GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BẰNG tòa án QUỐC tế về LUẬT BIỂN (ITLOS)

116 885 1
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BẰNG tòa án QUỐC tế về LUẬT BIỂN (ITLOS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ KIM THANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BẰNG TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN (ITLOS) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯU THỊ KIM THANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BẰNG TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN (ITLOS) Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LƯU THỊ KIM THANH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN VÀ TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN 10 1.1 Giải tranh chấp biển 10 1.1.1 Khái niệm tranh chấp biển 10 1.1.2 Cơ chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 11 1.2 Khái niệm Tòa án Quốc tế Luật biển 16 1.2.1 Lịch sử hình thành địa vị pháp lý Tòa án Quốc tế Luật biển 16 1.2.2 Tổ chức TALB 19 1.2.3 Phương thức xác lập thẩm quyền 20 1.2.4 Quyền tài phán vấn đề nội dung 24 CHƯƠNG 2: THỦ TỤC TỐ TỤNG, THỰC TIỄN XÉT XỬ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 2.1 Thủ tục tố tụng 29 2.1.1 Thủ tục tố tụng theo Công ước Luật biển 1982 29 2.1.2 Thủ tục tố tụng theo Quy tắc tố tụng Tòa án Quốc tế Luật biển 31 2.1.3 Thủ tục bổ trợ 37 2.1.4 Thủ tục tố tụng Tòa đặc biệt 42 2.1.5 Thủ tục phóng thích tàu thuyền thủ thủ đoàn 43 2.1.6 Thủ tục tố tụng vụ việc tranh chấp Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển 45 2.1.7 Thủ tục tham vấn 46 2.2 Thực tiễn xét xử giải tranh chấp TALB 47 2.2.1 Vụ tàu M/V Sa ga Vincent Grenada Guinea (Vụ số 2) 48 2.2.2 NewZeland Australia yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời việc đánh cá Nhật Bản 51 2.2.3 Phân định ranh giới Bangladesh Myanmar vịnh Bengal 53 2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc giải tranh chấp TALB 70 2.3.1 Căn pháp lý TALB áp dụng giải tranh chấp 70 2.3.2 Xem xét thẩm quyền việc giải tranh chấp 73 2.3.3 Các bên có quyền lựa chọn Thẩm phán tham gia Hội đồng xét xử vụ án 74 2.3.4 Nguyên tắc xem xét đánh giá chứng 75 2.4 TALB hoạt động tố tụng Trọng tài quốc tế theo Phụ lục VII – CƯLB 1982 76 CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUẨN BỊ KHI VIỆT NAM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN BẰNG TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN 80 3.1 Tổng quan tranh chấp Biển Đông 80 3.2 Việt Nam giải tranh chấp biển TALB 84 3.2.1 Việt Nam việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 84 3.2.2 Khó khăn thuận lợi giải tranh chấp Biển Đông 86 3.2.3 Những lưu ý Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông TALB 93 3.2.4 Những vấn đề cần chuẩn bị Việt Nam đệ trình giải tranh chấp biển lên TALB 97 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 CƯLB 1982 Tòa án quốc tế Luật biển TALB Tòa án công lý quốc tế TAQT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đường phần định ranh giới Bangladesh Myanmar 67 Hình 3.1 Đường chữ U chín đoạn phi lý Trung Quốc 108 Hình 3.2 Ranh giới đường lưỡi bò phi lý Trung Quốc ranh giới Vùng đặc quyền kinh tế nước 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đại dương chiếm 72% diện tích bề mặt trái đất, thừa nhận nôi sống loài người Không phủ nhận tất quốc gia, dù có chế độ kinh tế trị, xã hội, tiềm lực kinh tế quân khác nhau, không kể lớn hay nhỏ mặt địa lý, có biển hay biển có lợi ích thiết thực gắn liền với biển đại dương Vai trò biển đại dương lớn, giá trị lợi ích biển đại dương đem lại lợi ích cho quốc gia nhiều tranh chấp liên quan đến biển đại dương ngày phức tạp diễn phổ biến quan hệ quốc gia Những năm gần đây, quốc gia có xu hướng dần tăng cường khả kiểm soát đảo, bãi san hô vùng nước xung quanh Kết thường xuyên xảy tranh chấp bên Để giải tranh chấp xảy Quốc gia việc giải thích hay áp dụng CƯLB 1982, CƯLB 1982 quy định quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải tranh chấp họ phương pháp hòa bình theo Điều 2, khoản Hiến chương Liên hợp quốc Các bên tự lựa chọn giải tranh chấp phương pháp hòa bình bên lựa chọn Bất kỳ quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước yêu cầu bên khác đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục mà Công ước quy định Trong trường hợp tranh chấp giải thủ tục hòa giải vụ việc đưa trước tòa án có thẩm quyền, số có Tòa án quốc tế Luật biển – Cơ quan tài phán quốc tế lập khuôn khổ Công ước Việt Nam nằm tuyến hàng hải hàng không, huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối liền Châu Âu, Trung Cận Đông với Đông Á bờ biển phía Tây Châu Mỹ Điều vừa tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam vươn biển nâng cao vị trí trị kinh tế Việt Nam, vừa đặt thách thức phức tạp cạnh tranh nước lớn khác khu vực trọng yếu Trong năm qua, Việt Nam giải số tranh chấp liên quan đến phân định vùng biển chồng lấn với nước láng giềng Tuy nhiên tranh chấp biển mà ta phải giải đa dạng Như vậy, Việt Nam cần có chuẩn bị để tránh bị tác động nước có liên quan chủ động đề xuất việc sử dụng quan tài phán TALB Với tình hình tranh chấp Biển Đông diễn ngày căng thẳng việc chuẩn bị phương thức giải tranh chấp nước có lợi ích gắn liền với Biển Đông điều cần thiết Đối với Việt Nam, chủ quyền thiêng liêng đất nước bất khả xâm phạm, lòng tự tôn dân tộc Con người Việt Nam sức bảo vệ phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vì việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp biển Tòa án quốc tế Luật biển – chế giải tranh chấp theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 yêu cầu mang tính cấp thiết Quốc gia ven biển giới nói chung với Việt Nam nói riêng Đây lý để tác giả chọn vấn đề “Giải tranh chấp biển Tòa án quốc tế Luật biển (ITLOS)” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu có liên quan: - Tòa án quốc tế luật biển (2006), Nhà xuất tư pháp; T.S Nguyễn Hồng Thao chủ biên - Cơ chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi b Nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu hệ thống pháp luật quốc tế biển giải tranh chấp biển : * Điều ước quốc tế: - Hiến chương Liên hợp quốc Theo Điều Khoản Hiến chương Liên hợp quốc, tất nước thành viên Liên hợp quốc phải giải tranh chấp họ phương pháp hòa bình, cho không tổn hại đến hòa bình, an ninh quốc tế công lý Điều 33 Hiến chương nêu lên số phương pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế như: đàm phán, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua tổ chức hay hiệp định khu vực phương pháp khác mà bên lựa chọn - Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển 1982 công cụ quan trọng việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông.Công ước có hiệu lực có 161 thành viên tham gia, có nước ven Biển Đông Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipine, Indonesia, Singapore Bruney - Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) - Hội nghị ASEAN Phnom Penh bàn Biển Đông - Hiệp ước Bali năm 1976 quốc gia ASEANhay gọi Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á khẳng định số nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hòa bình: Tôn trọng chủ quyền độc lập lãnh thổ nhau; Không can thiệp vào công việc nội nhau; Không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với nhau; Giải tranh chấp biện pháp hòa bình; Hợp tác có hiệu lĩnh vực: xã hội, kinh tế, ngoại giao * Các điều ước quốc tế song phương: Hòa ước Giáp Thân 1884 (Hòa 99 ước Patenôtre); Hòa ước Thiên Tân 1885; Hiệp định Pháp – Thanh 1887; Tuyên bố Cairo 1943; Tuyên ngôn Potsdam 1945; Hiệp định Geneve 1954; Hiệp định Định ước Paris 1973; Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc… * Các Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam; Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam * Nguyên tắc pháp luật quốc tế biển đảo: - Nguyên tắc chiếm hữu thật sự: Nguyên tắc chiếm hữu thật dựa thuyết “quyền ưu tiên chiếm hữu” vùng lãnh thổ thuộc quốc gia phát vùng lãnh thổ Đó thuyết “quyền phát hiện” Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thật là: Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải nhà nước tiến hành Tư nhân quyền thiết lập chủ quyền lãnh thổ tư nhân tư cách pháp nhân quốc tế, quan hệ quốc tế quan hệ quốc gia Sự chiếm hữu phải tiến hành cách hoà bình vùng lãnh thổ thật vô chủ (res nullius) quốc gia làm chủ chủ động từ bỏ (derelicto) Dùng võ lực để chiếm vùng lãnh thổ có chủ hành động phi pháp Quốc gia chiếm hữu thực tế phải thực hành động chủ quyền mức độ tối thiểu phù hợp với điều kiện tự nhiên dân cư vùng lãnh thổ Việc thực chủ quyền phải liên tục vùng lãnh thổ - Nguyên tắc chiếm hữu công khai: Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu phải quốc gia khác 100 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi công nhận Ngoài yếu tố vật chất , việc chiếm hữu thật đồng thời đòi hỏi yếu tố tinh thần, nghĩa ý chí quốc gia muốn chiếm hữu lãnh thổ vô chủ Việt Nam có đầy đủ pháp lý chứng lịch sử chứng minh Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo từ kỷ 17 chưa thuộc chủ quyền quốc gia Từ kỷ thứ 17 đến kỷ 19, Nhà nước phong kiến Việt Nam triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền hai quần đảo cử đội Hoàng Sa quần đảo đo đạc, thể đồ, dựng bia, lập miếu, quản lý tổ chức đánh bắt hải sản quần đảo Hoàng Sa Như vậy, việc thực thi chủ quyền lãnh thổ Nhà nước Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tiến hành cách thực sự, hoà bình liên tục, phù hợp với luật pháp quốc tế - Nguyên tắc đất thống trị biển: Đất thống trị biển thể cụ thể số học thuyết như: Học thuyết Resnullius, học thuyết Mere Clausum, cho phép quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quốc gia hướng biển Điều - CƯLB 1982 quy địnhlãnh thổ điều kiện tiên để mở rộng chủ quyền quốc gia vùng nước lãnh hải vùng khác vùng nước quần đảo.“Đất thống trị biển” nguyên tắc xuất phát từ tập quán pháp, hình thành từ thực tiễn xét xử Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc Dựa vào nguyên tắc “Đất thống trị biển”, chứng minh vi phạm pháp luật quốc tế Trung Quốc họ đưa quan điểm “Đường lưỡi bò” - Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế: Như đề cập trên, nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế khẳng định Khoản - Điều - Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất Thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hòa bình, theo cách không làm nguy hại đến hòa bình an ninh quốc tế, công lý.” 101 * Một số án lệ quan giải tranh chấp theo CƯLB 1982 Trong lịch sử, TAQT xử nhiều vụ việc tranh chấp lãnh thổ quốc gia, phán xử ICJ trở thành án lệ kinh điển luật quốc tế cho việc giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia, đặc biệt cho vụ tranh chấp biên giới biển, điển vụ eo biển Corfu , vụ ngư trường Na uy, vụ đảo Minquiers Ecrehous, vụ đảo Palmas, vụ thềm lục địa biển Bắc… Tính đến nay, có 22 vụ việc tranh chấp đưa giải TALB Trong có 01 vụ việc tranh chấp liên quan đến phân định ranh giới hàng hải Bangladesh Myanmar Vịnh Bengal (Bangladesh/ Myanmar) Ngoài ra, nên nghiên cứu quan điểm pháp lý Tòa Trọng tài số án lệ có liên quan như: vụ việc tranh chấp Barbados Cộng hòa Trinidad & Tobago, vụ việc phân định đường biên giới Guinea Guinea-Bissau… c) Thu thập chứng (Trong viết, tác giả đề cập đến việc thu thập chứng để khẳng định chứng minh cho chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) * Chứng lịch sử: Việt Nam khám phá quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ lâu, chiếm hữu tượng trưng thực hành xử chủ quyền hai quần đảo qua nhiều đời vua trải qua ba kỷ, sử dụng cách hoà bình phản đối quốc gia nào, kể Trung Quốc Việt Nam tuyên bố chủ quyền đảo dựa vị trí lịch sử nguyên tắc thềm lục địa - Khám phá từ kỷ XV, hành xử chủ quyền kỷ XVII; - Hành xử chủ quyền kỷ XVIII; Chính thức chiếm hữu hành xử chủ quyền kỷ XIX 102 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Việt Nam sử dụng hai quần đảo liên tục ba kỷ, sử dụng cách hoà bình phản đối quốc gia nào, kể Trung Quốc Không thế, sử sách Trung Quốc lại công nhận quần đảo vòng đai phòng thủ Việt Nam, qua thái độ họ thời gian Trung Quốc mặc thị công nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Hầu hết tư liệu Việt Nam đưa tư liệu thức Nhà nước, minh xác rõ việc xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam Các tư liệu lịch sử quốc tế giúp mạnh mẽ khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa * Chứng pháp lý: Dựa chứng lịch sử, kết hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế, luật sư lập luận thành chứng pháp lý chủ quyền Việt Nam Biển Đông Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thụ đắc qua hai phương pháp phối hợp nhau: (1) quyền lịch sử bắt nguồn từ sử dụng chiếm hữu lâu đời lãnh thổ vô chủ thời Chúa Nguyễn, kỷ XVII XVIII (consolidation par titre historique), (2) chủ quyền bắt nguồn từ thức chiếm hữu hành xử chủ quyền cách liên tục thời vua nhà Nguyễn, kỷ XIX (prise de possession, occupation et effectivité) Thực việc thụ đắc phương pháp (1) đủ để tạo chủ quyền cho Việt Nam, vậy, Việt Nam có chủ quyền lịch sử từ kỷ XVII Quyền lại củng cố thêm vua nhà Nguyễn thức chiếm hữu đảo Các án lệ thực tiễn xét xử TAQT TALB nêu bật nguyên tắc xuyên suốt là: hành động chiếm hữu thực tế liên tục công khai trước có tranh chấp đảo quan trọng để khẳng định chủ quyền (Ví dụ: án lệ tranh chấp Indonexia Malaysia đảo Sipadan đá Ligitan Reef ngày 17/12/2002) Để thu thập chứng nêu trên, cần có kết 103 hợp chuyên gia tư vấn nhiều lĩnh vực khác nhau: pháp luật, lịch sử Việt Nam giới, địa chất, hải dương học… d Chuẩn bị mặt thủ tục tố tụng * Ngôn ngữ Theo Điều 43 Quy tắc tố tụng TALB ngôn ngữ thức TALB tiếng anh tiếng Pháp Vì thế, Việt Nam cần chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ Tiếng việt dịch sang tiếng anh tiếng Pháp trước đệ trình đến TALB Ngôn ngữ tranh tụng Tòa án tiếng anh tiếng Pháp Theo đó, mặt hồ sơ giấy tờ người tham gia đại diện giải tranh chấp phải thông thạo ngôn ngữ tiếng anh ngôn ngữ tiếng Pháp * Đơn khởi kiện Đơn khởi kiện nêu rõ nguyên đơn, bi đơn nội dung tranh chấp bên Đơn khởi kiện Việt Nam cần xác định cụ thể sở pháp lý để TALB làm xem xét thẩm quyền Tòa án, đơn cần nêu cụ thể xác yêu cầu khởi kiện phần trình bày ngắn gọn kiện lập luận làm khởi kiện Kèm theo Đơn khởi kiện chứng cứ: trích dẫn quy định pháp luật có liên quan để áp dụng vụ kiện, bảng tổng hợp phân tích số nguyên tắc Luật quốc tế, bảng tổng hợp sách pháp luật biển có liên quan Việt Nam, thống kê số án lệ, đồ lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bản gốc Đơn khởi kiện phải ký Người đại diện Việt Nam Đại diện ngoại giao Việt nam quốc gai mà Tòa án xét xử Nếu chữ ký Đơn khởi kiện đại diện Ngoại giao Việt nam chữ ký phải Đại diện Ngoại giao Việt nam Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam – quan Nhà nước có thẩm quyền chứng thực * Gửi hồ sơ khởi kiện Hồ sơ phải nộp đến Thư ký TALB thư ký chuyển cho bên bị đơn chứng thực Đơn khởi kiện 104 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi * Quy trình văn giấy tờ Dựa quan điểm Bên mà Chánh án Tòa án xác minh Tòa án lệnh cần thiết để xác định số vấn đề như: số lượng, thứ tự xếp đơn khởi kiện, biện hộ thời hạn phải gửi đơn khởi kiện biện hộ Thời hạn cho đơn kiện biện hộ không tháng Theo yêu cầu bên, Tòa án gia hạn thêm thời hạn định tiến hành bước sau hết thời hạn ấn định cho việc coi có hiệu lực * Thủ tục tranh tụng Trong trình tranh tụng, Việt Nam cần tập trung vào luận đơn khởi kiện, phản biên với vấn đề sau: Thứ nhất, khẳng định chủ quyền lịch sử Việt Nam (theo tác giả phân tích Điểm c mục này) Thứ hai, chứng minh quyền thừa kế bất khả xâm phạm Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước kế thừa hợp pháp hai Nhà nước trước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam, thay danh nghĩa thường xuyên quyền Sài Gong hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các quyền nghĩa vụ tiếp tục thực Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mà liên tục hoàn toàn hợp lý bất khả xâm phạm Thứ ba, phản biện “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc Lịch sử Đường chữ U bắt đầu vào năm 1947 Chính Phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bắt đầu xuất bản đồ với loạt đường kẻ hình chữ U vùng Biển Đông để phân định biên giới biển Đây yêu sách Trung Quốc 80% diện tích Biển Đông, vẽ sát vào bờ quốc gia ven biển Đông Việt Nam, Indonesia, Malysia, Bruney, Philipines 105 Chính Phủ Trung Quốc sử dụng đồ sau Đảng Cộng Sản lên nắm quyền đại lục vào năm 1948 ngày mô tả đồ xuất Trung Quốc Đài Loan Tuy nhiên, chất yêu cầu mở rộng vùng biển hàng loạt đảo, bãi cát ngầm, bãi đá đảo nhỏ nằm bên chín nét gạch (lúc đầu 11 nét gạch) đường kẻ hình chữ U chưa định rõ Một số học giả Trung Quốc cho khái niệm: “Vùng nước lịch sử” cho phép Chính phủ xác nhận hợp pháp quyền kiểm soát rộng lớn vùng Biển Đông Khái niệm biến thể yêu sách đòi chủ quyền Trung Quốc Biển Đông phản ánh quan điểm nhiều học giả quan chức trọng yếu Trung Quốc đường kẻ chín nét thể xác nhận vùng nước lịch sử, quyền sở hữu lịch sử, số loại đặc quyền lịch sử để quản lý vùng biển lãnh hải địa giới đường kẻ Có lẽ, tuyên bố có giá trị pháp luật quốc tế vấn đề ban hành vào năm 1951 phán TAQT Vụ Ngư trường Nauy, theo TAQT định nghĩa: “Vùng nước lịch sử vùng nước mà người ta coi nội thủy, lúc vùng nước thiếu danh nghĩa lịch sử tính chất nội thủy đó” Tòa án xem xét danh nghĩa lịch sử bao gồm: phụ thuộc liền kề địa lý vùng nước vùng đất liền; liên kết liền kề cách đầy đủ hệ đất liền không gian biển tạo nên khu vực nhạy cảm với chế độ cai quản đầy đủ chủ quyền an ninh, kinh tế, quốc phòng; lợi ích kinh tế thuộc quốc gia ven biển dựa chứng rõ ràng việc sử dụng lâu dài Dựa đánh giá yếu tố này, TAQT chấp thuận mở rộng chủ quyền Nauy vùng biển đặc tính bao hàm dựa tuyên bố lịch sử vùng biển Những điều kiện đặt Vụ Ngư trường Nauy việc mở rộng chủ quyền quốc gia ven biển rõ ràng không giống chút 106 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi với trường hợp Trung Quốc Đặc biệt, phụ thuộc địa lý chặt chẽ biển đất liền khu vực Liên quan đến vấn đề lợi ích kinh tế nhất, Trung Quốc đưa chứng tiếp xúc ngư dân, thương nhân quan chức phủ với đảo Biển Đông nhiều kỷ, ghi chép lịch sử phản ánh Việt Nam có tài liệu tương tự tiếp xúc với đảo Những người dân Philipin, Malaysia Indonesia trì tiếp xúc với đảo việc hỗ trợ hoạt động đánh bắt cá truyền thống hỗ trợ thương mại địa phương Ngoài mơ hồ thiếu tính cụ thể tuyên bố đường chữ U, số vấn đề cần phải làm rõ cách tiếp cận Trung Quốc quyền hạn pháp lý Biển Đông Có thể nhận thấy rằng, việc hình thành đường lưỡi bò không dựa tiêu chuẩn Đường lưỡi bò biên giới biển, lẽ đường tọa độ Ngoài theo quy định CƯLB 1982 có “quốc gia quần đảo” phép áp dụng Điều 47, 48 Phần IV để vạch đường sở quần đảo dùng để tính chiều rộng vùng biển thềm lục địa quần đảo tạo thành quốc gia quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, áp dụng quy định vạch đường sở quốc gia quần đảo Ngay Trung Quốc cho rằng, hai quần đảo thuộc chủ quyền vạch đường sở để từ mở rộng phạm vi vùng biển Ngoài ra, đảo Biển Đông chủ yếu đảo đá, có diện tích nhỏ, điều kiện môi trường tự nhiên khắc nghiệt, không thích hợp cho đời sống người, đời sống kinh tế riêng, chúng có vùng lãnh hải 12 hải lý bao quanh đảo tính từ đường sơ sở Như vậy, rõ ràng Trung Quốc dựa vào tồn đảo Biển Đông để mở rộng phạm vi vùng biển 107 Hình 3.1 Đường chữ U chín đoạn phi lý Trung Quốc Nguồn trích dẫn: http://biendong.net/binh-luan/828-khong-co-cn-c-bin-minh-cho-ng-ch-u.html 108 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.2 Ranh giới đường lưỡi bò phi lý Trung Quốc ranh giới Vùng đặc quyền kinh tế nước Đường gạch nối màu đỏ ranh giới lưỡi bò mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền Đường gạch nối màu xanh vùng đặc quyền kinh tế nước theo công ước Luật biển Liên hợp Quốc 1982 Nguồn trích dẫn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-03-19-nhung-khuyen-nghi-sau-hoi-thao-bien-dong 109 KẾT LUẬN TALB số quan tài phán, thành lập để thực chức giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Luật biển trình tự, thủ tục phù hợp với quy định Công ước Luật biển 1982 Thẩm quyền tòa xác lập thông qua phương thức khác thông qua tuyên bố đơn phương, thỏa thuận theo vụ việc Theo đó, Tòa có quyền tài phán vấn đề định theo quy định Công ước Luật biển 1982 Quy chế tòa Đối với vụ việc có phạm vi nội dung khác Tòa có thủ tục tố tụng riêng biệt để đảm bảo tính khách quan, xác trình giải vụ việc TALB xét xử giải tranh chấp nhiều vụ việc liên quan đến phóng thích tàu, áp dụng biện pháp tạm thời, phân định ranh giới lãnh hải Qua đó, Việt Nam nước khác giới rút học kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề tranh chấp biển Đặc biệt, trước tình hình tranh chấp liên quan đến biển diễn phức tạp Trước tình hình tranh chấp Biển Đông diễn căng thẳng nay, Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hòa bình sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tôn trọng lợi ích nước liên quan Bên cạnh việc giải tranh chấp biện pháp đàm phán, thương lượng Việt Nam cần có chuẩn bị thiết chế tài phán Để chủ động tranh chấp, cần lưu ý quy trình, thủ tục quan tài phán giải tranh chấp cần có chuẩn bị yếu tố người, yếu tố pháp lý, nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu hệ thống pháp luật quốc tế biển, thu thập chứng rõ ràng trường hợp muốn giải tranh chấp 110 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt TS Lê Mai Anh (chủ biên) (2005), Luật Biển quốc tế đại, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển Quôc tế, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế PGS.TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp Hà Nội Trần Mạnh Đông (2008), Cơ chế giải tranh chấp Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN Trần Thị Họa My (2012), Chủ quyền Việt Nam Biển Đông nhìn từ góc độ pháp lý, thực tiễn lời giải cho toán giải tranh chấp Biển Đông, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN ThS Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Quý (chủ biên) (2011), Biển Đông hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, Nxb Thế giới Đặng Đình Quý (chủ biên) (2012), Tranh chấp Biển Đông – Luật pháp, trị hợp tác quốc tế, Nxb Thế giới PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án Luật biển, Nxb Tư pháp 10 PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Khả sử dụng Tòa Trọng tài Quốc tế Luật biển tranh chấp Biển Đông, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 202 năm 2011 11 PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Tòa án công lý quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 111  12 Tài liệu Tiếng anh Alan E Boyle (1997), “Dispute Settlement and the Law of the Sea Convention: Problems of Fragmentation and Jurisdiction”, Vol 46, No.1, The International and Comparative Law Quarterly, p.37 13 Amendments to the Rules of the International Tribunal for the Law of the Sea as adopted by the Tribunal on 15 March 2001 14 Amendments to the Rules of the International Tribunal for the Law of the Sea as adopted by the Tribunal on 21 September 2001 15 Amendments to the Rules of the International Tribunal for the Law of the Sea as adopted by the Tribunal on 17 March 2009 16 John E Noyes (1999), “The International Tribunal for the Law of the Sea” 32 Cornell International Law Journal, p.115 17 Rudiger Wolfrum (1995), The Legal Order for the Seas and Oceans’in Myron H Norquist and John Norton Moroe, Entry into force of the Law of the Sea Convention, p.161 18 Rules of the Tribunal (TALB/8), as amended on 17 March 2009 19 Statute of the International Tribunal for the Law of the Sea (Annex VI of the United Nations Convention on the Law of the Sea 1982) 20 United Nations Convention on the Law of the Sea 1982  Các website 21 TS Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Yêu sách dựa quyền lịch sử hay yêu sách theo kiểu tự hành xử” http://nghiencuubiendong.vn/nghiencuu-vietnam/2957-yeu-sach-du-tren-quyen-lich-su-hay-yeu-sach-theokieu-tu-hanh-xu 22 ThS Nguyễn Hùng Cường (2013), “Philipines không ngoan kiện Trung Quốc”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/philippines-rat-khonngoan-khi-kien-trung-quoc-2419341.html 112 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 23 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2010), “ Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Chương trình nghiên cứu Biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hi-tho-trong-nc- thang-32009/673-nguyen-ba-dien 24 Nhà báo Sơn Duân (2014), “Thành lập Tòa Trọng tài xử vụ Philipines kiện Trung Quốc” , http://hoangsa.danang.gov.vn/index.php/2012-0824-02-10-30/tu-li-u-l-ch-s-phap-ly/340-thanh-l-p-toa-tr-ng-tai-x-vphilippines-ki-n-trung-qu-c 25 ThS Bạch Thị Nhã Nam (2014) “Kinh nghiệm cho Việt Nam xem xét từ vụ Philipines kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đông”, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_det ail.aspx?ItemID=430 26 Tòa án quốc tế Luật biển (1997), “Phán Tòa án Quốc tế Luật biển việc phóng thích thủy thủ đoàn tàu Saga Saint Vincent Grenada Guinea” https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no_1/judg ment_041297_eng.pdf 27 Tòa án quốc tế Luật biển (2013), “Phán Tòa án quốc tế Luật biển việc phân định ranh giới Bangladesh Myanmar” https://www.itlos.org/fileadmin/itlos/documents/cases/case_no_16/C16 _Judgment_14_03_2012_rev.pdf 28 Tòa án quốc tế Luật biển (2014), “Danh sách vụ án Tòa án quốc tế Luật biển giải quyết”, https://www.itlos.org/index.php?id=35&L=0 29 ThS Hoàng Việt (2014), “Sự thật công thư 1958 cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140524/suthat-cong-thu-1958-cua-co-thu-tuong-pham-van-dong/609181.html 113

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan