnh, phận, hợp phần hệ thống, mà chưa có cách nhìn cách làm tổng thể, liên ngành, cho toàn hệ thống cấp Để áp dụng hiệu cách tiếp cận thực tế, có số khuyến nghị sau: + Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu trúc, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh-địa-hóa, dòng lượng, diễn thể, tính chống chịu, tính thích ứng), vừa cách tiếp cận khoa học (ecosystem-based approach) vừa giải pháp (ecological engineering solutions) để giải vấn đề, giải pháp chủ đạo nhóm giải pháp phi công trình, mang tính chiến lược Trong đó, ý vấn đề tích hợp cao xuyên suốt (dịch vụ HST, tính chống chịu – thích ứng (adaptive-resisiliance), kinh tế sinh thái…) hệ thống, bao gồm HST tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái – xã hội giải pháp tổng hợp để trì tăng cường điều kiện cụ thể + Đấy mạnh công tác nghiên cứu triển khai khoa học – công nghệ để xây dựng sở khoa học cho trình hoạch định thực thi thể chế sách + Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hai lĩnh vực mới: BĐKH Khoa học bền vững, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ ứng phó với BĐKH PTBV + Xây dựng sở khoa học quy trình kỹ thuật hướng dẫn triển khai cách tiếp cận HST thực tế cấp, lĩnh vực tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ACCCRN – Việt Nam, 2010 Dự án Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu ACCCRN – Việt Nam Hà Nội Alexander W., P Stedman-Edwards and J Mang, 2000 The Root Causes of Biodiversity Loss Earthscan Publication Ltd, London and Sterling, VA Andrade Pérez A., B Herrera Fernández and R Cazzolla Gatti (Eds.), 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based Adaptation and Lessons from the Field IUCN Grand, Switzerland Chính phủ, 2011 Quyết định số 2139/QĐ-TTg, ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu Chính phủ, 2012a Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, 2012b Quyết định số 1092/QĐ-TTg, ngày 16/8/2012 phê duyệt Chương trình hỗ trợ Ứng phó với biến đổi khí hậu: Khung ma trận sách năm 2012 Chính phủ, 2012c Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Tăng trưởng xanh Truong Quang Hoc, 2008 Linkage between Biodiversity and Climate Change in Viet Nam In: Proceedings, The 2nd Viet Nam – Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11/2008 Viet Nam National University Press, Ha Noi: pp 53-58 114 Trương Quang Học, 2010 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ III Hà Nội 10 Trương Quang Học, 2013 Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Năng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr 3-24 11 Truong Quang Hoc et al., 2006 Biodiversity – Human Wellbeing Linkage (a Case Study in DaKrong District, Quang Tri Province, Viet Nam) The International Workshop on Biodiversity – Human Wellbeing Linkage, Costa Rica (lecture) 12 Trương Quang Học Võ Thanh Sơn, 2008 Tiếp cận hệ sinh thái quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Tuyển tập công trình khoa học Kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 IPCC, 2007 Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: Khoa học vật lý biến đổi khí hậu, Nhóm II: Tác động, thích ứng khả bị tổn thương, Nhóm III: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 14 Millennium Ecosystem Assessement (MEA), 2005 Ecosystems and Human Well-being MEA, Malaysia and United States 15 McLeod E and R.V Sain, 2006 Managing Mangroves for Resilience to Climate Change The Nature Conservancy, IUCN 16 Pirot J.-Y., P.J Meynell and D Elder (Eds.), 2000 Ecosystem Management: Lessons from Around the World A Guide for Developement and Conservation Practionners IUCN Grand, Switzerland and Cambridge, UK 17 Phạm Bình Quyền Trương Quang Học, 1998 Nghiên cứu nguyên nhân sâu xa kinh tế-xã hội suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam Trong: Tuyển tập báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998 Tr 1079-1098 18 Shah F and F Ranghieri, 2012 A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Viet Nam’s Cities to Other Cities The World Bank 19 Shepherd G., 2004 Tiếp cận hệ sinh thái: Năm bước thực Ấn phẩm quản lý hệ sinh thái Số IUCN 20 Shepherd G Ly Minh Đăng (Biên tập), 2008 Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam IUCN 21 Smith A.D and E Maltby, 2003 Using the Ecosystem Approach to Implement the Convention on Biological Diversity: Key Issues and Case Studies Ecosystem Management Series No.2 IUCN – The World Conservation Union 22 Sumi A., N Mimura and T Masui, 2011 Climate Change and Global Sustainability: A Hoclistic Approach UN University Press Tokyo – New York – Paris 115 23 Hoàng Văn Thắng, 2005 Đa dạng sinh học, chức số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Bàu Sấu, Vườn Quốc gia Cát Tiên Luận án Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 24 United Nations, 2012 The Future We Want: Outcome Documents Adopted at RIO+20 Http://www.un.org/en/sustainablefuture 25 WB, 2010 Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change The World Bank Abstract RESEARCH AND DEVELOPMENT OF ECOSYSTEM-BASED APPROACH IN VIET NAM Truong Quang Hoc Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Ecosystem approach/ecosystem-based approach (proposed by the Convention on Biodiversity in 1995), was initiated as a strategy for the integrated management of natural resources (land, water and living organisms) and it has been widely adopted for sustainable development in the context of climate change In Viet Nam, the ecosystembased approach has been studied and implemented since the late 90s, and employed in the conservation of biodiversity/natural resources Recently, this approach has been implemented in the field of integrated management of natural resources and adapted to climate change as well as in the process of policy formulation and implementation in practice Although the initial results have been achieved, there are still difficulties and challenges that need to be further studied in order to widely apply this to sustainable development in the context of current climate change 116 SỬ DỤNG KHÔN KHÉO ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KHÔN KHÉO ĐẤT NGẬP NƯỚC VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Xuân Dũng Tô Thúy Nga Nghiên cứu sinh, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Thực tế cho thấy, đa dạng sinh học vịnh Tiên Yên bị suy giảm, hoạt động khai thác, sử dụng đất ngập nước (ĐNN) chưa kiểm soát cách chặt chẽ vai trò quan chức chưa hoạt động đủ mạnh Bảo tồn theo cách truyền thống tỏ chưa thực mang đến kết mong muốn Nhu cầu thực tế đặt quản lý ĐNN cần phải có cách tiếp cận mới, phù hợp hiệu Sử dụng khôn khéo ĐNN đề xuất áp dụng bối cảnh nhấn mạnh việc khai thác, sử dụng tài nguyên ĐNN theo hướng vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ giá trị vốn có nguồn tài nguyên Các hình thức khai thác, sử dụng vùng ĐNN phải phù hợp với chất tự nhiên chúng để không gây suy thoái tài nguyên môi trường, đặc biệt giới hạn cho phép phục hồi gắn với tham gia, chia sẻ lợi ích với bên liên quan Trên sở nội dung, tiêu chí sử dụng khôn khéo điều kiện thực tế địa phương, nhóm giải pháp 22 hoạt động cụ thể đề xuất, bước đầu đề xuất áp dụng thí điểm mô hình số vùng môi trường khu vực ĐNN vịnh Tiên Yên MỞ ĐẦU Đất ngập nước (ĐNN) có mặt khắp nơi giới, từ vùng ẩm nhiệt đới đến vùng ôn đới chiếm diện tích khoảng 6% bề mặt Trái đất, tương đương khoảng 8,6 triệu km2 (William Gosselink, 2011) ĐNN có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư Hiện nay, khoảng 70% dân số giới sống vùng cửa sông ven biển xung quanh thủy vực nội địa (Dugan, 1990) ĐNN nơi sinh sống số lượng lớn loài động thực vật, có nhiều loài quý, Ở Việt Nam, ĐNN đa dạng, với diện tích xấp xỉ 58.100 km², chiếm khoảng 8% diện tích toàn vùng ĐNN châu Á (Lê Diên Dực, 1989) Tuy nhiên, ĐNN giới Việt Nam bị suy giảm mạnh chất lượng nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội người với vấn đề quản lý sử dụng khôn khéo Nhu cầu thực tế đặt quản lý ĐNN cần phải có cách tiếp cận mới, phù hợp hiệu Bảo tồn theo cách truyền thống tỏ chưa thực mang đến kết mong muốn Thực tế cho thấy, đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy giảm, hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN chưa kiểm soát cách chặt chẽ vai trò quan chức chưa hoạt động đủ mạnh Một số công trình nghiên cứu cho thấy, khu vực giàu có nguồn tài nguyên, hiệu khai thác kinh tế thấp, nhu cầu khai thác tiếp tục gia tăng, 117 tài nguyên suy giảm, hoạt động phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường Do đó, việc quản lý ĐNN cách khôn khéo, cho vừa sử dụng hợp lý tài nguyên ĐNN để phục vụ sống người dân cho xã hội, trì chức thuộc tính ĐNN, trở thành mối quan tâm nhà quản lý, nhà hoạch định sách ban hành định liên quan đến ĐNN Công ước Ramsar có quy định cụ thể bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng ĐNN đối quốc gia thành viên (Công ước Ramsar, 2007a, 2007b) Việt Nam ban hành quy định pháp luật liên quan đến bảo tồn sử dụng khôn khéo ĐNN Bên cạnh việc áp dụng biện pháp quản lý, bảo tồn ĐDSH truyền thống, đến nay, Việt Nam cố gắng vận dụng số phương pháp tiếp cận mới, đại việc sử dụng khôn khéo ĐNN như: tiếp cận hệ sinh thái (HST), quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, đồng quản lý, quản lý tổng hợp đới bờ, quản lý dựa HST Các phương pháp nêu hướng đến việc sử dụng khôn khéo ĐNN, mang tính tổng hợp, toàn diện áp dụng nhiều công tác bảo tồn ĐDSH thời gian gần Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết, hệ thống hóa, đề xuất lựa chọn ứng dụng hướng tiếp cận phù hợp, có tính khoa học ứng dụng cao vô cấp thiết Vịnh Tiên Yên vịnh biển lớn tỉnh Quảng Ninh Các vùng ĐNN ven biển vịnh Tiên Yên nơi có hoạt động kinh tế sôi động, có vai trò quan trọng Chiến lược Phát triển kinh tế quốc gia khu vực, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai Khu vực vịnh Tiên Yên có đa dạng địa chất, địa mạo, có tài nguyên phong phú, hệ sinh thái đặc thù rừng ngập mặn (RNM), thảm cỏ biển, đa dạng thành phần loài cao, đặc biệt loài đặc sản sá sùng, thùa, sò huyết, ngao, ngán Chính vậy, nguồn tài nguyên khu vực đẩy mạnh khai thác cách mạnh mẽ, phục vụ phát triển kinh tế, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phát triển cảng biển, du lịch khai thác khoáng sản Tuy nhiên, ĐNN vịnh Tiên Yên đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý ĐNN Sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội suy thoái tài nguyên, môi trường khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị dịch vụ, chất lượng ĐNN khu vực Ngoài ra, việc sử dụng ĐNN cho nhiều mục đích phát triển kinh tế diễn manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, hệ thống Thực tiễn vịnh Tiên Yên cho thấy, cách tiếp cận mới, khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phương quản lý ĐNN cần thiết Câu hỏi đặt cho việc quản lý ĐNN là, làm để sử dụng cách khôn khéo ĐNN, cho vừa khai thác hợp lý tài nguyên ĐNN phục vụ sống người dân địa phương, vừa trì chức thuộc tính ĐNN Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả nghiên cứu sử dụng khôn khéo ĐNN đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo ĐNN vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Điều tra tham vấn cộng đồng 2.1.1 Điều tra khảo sát phiếu hỏi Mục đích điều tra tham vấn cộng đồng xin ý kiến nhà quản lý người dân địa phương khu vực nghiên cứu giải pháp để sử dụng khôn khéo ĐNN vịnh Tiên Yên Nghiên cứu áp 118 dụng với 300 mẫu phiếu điều tra (với nội dung áp dụng cho nhóm khác nhau) phạm vi 5/15 xã ven biển khu vực nghiên cứu, lựa chọn ngẫu nhiên Kết nghiên cứu nhập xử lý phần mềm Excel soi chiếu lại với luận điểm, luận lý thuyết đề ban đầu để hiệu chỉnh lại cho phù hợp với thực tế 2.1.2 Tham vấn cộng đồng Trên sở nội dung bảng hỏi, bên cạnh thông tin thu từ phiếu hỏi, tác giả trực tiếp vấn sâu số cán địa phương, người dân lớn tuổi lâu năm người trực tiếp sử dụng vùng ĐNN vấn đề liên quan đến ĐNN vịnh Tiên Yên Nội dung vấn bên tương tác trực tiếp nhằm trao đổi, thảo luận chi tiết, sâu sắc nội dung ĐNN Tiên Yên, đồng thời tác giả trực tiếp trao đổi quan điểm, vấn đề đề xuất Quá trình tham vấn cộng đồng áp dụng toàn trình đề xuất giải pháp, việc đánh giá trạng ĐNN vịnh Tiên Yên Tham vấn cộng đồng áp dụng để xác định đe dọa xếp hạng mức độ đe dọa đến ĐNN vịnh Tiên Yên, đồng thời đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc sử dụng khôn khéo ĐNN theo mô hình SWOT Cùng với đó, trình tham vấn cộng đồng thực tiếp cho việc đánh giá, giám sát hiệu giải pháp sau trình áp dụng Ngoài ra, tác giả tổ chức thảo luận nhóm với chuyên gia, để phân tích đưa nhận định nghiên cứu, dựa kết tham vấn, quan sát thực địa, thông tin thứ cấp thu thập kinh nghiệm chuyên gia phân tích bên liên quan, sử dụng khôn khéo ĐNN vịnh Tiên Yên 2.2 Phương pháp phân tích bên liên quan Phương pháp phân tích bên liên quan (stakeholder analysis) sử dụng nhằm mục đích xác định bên liên quan vịnh Tiên Yên trình bảo tồn, khai thác sử dụng ĐNN, tầm quan trọng, mức độ quan tâm, ảnh hưởng họ trình đặc biệt vai trò cộng đồng địa phương việc khai thác, quản lý bảo tồn ĐNN vịnh Tiên Yên Để có kết phân tích, tác giả xác định bên liên quan, trực tiếp điều tra, vấn tìm hiểu, đồng thời hệ thống hóa thông tin lập Bảng ma trận đánh giá Kết cuối phân nhóm đối tượng, nhằm mục đích có can thiệp, điều chỉnh, đảm bảo hài hòa theo mức độ “ảnh hưởng” đến khai thác, sử dụng ĐNN vịnh Tiên Yên Trong trình nghiên cứu, từ việc đánh giá trạng quản lý ĐNN, phát vấn đề đề xuất giải pháp, có tham vấn chặt chẽ, đồng thuận bên liên quan Khi bên liên quan tham gia, chia sẻ lợi ích tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên, ý thức trách nhiệm họ bảo tồn, quản lý ĐNN nâng lên Quá trình tham vấn với bên liên quan thông qua việc tổ chức họp với đại diện bên liên quan, thảo luận, thống nội dung giải pháp sử dụng khôn khéo ĐNN cho vịnh Tiên Yên Các họp cộng đồng tổ chức liên tục, từ việc đề xuất ý tưởng, xác định vấn đề giải mô hình, xác định mục tiêu, đến nội dung hoạt động Đặc biệt, tổ chức thực mô hình, việc đề xuất ban quản lý cộng đồng quy chế phối hợp, quản lý bảo tồn, chia sẻ lợi ích từ dịch vụ HST ĐNN công khai thảo luận, thống bên liên quan họp 119 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sử dụng khôn khéo đất ngập nước Kể từ khái niệm sử dụng khôn khéo đời, ngôn ngữ bảo tồn có nhiều bước phát triển thay đổi với thuật ngữ tương tự Thuật ngữ “sử dụng hợp lý” Ủy ban Rừng Hoa Kỳ (U.S Forest Service) đưa năm 1910 để mô tả khái niệm khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Năm 1987, Ủy ban định nghĩa rằng, phát triển bền vững phát triển nhằm đạt nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai để đạt nhu cầu chúng Hội nghị bên tham gia Công ước lần thứ (COP6) xem việc sử dụng khôn khéo chế phát triển bền vững (PTBV) (United State Department of the Interior, 1994) Một định nghĩa khác lại cho rằng, sử dụng khôn khéo liên quan đến sử dụng bền vững ĐNN cho hoạt động người, giữ cân tổng hợp tự nhiên sinh học ĐNN Sử dụng khôn khéo tạo nên tình bên có lợi (win – win) người tự nhiên (William Gosselink, 2011) Tiếp theo đó, Chương trình Phát triển thiên niên kỷ lại định nghĩa rằng, sử dụng khôn khéo tương đương với trì dịch vụ HST nhằm trì lâu dài ĐDSH thịnh vượng xóa đói nghèo Bên cạnh đó, số định nghĩa tương tự định nghĩa sử dụng khôn khéo sử dụng, như: sử dụng hợp lý tài nguyên đồng nghĩa với sử dụng bền vững TNTN khai thác, sử dụng loại tài nguyên với khối lượng nhỏ lượng TNTN khác nhân tạo, thay giới hạn tự khôi phục Theo Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN: “PTBV vùng ĐNN hoạt động sử dụng, khai thác hợp lý tiềm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giới hạn cho phép nhằm trì chức sinh thái bảo vệ môi trường vùng ĐNN” Để đảm bảo rằng, định nghĩa Công ước Ramsar cập nhật “ngôn ngữ chung”, năm 2002, quốc gia thành viên yêu cầu Ban Khoa học Kỹ thuật Công ước đánh giá lại định nghĩa sử dụng khôn khéo ĐNN có, ứng dụng chúng tương đồng với mục tiêu PTBV đề xuất định nghĩa cập nhật cần thiết Tại Hội nghị bên tham gia lần thứ (COP9) Kampala, Uganda, định nghĩa sử dụng khôn khéo ĐNN cập nhật thông qua năm 2005 là: trì đặc tính sinh thái, đạt thông qua việc thực tiếp cận HST bối cảnh PTBV (Ramsar Convention, 2013) Không thể đưa câu trả lời hoàn chỉnh, cuối làm để đạt sử dụng khôn khéo ĐNN Sử dụng khôn khéo ĐNN trường hợp đặc biệt hay vùng ĐNN cụ thể sử dụng khôn khéo cho trường hợp khác thay đổi theo thời gian thay đổi từ sử dụng khôn khéo thành không khôn khéo Vì thế, sử dụng khôn khéo câu hỏi lớn, trọng vào cách tư duy, quy hoạch, tổ chức, thay đổi điều chỉnh quản lý theo thực tế sử dụng Một số định hướng nguyên tắc bảo tồn ĐNN theo Isozaki nnk (1992) sau: khai thác sử dụng ĐNN cách khôn khéo có nghĩa không làm biến đổi chức năng, dịch vụ trình sinh thái chúng; tiến hành quản lý tổng hợp, quản lý TNTN dựa vào cộng đồng; xây dựng thể chế, sách, quy hoạch, pháp lý sở khoa học để sử dụng khôn khéo, có hiệu bền vững vùng ĐNN; quy hoạch triển khai hoạt động bảo vệ vùng ĐNN quan trọng HST ĐNN điểm nóng cần bảo tồn; lồng ghép quản lý ĐNN vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, nghĩa phải xem ĐNN 120 tài nguyên quốc gia phục vụ cho phát triển; đào tạo đội ngũ cán có trình độ nghiên cứu, bảo tồn sử dụng khôn khéo HST ĐNN sở bảo tồn để PTBV; tạo thu nhập thay thế, giúp cộng đồng giảm sức ép lên ĐNN, gắn hoạt động phát triển kinh tế với bảo tồn ĐNN; đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức ĐNN nói riêng môi trường nói chung 12 mục đích cụ thể quản lý ĐNN là: trì chất lượng nước; giảm xói mòn; chống lũ lụt; tạo hệ thống tự nhiên để xử lý chất ô nhiễm từ không khí; tạo vùng đệm đô thị đông dân với khu vực công nghiệp, nhằm cải thiện khí hậu tác động vật lý tiếng ồn; trì vốn gen thực vật đầm lầy cung cấp quần xã tự nhiên hoàn chỉnh điển hình; hỗ trợ thẩm mỹ tâm lý cho người; tạo động vật hoang dã; kiểm soát côn trùng; tạo sinh cảnh đẻ trứng cho cá sinh vật làm thực phẩm khác; tạo thực phẩm, tơ sợi thức ăn gia súc, gỗ; xúc tiến chương trình khoa học (Lê Diên Dực Hoàng Văn Thắng, 2012) Ngoài ra, liên quan đến sử dụng khôn khéo, có khái niệm “phục hồi hệ sinh thái”, hiểu tái tạo HST hay quần xã không tồn đó, thường gọi phục hồi Tuy nhiên thực tế, thuật ngữ “phục hồi” sử dụng cách rộng rãi hơn, việc quản lý cách khôn khéo vùng ĐNN bị tổn hại, thường gọi phục hồi Như vậy, sử dụng khôn khéo ĐNN hiểu việc khai thác, sử dụng tài nguyên ĐNN theo hướng vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ giá trị vốn có nguồn tài nguyên này, hay nói cách khác dịch vụ HST Các hình thức khai thác, sử dụng vùng ĐNN phải phù hợp với chất tự nhiên chúng, để không gây suy thoái tài nguyên môi trường, đặc biệt giới hạn cho phép, phục hồi gắn với tham gia, chia sẻ lợi ích với bên liên quan Song song với trình khai thác giới hạn cho phép trình phục hồi, phát triển, nhằm đảm bảo tính hài hòa sử dụng, khai thác để phát triển kinh tế bảo tồn kiểu ĐNN, trì ĐDSH bảo vệ môi trường 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước 3.2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Các giải pháp sử dụng khôn khéo ĐNN phải đảm bảo đáp ứng nguyên tắc sau: (1) Tuân thủ yêu cầu tham gia cộng đồng địa phương người địa theo Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên IUCN Việt Nam (2008): cộng đồng địa phương, người dân địa đối tác bình đẳng đối tượng hưởng lợi; tôn trọng tất quyền cộng đồng địa phương người dân địa; phân cấp, tham gia, minh bạch trách nhiệm; chia sẻ cách công đẩy đủ lợi ích; quyền cộng đồng địa phương gắn với trách nhiệm quốc tế (2) Được xây dựng dựa vào kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội bảo tồn ĐDSH; đảm bảo tính liên ngành, dân chủ công khai, tham gia bên liên quan, đặc biệt ban ngành huyện khu vực nghiên cứu cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng ĐNN (3) Kết hợp hài hòa yêu cầu phát triển nước với yêu cầu phát triển vùng, địa phương, ngành, đồng thời có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với lợi ích vùng, địa phương ngành 121 (4) Thể tính liên thông, liên kết phát triển không gian kinh tế, xã hội ngành, vùng, khắc phục tình trạng cát địa giới hành (5) Phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững ĐNN Nghị định 109/NĐ-CP ban hành ngày 23/9/2003 Bảo tồn sử dụng bền vững ĐNN nguyên tắc sử dụng khôn khéo ĐNN theo Công ước Ramsar tiếp cận HST (Chính phủ, 2004) 3.2.2 Các nhóm giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước Trên sở nghiên cứu ĐNN vịnh Tiên Yên, thông qua việc xác định đe dọa đến suy thoái ĐNN, nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng tác động, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để bảo tồn ĐNN vịnh Tiên Yên, gồm: (1) Bảo tồn ĐDSH khu vực nhạy cảm, có ĐDSH cao, đồng thời kết hợp với việc khai thác, sử dụng bền vững, hiệu lợi thế, dịch vụ HST phục vụ sinh kế cộng đồng ven biển (2) Xây dựng chế quản lý hợp tác bảo tồn chia sẻ lợi ích bên liên quan, đặc biệt tham gia cộng đồng, nhằm hạn chế giải tốt xung đột xã hội nảy sinh khai thác sử dụng ĐNN vịnh Tiên Yên (3) Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển, suy thoái ĐDSH hoạt động phát triển kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác không bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu (4) Tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng bên liên quan quản lý tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên (5) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, hợp tác, xây dựng sở hạ tầng, góp phần quản lý hiệu tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên Thông qua việc điều tra, khảo sát phiếu hỏi tham vấn cộng đồng vịnh Tiên Yên cho thấy, giải pháp đưa người dân tán thành, nhiên mức độ ủng hộ giải pháp lại có khác 83% người dân thống cao giải pháp tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng; 63% người dân hỏi đồng tình với giải pháp chế quản lý hợp tác bảo tồn chia sẻ lợi ích bên liên quan, đặc biệt tham gia cộng đồng, nhóm giải pháp cấp thiết thân cộng đồng dễ dàng nhận Trong đó, giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, hợp tác, xây dựng sở hạ tầng lại có 50% số người dân ủng hộ, giải pháp có tính chất lâu dài, khó, phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn lực, tỷ lệ lựa chọn giải pháp thấp nhóm giải pháp đưa 3.2.3 Đề xuất giải pháp sử dụng khôn khéo đất ngập nước ven biển vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận hệ sinh thái Các nhóm giải pháp sử dụng khôn khéo ĐNN vịnh Tiên Yên đề xuất thông qua giải pháp sử dụng ĐNN nước ta nói chung, có xác định mức độ ưu tiên nhóm giải pháp cụ thể hóa phù hợp với đặc điểm thực tế cụ thể vịnh Tiên Yên (a) Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cường lực, nâng cao nhận thức cộng đồng bên liên quan quản lý tài nguyên ĐNN vịnh Tiên Yên 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế-xã hội nhanh, hiệu bền vững, đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ yêu cầu cấp bách cấp quyền địa phương Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế cacbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên, trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững, giảm phát thải khu công nghiệp tỉnh, tích cực trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc; phát triển mạnh công nghiệp xanh, dịch vụ xanh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh chè an toàn, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển “kinh tế xanh” tỉnh đến năm 2020 Phát triển nông nghiệp tổng hợp, hiệu bền vững, liên kết chặt chẽ với chế biến thị trường Từng bước xây dựng vùng sản xuất chè an toàn, nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất Sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên, trọng tâm nâng cao hiệu sử dụng đất + Phát triển sản triển sản xuất chè an toàn, chất lượng, thông qua việc áp dụng biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật, nhằm nâng cao suất trồng lao động, đồng thời bảo vệ phát triển bền vững môi trường tự nhiên + Xây dựng vùng sản xuất chè an toàn tập trung, áp dụng biện pháp thâm canh, thực theo quy trình VIETGAP Xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn đảm bảo cấu chủng loại theo nhu cầu thị trường Đến năm 2020, số sở chế biến, bảo quản chè áp dụng quản lý chất lượng (HACCP, ISO) chiếm 50% 4.2 Khuyến nghị Tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm chung dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tai biến thiên nhiên, như: lũ lụt, hạn hán, lũ bùn, lũ đá, trượt lở đất…, thổ nhưỡng bị thoái hóa nhanh, đặc biệt nơi rừng đầu nguồn bị chặt phá nhiều Chúng đề xuất bảo vệ trồng rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn; phát triển nông nghiệp theo mô hình nông lâm kết hợp (RVAC) Tích cực phát triển chè, chè an toàn, lâu năm, có tính thích ứng cao với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng tỉnh, góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ tài nguyên đất bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Điều tra số an toàn cấp tỉnh 16 tỉnh, thành phố Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2011 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Thái Nguyên Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Văn Chinh, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Võ Linh Nguyễn Võ Kiên, 2012a Đánh giá môi trường đất nước phục vụ quy hoạch sản xuất chè an toàn 389 tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 15 Nguyễn Hùng Cường, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Võ Linh Nguyễn Võ Kiên, 2012b Đặc điểm tài nguyên đất phát triển sản xuất chè an toàn tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Đất, Số 40 Nguyễn Hùng Cường Nguyễn Võ Kiên, 2013 Phân vùng sinh thái nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phục vụ quy hoạch sản xuất chè an toàn bền vững Tạp chí Khoa học Đất, Hội Khoa học đất Việt Nam, Số 35 Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Võ Linh Phạm Bình Quyền, 2013 Đánh giá Chỉ số an toàn chè tỉnh Thái Nguyên, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, Số 13 Thủ tướng, 2012 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Trung tâm Đào tạo Truyền thông Môi trường, 2012 Sổ tay hành trang kinh tế xanh Tổng cục Môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2007a Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2007b Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2011 Quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Abstract ACCESSING GREEN ECONOMY IN SOCIO- ECONOMIC DEVELOPMENT AND GREEN GROWTH IN SAFE TEA PLANTATION REGIONAL PLANNING OF THAI NGUYEN PROVINCE UP TO 2020 Nguyen Hung Cuong Ph.D student, Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Le Thai Bat, Bui Si Nam, Nguyen Ngoc Tan Viet Nam Association of Soil Science Green growth is an important content of sustainable development/ an important pathway to sustainable development which ensures fast, effective and sustainable economic development and significantly contributes to implementation of the National Strategy on Climate Change “Green economic” development and “green growth” aiming at a low carbon economy and natural capital enrichment has become a key trend for sustainable economic development Refuse reduction in industrial parks, active involvement in forest planting for greening of bare land and hills, flourishing development of green industry and green services, ecological agriculture, green agriculture and safe tea production, which 390 help reduce greenhouse gas emission, have gradually been compulsive and important targets in “green economy” development of Thai Nguyen province thus contributing to building Thai Nguyen province into one of strong economic (on industrial, commercial and tourism aspects), cultural, educational and medical/healthcare centres of Northern Midland and mountainous region – the centre with a modern in structure system, healthy culture with rich ethnic identity, strong national defense and security and increasingly improved spiritual and material life of local inhabitants Green growth in agricultural regional planning for safe tea in Thai Nguyen province is an urgent task of the agricultural sector in general and the province's tea industry in particular Applying production processes such as VIETGAP, GAHP, GMP, and HCCP in production and trading of safe tea goods will bring about high and sustainable economic effectiveness, minimization of environmental pollution and effective use of resources (land resource) 391 TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA SINH KẾ NUÔI BÒ SỮA VỚI GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ VÂN HÒA, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Nguyễn Quang Khải, Lưu Thị Toán, Nguyễn Thị Lan Anh, Trịnh Vân Hương, Nguyễn Quang Tuân, Lê Thị Phượng, Hoàng Thị Ngọc Hà Vũ Thị Thúy Hằng Học viên Khóa 2, Cao học Biến đổi khí hậu, Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Bài báo trình bày kết chuyến điền dã học viên Cao học Biến đổi khí hậu, Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội thăm mô hình nuôi bò sữa xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội Mục đích chuyến điền dã nhằm tìm hiểu sinh kế nuôi bò sữa bối cảnh biến đổi khí hậu đánh giá vai trò sinh kế giảm thiểu biến đổi khí hậu Với mục đích đó, vận dụng Khung lý thuyết sinh kế bền vững DFID (Ban Phát triển Quốc tế Anh) Khung lý thuyết tăng trưởng xanh để đánh giá hiệu mô hình sinh kế địa phương Chúng chọn số hộ gia đình theo tiêu chí chuyến điền dã để vấn sâu quan sát thực địa Phương pháp điền dã cho phép phân tích rút số kết luận giảm thiểu phát thải khí nhà kính bảo vệ lớp phủ địa bàn nghiên cứu Đó kết vận dụng nguồn vốn có sinh kế bền vững điều kiện địa phương MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ Chương trình cao học Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành đợt điền dã huyện Ba Vì, Hà Nội Mục đích chuyến điền dã tìm hiểu sinh kế nuôi bò sữa bối cảnh biến đổi khí hậu đánh giá vai trò sinh kế giảm thiểu biến đổi khí hậu Với mục đích vậy, định hướng chọn xã điển hình hiệu sinh kế Theo tiêu chí đó, xã Vân Hòa quyền địa phương lựa chọn Đây địa phương chăn nuôi bò sữa xem nhiều Ba Vì (Minh Phú, 2011) Cũng mục đích trên, nhóm tác giả dựa vào Khung lý thuyết sinh kế bền vững DFID (DFID, 1999) Khung lý thuyết tăng trưởng xanh (OECD, 2012) Bên cạnh đó, nhóm khảo sát xét sinh kế nuôi bò sữa bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động sinh kế cộng đồng nói riêng, định hướng, khuyến khích theo Chiến lược Tăng trưởng xanh, kinh tế xanh (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012) Theo số nghiên cứu, bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, người dân với sinh kế nông hộ quy mô nhỏ đối tượng dễ chịu tác động có nguy bị tổn thương cao Một giải pháp hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất ổn định lâu dài lựa chọn 392 loại hình sinh kế có tính bền vững phù hợp với điều kiện thực tế địa phương (Selvaraju nnk., 2006; Magunda nnk., 2010) Với trường hợp xã Vân Hòa, khảo sát vấn người dân để có nhận định nguồn vốn hộ nuôi bò sữa vận dụng Trong chuyến điền dã, vấn số hộ quyền địa phương giới thiệu Tại hộ, vấn thu thập thông tin định tính liên quan đến loại vốn Khung phân tích sinh kế bền vững hoạt động sản xuất hộ gia đình Đây cách tiếp cận Springate-Baginski khuyến cáo (Springate-Baginski nnk., 2010) KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu Là xã thuộc huyện Ba Vì phía Tây Bắc Thành phố Hà Nội, Vân Hòa xã vùng bán sơn địa với địa hình đất dốc (Hình 2.1), diện tích xấp xỉ 17 km2, có 1.041,2 đất nông nghiệp, 373 đất trồng lúa (theo số liệu kiểm kê đất xã Vân Hòa) Dân số xã Vân Hòa 9.276 393 nhân khẩu, 2.187 hộ, với ba dân tộc sinh sống Kinh, Mường Dao Trước năm 2000, người dân chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa, hoa mầu phần dựa vào sản phẩm rừng, điều cho thu nhập thấp, mà làm rửa trôi lớp thực bì vốn có từ bao đời Trong năm gần đây, người dân có chuyển đổi mạnh mẽ từ trồng lúa sang trồng cỏ nuôi bò Nhờ biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng tốt nguồn lực tự nhiên xã hội, nông hộ bước cải thiện đời sống kinh tế, nâng dần mức sống Sinh kế chăn nuôi bò sữa theo hướng phát thải CO2 ngày phát triển Đến nay, toàn xã có 2.440 bò sữa, 135 đất trồng cỏ (UBND xã Vân Hòa, 2013) tiếp tục tăng lên Hình 2.2 Điều kiện địa hình Ba Vì Vân Hòa vùng đất tiềm năng, có khí hậu phù hợp để triển khai mô hình phát triển bền vững, trồng giống Cỏ voi (Pennisium purpurreum) (Nguyễn Thiện, 2009) Đây loại cỏ cho suất cao loại cỏ, suất đạt 120-180 tấn/mẫu/năm, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao: prôtêin: 127 g/kg cỏ khô; đường: 70-80 g/kg cỏ khô Gọi cỏ “voi” thân, cỏ to ngô, cao đầu người, rễ bám sâu vào lòng đất 2.2 Các loại vốn xã Vân Hòa Khung sinh kế bền vững DFID quan niệm rằng, loại hình sinh kế cần xem xét góc độ năm loại vốn: tự nhiên, nhân lực, tài chính, vật chất xã hội (Hình 2.3) 394 Qua thực tiễn khảo sát chuyến điền dã, có nhận xét sơ vốn có Vân Hòa (theo định nghĩa Khung lý thuyết) sau: 2.2.1 Vốn tự nhiên Vốn tự nhiên lớn xã Vân Hòa đất nông nghiệp Do đặc điểm đất đai phù hợp với trồng cỏ, đa số ruộng trồng cỏ xanh tốt cho suất cao Các hộ gia đình nuôi bò sữa Vân Hòa đa phần có diện tích đất đai lớn so với hộ không chăn nuôi Bên cạnh đó, khí hậu ôn hòa nguồn nước phong phú điều kiện thuận lợi cho trồng cỏ với diện tích lớn Nguồn: DFID, 1999 Hình 2.3 Khung sinh kế bền vững 2.2.2 Vốn người Xã Vân Hòa có nguồn nhân lực chỗ dồi dào, đa số người chăn nuôi có kiến thức, kỹ kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa, nhiều người số họ công nhân em công nhân Nông trường Bò sữa Ba Vì Bên cạnh đó, địa bàn xã Vân Hòa gần thủ đô Hà Nội, tiện lại, lợi lớn cho người dân việc học tập kiến thức, tiếp cận thông tin 2.2.3 Vốn tài Khảo sát xã Vân Hòa cho thấy, đa số hộ nông dân nuôi bò sữa có số vốn có sẵn định gia đình, họ hỗ trợ cho vay vốn từ Nhà nước với lãi suất thấp nguồn hỗ trợ từ dự án, công ty thu mua sữa 2.2.4 Vốn xã hội Đối với hộ dân nuôi bò sữa Vân Hòa, vốn xã hội họ chủ yếu Hợp tác xã, tổ chức xã hội mà họ tham gia, thành viên đoàn thể người nghề, đồng nghiệp, nhiều người số họ công nhân nông trường nuôi bò sữa trước Ngoài ra, mối quan hệ thường xuyên tin tưởng hộ gia đình với Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, với dự án nhà cung cấp vật tư, đơn vị thu mua sữa 395 2.2.5 Vốn vật chất Ba Vì có hệ thống đường giao thông thủy thuận lợi, nối liền tỉnh Tây Bắc, Việt Bắc với toàn đồng Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội theo quốc lộ 32 Sơn Tây Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, ngược Trung Hà Tây Bắc, Việt Bắc Trên địa bàn huyện, có số tuyến đường tỉnh lộ 411A, B, C, 412, 413, 414, 415 đường liên huyện, đê sông Hồng, sông Đà, thông thương vùng, miền, tỉnh, huyện bạn Với lợi giao thông đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế với cấu đa dạng: nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Là xã thuộc Ba Vì, Vân Hòa có sở hạ tầng giao thông đồng thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào sản phẩm đầu hoạt động sản xuất địa bàn xã Khoảng cách từ trung tâm xã tới tỉnh lộ km Hệ thống đường liên thôn, liên xã đầu tư xây dựng năm gần Thêm nữa, hầu hết hộ gia đình chăn nuôi bò sữa đầu tư phương tiện chuyên chở phục vụ sản xuất Đây thành phần vốn vật chất thuận lợi cho việc phát triển sinh kế nuôi bò sữa địa phương KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Các hộ gia đình lựa chọn tới thăm theo giới thiệu địa phương nói Kết vấn sâu nhóm hộ trình bày phần 3.1 Kết vấn 3.1.1 Nhóm 1: Khảo sát hộ gia đình anh Sơn Hộ gia đình anh Trần Văn Sơn gồm năm nhân khẩu, với ba hệ sống, có cháu nhỏ hai tuổi, lại bốn người lớn làm nghề chăn nuôi bò sữa Hiện nay, gia đình ông Sơn nuôi 21 bò sữa, có hai Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì cấp (gọi bò dự án), lại gia đình ông tự đầu tư phát triển từ bò giống mẹ gia đình Ông Sơn cho biết, gia đình ông thuộc nhóm năm hộ có số lượng bò sữa lớn xã Vân Hòa gia đình không vay vốn ngân hàng Ông Sơn trước công nhân kỹ thuật Nông trường Bò sữa Ba Vì, hưu Ông người có kỹ thuật nhiều kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa Ông thường xuyên tham gia việc tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật cho bà vùng Bản thân ông cộng tác viên số dự án chăn nuôi bò sữa Ba Vì Với số lượng bò sữa mang đến cho gia đình ông khoản thu nhập khoảng 250 triệu đồng/năm (kể từ năm 2010) Gia đình có tích lũy, mua sắm nhiều vật dụng trị giá cao có dành chi phí không nhỏ cho việc du lịch hàng năm Khó khăn gia đình giá bò giống cao, giống bò chưa tốt, nên đưa sản lượng sữa chưa cao Giá thức ăn tăng hàng ngày, giá thu mua sữa không tăng Ngoài ra, với diện tích quỹ đất hạn chế, đất trồng có nhà ông Sơn vào khoảng năm hecta, chủ yếu để trồng cỏ để đảm bảo thức ăn thường xuyên cho bò Bò không chăn thả tự nhiên, di chuyển, nên chân yếu, thường gặp bệnh móng ảnh hưởng tới sức khỏe tuổi thọ bò 396 3.1.2 Nhóm 2: Khảo sát hộ gia đình anh Kỳ Hộ gia đình anh Đỗ Văn Kỳ có bốn người, gồm hai vợ chồng hai lao động hai độ tuổi học Hiện tại, gia đình anh nuôi sáu bò sữa, có hai Trung tâm cấp (bò dự án), lại bốn gia đình anh tự mua Gia đình anh có khoảng 5.000 m2 đất trồng cỏ nuôi bò Năm trước, gia đình anh có nuôi 10 con, thiếu diện tích đất trồng cỏ nguồn lao động nên anh bán bớt bốn Với số lượng sáu bò nay, thu nhập trung bình gia đình anh vào khoảng 10 triệu đồng/tháng Thu nhập gia đình từ tiền bán sữa hàng ngày, có thu nhập bò sữa đẻ bê Nếu bê nặng khoảng 40 kg, có giá 14-15 triệu đồng, bê bê đực, có giá bán thịt khoảng 50-60 nghìn đồng/kg thịt Để phục vụ cho đun nấu, gia đình anh xây dựng hệ thống biogas từ tám năm Hầm biogas nhà anh dùng lớn, 14 m2, dùng để đun nấu, đặc biệt đun nước nóng vào mùa đông Việc sử dụng biogas giúp chi phí nhiên liệu giảm khoảng 40% Trung bình ngày, bò ăn 50 kg cỏ, tùy vào suất sữa bò sữa mà cho ăn thêm 4-5 kg cám (cám công nghiệp, cám gạo, cám ngô ) 3.1.3 Nhóm 3: Khảo sát hộ gia đình anh Trường Hộ gia đình anh Trần Văn Trường có bốn người, gồm hai vợ chồng hai học sinh lớp chín lớp năm Như vậy, gia đình anh có hai lao động nuôi bò sữa kể từ đầu năm 2011, gia đình anh bắt đầu chuyển từ trồng lúa sang trồng cỏ nuôi bò Mỗi ngày anh cắt bảy gánh cỏ, tương đương với khoảng hai tạ cỏ, sau cỏ cắt máy cắt, đưa phần vào máng cho bò ăn, phần lại dự trữ để bò ăn ngày Việc vệ sinh chuồng trại tắm mát cho bò thông thường thực lần/ngày, lên tới lần/ngày vào ngày trời nóng Với quỹ đất khoảng 3.000 m2 trồng cỏ diện tích chuồng nuôi 40 m2, gia đình anh có bảy bò, có bò Trung tâm hỗ trợ Trên thực tế, có bốn thu sữa, với tổng sản lượng sữa trung bình ngày 25 lít, ba lại có chửa hai nhỏ Sữa mang bán trực tiếp cho Trung tâm để sơ chế xử lý với giá 12.30012.500 đồng/kg Ngoài ra, anh Trường đem bán sữa tươi cho số nơi thu mua khác với giá cao khoảng vài trăm đồng/kg Là hộ chăn nuôi nên chưa có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa, hỏi giống bò mua, anh giống không rõ nguồn gốc chúng 3.1.4 Nhóm 4: Khảo sát hộ gia đình anh Hùng, chị Thức Gia đình anh Nguyễn Mạnh Hùng chị Nguyễn Thị Thức gồm bốn thành viên, hai vợ chồng hai độ tuổi học, hai vợ chồng anh lực lượng lao động Hiện tại, gia đình anh nuôi chín bò sữa, hỗ trợ nguồn giống từ Trung tâm hỗ trợ tiền sữa ban đầu cho bò giống sáu triệu đồng Gia đình anh dành toàn diện tích đất thuộc sở hữu khoảng 9.000 m2 cho việc trồng cỏ với hệ thống tưới nước vào gốc cỏ, tránh làm hỏng cỏ, cung cấp phần thức ăn cho bò sữa Ngoài ra, gia đình anh thường xuyên bổ sung thêm thức ăn cho bò, tăng đa dạng thức ăn như: ngô tươi, rơm ủ với mật, ngô ủ chua cám Khu chuồng trại sẽ, thường xuyên 397 lau dọn vệ sinh Anh thường cho bò để khô chân không bị mòn móng vào buổi chiều tối mùa hè 1/3 ngày mùa đông Trung bình ngày, gia đình anh vắt 50 kg sữa tươi Số tiền ăn bò chiếm 50% số tiền bán từ sữa Mỗi tháng gia đình anh chị thu nhập từ 6-10 triệu đồng Nhờ nguồn thu nhập đó, anh chị mua sắm vật dụng gia đình, nuôi trai học trung cấp quân y 3.1.5 Nhóm 5: Khảo sát hộ gia đình anh Trọng, chị Quyên Gia đình có bốn thành viên bố mẹ hai trai Chồng tên Bùi Văn Trọng, 36 tuổi, vợ Bùi Thị Quyên, 35 tuổi Hai trai, cháu 10 tuổi cháu tuổi, bố mẹ cho học Bản thân anh Trọng có 15 năm kinh nghiệm nuôi bò sữa (tính thời gian trước anh lập gia đình) Năm 2005, gia đình riêng anh bắt đầu làm đơn xin cấp bò Trung tâm Đến nay, đàn bò nhà anh có 10 con, có Trung tâm, hai gia đình anh Bò lớn tuổi nuôi từ 2005, có hai con, lại hệ sau hai bò Bò nuôi hai tuổi phối giống, chửa chín tháng đẻ con, cho bú ba tháng cai sữa cho bò để lấy sữa bò mẹ, vắt sữa khoảng năm phối giống lại, khoảng thời gian tiêm chủng ngừng lấy sữa từ 2-3 ngày Gia đình anh có hai bò để gây giống Diện tích nhà sân cổng khoảng 500 m2, khu vực chuồng nuôi bò khoảng 90 m2 (6 x 15 m), đất vườn khoảng 1.900 m2 tổng diện tích đất có gia đình 2.500 m2, diện tích đất trồng lúa hai sào đất cỏ gần (bao gồm đất khoán sản đất chăn nuôi bò giao) Do trung bình bò cần 1.000 m2 đất trồng cỏ, nên cỏ, gia đình cần bổ sung cám thức ăn khác cho bò Các loại cám sử dụng cám gạo, cám ngô cám cao sản nhà máy sản xuất Ngoài cỏ ăn hàng ngày, đàn bò sử dụng khoảng 300 kg ngô/tháng 30 bao cám NB 8801 Công ty Nam Việt Thái Nguyên sản xuất, với giá khoảng 360.000 đồng/bao 40 kg Vào mùa đông, gia đình có trồng thêm ngô vụ đông để lấy thân cho bò ăn, sử dụng thức ăn dự trữ thức ăn ủ chua từ thân ngô, sắn, rơm rạ Gia đình anh Trọng không lo đầu sữa, tất lượng sữa đầu Trung tâm thu mua hết với giá khoảng 12.000 đồng/lít Lượng sữa thu bán cho Trung tâm từ tháng 8/2012 đến tháng 6/2013 khoảng 2,5-2,7 tấn/tháng với bò Thu nhập gia đình sau trừ chi phí thức ăn vào khoảng 16-17 triệu đồng/tháng Ngoài ra, gia đình có thêm khoản thu bò sinh Giá bê đực thải loại khoảng triệu đồng/con, giá bò chuẩn bị cho sữa (hai tuổi) khoảng 45-50 triệu đồng/con Tất công việc chăm sóc, chăn nuôi 10 bò hai vợ chồng anh đảm nhiệm, nên họ thời gian du lịch Tuy nhiên, sống gia đình tương đối giả, có bếp gas, bình nóng lạnh (sử dụng khí biogas), xe máy trị giá 30 triệu đồng trang thiết bị cần thiết khác Kết vấn năm hộ tổng hợp Bảng 3.1 Bảng 3.1 cho thấy, đàn bò hộ gia đình Ba Vì hình thành từ ba nguồn: “bò Nhà nước”, “bò hợp tác xã” “bò riêng” “Bò Nhà nước” bò Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì giao cho dân nuôi theo hình thức khoán, người dân chịu trách nhiệm nuôi bò, bò đẻ bê bê “bê Nhà nước”, người nuôi hỗ trợ tiền sữa nuôi bê “Bò hợp tác 398 xã” bò dân bỏ tiền mua, hoạt động Hợp tác xã Trung tâm quản lý “Bò riêng” bò dân bỏ tiền mua từ 40-50 triệu đồng/con, không hoạt động Hợp tác xã Loại bò hình thành từ hai nguồn đầu Trung tâm hỗ trợ thức ăn tinh, cỏ khô cho mượn đất trồng cỏ nuôi bò Với bò riêng, người nuôi muốn nhập sữa cho Trung tâm hỗ trợ thức ăn tinh, cỏ khô, vắc xin tiêm phòng, miễn phí phối giống bò công điều trị, trường hợp bò ốm tiền mua thuốc Như vậy, giao bò cho dân nuôi theo hình thức khoán, Trung tâm giữ đàn giống gốc cho Nhà nước, đồng thời có tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin từ hộ khảo sát Thành viên hộ (người) Số lượng bò sữa (con) Lao động Thành viên khác Số bò TT Số bò gia đình Thu nhập (triệu đồng/tháng) Anh Sơn 19 20 - 21 có không Anh Kỳ 2 10 có không Anh Trường 2 - 10 có không Anh Hùng 2 - 10 có không Anh Trọng 2 16 - 17 có không Hộ gia đình Sử dụng hầm biogas Có tín dụng hỗ trợ? Phần lớn hộ chăn nuôi bò sữa Vân Hòa hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ, sử dụng hoàn toàn nhân lực có gia đình, có việc thuê thêm nhân công từ bên Trung bình với nhân công lao động chăm sóc từ 3-7 bò sữa Tuy nhiên, chăm sóc bò đòi hỏi nhiều thời gian diện tích trồng cỏ hạn chế, nên hộ gia đình xóm, với khoảng hai lao động hai vợ chồng, trung bình nuôi từ 5-7 bò sữa Thu nhập từ chăn nuôi bò sữa hộ gia đình cao, khoảng từ 6-10 triệu đồng/tháng/hộ bốn người Các hộ gia đình chuyển đổi từ sinh kế khác sang nuôi bò sữa từ khoảng 10 năm Lý để họ chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi bò sữa cho thu nhập cao (gấp bốn lần trồng lúa) ổn định, điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với việc trồng cỏ nuôi bò Với lợi kinh tế, đồng thời đảm bảo mặt môi trường với ủng hộ vốn tài từ phía quyền địa phương, mô hình chăn nuôi bò sữa xã Vân Hòa ngày nghiên cứu mở rộng quy mô, để địa phương khác nghiên cứu để đưa vào thực tiễn địa phương 3.2 Đánh giá định tính tính bền vững mô hình xã Vân Hòa 3.2.1 Đối với kinh tế Qua kết vấn hộ gia đình thấy, thu nhập họ tăng lên đáng kể từ họ chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi bò sữa (thu nhập trung bình 10 triệu đồng/tháng) Nhờ đó, mức sống họ cải thiện đáng kể so với trước nữa, họ đầu tư mở rộng sản xuất, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm sữa bò địa phương Đó lợi ích kinh tế lớn mà mô hình nuôi bò sữa mang lại cho người nông dân địa phương nói riêng nâng cao đời sống kinh tế mặt chung toàn xã nói chung 399 3.2.2 Đối với xã hội Khi tiến hành vấn hộ gia đình, nhận thấy, việc phát triển chăn nuôi bò sữa hỗ trợ lớn từ sách hỗ trợ địa phương Các hộ gia đình nuôi bò sữa tham gia nhận bò sữa Trung tâm hỗ trợ đầu vào (vay vốn ngân hàng lãi suất thấp, Trung tâm cung cấp bò giống…), kỹ thuật chăn nuôi đạt tiêu chuẩn đảm bảo bao tiêu đầu sản phẩm (Trung tâm thu mua sữa bò hộ gia đình) Những sách hỗ trợ cho phép hộ gia đình tham gia vào Trung tâm Đặc biệt, hộ gia đình trẻ, chưa có kinh nghiệm vốn xây dựng kinh tế gia đình chí làm giàu tham gia nuôi bò Trung tâm Chính sách hỗ trợ khuyến khích ngày nhiều hộ gia đình tham gia mô hình nuôi bò sữa địa phương Bên cạnh đó, chất lượng sữa đảm bảo điều kiện tốt để phát triển người cho địa phương Điều làm hạn chế nguy thiếu dinh dưỡng, tăng sức chống chịu thích nghi trẻ với điều kiện môi trường thay đổi Bảng 3.2 Bảng kiểm định chất lượng sữa tháng năm 2012 Kết kiểm tra TT Ngày nhập Số lượng 7/2/12 N.độ o C Cảm quan Thử cồn Axit 4.086 Đ Đ 14 8/2/12 4.060 Đ Đ 9/2/12 4.183 Đ Đ Tỷ trọng Kết luận Xanh mêtilen Kháng sinh 6,73 3,66 12,05 1,0282 4,3 Đ Đ 13 6,73 3,76 12,21 1,0282 5,15 Đ Đ 12 6,76 3,80 12,15 1,0280 4,45 Đ Đ pH Béo Khô % Chú thích: Đ – Đảm bảo tiêu chuẩn Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, 2013 3.2.3 Đối với môi trường (a) Giảm phát thải phụ phẩm chăn nuôi: Nhờ áp dụng kỹ thuật nuôi bò tiêu chuẩn, môi trường nước không khí bảo vệ, không bị ô nhiễm, chất thải chăn nuôi phân thu gom, xử lý hầm biogas để sử dụng làm chất đốt cho hộ gia đình Việc trồng cỏ nuôi bò giúp ổn định địa hình đảm bảo lớp phủ thổ nhưỡng, giữ độ màu mỡ cho đất chống xói mòn, giữ vành đai xanh Môi trường bảo vệ điều kiện thuận lợi cho phát triển đàn bò sữa đảm bảo tiêu chuẩn quy trình sản xuất sữa bò Đó ý nghĩa môi trường đáng kể mô hình bò sữa hộ gia đình xã Vân Hòa (b) Bảo vệ lớp phủ thổ nhưỡng: Với độ dốc địa hình khu vực tương đối lớn, lớp phủ thực vật có vai trò quan trọng bảo vệ lớp phủ thổ nhưỡng khu vực Qua khảo sát nhanh, nhận thấy rằng, lớp phủ thổ nhưỡng tương đối màu mỡ Hệ thống rễ chùm cỏ chế độ cắt cỏ luân phiên, chia thành khu vực xen kẽ, giúp hạn chế rửa trôi bề mặt, hạn chế xói mòn khu vực Các loại cỏ thay đổi khoảng năm/lần để đảm bảo đa dạng loài cỏ cho bò ăn đây, bao gồm: Cỏ voi, Cỏ voi lai, Cỏ Ghine, Cỏ Stylo, 400 Cỏ Mulato II, Cỏ Zuri, Cỏ Pagola Keo dậu, đó, đặc biệt trọng tới Cỏ voi (Pennisetum purpureum), với suất đạt đến 400-500 tấn/ha/năm, với thành phần dinh dưỡng 168 g chất khô, 95-110 g prôtêin thô, lượng trao đổi 320 kCal kg chất khô KẾT LUẬN Qua khảo sát điền dã, đặc biệt vấn sâu hộ gia đình chọn, rút số kết luận sau: Mô hình chăn nuôi bò sữa xã Vân Hòa ví dụ cho thấy, sinh kế đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh, đó, kinh tế đời sống hộ gia đình đảm bảo, nâng cao Tất gia đình điều tra sử dụng thu nhập vào việc chăm sóc giáo dục Về mặt môi trường, mô hình giúp hạn chế xói mòn vùng đất dốc, đồng thời để đảm bảo chất lượng sữa, hộ gia đình không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước Phần lớn chất thải chăn nuôi sử dụng cho hầm biogas, tạo khí đốt, góp phần giảm phát thải khí nhà kính Phương pháp vấn sâu hộ gia đình sử dụng chuyến điền dã xã Vân Hòa cho phép làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết tăng trưởng xanh giảm thiểu biến đổi khí hậu địa bàn cụ thể Tuy nhiên, vấn sâu cho phép cung cấp thông tin định tính áp dụng cho số nông hộ lựa chọn trước Trong trường hợp Vân Hòa, phản ảnh phần tranh sinh kế địa bàn Vì vậy, cần có nghiên cứu định lượng áp dụng cho lượng mẫu lớn tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Việt Nam, Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh DFID, 1999 Sustainable Livelihoods Guidance Sheets London Magunda M., S.G Lutalo and D Nanyonga, 2010 Towards Enhancing Small-Scale Farmers’ Livelihoods and Food Security Through Indigenous Climate Change Adaptation Participatory Ecological Land Use Management (PELUM) Uganda PELUM Uganda Country Desk Publisher, Uganda OECD, 2012 Green Growth and Developing Countries A Summary for Policy Makers Minh Phú, 2011 Ba Vì (Hà Nội): Nghề nuôi bò sữa tới lúc nuôi mộng làm giàu Hà Nội Mới, 10/6/2011 Selvaraju R., A.R Subbiah, S Baas and I Juergens, 2006 Livelihood Adaptation to Climate Variability and Change in Drought-prone Areas of Bangladesh Developing Institutions and Options Asian Disaster Preparedness Center, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Springate-Baginski O and E Wollenberg (Eds.), 2010 REDD, Forest Governance and Rural Livelihoods: The Emerging Agenda Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia Nguyễn Thiện, 2009 Bí làm giàu từ chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội: tr 10-15 401 Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, 2013 Số liệu điều tra bò sữa khu vực xã Vân Hòa Báo cáo thống kê đầu năm Viện Chăn nuôi 10 UBND xã Vân Hòa, 2013 Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2013 Vân Hòa Abstract THE ROLE OF COW FARMING LIVELIHOODS IN CLIMATE CHANGE MITIGATION IN VAN HOA COMMUNE, BA VI DISTRICT, HA NOI Nguyen Quang Khai, Luu Thi Toan, Nguyen Thi Lan Anh, Trinh Van Huong, Nguyen Quang Tuan, Le Thi Phuong, Hoang Thi Ngoc Ha and Vu Thi Thuy Hang Master students of Climate Change Program, School of Graduation Studies, VNU This paper presents the results of the field survey on cow farming model in Van Hoa commune, Ba Vi district, Ha Noi The purpose of this field survey was to investigate the local livelihood of cow farming in the context of climate change and to assess the role of livelihoods to climate change mitigation Given that purpose, we applied the Sustainable Livelihood Framework of DFID (Department for International Development, UK) and Green Growth Framework to evaluate the effectiveness of the model in local context We have selected a number of households according to the criteria of the field trip to conduct the in-depth interviews and field observations Through field trips and data analysis, we draw the conclusion that the model of cow farming helped to reduce greenhouse gas emissions and to protect the land surface in the study area That is the significant result of the use of local resources of the sustainable livelihoods in local conditions 402 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT CANH TÁC LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH Hà Văn Định Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Hoàng Văn Thắng Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc Dung Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Nguyễn Hoàng Đan Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tóm tắt Tăng trưởng xanh hiểu mô hình tăng trưởng giúp biến hạn chế nguồn lực ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên thành hội kinh tế, giúp nâng cao tăng trưởng giảm tác động xấu tới môi trường, thông qua sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tăng đầu tư vào vốn tự nhiên Biến đổi khí hậu (BĐKH) xem thách thức lớn tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng xanh) phát triển bền vững Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa lớn Việt Nam, chiếm 50% tổng sản lượng lúa nước 90% lượng xuất gạo nước ĐBSCL dự báo nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ BĐKH Việt Nam, nhân tố dự báo tác động mạnh đến đất lúa vùng là: nước biển dâng, xâm nhập mặn ngập lụt nước Trên sở tác động yếu tố BĐKH, giải pháp đưa ra, nhằm sử dụng hiệu đất lúa thích nghi với BĐKH hướng tới tăng trưởng xanh là: sử dụng giống lúa thích hợp, giải pháp chuyển đổi cấu trồng đất lúa, giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ, luân canh đất canh tác lúa theo tiểu vùng sinh thái sử dụng phân bón thích hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng xanh hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, với cách tiếp cận này, không mang lại lợi ích kinh tế, mà hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng sống người, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (Nguyễn Thế Chinh, 2012a) Tăng trưởng xanh hiểu mô hình tăng trưởng giúp biến hạn chế nguồn lực ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên thành hội kinh tế, giúp nâng cao tăng trưởng giảm tác động xấu tới môi trường, thông qua sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tăng đầu tư vào vốn tự nhiên (Nguyễn Thế Chinh, 2012a) Tăng trưởng xanh thúc đẩy phát triển kinh tế theo mô hình tiêu thụ, sản xuất bền vững, nhằm bảo đảm nguồn vốn tự nhiên, tiếp tục cung cấp nguồn lực dịch vụ sinh thái, mà đời sống phụ thuộc vào, cho hệ cho hệ mai sau, nên nhiều nước chọn Chiến lược Tăng trưởng xanh để theo đuổi trở thành xu hướng toàn cầu (Nguyễn Thế Chinh, 2012b) 403

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan