xây dựng và sử dụng hồ sơ tư liệu trong gd sử

16 492 1
xây dựng và sử dụng hồ sơ tư liệu trong gd sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 3 A - Đặt vấn đề Quá trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng là một tổ hợp rất phức tạp năng động. Những hoạt động của thày trò nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn, trên cơ sở đó bồi dỡng t tởng, tình cảm phát huy t duy khoa học cho các em. Thực tế hiện nay các nhà trờng phổ thông vẫn còn quan niệm cho rằng:'' Lịch sử là bộ môn phụ'', học sinh không thích học xem nhẹ môn nay. Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do nội dung phơng pháp của thầy còn nặng nề, cứng nhắc, chuẩn bị giờ lên lớp nội dung còn sài, chỉ tóm tắt SGK, thỉnh thoảng điểm mọt vài câu hỏi. Chính vì vậy mà học sinh tiếp thu bài một cách hời hợi, học trớc, quên sau, học rồi mà vẫn không hiểu. Để đáp ứng yêu cầu mới, hiện nay Ngành giáo dục - Đào tạo đang tích cực triển khai đổi mới phơng pháp dạy học nhằm áp dụng những lý luận dạy học hiện đại, những thành tựu mới của khoa học giáo dục. Do đó trên cơ sở những tinh hoa của phơng pháp dạy học truyền thống giáo dục phải chủ động tích cực đổi mới phơng pháp dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dạy học ở các bộ môn nói chung, môn lịch sử nói riêng. Với những suy nghĩ trên để cùng trao đổi rút kinh nghiệm với các đồng nghiệp ở bộ môn Lịch sử trong toàn huyện, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài:' "Xây dựng sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy Lịch sử'' nhằm trao đổi với các đồng nghiệp để tìm ra phơng pháp dạy học tối u nhất, trên cơ sở đó gây hứng thú, tình cảm cho học sinh trong giờ học để góp phần từng bớc nâng cao chất lợng của bộ môn Lịch sử. Vì vậy tôi rất mong đợc sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để đề tài này ngày càng đợc hoàn thiện hơn. 4 B - Giải quyết vấn đề I - Cơ sở lý luận thực tiễn Trong dạy học Lịch sử phải đảm bảo 3 yếu tố: Thứ nhất: Là nhận thức sự kiện một cách thực hiện khách quan. Thứ hai: Có kết luận khoa học về sự kiện lịch sử đó. Thứ ba: Là giáo dục t tởng trên cơ sở nhận thức đúng bản chất sự kiện lịch sử. Thông thờng hoạt động nhận thức đợc bắt đầu:'' Trực quan sinh động'' (nhận thức tình cảm) đến '' T duy trừu tợng'' (nhận thức lý tính). Nhng do đặc trng môn Lịch sử, học sinh không thể trực tiếp quan sát sự kiện (trực quan sinh động) hiện tợng lịch sử. Việc nhận thức lịch sử đợc bắt đầu từ việc nắm sự kiện, tạo biểu tợng lịch sử là quá trình nhận thức cảm tính của hoạt động nhận thức. Sau đó thông qua các thao tác t duy nh: So sánh, phân tích, tổng hợp.v.v các em đã nắm đợc bản chất bên trong của sự kiện, hiện tợng hình thành khái niệm rút ra đợc qui luật bài học lịch sử. Đây chính là quá trình nhận thức lý tính là quá trình chủ yếu của hoạt động nhận thức lịch sử. Muón có đợc nhận thức lý tính sâu sắc thì phải có cơ sở là nhận thức cảm tính chính xác. Việc sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy Lịch sử sẽ giúp cho học sinh hoàn thành tốt giai đoạn nhận thức ban đầu đó. Đồng thời giúp học sinh tránh đợc sai lầm:'' Hiện đại hoá lịch sử''. Hồ t liệu lịch sử còn cung cấp cho học sinh những tri trức về nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong sự phát triển của Lịch sử thế giới lịch sử dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ liên quan đến các ngành khoa học xã hội mà còn với tất cả các ngành khoa học tự nhiên. Chính vì vậy việc xây dựng sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy lịch sử sẽ đảm bảo đợc yêu cầu cung cấp những kiến thức tổng hợp cho học sinh nh vậy giáo viên đã vận dụng đ- ợc một cách có hiệu quả nguyên tắc:'' Liên môn'' trong giảng dạy lịch sử. Thực tiễn dạy học lịch sửtrờng THCS trong những năm qua, tôi nhận thấy: Hiệu quả của việc xây dựng sử dụng hồ t liệu là không thể phủ nhận. Giờ học nào, bài giảng nào thầy tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua việc sử dụng hiệu quả, đúng lúc, đúng chỗ t liệu giảng dạy, thì giờ học đó học sinh nắm đợc nội dung bài dễ dàng hứng thú. Theo dõi bài giảng, giáo viên có điều kiện khơi dạy những cảm xúc lành mạnh, những tình cảm sâu sắc niềm tin đạo đức cho học sinh, góp phần bồi dỡng năng lực t duy độc lập, sáng tạo cho các em. Với cơ sở lý luận thực tiễn trên đây tôi 5 thấy việc xây dựng hồ t liệu giảng dạy là công việc không thể thiếu đợc. Đó là phơng tiện tốt nhất để giúp cho học sinh hiểu biết chính xác khoa học khách quan về lịch sử. II - Phơng pháp xây dựng sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy lịch sử. 1. Quan niệm về hồ t liệu - Hồ t liệu dạy học lịch sử bao gồm các t liệu có liên quan đến hoạt động dạy học bộ môn, phù hợp với nội dung chơng trình giảng dạy chính khoá cả trong hoạt động ngoại khoá gồm các nhóm: t liệu vật chất, t liệu thành văn, t liệu truyền miệng, t liệu ngôn ngữ, t liệu dân tộc học, t liệu phim ảnh, t liệu ghi âm.v.v . Trong đề tài này, tôi chỉ đi sâu giới thiệu hai nhóm t liệu là t liệu thành văn t liệu ảnh. - T liệu thành văn (t liệu viết) có giá trị quan trọng hàng đầu trong các nhóm t liệu, bao gồm: + T liệu lịch sử: Là các văn kiện, tài liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện nh: văn tự cổ, các hiệp ớc, hiệp định, các bản tuyên ngôn.v.v Tài liệu trích các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin, các tác phẩm của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Đảng, Nhà nớc. Các t liệu giảng dạy (lịch sử thế giới cổ đại, cận đại, hiện đại lịch sử dân tộc) do các nhà sử học, giảng viên các trờng đại học biên soạn. + T liệu văn học: Văn học dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ca dao, dân ca.v.v.). Nếu gạt bỏ các yếu tố thần bí, hoang đờng vẫn có thể tìm đợc những yếu tố thực hiện của lịch sử góp phần minh hoạ sự kiện làm cho bài giảng phong phú, sinh động. Các tác phẩm văn học xuất hiện vào thời điểm diễn ra các sự kiện lịch sử có ý nghĩa khôi phục lại hình ảnh của quá khứ. - T liệu hình ảnh: Do các phóng viên, nhà báo, nhiếp ảnh, quay phim, các hoạ sĩ ghi lại hình ảnh trực tiếp của lịch sử. Đây là loại t liệu có giá trị Tranh, ảnh, đồ, biểu đồ, bản đồ, các di tích, di vật lịch sử.v.v.là t liệu lịch sử quý giúp học sinh làm việc với SGK trên cơ sở phát huy tính tích cực, thông minh, sáng tạo cho học tập. Đây là nhóm t liệu rất có giá trị trong học tập nghiên cứu lịch sử. 2. Vai trò ý nghĩa của hồ t liệu trong dạy học lịch sử. a) Về giáo dỡng Hồ t liệu lịch sử góp phần bổ sung làm rõ hơn những kiến thức cơ bản trong SGK, góp phần khôi phục, tái hiện lại hình ảnh quá khứ, giúp học 6 sinh hiểu biết sâu sắc các sự kiện lịch sử đã học, tạo biểu tợng lịch sử chân thực, chính xác. Ví dụ: Khi dạy bài: Cách mạng t sản Anh - lịch sử 8 tôi hình thành cho học sinh biểu tợng về Ô Li Vơ Crôm Oen quan đoạn trích sau:'' Ông là ngời tầm thớc, vạm vỡ rắn chắc song những đờng nét sắc nghiêm của khuôn mặt biểu lộ sự sáng suốt thiêm bẩm chiều sâu của t tởng. Ông có đôi mắt sáng, cái nhìn xuyên suốt cái mũi đỏ, hơi to so với các đờng nét khác trên khuôn mặt. Khi ông muốn ngời ta hiẻu rõ mình, ông nói mạnh mẽ, cô đọng dễ hiểu nh ông. Khi ông thực sự muốn cho ngời ta hiểu mình. Trong tích cách của CrômOen phản ánh đợc những nét cơ bản tính cách đồng bào ông: Khinh thị sự ngu dốt, căm thù sự kích động, ghê tởm thói kiểu cách. Nhờ tất cả cái đó kết hợp với trí tuệ thiên bẩm lòng dũng cảm, ông trở thành ngời đại biểu cho nhữg t tởng dân chủ ở Anh''. (T liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại - Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1985 trang 6;7) Qua đoạn trích t liệu trên đã giúp cho học sinh có đợc biểu tợng rõ ràng, cụ thể sinh động về một vị tớng trẻ, có tài lãnh đạo, tổ chức đội quân '' Sờn sắt" của phe quốc hội Anh - Ôlivơ CRôm Oen. - Hồ sơ: T liệu lịch sử còn có vai trò quan trọng giúp học sinh tìm ra mối liên hệ nội tại, nhân quả giữ các sự kiện hình ảnh khái niệm lịch sử giúp phần nâng cao trình độ văn hoá cho học sinh vì học sinh không chỉ hiểu biết về khoa học lịch sử mà còn hiểu về các ngành các ngành khoa học khác. b) Giáo dục: Hồ t liệu lịch sử có tác dụng khơi dạy trong tâm hồn các em những cảm xúc lịch sử đó là cơ sở để giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh. Ví dụ 1: Khi dạy bài: '' Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống (1075 - 1077) lớp 7, tôi đọc bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" '' Sông núi nớc Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm lợc Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời'' Qua bài thơ trên học sinh tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh trong các em tinh thần yêu nớc, ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc 7 Ví dụ 2: Khi dạy bài 24 cách mạng t sản Pháp 1789 - 1794 ở lớp 8.Sau khi cho học sinh xem bức ảnh ngời nông dân trớc cách mạng trên lng cõng một tên quý tộc một tên tăng lữ, tôi đọc đoạn miêu tả sau: '' Ngời ta thấy một số thú vật dữ tợn đực cái rải rác khắp các xóm làng, đen sạm, hốc hác rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới cực kỳ nhẫn nại. Hình nh chúng cũng có một giọng nói khi chúng đứng lên ngời ta thấy chúng có bộ mặt ngời. Đêm đến chúng rúc vào hang, sống bằng bánh mỳ đen, nớc lã rễ cây, nhờ chúng những ngời khác khỏi phải gieo cây gặt để sống''. Với đoạn miêu tả đầy hình ảnh nh vậy, học sinh dễ dàng hình dung ra đời sống của ngời nông dân Pháp trớc cách mạng cực khổ nh thế nào, đồng thời gây đợc cảm xúc lớn trong các em, giúp các em tỏ rõ thái độ yêu, ghét đối với quần chúng bị áp bức giai cấp thống trị, bóc lột. Những t liệu lịch sử trong các tác phẩm kinh điển của Mác, Enghen, Lênin, Hồ Chí Minh . có tác dụng cung cấp cho học sinh những quan điểm lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, về phong trào cộng sản chủ nghĩa quốc tế, về phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa phụ thuộc làm cho học sinh có cảm xúc mạnh mẽ, bồi dỡng thái độ yêu, ghét đúng đắn, có tác dụng giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng cho các em. Hồ t liệu giảng dạy còn có tác dụng giáo dục tinh thần thái độ lao động, khả năng tìm tòi, sáng tạo trong học tập của học sinh khi học sinh chủ động tham gia vào công việc học tập thì khi đó học sinh đã trở thành chủ thể trong quá trình đào tạo. c) Phát triển Sử dụng hồ t liệu trong dạy học lịch s sẽ giúp học sinh phát triển toàn diện đặc biệt là năng lực nhận thức (tri giác), trí tởng tợng, trí nhớ, t duy lôgic . Ví dụ: Khi trình bày quan điểm của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về chiến l- ợc, sách lợc cách mạng thuộc địa tôi thờng sử dụng câu nói của Ngời: '' Chủ nghĩa t bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc là cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa .'', nếu ngời ta muốn giết chết con vật thì phải cắt cả hai vòi, nếu chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống cái vòi cắt đứt lại mọc ra'' (Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Sự Thật Hà Nội - 1980 trang 214). Qua đoạn trích dẫn trên đây sẽ giúp học sinh phát triển trí t- ởng tợng nhớ lâu kiến thức đã đợc học. Đồng thời phát triển t duy cho các 8 em thông qua thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, khái quát về bản chất của chủ nghĩa t bản. - Xây dựng sử dụng hồ t liệu lịch sử còn có tác dụng lớn trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn học cho học sinh, giúp học sinh biết cách lập hồ sơ, lập biểu đồ, bản thống kê lịch sử tạo cho các em có thói quen biết liên hệ kiến thức lịch sử với thực tiễn cuộc sống rèn luyện ý thức chăm chỉ học tập thực hành bộ môn. Do đó việc sử dụng hồ t liệu giảng dạy lịch sử đã góp phần quan trọng vào việc phát triển t duy của học sinh. Những t liệu đa vào bài giảng làm cho học sinh không chỉ nhận thức đúng tri thức, khái niệm, biểu tợng lịch sử, bản chất của sự vật, hiện tợng lịch sử, qui luật vận dụng phát triển về các vấn để lịch sử trong quá kh, hiện tại tơng lai . 3. Phơng pháp xây dựng sử dụng hồ t liệu giảng dạy lịch sử a) Phơng pháp xây dựng hồ t liệu. Bớc 1: Cách phân loại sắp xếp t liệu Có thể phân loại theo nội dung các quá trình lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam ở các khối lớp. Ví dụ: ở lớp 6 có thể phân loại theo các nội dung sau: Lịch sử thế giới Cổ đại, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay. Trong mỗi thời kỳ lại phân ra theo thời gian khu vực. Trên cơ sở những chủ đề, hoặc có nội dung đợc phân ra sẽ giúp ta phân loại một cách dễ dàng thuận tiện khi sử dụng chúng. Bớc 2: Ghi chép theo các chủ đề đã qui định để tiện sử dụng, tiện tra cứu, khi ghép cần lu ý ghi đầyđủ về xuất xứ các loại t liệu (tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang, dòng .) - Lập các phiếu ghi t liệu: sử dụng các loại phiếu ghi t liệu rời hoặc có thể cắt, phôtô ròi kẹp lại theo chủ đề đã qui định, phiếu t liệu cũng phải ghi đầy đủ nguồn gốc t liệu sắp xếp thứ tự vào các túi hồ theo chủ đề. Bớc 3: Lập túi (phong bì) hồ t liệu dạy học để lu giữ t liệu theo nội dung chủ đề của bài, chơng hoặc khoá trình lịch sử. Bớc 4: Tổ chức su tầm, tích luỹ, bổ sung hồ t liệu: Căn cứ vào nội dung chơng trình giảng dạy giáo viên cần lập kế hoạch su tầm, tích luỹ hồ t liệu. Việc su tầm tích luỹ t liệu giảng dạy là công việc thờng xuyên, lâu dài, ý thức với trách nhiệm sự hứng thú cao. Nên tiến hành từng bớc có thể huy động nhiều lực lợng tham gia su tầm t liệu lịch sử. Hồ t liệu phải đảm bảo 2 yêu cầu là: 9 + Đảm bảo tính khoa học chính xác, không sử dụng các tài liệu còn nghi vấn, xuyên tạc, bóp méo lịch sử. + Phục vụ có hiệu quả, thiết thực cho việc giảng dạy học tập. Ngoài ra còn có thể dùng để nghiên cứu khoa học, nhất là nghiên cứu lịch sử địa phơng. b) Cách sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy lịch sử. - Nhóm t liệu thành văn: + Dùng để cụ thể hoá các hiện tợng, sự kiện lịch sử nhằm tạo biểu tợng rõ ràng, cụ thể, có hình ảnh, sinh động, gợi cảm cho bài giảng, gây hứng thú học tập của học sinh. Ví dụ trong bài 27:'' Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc 1953 - 1954''. Để minh hoạ cho cái pháo đài không thể công phá của Pháp, Mỹ tôi dùng đoạn trích sau:'' Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo Nậm Rốm, ở giữa vùng núi Tây Bắc dài chừng 18 km, rộng từ 6 - 8 km. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào. Với vị trí chiến lợc nh vậy, Pháp - Mỹ coi Điện Biên Phủ là một địa bàn chiến lợc lịch sử quan trọng. Địch xây dựng thành 3 khu phòng thủ: Khu trung tâm, Bắc Nam với 49 cứ điểm, hai sân bay, các đờng hào chi chít nối những cứ điểm lại với nhau. Toàn bộ các cơ quan chỉ huy, nơi đặt súng đạn đều nằm chìm dới mặt đật. Mỗi cứ điểm đều đợc bao bọc bằng nhiều tuyến giao thông hào, những ụ súng chi chít đất đắp dày trên 3m một rừng dây thép gai xung quanh. Lực lợng địch ở đây lên tới 16.200 tên gồm đủ các binh chủng: bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng thiết giáp, không quân. Với lực lợng, vũ khí cách bố phòng nh vậy địch coi:'' con chim khổng lồ'' Điện Biên Phủ là mọt pháo đài không thể công phá'' . Qua đoạn trích các em không chỉ thấy đợc tính kiên cố, vững chắc của tập đoàn Điện Biên Phủ một cách có hình ảnh rõ ràng, cụ thể, chi tiết mà còn giáo dục cho các em lòng cảm phục, trân trọng tinh thần chiến đấu anh dũng, chiến thắng vẻ vang của quân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. + Dùng t liệu lịch sử để giải thích một sự kiện lịch sử giúp học sinh hiểu đợc bản chất của nó tạo hứng thú học tập cho các em. Ví dụ: Khi trình bày ý nghĩa của việc Nguyễn ái Quốc đọc Luận cơng của Lênin về vấn đề các dân tộc thuộc địa đăng trên báo Luymanitê năm 1920. Tôi trích dẫn đoạn:'' Luận cơng của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi sáng tỏ tin tởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên, ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông đảo:'' Hỡi đồng bào bị đoạ đầy, đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là 10 [...]... Sử dụng hồ t liệu trong giảng dạy lịch sử góp phần phát triển năng lực nhận thức của các em, đặc biệt là khả năng t duy độc lập, t liệu đa vào sử dụng giảng dạy bao gồm t liệu thành văn t liệu trực quan, trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so sánh các nguồn t liệu giúp học sinh rút ra đợc kết luận, bài học lịch sử Nh vậy việc tiếp thu tri thức của các em sâu sắc Sử dụng hồ t liệu còn có tác dụng. .. - Việc xây dựngsử dụng hồ t liệu giảng dạy cha đợc các giáo viên quan tâm thực hiện đồng bộ ở khắp các lớp giữa các đồng nghiệp - Vấn đề đặt ra là cần phải biên tập các cuốn sách tham khảo hoặc mua sắm các thiết bị đồ dùng, chuyên dùng cho giáo viên lịch sử để tránh tình trạng dạy chay đang còn rất phổ biến hiện nay - Hiện đã có một số sách mới đề cập vấn đề sử dụng hồ t liệu trong giảng... bài học lịch sử thực tiễn cuộc sống, hình thành niềm say mê, hứng thú trong học tập tìm hiểu lịch sử Việc sử dụng có hiệu quả hồ t liệu giảng dạy lịch sử có tác động tích cực trong việc giáo dục t tởng, chính trị cho học sinh Từ chỗ nhận thức sâu sắc các sự kiện, hiện tợng lịch sử, học sinh sẽ vững vàng trong thực tiễn cuộc sống, kiên định lập trờng t tởng, tin tởng tuyệt đối vào đờng lối,... hơn ít hơn nông dân công xa, nô lệ không phụ thuộc vào nông dân mà phụ thuộc vào quý tộc.) 13 Tóm lại, với những giá trị sử dụng nh đã nêu ở trên Hồ t liệu giảng dạy lịch sử, thực sự là mộ phơng tiện quan trọng góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả giảng dạy III - Kết quả áp dụng: Thực tế giảng dạy những năm qua đã từng bớc đợc bổ sung ngày càng hoàn thiện hồ t liệu giảng dạy lịch sử, ... liệu có vị trí chức năng nhất định, nếu đợc sử dụng đúng lúc đúng chỗ sẽ mang lại hiệu quả cao về các mặt giáo dỡng, giáo dục phát triển cho học sinh Ngoài ra với giáo viên việc xây dựng hồ t liệu giảng dạy cũng có tác dụng giúp cho giáo viên tự học tập, tự bồi dỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ s phạm V - Những vấn đề con trăn trở - Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy của giáo viên và. .. triển, sự vận động của một sự kiện lịch sử , trên cơ sở sử dụng số liệu thống kê trong bài học lịch sử đồ dùng để cụ thể hoá nội dung sự kiện bằng những mô hình hình học đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị , mộtk mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử Ví dụ: Nh dạy bài các quốc gia cổ đại phơng Đông (lịch sử lớp 6) Tôi sử dụng đồ '' Kim Tự Tháp xã hội'' để giúp học... thể, chính xác, sinh động, t liệu lịch sử có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng bởi vì nó là bằng chứng hùng hồn, chân thực T liệu lịch sử giúp cho học sinh khắc phục đợc tình trạng hiện đại hoá lịch sử tức là gán ghép cho con ngời sự kiện của quá khứ những đặc trng của thời hiện đại, tách con ngời sự vật trong quá khứ ra khỏi hoàn cảnh điều kiện tồn tại của nó T liệu lịch sử giúp cho các em có cơ sở... giúp học sinh hiểu rõ chứng minh cho luận điểm trên, tôi sử dụng đoạn trích sau đây:''Lịch sử công xã Rari năm 1871 là lịch sử anh hùng của những chiến sĩ xông lên đoạn trời, những ngời lao động dũng cảm đã xoá bỏ thế giới cũ, thế giới t bản chủ nghĩa thối nát, bẩn thỉu, bất nhân xây dựng trong 72 ngày ở giữa Pari Kinh đô của cả Châu âu'' lúc bấy giờ là một thế giới mới cao cả, trong sạch, Rari tuyệt... Đảng Nhà nớc Có thế giới quan phơng pháp luận khoa học IV - bài học kinh nghiệm: Qua nhiều năm tham gia giảng dạy tôi nhận thấy rằng để nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn Lịch sử cần chú ý những vấn đề sau: 14 - Phải nắm chắn nội dung toàn bộ kháo trình Lịch sử giảng dạy trong trờng THCS phân loại theo từng giai đoạn, từng vấn đề, từng chủ đề - Có kế hoạch tìm hiểu, tích luỹ, xây dựng hồ t liệu. .. giảng dạy Lịch sử nhng số lợng quá ít, chỉ phục vụ chủ yếu cho các trờng ở thành phố không về tới các trờng nông thôn, vùng sâu vùng xa C - Kết Luận: Việc cải tiến phơng pháp dạy học nâng cao hiệu quả của từng tiết, từng bài là vấn đề luôn đợc giáo viên chúng ta quan tâm, chú ý hơn nữa Việc xây dựngsử dụng hồ t liệu giảng dạy chính là nhằm mục đích nâng cao hiệu 15 quả giảng dạy học tập của . về lịch sử. II - Phơng pháp xây dựng và sử dụng hồ sơ t liệu trong giảng dạy lịch sử. 1. Quan niệm về hồ sơ t liệu - Hồ sơ t liệu dạy học lịch sử bao gồm. 3. Phơng pháp xây dựng và sử dụng hồ sơ t liệu giảng dạy lịch sử a) Phơng pháp xây dựng hồ sơ t liệu. Bớc 1: Cách phân loại và sắp xếp t liệu Có thể phân

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan