Luận văn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

38 486 5
Luận văn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN BÁN LẺ VÀ CẠNH TRANH BÁN LẺ .6 Hệ thống bán lẻ 1.1 Thương mại bán lẻ 1.2 Qúa trình hình thành thương mại bán lẻ Cạnh tranh cạnh tranh thương mại bán lẻ 2.1 Cạnh tranh 2.2 Cạnh tranh thương mại bán lẻ Cơ sở hạ tầng Chất lượng hàng hóa Phương thức phân phối Chất lượng dịch vụ Hệ thống kho tàng Xúc tiến thương mại Công tác hậu cần .9 Vấn đề nguồn nhân lực .9 Quản lý chuyên nghiệp .9 Thương hiệu uy tín doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh thương mại bán lẻ .10 3.1 Năng lực cạnh tranh .10 3.1.1 Năng lực cạnh tranh .10 3.1.2 Tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh 11 giá sản phẩm dịch vụ: yếu tố tao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp xu hướng toàn cầu hóa nay, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thu mua hàng hóa giảm thiểu chi phí cho hàng hóa có giá dịch vụ thấp so với đối thủ cạnh tranh; 11 SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chất lượng sản phẩm bao gói: vấn đề chất lượng sản phẩm tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp có chất lượng tốt, tạo nên hình ảnh doanh nghiệp tâm trí khách hàng, lợi cho doanh nghiệp tồn phát triển bền vững điều kiện môi trường kinh doanh biến động; 12 kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng: biện pháp mà doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,hệ thống kênh phân phối thuận tiện, nhanh chóng đem đến lợi ích cho khách hàng cách nhanh nhất, thuận tiện cho khách hàng, kênh phân phối hiệu giúp doanh nghiệp nhanh chóng chiếm thị phần, đưa hình ảnh doanh nghiệp gần vời người tiêu dùng hơn; 12 thông tin xúc tiến thương mại: xu phát triển cạnh tranh mạnh mẽ nay, doanh nghiệp có thông tin nhanh nắm bắt hội trước, khả xúc tiến nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh mình; 12 lực nghiên cứu phát triển: chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư tốt cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp phát triển bền vững tương lai; .12 thương hiệu uy tín doanh nghiệp: tạo dựng thương hiệu uy tín tâm trí khách hàng doanh nghiệp có chỗ đứng vững thị trường, để làm điều doanh nghiệp phải thực trình tạo dựng; .12 trình độ lao động: trình độ lao động phản ánh phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp có lao động thấp doanh nghiệp tồn được, với doanh nghiệp bán lẻ nhân viên bán hàng có vị trí sống doanh nghiệp, cách phục vụ người bán hàng cho khách đưa hình ảnh doanh nghiệp tới khách hàng, kéo khách hàng với doanh nghiệp lại gần hơn, SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam doanh nghiệp có đội ngữ lao động mạnh doanh nghiệp mạnh bới yếu tố người quan trọng doanh nghiệp; 12 thị phần sản phẩm doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần: thể khả chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp đến đâu, thị phận lớn chứng tỏ doanh nghiệp lớn mạnh có lực cạnh tranh lớn so với đối thủ cạnh tranh; 13 vị tài chính: yếu tố để doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mô hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp tương lai; 13 lực tổ chức quản trị doanh nghiệp: yếu tố định lớn mạnh doanh nghiệp .13 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh thương mại bán lẻ Việt Nam 13 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VIỆT NAM .15 Thực trạng môi trường kinh doanh 15 Kinh doanh thương mại bán lẻ Việt Nam 18 2.1 Quá trình phát triển thương mại bán lẻ 18 2.2 Thực trạng kinh doanh thương mại bán lẻ 20 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .23 3.1 Đánh giá lực cạnh tranh qua tiêu chủ yếu 23 3.1.1 Thị phần .23 3.1.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ 24 3.1.3 Năng lực cạnh tranh giá 26 3.1.4 Năng lực đáp ứng yêu cầu khách hàng 27 3.1.5 Khả đa dạng hoá kinh doanh 27 3.2 Nhận xét lực cạnh tranh thương mại bán lẻ 28 2.2.1 Điểm mạnh 29 2.2.2 Điểm yếu .31 SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Giải pháp phương hướng phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam 33 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ, kinh tế hội nhập quốc tế nên môi trường kinh doanh phức tạp hơn, mức độ cạnh tranh khắc nghiệt có tham gia doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với đối thủ nặng ký từ nước mạnh tài phương thức quản lý đại…Không đứng xu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thời điểm mở cửa thị trường đến gần Thua doanh nghiệp nước mặt, từ sở vật chất, đến cung cách phục vụ, hoạt động quản lý…các doanh nghiệp bán lẻ nước bước tìm chỗ đứng cho thị trường để tồn Các doanh nghiệp không ngừng mở rộng hệ thống kênh phân phối để tiếp cận thị trường đầy tiềm tốc độ tiêu dùng người dân tăng cao qua năm Không để thua sân nhà doanh nghiệp bán lẻ nước cần nỗ lực xây dựng hệ thống kênh thương mại đại phát triển cách bền vững, luôn coi trọng yếu tố người hàng đầu Xây dựng tính chuyên nghiệp toàn hệ thống: chuyên nghiệp bán hàng, chuyên nghiệp phục vụ, chuyên nghiệp quản lý…từng bước cải thiện vị trí kinh doanh thị trường nhằm bước nâng cao lực cạnh tranh Không việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp nhu cầu thiết nay, đời sống nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng tăng theo, hàng hóa không đáp ứng nhu cầu mà phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Vì lấy SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chất lượng làm đầu giúp cho doanh nghiệp đứng vững điều kiện cạnh tranh Nếu doanh nghiệp đứng xu hướng đó, doanh nghiệp không tồn doanh nghiệp bán lẻ nước không ngừng cải thiện, nâng cao lực cạnh tranh để tồn không bị đào thải khỏi thị trường Không nằm mục tiêu viết “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam so với doanh nghiệp bán lẻ nước xu hướng toàn cầu hóa đưa giải pháp, phương hướng phát triển để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ nước Được hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền viết em hoàn thành Bài viết nhiều hạn chế mong thầy góp ý giúp em để viết hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn thầy! SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam PHẦN BÁN LẺ VÀ CẠNH TRANH BÁN LẺ Hệ thống bán lẻ 1.1 Thương mại bán lẻ Thương mại bán lẻ hình thức phân phối sản phẩm háng hóa từ nhà sản xuất tới khách hàng thông qua khâu trung gian Hay nói cách khác thương mại bán lẻ cung cấp dịch vụ bán hàng cho khách hàng nhằm tạo tiện ích cho khách hàng Các hình thức thương mại bán lẻ: - Phân phối từ nhà sản xuất → thương mại đại ( siêu thị, trung tâm thương mại, đại lý ) → người tiêu dùng - Nhà sản xuất → chợ truyền thống → người tiêu dùng 1.2 Qúa trình hình thành thương mại bán lẻ Do phát triển kinh tế hàng hóa, nhu cầu trao đổi hàng hóa người tăng lên người cần thị trường để trao đổi hàng hóa, thông thương buôn bán với chợ hàng hóa hình thành, ban đầu tự phát họp thành nơi tập trung gọi “ chợ cóc” sau hình thành ban quản lý “chợ” Kinh tế phát triển, đời sống nâng cao, nhu cầu người tăng lên, không đòi hỏi có hàng hóa mà yêu cầu chất lượng hàng hóa dịch vụ, đa dạng chùng loại dẫn đến đời thương mại bán lẻ đại, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại… Theo kết điều tra TNS cho thấy, tính đến tháng 6/2008, thương mại đại Việt Nam chiếm 18% Các cửa hàng phố chiếm 61%, hình thức chợ chiếm 13%, hình thức lại chiếm 7% Tuy nhiên, với tốc SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam độ tăng trưởng nay, người ta cho đến 2009 thương mại đại tăng trưởng nhanh chiếm gấp đôi so với hình thức chợ Do sống bận rộn, đời sống nâng cao, người dân có dần có thói quen mua sắm cuối tuần dùng cho nhu cầu tuần gia đình để tiết kiệm thời gian cách mua sắm siêu thị mà không chợ Khi mức thu nhập nâng lên, sống đại bận rộn hơn, thay mua chợ truyền thống, họ thích mua hàng siêu thị trung tâm thương mại – nơi có hàng hóa phong phú, phong cách phục vụ chuyên nghiệp Do hình thức chợ bán hàng truyền thống gặp khó khăn thời gian tới Các cửa hàng tạp hóa truyền thống tồn lựa chọn người tiêu dùng mua sắm, Người Việt Nam dần chuyển đổi thói quen mua sắm chợ sang hình thức thương mại đại siêu thị cửa hàng tự chọn Trong thời gian tới, thị trường Việt Nam có thay đổi lớn thói quen mua sắm người tiêu dùng, chuyển từ mua sắm truyền thống (tại cửa hàng tạp hóa, nhỏ lẻ, chợ) sang mua sắm-giải trí Người tiêu dùng dần đến siêu thị, cửa hàng tiện ích để xem hàng so sánh, chọn lựa mặt hàng nước tràn vào ngày phong phú cạnh tranh Trong vòng năm từ 2003 đến 2007 tăng từ 41,7% lên 50,8% Trong số có 30% mua sắm siêu thị, 12% dùng hình thức siêu thị bán sỉ, 8% trung tâm thương mại, 2% siêu thị nhỏ Chính phát triển thương mại đại làm cho người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm, có nhiều hình thức mua sắm để lựa chọn Người tiêu dùng không mua đặc tính vốn có sản phẩm mà họ trả cho phục vụ, cho tiện ích mà họ nhận Các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hoạt động bán hàng mình, với phát triển quy mô mà số lượng chất lượng Như tính cạnh tranh cao hơn, thương mại đại ngày phát triển, doanh nghiệp không thu hút khách SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hàng đến nhiều mà thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt nhất, đem đến tiện ích cho khách hàng Không tăng trưởng mạnh quy mô, vòng năm qua giá trị thương mại đại tăng gấp đôi, chi tiêu thương mại đại thường xuyên gia tăng 17%/ năm tiêu/ lần 87 nghìn đồng/ lần Như thương mại đại phát triển mạnh mẽ bước nâng cao nhu cầu sống cho người dân, nhận thấy thương mại đại làm cho sống người dân dễ dàng hơn: 83% thích chất lượng sản phẩm; 83% thích đa dạng; 82% đổi khuyến mại; 76% thoải mái sạch/an toàn Tuy nhiên nhiều người tiêu dùng không thích thương mại điện tử họ cho giá đắt họ neus mua hàng với khối lượng lớn giá rẻ 8% so với hình thức mua hàng truyền thống Chính để thương mại đại phát triển nữa, thực vào đời sống người dân, không hình thức bán hàng truyền thống mà thay vào hệ thống thương mại đại Đó xu tất yếu xã hội Một bất lợi khác 47% khách hàng phản ánh khó mang về; 40% nhận tư vấn từ khách hàng; 34% xa nhà Bên cạnh đó, hình thức thương mại truyền thống Việt Nam dù có lợi hoạt động nhiều năm nên người tiêu dùng quen sử dụng, gần nhà họ Cạnh tranh cạnh tranh thương mại bán lẻ 2.1 Cạnh tranh Cạnh tranh nói chung phấn đấu , vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu lĩnh vực hoạt động cách ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tạo nhiều lợi nhất, tạo sản phẩm mới, tạo suất hiệu cao SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trong kinh tế cạnh tranh đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm ( hàng hóa dịch vụ ) phương pháp biện pháp khác kỹ thuật, kinh tế, trị, quân sự, tâm lí xã hội… 2.2 Cạnh tranh thương mại bán lẻ Đối với doanh nghiệp để tồn phát triển môi trường cạnh tranh đầy khó khăn khắc nghiệt môi trường toàn cầu hóa vấn đề cạnh tranh lẫn lại quan trọng Các doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước đặc biệt với doanh nghiệp tập đoàn lớn mạnh giới, họ không mạnh tài mà chuyên nghiệp lĩnh vực: • Cơ sở hạ tầng • Chất lượng hàng hóa • Phương thức phân phối • Chất lượng dịch vụ • Hệ thống kho tàng • Xúc tiến thương mại • Công tác hậu cần • Vấn đề nguồn nhân lực • Quản lý chuyên nghiệp • Thương hiệu uy tín doanh nghiệp Vì cạnh tranh bán lẻ giống cạnh tranh doanh nghiệp khác để tồn xu toàn cầu cạnh tranh yếu tố tránh khỏi, doanh nghiệp phải xây dựng hình ảnh, vị trí thị trường Để cạnh tranh tốt doanh SV: Trịnh Mai Hương Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nghiệp không ngừng tạo lợi cạnh tranh cho trình, khâu Năng lực cạnh tranh thương mại bán lẻ 3.1 Năng lực cạnh tranh 3.1.1 Năng lực cạnh tranh Có nhiều khái niệm lực cạnh tranh đưa ra: Theo OECD ( Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ) đưa định nghĩa: Năng lực cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế Năng lực cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Hay nói cách khác lực sản phẩm đo thị phần sản phẩm đó, lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nó, tốc độ cung ứng, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu quảng cáo, điều kiện mua bán… Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững thời gian dài… Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính tiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh SV: Trịnh Mai Hương 10 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam truyền thống chiếm.Các doanh nghiệp nước sau vào Việt Nam nhanh chóng chiếm lượng lớn thị phần tỉnh, thành phố lớn, khu vực đông dân cư Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi để sở hữu thị phần nhỏ thông qua cửa hàng tự chọn, hệ thống siêu thị nhỏ đặt gần khu dân cư Chiếc bánh thị phần phải chia nhỏ thời gian tới, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch giữ vững bánh cần thiết mở rộng bánh to tốt 3.1.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ Có xu hướng cạnh tranh hình thành thị trường bán lẻ Việt Nam cạnh tranh dịch vụ Đã qua thời “ăn no mặc ấm”, người dân mua hàng quan tâm đến giá cả, rẻ mua Ngày nay, người dân chuyển sang xu hướng “ăn ngon mặc đẹp”, người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang quan tâm đến chất lượng mẫu mã Khi có tiền người ta muốn làm “thượng đế” vấn đề dịch vụ trở nên quan trọng việc thu hút, giữ chân khách hàng Các doanh nghiệp Việt Nam bước xây dựng hệ thống chất lượng dịch vụ khách hàng cách có hệ thống hiệu Nhưng dường khâu khuyết điểm lớn doanh nghiệp Việt Nam mà yếu hẳn so với đối thủ cạnh tranh khác Các đại gia bán lẻ nước không mạnh vốn, trình độ quản lý mà chuyên nghiệp chu đáo cung cách phục vụ dịch vụ hậu Những tập đoàn nước mang phương thức cạnh tranh dịch vụ đến Việt Nam, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng người tiêu dùng ủng hộ Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn phát triển bên quy luật cạnh tranh Điểm yếu bật siêu thị Việt Nam thái độ phục vụ nhân viên bán hàng bao gồm việc nhân viên siêu thị quan tâm đến khách SV: Trịnh Mai Hương 24 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hàng, đáp ứng yêu cầu khách hàng cách nhanh chóng, giải thắc mắc than phiền, cách cư xử lịch với khách hàng nhã nhặn, tạo niềm tin, cung cấp đứng dịch vụ, có kiến thức sản phẩm dịch vụ cung cấp… Những yếu tố tạo nên chất lượng dịch vụ cao cho khách hàng.Nhân viên bán hàng không hiểu tầm quan trọng hoạt động bán hàng nên chưa xây dựng văn hóa doanh nghiệp trình bán hàng, thiếu tính chuyên nghiệp, thái dộ thiếu niềm nở với khách, hay gắt gỏng cư xử thiếu nhã nhặn Trong lại không hiểu biết sản phẩm hàng hóa mà bán, ngoại ngữ Tuy nhiên lại điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh nước Nhân viên bán hàng hình thức bề không bắt mắt, trang phục đầu tóc chưa gọn gàng, không đào tạo bản, kiến thức sản phẩm, hàng hóa…khi khách hàng hỏi lại có thái độ gắt gỏng với khách Chính yếu tố làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nước làm giảm uy tín, lẫn độ tin cậy khách hàng doanh nghiệp Trưng bày hàng hóa đẹp mắt, tạo thuận tiện cho người mua yếu tố giúp nâng cao sức cạnh tranh cho siêu thị, cửa hàng bán lẻ Khi khách hàng thời gian lâu để tìm thứ mà cần mua khách hàng dễ lựa chọn Bên cạnh hình thức chăm sóc khách hàng khách hàng trung thành doanh nghiệp Việt Nam lợi cạnh tranh lớn so với doanh nghiệp nước Chính lực lượng khách hàng tạo phần lớn doanh thu cho doanh nghiệp Do để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước cần phải coi công tác dịch vụ khách hàng quan tâm hàng đầu khách hàng người định hiệu doanh nghiệp, thu hút lôi kéo khách hàng chất lượng dịch vụ lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam SV: Trịnh Mai Hương 25 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 3.1.3 Năng lực cạnh tranh giá Giá yếu tố quan trọng tạo lợi cạnh trạnh cho doanh nghiệp môi trường kinh doanh Cách thức định giá chiêu thức sử dụng giá cạnh tranh cách thức tốt để doanh nghiệp nhanh chóng xâm nhập thị trường xác định thị phần Doanh nghiệp có giá hợp lý thấp so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp thắng, có lợi cho Năng lực cạnh trạnh giá khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng với giá thấp so với đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường Doanh nghiệp có lực cạnh tranh giá lớn tạo sức hút khách hàng, nhanh chóng tăng trưởng thị phần, tốc độ tăng doanh thu cao Vì doanh nghiệp trọng vấn đề giá để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Các chiêu thức khuyến mãi, giảm giá ạt với mặt hàng chất lượng không phương thức cạnh tranh hiệu xu hướng toàn cầu hóa nay, trình độ túi tiền người tiêu dùng tăng trước Rõ ràng lực cạnh tranh giá doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam không doanh nghiệp liên doanh nước ngoài, mua hàng với khối lượng lớn giá rẻ đến 10- 15% so với doanh nghiệp nước Trong giá kênh phân phối truyền thống không ổn định lúc cao lúc thấp làm ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng khách hàng dẫn đến khách hàng chọn siêu thị liên doanh nước để mua hàng với giá vừa ổn định, vừa rẻ đặc biệt thường xuyên giảm giá dịp lễ, tết… Yếu cạnh tranh giá bất lợi lớn doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới nhảy vào Việt Nam với lợi lớn giá hàng hóa thấp nhiều so với đối thủ cạnh tranh SV: Trịnh Mai Hương 26 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 3.1.4 Năng lực đáp ứng yêu cầu khách hàng Đời sống nâng cao, công việc bận rộn nên vấn đề thời gian yếu tố mà khách hàng lựa chọn nên mua hàng đâu Phần lớn doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam vừa nhỏ nên lực đáp ứng yêu cầu khách hàng thua so với đối thủ cạnh tranh Hàng hóa kho sẵn để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng, thuận tiện bên cạnh hoạt động toán nhân viên chậm trễ phần nhân viên không thành thạo công việc, không am hiểu kỹ thuật Trong đó, doanh nghiệp nước với quy mô lớn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh chóng, thuận tiện đặc biệt với khối lượng hàng lớn Với quy mô lớn nên đầy đủ mặt hàng chủng loại, từ mặt hàng chất lượng bình dân đến hàng cao cấp đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng Không vậy, doanh nghiệp nước chậm trễ kéo dài thời gian thắc mắc hay đổi hàng khách hàng…Chính đặc điểm làm cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước 3.1.5 Khả đa dạng hoá kinh doanh Không phát triển bề rộng, hệ thống siêu thị nước bước đầu tư chiều sâu, củng cố khẳng định lực cạnh tranh mình, cụ thể cung cấp phong phú đa dạng hàng hoá, dịch vụ không gian mua sắm đại với nhiều tiện ích Bên cạnh đó, chương trình chăm sóc khách hàng hầu hết siêu thị khai thác triệt để nhằm thu hút khách hàng Nhìn chung khả đa dạng hóa kinh doanh doanh nghiệp nước yếu quy mô nhỏ bé số hệ thống phân phối lớn khả đa dạng hóa kinh doanh cao Đặc biệt với hình thức nhượng quyền bán lẻ, trung tâm thương mại nơi đa dạng hóa kinh doanh mạnh Không bán sản phẩm tiêu dùng cho khách hàng, doanh nghiệp bán dịch vụ vui chơi giải trí cho SV: Trịnh Mai Hương 27 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khách hàng như: xem phim, hay dịch vụ ăn nhanh…Đây yếu tố thu hút khách hàng tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Do hạn chế tiềm lực tài nên dẫn đến quy mô kinh doanh chưa đáp ứng tiện ích cho khách hàng bất lợi doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Nhận xét lực cạnh tranh thương mại bán lẻ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính tiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối tác cạnh tranh Ta dựa vào mô hình lực lượng M Poter để thấy điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp bán lẻ nước: SV: Trịnh Mai Hương 28 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ĐTCT tiềm ẩn tiềm lực mạnh hay yếu? số lượng nhiều hay ít… Sản phẩm thay phân phối trực tiếp sx-kh phân phối truyền thống đa dạng hóa kinh doanh DN& ĐTCT có mức độ cạnh tranh thị phần Khách hàng -Nhu cầu khách hàng - Mức độ thỏa mãn - quy mô khách hàng… khả đáp ứng dịch vụ hậu … Nhà cung ứng liên kết chặt chẽ hay không? sách đôi bên có lợi? 2.2.1 Điểm mạnh Thứ nhất, doanh nghiệp nước bước rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với khách hàng Không phục vụ cho đối tượng khách hàng, doanh nghiệp trọng tới lực lượng khách hàng trung thành hình thức “ khách hàng thân thiện”, cung cấp thẻ hội viên cho khách hàng, tích điểm mua hàng…Đó hình thức gắn kết khách hàng với doanh nghiệp để hiểu rõ khách hàng phục vụ khách hàng tốt Thứ hai, cách mở rộng chuỗi kinh doanh doanh nghiệp không tập trung thành phố lớn đông dân cư mà xây dựng hệ thống phân phối mở rộng khắp nước, mở rộng thị trường phục vụ Thông qua hình thức chuyển nhượng bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tiếp cận đến thị trường nhỏ lẻ, doanh nghiệp nước tập trung xây dựng thành phố lớn, đông dân cư sống, khu vực thành thị Không thấy rõ cần thiết vai trò đầu tàu kinh doanh, việc thành lập Hiệp hội bán lẻ Việt Nam (VDA) nhằm liên kết doanh nghiệp nước với tạo nên sức mạnh tập thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng doanh nghiệp SV: Trịnh Mai Hương 29 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đưa định hướng phát triển chung phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hiệp hội cầu nối Chính phủ, ngành nghề, địa phương doanh nghiệp sách, chiến lược, kế hoạch phát triển, cung cấp thông tin chương trình hỗ trợ liên quan đến lĩnh vực bán lẻ nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng Thứ ba, doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nhà cung cấp Các doanh nghiệp biết sản phẩm nhà cung cấp có tốt không? Mẫu mã kiểu dáng sao? Có thương hiệu thị trường hay chưa? Các điểm mạnh mà doanh nghiệp có nguyên nhân sau: - Do hoạt động môi trường kinh doanh nước nên am hiểu môi trường kinh doanh, biết phong tục tập quán khách hàng, thói quen, thị hiếu mua hàng họ sao? Hiểu biết thị trường bán lẻ yếu tố vô quan trọng Những người tham gia thị trường cần phải có thời gian để đánh giá thị trường định liệu có phải thị trường mà họ muốn tham gia không? Khi hiểu rõ thị trường nhà bán lẻ nước hiểu rõ khách hàng họ ai? Họ cần phải làm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng? Khi am hiểu môi trường kinh doanh họ xác định mức độ cạnh tranh thị trường sao? Các đối thủ để xây dựng chiến lược phù hợp với mục tiêu cụ thể - Do hiểu tâm lý người tiêu dùng nên biết khách hàng cần để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong cạnh tranh có kẻ mạnh, người yếu, số nhà bán lẻ nước tương đối nhỏ độc lập thị phần, số lại tiếp tục tăng thị phần chiếm vị trí tốt nâng cấp đến qui mô đại Các nhà bán lẻ nước có nhiều kinh nghiệm thị trường quốc tế họ không đánh giá thị trường nước Họ cần phải tìm hiểu thích nghi với thị trường thành công SV: Trịnh Mai Hương 30 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 2.2.2 Điểm yếu Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, số tập đoàn lớn mạnh có đủ tiềm lực để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Thời điểm 1/1/2009 mở cửa toàn thị trường đến gần có nhiều doanh nghiệp ta không trụ vững với mức độ cạnh tranh khốc liệt tới Điều do: Thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ, manh mún, hoạt động rời rạc, sở vật chất hạn chế chưa đầu tư thích đáng, vốn lưu động nhỏ nên hàng hóa siêu thị, chợ, cửa hàng chủ yếu hàng hóa kí gửi, toán chậm, lượng hàng tự mua chiếm 20-30% hầu hết hàng hóa chưa phong phú chưa đa dạng chủng loại mà thường sẵn để phục vụ khách hàng Thứ hai, hệ thống phân phối bán lẻ phát triển cách tự phát thiếu tính tổ chức, hiệu quả, công tác quy hoạch chưa quan tâm mức Các doanh nghiệp nước chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc lựa chọn địa điểm kinh doanh Như doanh nghiệp nước họ không chọn trung tâm thành phố họ mở siêu thị trung tâm thương mại mà họ đặt xa khu trung tâm thu hút lượng lớn khách hàng họ xây dựng khoảng đất rộng, cửa ngõ vào trung tâm thành phố, thuận tiện cho mua bán Trong doanh nghiệp nước lại chưa thấy vị trí chiến lược mà lại phát triển ạt lại với quy mô nhỏ bé, chạy theo số lượng mà không đủ sức để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Một tồn điển hình thiếu liên kết doanh nghiệp phân phối nước tạo chuỗi cung ứng Không thiếu tính liên kết doanh nghiệp bán lẻ nước để tận dụng mạnh kinh doanh mà thiếu liên kết nhà cung ứng với doanh nghiệp Đặc biệt dịp lễ Tết tình trạng thiếu hàng diễn thường xuyên nhà cung cấp không SV: Trịnh Mai Hương 31 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giao đủ hàng Việc điều phối xe giao hàng loại, nơi, thời điểm điều hành, quản lý đơn giản Điều không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà làm gia tăng chi phí lao động quản lý Thứ ba, sở vật chất nhiều yếu kém, hệ thống hậu cần nhiều hạn chế, vấn đề hệ thống kho tàng, kho lạnh, xe chuyên dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng hóa nhiều yếu nên doanh nghiệp bán lẻ thường phải đối mặt với tình trạng thiếu hàng hóa dịp cao điểm hàng dự trữ hay thường xuyên bị bên cung ứng không giao hàng thời điểm hủy bỏ hợp đồng giao hàng Thứ tư, tính chuyên nghiệp: Kinh doanh bán lẻ đại đòi hỏi nhà quản lý có công cụ hỗ trợ để đưa định Đối với hệ thống siêu thị, phận mua hàng đóng vai trò quan trọng Chuyên viên mua hàng chuyên nghiệp điều đình với nhà cung cấp tất phương diện từ giá cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, chương trình tiếp thị, khuyến mãi, quy cách bao bì, đóng gói Thậm chí họ tư vấn lại cho nhà cung cấp nên sản xuất hàng nào, tiếp thị, quảng bá Tuy nhiên, khâu này, dường chuyên viên mua hàng nhà bán lẻ nước tỏ lấn lướt Bên cạnh thiếu chuyên nghiệp cung cách phục vụ nhân viên bán hàng điểm yếu để thu hút giữ chân khách hàng Chuyên nghiệp dáng vẻ, chuyên nghiệp thái độ phục vụ, chuyên nghiệp kiến thức sản phẩm, chuyên nghiệp quan điểm bán hàng Đó yếu tồn doanh nghiệp Việt Nam, chưa trọng xây dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân sau: SV: Trịnh Mai Hương 32 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thiếu tài chính: doanh nghiệp bán lẻ nước hạn chế với nguồn vốn nên thiếu thốn sở vật chất, hạn chế mở rộng hoạt động kinh doanh, hoạt động cách manh mún, rời rạc - Cơ sở vật chất, hạ tầng: quy mô nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động rời rạc - Nguồn nhân lực: đa phần chưa qua đào tạo - Hệ thống sản xuất công tác hậu cần: - Tính chuyên nghiệp: + Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý yếu + Xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp chưa trọng + Tính chủ động hợp tác liên kết, liên doanh thu mua, tiêu thụ hàng hóa rời rạc … Giải pháp phương hướng phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam Trước xu mở cửa thị trường đến gần doanh nghiệp phải nhận thức rõ tầm quan trọng đổi mới, phát triển theo kịp với xu hướng hội nhập Thị trường bán lẻ thời đại thương mại đại, hết doanh nghiệp phải tự xây dựng cho chiến lược phát triển thích hợp tránh tụt phía sau xu hướng phát triển Vì để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ nước doanh nghiệp phải chủ động, cải thiện lực cạnh tranh bước Thứ nhất, doanh ngiệp cần xây dựng cho phương pháp để đánh giá lực cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp nay, thông qua phương pháp so sánh trực tiếp yếu tố nêu để đánh giá lực cạnh tranh so với đối tác cạnh tranh Đây phương pháp truyền thống phần phản ánh lực cạnh tranh SV: Trịnh Mai Hương 33 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế phương pháp không cho phép doanh nghiệp đánh giá tổng quát lực cạnh tranh với đối tác cạnh tranh mà đánh giá mặt, yếu tố cụ thể Để khắc phục nhược điểm trên, việc nghiên cứu vận dụng ma trận đánh giá yếu tố môi trường nội bộ, qua giúp doanh nghiệp so sánh lực cạnh tranh tổng thể với đối thủ ngành giải pháp mang tính khả thi cao Quá trình xây dựng công cụ ma trận không khó khăn doanh nghiệp Vấn đề đặt cần xây dựng thang điểm thang đo hợp lý Đồng thời, sở số liệu điều tra từ nhà quản trị doanh nghiệp, chuyên gia tư vấn, hay tập hợp ý kiến trực tiếp khách hàng, doanh nghiệp đánh giá khách quan tầm quan trọng yếu tố đưa vào ma trận Công cụ nhiều mang hạn chế chủ quan việc ứng dụng phương pháp theo ma trận giúp doanh nghiệp nhận diện yếu điểm mính so với đối thủ cạnh tranh để bước nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thứ hai, nhân tố quan trọng mà doanh nghiệp phải trọng việc nâng cao lực so với đối thủ cạnh tranh yếu tố người, cần tạo cho nhân viên bán hàng hứng thú công việc, làm cho họ hiểu hoạt động bán hàng quan trọng doanh nghiệp Có nhiều phương pháp để giúp nhân viên bán hàng cải thiện chất lượng phục vụ, siêu thị cần phải trọng việc huấn luyện đào tạo kỹ cho nhân viên phục vụ, tổ chức hội thảo nhằm giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng phục vụ khách hàng, có chương trình thi đua khen thưởng, thường xuyên tiến hành đánh giá lại chất lượng dịch vụ nhân viên bán hàng có kế hoạch hành động cụ thể để cải thiện Thứ ba, việc ứng dụng công nghệ ViPOS công cụ đắc lực việc quản lý kinh doanh bán lẻ, giúp cho hoạt động quản lý doanh nghiệp thuận tiện, dễ hàng Việc ứng dụng tiến khoa học công SV: Trịnh Mai Hương 34 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nghệ vào hoạt động kinh doanh điều cần thiết, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp bán lẻ cho thấy liên kết việc phát triển hệ thống bán lẻ nước tạo sức mạnh cạnh tranh với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp bán lẻ liên kết với tạo sức mạnh chung để tăng lợi cạnh tranh môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp tận dụng lợi để phát triển, doanh nghiệp tận dụng mặt kinh doanh để xây dựng quy mô lớn hơn, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, xây dựng sách dịch vụ khách hàng cách hoàn thiện thuận tiện cho khách hàng Không doanh nghiệp phải liên kết chặt chẽ với nhà cung ứng để cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp cách thường xuyên đảm bảo hai bên có lợi, có doanh nghiệp chủ động nguồn hàng nước, hiểu rõ xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp để có sách hậu mãi, chăm sóc khách hàng cách tốt Vì liên kết để phát triển điều tất yếu doanh nghiệp lúc Thứ năm, doanh nghiệp cần xây dựng sách chất lượng cho hoạt động doanh nghiệp, lấy chất lượng làm hàng đầu, lấy chất lượng để phục vụ khách hàng cách tốt Doanh nghiệp cần ứng dụng hệ thống chất lượng TQM, hay ISO 9000 doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sức hấp dẫn thu hút người mua, tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu lợi thuận cho doanh nghiệp Khi xây dựng doanh nghiệp theo định hường chất lượng doanh nghiệp xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng Bên cạnh đó, Chính phủ có sách phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam SV: Trịnh Mai Hương 35 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trước tiên, phải khuyến khích nhà bán lẻ nước bao gồm qui mô thị trường hợp lý khuyến khích họ xây dựng trung tâm mua sắm Nhu cầu từ nhà bán lẻ thực cần thiết, nhiên hầu hết nhà đầu tư tập trung vào xây dựng văn phòng khu nhà ở, phát triển mặt cho bán lẻ dường bị lãng quên Chính phủ địa phương thực quy hoạch mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Thứ hai phải tiếp tục hỗ trợ, cải thiện cách thiết lập hoạt động kinh doanh bán lẻ Việt Nam, bao gồm qui định rõ ràng cho nhà bán lẻ nước hoạt động lĩnh vực Từng bước xây dựng thể chế, sách để doanh nghiệp có môi trường kinh doanh hoạt động cách hiệu công Thứ ba tổ chức buổi hội thảo, triển lãm với chủ đề bán lẻ để nâng tầm Việt Nam đồ giới bán lẻ Thứ tư thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức bán lẻ nước để nhà bán lẻ nước học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển hoạt động bán lẻ nước tốt Tóm lại, để tồn môi trường kinh doanh nay, doanh nghiệp phải có lợi phát triển cách bền vững, vững Không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tránh bị tụt hậu phía sau xu hường phát triển Doanh nghiệp cần tạo cho lợi vững để tồn không doanh nghiệp bị thâu tóm doanh nghiệp khác SV: Trịnh Mai Hương 36 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam KẾT LUẬN Thời điểm mở cửa thị trường tới gần doanh nghiệp chạy nước rút để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trước đại gia bán lẻ xâm nhập vào nước Tuy nhiên, với tình trạng kinh tế suy giảm, lạm phát tăng cao khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Nếu doanh nghiệp chiến lược rõ ràng đắn nguy thua sân nhà tránh khỏi, doanh nghiệp nước lực cạnh tranh so với doanh nghiệp nước yếu Không phát triển mở rộng mạnh quy mô, doanh nghiệp nước phải liên kết lại tạo kênh phân phối rộng khắp để chiếm lĩnh thị trường trước doanh nghiệp nước bành trướng vào nước Bên cạnh bước xây dựng chiến lược nhằm cải thiện vị doanh nghiệp thị trường không ngừng nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Cần phải xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tâm trí khách hàng, xây dựng lòng trung thành khách hàng doanh nghiệp doanh nghiệp cần có sách chăm sóc khách hàng cách hợp lý phù hợp, lấy lợi ích khách hàng làm tiêu chí cho doanh nghiệp hướng đến Bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng doanh nghiệp theo định hướng chất lượng, lấy chất lượng làm đầu để phục vụ lợi ích khách hàng để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp phát triển cách bền vững Trong môi trường kinh doanh biến động nay, giải pháp để doanh nghiệp phát triển bền vững cần thiết doanh nghiệp tồn Bài viết đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nay, nhiều yếu bước cải thiện lực cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Bài viết đề cập đến số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ nay, không phù hợp với thực trạng kinh doanh doanh nghiệp Một lần em xin cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền giúp đỡ em để viết hoàn thành SV: Trịnh Mai Hương 37 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Công Hoa - Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ma trận – http//congnghemoi.net GS.TS Nguyễn Đình Phan – Quản lý chất lượng tổ chức NXBLĐ-XH 2005 Nguyễn Văn Cầm- Thực tế lời đồn – Thời báo kinh tế Sài Gòn PGS.TS Ngô Quang Minh- Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO- NXB Chính trị quốc gia 2008 PGS.TS Phan Tố Uyên- Một số giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống phân phối bán lẻ Hà Nội điều kiện gia nhập WTO – Tạp chí KT&PT Số131/T5/2008 Trần Sửu- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa-NXBLĐ-XH 2006 Bích Thủy- Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu chuyên nghiệp- Sài Gòn tiếp thị Bích Thảo- Thời siêu thị Cánh cửa dẫn đến tương lai cho nhà bán lẻ - http//bwportal.com 10.Cạnh tranh bán lẻ : quan trọng giữ giá không tăng – Sài gòn tiếp thị 11.Hải Thanh- Dịch vụ hậu ngành bán lẻ- http//laodong.com 12.Nguyễn Đăng Duy Nhất- Chất lượng dịch vụ lợi cạnh tranh- Thời báo kinh tế Sài Gòn 13.Phan Hoàng - Liên kết nhà bán lẻ nước 14.Quỳnh Chi - Thị trường bán lẻ Việt Nam 15.Thế Gia- Phát triển hệ thống bán lẻ nước 16.Trần Hương- Cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ nước cần chuyên nghiệp hóa kênh phân phối hàng hóa 17.Thúy Hải- Ngành bán lẻ Việt Nam sau năm gia nhập WTO 18.Thị trường bán lẻ& xu hướng cạnh tranh toàn cầu hóahttp//thongtinthuongmaivietnam.com SV: Trịnh Mai Hương 38 Lớp: QTKD tổng hợp 47B [...]... 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 2.2.2 Điểm yếu Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện nay hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, số ít các tập đoàn lớn mạnh mới có đủ tiềm lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Thời điểm 1/1/2009 mở cửa toàn bộ thị trường đang đến gần sẽ có rất nhiều doanh nghiệp của ta sẽ không trụ vững được với mức độ cạnh tranh khốc... cho doanh nghiệp cải thiện vị trí của mình trên thị trường SV: Trịnh Mai Hương 17 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Giúp doanh ngiệp trong nước chủ động hơn trước xu thế cạnh tranh hiện nay Thách thức: - Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải san sẻ thị phần với các doanh nghiệp nước ngoài - Mức độ cạnh tranh khốc liệt, không chỉ cạnh tranh với các doanh. .. tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nghệ vào hoạt động kinh doanh là điều rất cần thiết, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thứ tư, việc thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp bán lẻ cho thấy sự liên kết trong việc phát triển hệ thống bán lẻ trong nước tạo sức mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Các doanh nghiệp bán lẻ liên kết với nhau tạo... nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước các doanh nghiệp phải chủ động, cải thiện năng lực cạnh tranh từng bước Thứ nhất, doanh ngiệp cần xây dựng cho mình phương pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp hiện nay, thông qua phương pháp so sánh trực tiếp các yếu tố nêu trên để đánh giá năng lực cạnh tranh của mình... hay các dịch vụ ăn nhanh…Đây cũng là yếu tố thu hút khách hàng tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Do hạn chế về tiềm lực tài chính nên dẫn đến quy mô kinh doanh chưa đáp ứng được các tiện ích cho khách hàng cũng là bất lợi của các doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Nhận xét năng lực cạnh tranh của thương mại bán lẻ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp. .. khi có sự xuất hiện của các tập đoàn lớn trên thế giới vào Việt Nam đặc biệt là tập đoàn bán lẻ khổng lồ Wal-mart Do vậy để tồn tại SV: Trịnh Mai Hương 13 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam được các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong mọi lĩnh vực để không chỉ chiếm lĩnh được chiếc bánh ngọt đó mà còn... của doanh nghiệp, có thể thu hút và lôi kéo được khách hàng bằng các chất lượng dịch vụ thì đó sẽ là lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam SV: Trịnh Mai Hương 25 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 3.1.3 Năng lực cạnh tranh về giá Giá cả là một trong yếu tố quan trọng nhất tạo lợi thế cạnh trạnh cho doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh. .. của mình so với đối tác cạnh tranh Đây là phương pháp truyền thống và phần nào phản ánh được năng lực cạnh tranh SV: Trịnh Mai Hương 33 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam của doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là không cho phép doanh nghiệp đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh của mình với đối tác cạnh tranh mà chỉ đánh giá được... giờ thị trường bán lẻ lại sôi động như hiện nay .Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam không chỉ đối mặt với các đồi thủ trong nước mà còn phải cạnh tranh rất lớn đối với doanh nghiệp nước ngoài Sắp tới 1/1/2009 sẽ có một cuộc thay đổi lớn đối với thị trường bán lẻ Việt Nam SV: Trịnh Mai Hương 16 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Theo đó, các tập đoàn,... thuận cho doanh nghiệp Khi xây dựng doanh nghiệp theo định hường chất lượng doanh nghiệp xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng Bên cạnh đó, Chính phủ đang có những chính sách phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam SV: Trịnh Mai Hương 35 Lớp: QTKD tổng hợp 47B Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trước tiên, phải khuyến khích các nhà bán lẻ trong

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ sở hạ tầng

  • Chất lượng hàng hóa

  • Phương thức phân phối

  • Chất lượng dịch vụ

  • Hệ thống kho tàng

  • Xúc tiến thương mại

  • Công tác hậu cần

  • Vấn đề nguồn nhân lực

  • Quản lý chuyên nghiệp

  • Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp

  • giá cả sản phẩm và dịch vụ: đây là yếu tố đầu tiên tao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong thu mua hàng hóa sẽ giảm thiểu được chi phí cho hàng hóa khi đó sẽ có giá cả dịch vụ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh;

  • chất lượng sản phẩm và bao gói: vấn đề chất lượng sản phẩm hiện nay tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nào có chất lượng tốt, tạo nên hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng, là lợi thế cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện môi trường kinh doanh biến động;

  • kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng: đây là biện pháp mà doanh nghiệp tiếp cận khách hàng,hệ thống kênh phân phối thuận tiện, nhanh chóng đem đến lợi ích cho khách hàng một cách nhanh nhất, thuận tiện cho khách hàng, kênh phân phối hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng chiếm được thị phần, đưa hình ảnh của doanh nghiệp gần vời người tiêu dùng hơn;

  • thông tin và xúc tiến thương mại: trong xu thế phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, doanh nghiệp nào có thông tin nhanh sẽ nắm bắt được cơ hội trước, khả năng xúc tiến nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình;

  • năng lực nghiên cứu và phát triển: chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nào đầu tư tốt cho nghiên cứu và phát triển doanh nghiệp đó sẽ phát triển bền vững trong tương lai;

  • thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp: tạo dựng được thương hiệu và uy tín trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp đó có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, để làm được điều đó doanh nghiệp phải thực hiện cả quá trình tạo dựng;

  • trình độ lao động: trình độ lao động phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp có lao động thấp kém thì doanh nghiệp đó không thể tồn tại được, với các doanh nghiệp bán lẻ thì nhân viên bán hàng có vị trí sống còn của doanh nghiệp, cách phục vụ của người bán hàng cho khách sẽ đưa hình ảnh của doanh nghiệp tới khách hàng, kéo khách hàng với doanh nghiệp lại gần nhau hơn, một doanh nghiệp có đội ngữ lao động mạnh sẽ là một doanh nghiệp mạnh bới yếu tố con người là quan trọng trong mọi doanh nghiệp;

  • thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần: thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp đến đâu, thị phận càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp lớn mạnh có năng lực cạnh tranh lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh;

  • vị thế tài chính: đây là yếu tố chính để doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mô hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp cả hiện tại và tương lai;

  • năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp: đây là yếu tố quyết định sự lớn mạnh của doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan