Giáo án vnen 6 môn khoa học tự nhiên hay và chi tiết

275 17K 12
Giáo án vnen 6 môn khoa học tự nhiên hay và chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vnen 6 môn Khoa học tự nhiên bao gồm 3 phân môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, dạng tích hợp liên môn. Giáo án với đầy đủ mục tiêu rõ ràng chi tiết, thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên, mang lại kết quả học tập cao nhất.

Ngày chuẩn bị: Ngày lên lớp: /8/2016 8/2016 Tiết 1+2+3: Bài 1: MỞ ĐẦU (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu: -Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học quy trình nghiên cứu khoa học -Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống -Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ quan sát có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích môn khoa học -hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học II.Chuẩn bị: (Cho nhóm) -Thí nghiệm 1: cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt -Thí nghiệm 2: vỏ chai, bong bóng, chậu nước nóng, khăn III.Nội dung hoạt động: Tiết A Khởi động: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện Hoạt động học sinh/kết đạt -YC: Xem hình 1.1 quan sát -Nhóm: Trao đổi ghi lại ý kiến vào hoạt động người sau xem hình 1.1 -Ghi lại ý kiến vào a.Làm thí nghiệm phòng thí nghiệm b.Lấy mẫu nước bị ô nhiễm dòng kênh c.làm thí nghiệm tàu vũ trụ d.Lau sàn nhà đ.Đạp xe phố e.Điều khiển máy gặt lúa g Hát mừng giáng sinh h Theo dõi nuôi cấy mô trồng phòng thí nghiệm -GV: Thống câu trả lời HS -GV: (Cá nhân) trình bày ý kiến -Cá nhân: Trả lời câu hỏi trước nhóm trước nhóm câu hỏi sau: + Trong hoạt động trên, hoạt động người chủ động tìm tòi, + Hoạt động: a, b, c, h khám phá mới? + Những hoạt động người chủ + Hoạt động nghiên cứu khoa học động tìm tòi, khám phá gọi hoạt động gì? +Muốn tìm tòi, khám phá mới, người cần phải suy nghĩ làm theo + Làm theo quy trình nghiên cứu khoa học bước nào? -Giáo viên thống lại nội dung trả lời học sinh Quy trình nghiên cứu khoa học thực theo bước sau: (Vào phần hình thành kiến thức) Tiết B Hình thành kiến thức: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: Thông báo mục tài liệu HDH -GV: (nhóm) Yêu cầu học sinh xem hình 1.2 trả lời câu hỏi a,b mục Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Nhóm) thảo thuận để trả lời câu hỏi a,b mục a.Nhiệt độ nước cao giọt nước mực hòa tan nhanh b.Nhiệt độ cao thể tích lượng khí xác định tăng -Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình 1.2 -GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả tìm từ điền vào chỗ trống -GV: (Cá nhân) yêu cầu học sinh mô tả công việc (quy trình) vào bảng 1,1 -HS: Từ điền vào chỗ trống: + nhanh + có nhiệt độ cao + cao + lớn + Nghiên cứu khoa học -HS: Ghi lại bước thực theo bước vào bảng 1.1 (6 nội dung tương ứng) (6 bước) -GV: Y/c học sinh quan sát biểu tượng hình 1.3 đặt bước tương ứng cho thích hợp -GV: Nhận xét, gợi ý -HS: Các bước tương ứng từ dấu “?” theo chiều kim đồng hồ) -HS: Lắng nghe ghi chép gợi ý Tiết C Luyện tập: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (Cặp đôi): Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Cặp đôi) +Trả lời câu hỏi theo hình 1.4 -GV: (Cá nhân) Vẽ tóm tắc bước quy trình nghiên cứu khoa học vào Xem hình 1.4 trả lời: c) Làm thí nghiệm d) Phân loại sản phẩm nghiên cứu -HS: (Cá nhân) -Tiến hành vẽ tóm tắc sơ đồ NCKH vào (1)Xác định vấn đề nghiên cứu(2)Đề xuất giả thiết (3)Tiến hành thí nghiệm (4)Phân tích số liệu(5)Rút kết luận(6)Báo cáo kết -GV: (Nhóm) -HS: (Nhóm) + Thực xây dựng phương án + Học sinh thực xây dựng phương án nghiên cứu khoa học để trả lời vấn đề nghiên cứu khoa học để trả lời vấn đề câu hỏi câu hỏi đặt loại giấy thấm hút đặt loại giấy thấm hút nước nước nhiều nhất? nhiều nhất? + Thảo luận, trao đổi với bạn để thống ý kiến nhóm -GV: Nhận xét, gợi ý -HS: Lắng nghe ghi chép gợi ý D Vận dụng: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (chia sẻ) + Hãy tự tìm kiếm mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết? + Viết tóm tắt nội dung giấy, chia sẻ với bạn qua: “góc học tập” lớp Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Chia sẻ) + Thực nhà với người thân + Thực qua: “góc học tập” lớp (Có thể thành tựu y học, giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp …) E Tìm tòi mở rộng: Trợ giúp giáo viên /Phương tiện -GV: (Chia sẻ) + Yêu cầu học sinh thưc nội dung + Thực nội dung để chia sẻ với Hoạt động học sinh/kết đạt -HS: (Chia sẻ) + Nội dung 1: Như Bóng đèn điện, Quạt, Tủ lạnh … + Nội dung 2: Nước vôi hóa đục, Nước bạn viết gửi vào góc học tập lớp có vị cam, hồng bạch có màu màu cốc nước IV Hình thức, công cụ kiểm tra-đánh giá, phụ lục: - Đánh giá lớp - Đánh giá quan sát, nhận xét cá nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể: (mô tả công việc học sinh làm theo bước bảng 1.1) V Dặn dò: -Tìm hiểu nội dung 2: “Dụng cụ thí nghiệm an toàn thí nghiệm” để chuẩn bị cho tiết sau -Thực yêu cầu mục vận dụng tìm tòi mở rộng cuối theo hướng dẫn Ngày chuẩn bị: Ngày lên lớp: Tiết 4+5+6+7: Bài 2: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM Thời lượng:4 tiết I Mục tiêu: Kiến thức – Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường trung học – Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng – Nhận biết dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hoá chất độc hại – Nêu quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm Kĩ – Phân biệt phận, chi tiết kính lúp, kính hiển vi quang học hiển thị liệu – Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học hiển thị liệu – Hình thành thói quen chấp hành nội quy an toàn thí nghiệm Thái độ – Yêu thích nghiên cứu khoa học – Giữ gìn bảo vệ thiết bị thí nghiệm, phòng học môn → Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập – Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề – – – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm việc theo nhóm Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày báo cáo Các kĩ quan sát, hoàn thành bảng biểu phẩm chất nghiên cứu khoa học II.Chuẩn bị: - Một số dụng cụ đo, dụng cụ phòng TN - Kính lúp, kính hiển vi III.Nội dung hoạt động: Tiết A Hoạt động khởi động (?) Hãy kể tên dụng cụ thí nghiệm, vật liệu, hóa chất thí nghiệm mà em làm trước, ghi vào → Giáo viên cần dành thời lượng, gợi ý cho em hoạt động thảo luận theo nhóm, biết cách ghi chép vào -Thời gian cho em suy nghĩ ghi ý kiến vào vở; -Thời gian thảo luận nhóm; -Các nhóm báo cáo (nếu cần thiết) – Những dụng cụ thí nghiệm có tên là: cốc, lọ mực, ống nhỏ giọt, vỏ chai, bóng bay, chậu nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử – Những vật liệu có tên là: giấy thấm – Những hoá chất có tên là: nước, mực, nước vôi – Ngoài có thứ khác có tên là: cam, hoa, khăn B Hoạt động hình thành kiến thức Khái niệm dụng cụ đo GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát hình 2.1, 2.2 đọc thông tin nhận biết dụng cụ đo, cho biết công dụng chúng GV: cho HS quan sát số dụng cụ đo có phòng thí nghiệm, yêu cầu HS nhận biết HS: nhóm làm việc ghi tên dụng cụ chưa biết, trao đổi, báo cáo lại GV - Độ dài, thể tích, khối lượng đại lượng vật - Dụng cụ dùng để đo đại lượng vật gọi dụng cụ đo Tiết 2.Kính lúp GV: yêu cầu HS đọc thông tin, *Cấu tạo: thảo luận cấu tạo kính lúp, tác dụng kính lúp, sử dụng kính lúp nào, cách sử dụng thông qua hoạt động quan sát, vẽ lại hình dạng nhị hoa HS: thảo luận, ghi cấu tạo kính lúp, cách sử dụng sau thảo luận Kính hiển vi HS: thảo luận xác định phận kính, cách sử dụng kính *Cách sử dụng: tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên nhìn thật rõ vật Tay phải ghi chép vẽ tùy theo yêu cầu HS: nhóm báo cáo, trao đổi Các nhóm quan sát hình 2.5, kết hợp thông tin nhận biết phận xác định kính, bước sử dụng kính GV: hướng dẫn cách sử dụng kính Tiết An toàn phòng thí nghiệm HS: liệt kê dụng cụ dễ vỡ; dụng cụ, hóa chất dễ cháy; dụng cụ, vật liệu mau hỏng HS: thảo luận tìm hiểu việc cần làm để an toàn phòng thí nghiêm, ghi -Khi làm TN hóa học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn phòng TN hướng dẫn thầy cô - Khi làm TN cần trật tự , gọn gàng, cẩn thận, thực TN theo trình tự quy định - Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người quần Đèn cồn dùng xong đậy nắp để tắt lửa - Sau làm TN phải rử dụng cụ, vệ sinh phòng TN C Hoạt động luyện tập Các dụng cụ đo: ST T Tên dụng cụ đo Thước thẳng Giới hạn đo 1m Độ chia nhỏ cm Đo đại lượng nào? Độ dài Cân tạ 100 kg 0,5 kg Khối lượng Bình chia độ 100 ml ml Cân đồng hồ 10 kg 0,01 kg Thể tích, dung tích Khối lượng Thước cuộn 10 m mm … …… … … Độ dài … HS: Các nhóm trình bày cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo mà nhóm lựa chon HS: Thảo luận toàn lớp, ghi chép theo bảng 2.1 sau phần thảo luận dụng cụ đo Tiết D Hoạt động vận dụng HS hoạt động cá nhân theo hướng dẫn (?) Nêu cấu tạo cân đồng hồ, cách sử dụng cân, thực hành đo khối lượng vật (?) Xem kí hiệu hình 2.14 ghi nội dung kí hiệu GV: gọi số HS trình bày E Hoạt động tìm tòi mở rộng GV: (Chia sẻ) + Yêu cầu học sinh thưc nội dung + Thực nội dung để chia sẻ với bạn viết gửi vào góc học tập lớp IV Hình thức, công cụ kiểm tra-đánh giá, phụ lục: - Đánh giá lớp - Đánh giá quan sát, nhận xét cá nhân nhóm - Đánh giá câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể: V Dặn dò: -Tìm hiểu nội dung -Thực yêu cầu mục vận dụng tìm tòi mở rộng cuối theo hướng dẫn Chủ đề MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (7 tiết) BÀI 1: MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC a) Kiến thức – Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học tiến trình nghiên cứu khoa học – Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống a) Kĩ – Hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học – Các kĩ quan sát, thu thập, xử lí thông tin b) Thái độ – Tạo hứng thú, lòng say mê môn khoa học c) Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm nghiên cứu khoa học – Năng lực giải vấn đề: phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn khoa học – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết – Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: trình bày số liệu thu – Hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu nhà khoa học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nội dung Trong hình ảnh hình 1.1, hoạt động mà người chủ động tìm tòi, khám phá là: – Làm thí nghiệm phòng thí nghiệm – Làm thí nghiệm tàu vũ trụ – Lấy mẫu nước bị ô nhiễm dòng kênh – Theo dõi nuôi cấy mô trồng phòng kính Những hoạt động mà người chủ động tìm tòi khám phá gọi chung hoạt động nghiên cứu khoa học Muốn tìm tòi, khám phá mới, người cần phải suy nghĩ làm theo bước nào? Ở đây, em đưa ý kiến chưa theo hiểu biết em Tổ chức hoạt động Giáo viên cần chuẩn bị hình ảnh sách hướng dẫn học gồm ảnh, thay hình ảnh khác gần gũi với em Vấn đề phải giúp em bước đầu nhận hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học mà dấu hiệu hoạt động chủ động tìm tòi, khám phá người Tuỳ địa phương, giáo viên giới thiệu thêm hình ảnh khác để làm phong phú tư liệu cho học Khi thảo luận nhóm để thống ý kiến học sinh đưa cụm từ diễn tả b)Kĩ – Quan sát rút dấu hiệu chung tượng vật c)Thái độ – Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác; – Ham học hỏi, chia sẻ tranh thủ giúp đỡ gia đình học tập; – Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn d)Định hướng hình thành phát triển lực – Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề – Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết; – Năng lực hợp tác giao tiếp – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Hướng dẫn chung – Việc giải thích chế tạo thành ma sát phức tạp nhiều ý kiến khác Trong nhiều tài liệu khác nhau, số tác giả giải thích nguồn gốc ma sát nghỉ lực tương tác phân tử chỗ tiếp xúc hai vật Khi hai vật tiếp xúc với nhau, phân tử dường làm cho vật “kết dính” lại, nên muốn làm cho chúng chuyển động so với nhau, phải có ngoại lực để thắng “kết dính” Khi hai vật trượt so với nhau, có tượng chỗ xù xì hai mặt tiếp xúc “móc” vào nhau, gây lực ma sát trượt Còn lực ma sát lăn giải thích biến dạng vật vật lăn mặt vật – Đối với lớp 6, học này: + Học sinh nhận biết xuất đặc điểm lực ma sát nghỉ, ma sát trượt ma sát lăn + Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi vận dụng ích lợi Kể phân tích số tượng lực ma sát có hại nêu cách hạn chế tác hại lực ma sát + Không khảo sát phụ thuộc cường độ lực ma sát vào yếu tố: áp lực, vật liệu bề mặt tiếp xúc Để tổ chức dạy học này, giáo viên cần chuẩn bị – Mỗi nhóm thí nghiệm mô tả hình vẽ đây: – Phương tiện để tổ chức thi “Ai trả lời nhanh nhất” Lưu ý: Có thể giáo viên chuẩn bị Phiếu học tập cá nhân Phiếu học tập nhóm nhằm giúp học sinh tự ghi dễ – Phiếu học tập nhóm (mỗi nhóm phiếu) PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Nhóm………………………………………………Lớp……… Bảng 31.1 Câu hỏi Trả lời a) b) c) Bảng 31.2 Khối gỗ đứng yên Khối gỗ bắt đầu trượt Khối gỗ trượt Khối gỗ đặt lăn chuyển động Số lực kế Trả lời câu hỏi + Trong thí nghiệm: • Có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… • Có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… • Có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bảng 31.3 Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Tác dụng Phương, chiều Số lực kế Bảng 31.4 Câu hỏi Giải thích Ma sát có lợi Ma sát có hại a) b) c) d) e) Tìm biện pháp làm giảm lực ma sát có hại ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… – Phiếu học tập cá nhân (mỗi học sinh phiếu) PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên……………………………………………Lớp……… Trả lời câu hỏi a) Tại miếng gỗ ôtô đứng yên có lực đẩy ? …………………………………………………………………………………………… b) Lực cân với lực đẩy lực có phương chiều ? …………………………………………………………………………………………… c) Các bánh xe vali có tác dụng ? ……………………………………………………………………………………………… d) Tại lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau cần người đẩy thùng hàng ? ……………………………………………………………………………………………… e) Tại đế dép, lốp ôtô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su ? …………………………………………………………………………………………… g) Tại sau thời gian sử dụng dép, lốp xe bị mòn ? …………………………………………………………………………………………… Trả lời câu hỏi a) Khi xuất lực ma sát ? …………………………………………………………………………………………… b) Chỉ loại lực ma sát xuất hình 31.1 hình 31.2 ……………………………………………………………………………………………… Giải thích tượng sau cho biết tượng ma sát có ích hay có hại: a) Khi sàn đá hoa lau ướt dễ bị ngã ……………………………………………………………………………………………… b) Bảng trơn viết phấn không rõ chữ ……………………………………………………………………………………………… c) Sau ta búng bi sàn, bi lăn chậm dần dừng lại …………………………………………………………………………………………… d) Ôtô vào chỗ bùn lầy, có bánh quay tít mà xe không tiến lên ……………………………………………………………………………………………… e) Hàng hoá đứng yên băng chuyền băng chuyền chạy ……………………………………………………………………………………………… – Mỗi nhóm thí nghiệm mô tảvới nhưsuy hình vẽ em kết hoạt động nhóm Chỉ điểmbộgiống (hoặc khác) nghĩ 3.……………………………………………………………………………………… Các hoạt động học Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên đề nghị: * Cá nhân học sinh quan sát hình 31.1; 31.2; 31.3 trả lời vào Phiếu học tập câu hỏi * Chia sẻ với bạn ngồi bàn để tìm câu trả lời đúng, ghi vào bảng 31.1 Phiếu học tập * Lưu ý: Không thiết học sinh phải trả lời “chính xác” câu hỏi, hoạt động tạo tình để em nhận vấn đề cần giải “Điều xảy mặt tiếp xúc hai vật? Nó có ảnh hưởng đến chuyển động vật?” Khuyến khích nhiều học sinh trả lời, nhằm rèn kĩ diễn đạt tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Khi có lực ma sát? * Đề nghị cá nhân học sinh đọc đến lần đoạn văn ghi khung so sánh với câu trả lời bảng 31.1 để trả lời Phiếu học tập hai câu hỏi – Khi xuất lực ma sát? – Chỉ loại lực ma sát xuất hình 31.1 hình 31.2 * Khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi trước lớp thảo luận câu trả lời bạn Xác nhận ý kiến * Kết mong đợi học sinh trả lời được: – Lực ma sát nghỉ xuất vật bị tác dụng lực khác vật không trượt – Lực ma sát trượt xuất vật trượt mặt vật khác – Lực ma sát lăn xuất vật lăn mặt vật khác – Ở hình 31 1a; 31 1b miếng gỗ ôtô đứng yên có lực đẩy, chứng tỏ miếng gỗ mặt bàn, lốp ô tô mặt đường có lực ma sát nghỉ – Ở hình 31 2a kéo vali bánh xe vali mặt sàn có lực ma sát lăn – Ở hình 31 2b ba người đẩy thùng hàng, mặt thùng hàng mặt sàn có lực ma sát trượt người đẩy thùng hàng chúng có lực ma sát lăn II Lực ma sát có đặc điểm gì? * Đề nghị cá nhân học sinh nhóm đọc trình tự tiến hành thí nghiệm bảng, sau thành viên nhóm trao đổi để bước thực thí nghiệm * Đề nghị nhóm: – Nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo trình tự nêu, ghi kết vào bảng 31 Phiếu học tập Lưu ý: + Quan sát nhóm làm thí nghiệm để uốn nắn kịp thời cách kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang đọc số lực kế số ổn định + Thí nghiệm nhằm rút nhận xét định tính, chưa cần kết định lượng xác nên chưa quan tâm đến khối gỗ cần chuyển động thẳng – Từ kết thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi ghi vào Phiếu học tập * Hướng dẫn lớp thảo luận câu hỏi dựa vào kết thí nghiệm; – Đề nghị nhóm trả lời câu hỏi: • Giai đoạn có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ? • Giai đoạn có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ? • Giai đoạn có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ? hướng dẫn lớp thảo luận, xác nhận ý kiến – Có thể sử dụng kĩ thuật hội chợ, cho học sinh nhóm chấm kết nêu đặc điểm loại lực ma sát (bảng 31.3.) nhóm bạn để làm sở cho học sinh thảo luận lớp Kết mong đợi – Lực ma sát nghỉ + có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật + ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc + cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật, cường độ thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc vật đứng yên, có giá trị lớn vật bắt đầu trượt – Lực ma sát trượt + có tác dụng cản trở chuyển động vật + ngược chiều với chiều vận tốc chuyển động tương đối vật + cường độ phụ thuộc vào áp lực vật liệu, tình trạng hai mặt tiếp xúc – Lực ma sát lăn + có tác dụng làm chậm chuyển động lăn vật + cường độ lực ma sát lăn phụ thuộc kiểu biến dạng mặt tiếp xúc Mặt cứng, trơn nhẵn bóng làm vật lăn nhanh mặt mềm đàn hồi nhám Khi thảo luận, giáo viên khuyến khích em học sinh trả lời theo suy nghĩ Với học sinh giỏi hiểu đặc điểm loại lực ma sát, từ phân biệt chúng Mặt khác, hoạt động nhằm bồi dưỡng thao tác tư so sánh, bước đầu hình thành tư phê phán III Trong đời sống kĩ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại? * Cá nhân học sinh giải thích tượng nêu sách Hướng dẫn học Khoa học tự nhiên 6, cho biết tượng ma sát có ích hay có hại trả lời vào Phiếu học tập * Chia sẻ với bạn ngồi bàn để tìm câu trả lời đúng, ghi vào bảng 31.4 nêu biện pháp làm giảm lực ma sát có hại, tăng ma sát có lợi vào Phiếu học tập nhóm * Đề nghị nhóm trình bày kết nghiên cứu nhóm (bảng 31.4) Các nhóm khác lắng nghe, so sánh với kết nhóm mình, tham gia thảo luận * Kết mong đợi học sinh trả lời Câu hỏi Giải thích Ma sát có lợi a) Khi sàn đá hoa lau ướt dễ bị ngã lực ma sát nghỉ chân người sàn nhỏ x b) Bảng trơn, nhẵn ma sát nhỏ viết phấn không rõ chữ x c) Sau ta búng bi đặt sàn, bi lăn chậm dần dừng lại lực ma sát ngăn cản chuyển động bi d) Ôtô vào chỗ bùn lầy, có bánh quay tít mà xe không tiến lên lực ma sát lốp ô tô mặt đường nhỏ x e) Hàng hóa đứng yên băng chuyền băng chuyền chạy có lực ma sát nghỉ x Ma sát có hại x C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Giáo viên tổ chức thi “Ai trả lời nhanh nhất” theo cách chiếu câu hỏi phần hoạt động luyện tập lên hình có bố trí đồng hồ đo thời gian đếm ngược để có thời gian tối đa cho câu hỏi Học sinh giơ tay trước quyền trả lời, trả lời ghi điểm, trả lời sai quyền thi đấu, học sinh khác tiếp tục giành quyền trả lời thời gian Khi hết thời gian, chưa có học sinh trả lời chiếu đáp án * Lưu ý: giáo viên thay đổi nội dung câu hỏi nhằm mục đích ôn tập kiến thức loại lực ma sát, ma sát có lợi có hại, nêu biện pháp làm giảm lực ma sát có hại, tăng ma sát có lợi thời gian thi đấu không phút Giáo viên đề nghị cá nhân học sinh đọc kĩ nhiều lần đoạn văn khung so sánh với kết hoạt động nhóm (bảng 31.4) Chỉ điểm giống (hoặc khác) với suy nghĩ em kết hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập cá nhân D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ phần hoạt động vận dụng khuyến khích học sinh nhà thực nhiệm vụ học tập hoạt động cá nhân trao đổi với thành viên gia đình bạn bè – Khuyến khích học sinh Viết báo cáo với chủ đề “ Ma sát với sống chúng ta” để thi hùng biện trước lớp Giáo viên chọn thời điểm thi, hình thức tổ chức thi công bố với học sinh E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Giáo viên khuyến khích học sinh tìm hiểu loại lực ma sát xuất hoạt động dụng cụ, máy móc, động vật người để thấy vai trò tác hại ma sát trường hợp Bài 32 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Mục tiêu học a)Kiến thức – Mô tả đặc điểm cấu tạo ba loại máy đơn giản, gồm: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc – Nêu mục đích sử dụng loại máy đơn giản – Nhận biết số loại máy đơn giản vật dụng sống ngày b)Kĩ – Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết – Vận dụng kiến thức học để giải thích ứng dụng máy đơn giản giải số vấn đề sống ngày c)Thái độ: – Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác; – Ham học hỏi, chia sẻ tranh thủ giúp đỡ gia đình học tập; – Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn – Cẩn thận, xác, tuân thủ quy trình – Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế d)Định hướng hình thành phát triển lực – Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề – Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết; – Năng lực hợp tác giao tiếp – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Hướng dẫn chung Các nội dung trình bày chủ đề kiến thức cấu tạo ba loại máy đơn giản gồm mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc chức thay đổi phương độ lớn lực tác dụng người sử dụng máy Mối quan hệ độ lớn lực tác dụng độ dịch chuyển điểm đặt lực chưa đặt chủ đề lớp Tuy nhiên, kiến thức thu sau học chủ đề vận dụng để giải thích nhiều tượng, vật không liên quan lĩnh vực Vật lí học mà liên quan đến lĩnh vực khác khoa học tự nhiên lĩnh vực Sinh học (liên quan đến phận người, cấu tạo phát triển cây), giao thông (như cấu tạo đường dốc lên núi hay cáp treo ) * Chủ đề Máy đơn giản bao gồm ba nội dung: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc máy điển hình cho máy đơn giản thường gặp đời sống ngày Tuy có nguyên tắc hoạt động mặt phẳng nghiêng cấu tạo máy đơn giản khác thực tiễn nêm đinh vít hay đinh ốc phức tạp Cho nên, sở nghiên cứu mặt phẳng nghiêng, kiến thức thu làm sở để hiểu nêm đinh vít hay đinh ốc Kiến thức liên quan đến máy đơn giản bao gồm: cấu tạo, mục đích sử dụng Liên quan đến cấu tạo mặt phẳng nghiêng, hình dạng cấu tạo quen thuộc trình bày sách hướng dẫn học, giai đoạn “E – Hoạt động tìm tòi mở rộng” có đưa dạng cấu tạo khác cáp treo, sử dụng nhiều sống, gồm hay dây cáp sắt tròn, cứng nhẵn, đặt nghiêng góc với mặt đất Vật cần di chuyển từ thấp lên cao hay ngược lại treo kéo chuyển động dọc theo hay dây cáp Chú ý rằng, mục đích thông qua sử dụng máy để sinh công, tuỳ thuộc vào cấu tạo khác loại máy mà trình sinh công “cho lợi lực, thiệt quãng đường dịch chuyển” hay ngược lại mức độ nhiều hay khác Hơn nữa, sử dụng máy đơn giản, trình tác dụng lực để sinh công, tư người tác dụng lực thoải mái, dễ dàng (so với không dùng máy đơn giản) * Như nêu trên, chủ đề gồm ba nội dung chính: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc Con đường tổ chức hoạt động học tập học sinh để chiếm lĩnh nội dung kiến thức tương tự tổ chức theo tiến trình nghiên cứu khoa học giới thiệu mở đầu Thời gian đầu, giáo viên cần tổ chức học sinh toàn lớp học nội dung mặt phẳng nghiêng Sau nghiên cứu mặt phẳng nghiêng, quen với hoạt động chiếm lĩnh kiến thức theo tiến trình nghiên cứu khoa học, giáo viên chia lớp thành hai nhóm, nhóm nghiên cứu máy đơn giản hai máy lại kết nghiên cứu nhóm đưa trình bày, thảo luận phạm vi toàn lớp để cuối rút kết luận kiến thức Hướng dẫn tổ chức hoạt động học A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Việc tổ chức hoạt động học học sinh máy đơn giản diễn theo tiến trình nghiên cứu khoa học sau: – Bước 1: Xác định phát biểu vấn đề cần nghiên cứu Việc xác định phát biểu vấn đề nghiên cứu chung cho ba loại máy tiến hành sau: Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần nâng vật nặng lên cao, tình nêu là: Một ống bê tông bị lăn xuống mương cần đưa lên khỏi mương với sức người Giáo viên nêu tình khác thích hợp đời sống thực tiễn địa phương vùng, miền Trên sở hiểu biết đời sống, học sinh đưa phương án để nâng vật lên cao như: kéo ống lên theo phương thẳng đứng nhờ đòn bẩy, ròng rọc hay lăn ống lên theo phương nghiêng nhờ mặt phẳng nghiêng Học sinh cần tạo điều kiện thực phương án đề xuất, trải nghiệm sử dụng máy đơn giản dạng mô hình vật chất – chức để di chuyển vật nặng lên cao (như họ thấy thực tế lao động hàng ngày) để khẳng định việc họ dùng chúng, qua nhận thấy công việc dễ dàng nhẹ nhàng Tiếp đó, khái niệm: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc đưa với việc mô tả đầy đủ cấu tạo chúng Đến đây, vấn đề nghiên cứu xác định phát biểu: “Tại dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao lại dễ dàng nhẹ nhàng dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng? Có phải dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao nhẹ nhàng dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?” Như vậy, vấn đề đặt chung cho ba loại máy đơn giản Do bước giải vấn đề loại máy tương tự cần tổ chức cho học sinh luyện tập vận dụng tiến trình nghiên cứu khoa học để giải vấn đề cách cẩn thận, chi tiết giáo viên cần dành thời gian đầu hướng dẫn học sinh toàn lớp tập trung giải vấn đề trường hợp mặt phẳng nghiêng B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – Bước 2: Đề xuất giả thuyết/ dự đoán Để học sinh có sở thực nghiệm trước đưa giả thuyết, cần tạo điều kiện cho học sinh tiến hành thí nghiệm mô tả sách hướng dẫn học Vật nặng cặp to đầy sách, mặt phẳng có độ nghiêng khác mặt bàn hay ghế kê nghiêng Các giả thuyết học sinh đưa là: + Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao dễ dàng tư đẩy vật theo phương nghiêng mặt phẳng nghiêng dễ tư bê vật lên theo phương thẳng đứng + Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy vật lên cao nhẹ nhàng so với dùng tay trực tiếp bê vật lên theo phương thẳng đứng Mặt phẳng nghiêng so với mặt đất đẩy vật nhẹ nhàng – Bước 3: Thiết kế tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Việc kiểm tra giả thuyết tập trung vào giả thuyết số hai giả thuyết số nhận thấy việc kiểm tra không cần đến việc thu thập số liệu đo Phương án thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết số hai trao đổi thảo luận phạm vi toàn lớp đưa với nội dung sau: tạo mặt phẳng nghiêng có độ dốc khác nhau, kéo vật lên cao dọc theo mặt phẳng nghiêng, đo lực kéo so sánh lực với lực kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng Việc tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu đo thực theo nhóm với thí nghiệm nêu sách hướng dẫn học – Bước 4: Thảo luận rút kết luận Giáo viên yêu cầu nhóm đối chiếu số liệu đo với giả thuyết để từ khẳng định giả thuyết – Bước 5: Báo cáo bảo vệ kết nghiên cứu Trên phạm vi toàn lớp, đại diện nhóm yêu cầu báo cáo số liệu đo, phân tích số liệu đo để rút kết luận việc kiểm tra giả thuyết trao đổi lưu ý tiến hành thí nghiệm, đọc số liệu đo cho kết xác Kiến thức rút sau nghiên cứu mặt phẳng nghiêng là: + Mặt phẳng nghiêng sử dụng để dịch chuyển vật theo phương nghiêng, nhằm giảm lực kéo đẩy vật làm thay đổi hướng lực + Đẩy hay kéo vật mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng khác lực cần đẩy hay kéo vật nhỏ trọng lượng vật + Đẩy hay kéo vật mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng nhỏ lực cần đẩy hay kéo vật nhỏ Đây nội dung tập điền khuyết học sinh phải làm kết thúc việc nghiên cứu mặt phẳng nghiêng Việc dạy học nội dung đòn bẩy ròng rọc tổ chức tương tự nội dung mặt phẳng nghiêng thực song song cách chia lớp thành hai nhóm: nhóm nghiên cứu đòn bẩy nhóm nghiên cứu ròng rọc Ở nội dung “Kiểm tra giả thuyết thực nghiệm” “Rút kết luận cần nghiên cứu” nhóm lại chia thành nhóm nhỏ Ở nội dung “Trình bày bảo vệ kết nghiên cứu“, giáo viên yêu cầu nhóm đòn bẩy, ròng rọc báo cáo bảo vệ kết nghiên cứu nhóm thông qua đại diện nhóm nhỏ Sau đó, học sinh yêu cầu làm tập điền khuyết Việc trao đổi, đánh giá việc làm tập học sinh để cuối đưa kiến thức thu sau: Kiến thức đòn bẩy: + Đòn bẩy sử dụng để dịch chuyển vật cách dễ dàng cách thay đổi phương, chiều độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng + Đối với đòn bẩy có OO1 không đổi, OO2 = OO1 F2 = F1, OO2 lớn OO1 F2 nhỏ F1, ngược lại OO2 nhỏ OO1 F2 lớn F1 Kiến thức ròng rọc: + Ròng rọc sử dụng để dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng cách dễ dàng, cách thay đổi phương, chiều độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng + Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố định trọng lượng vật nhờ ròng rọc động nhỏ trọng lượng vật C – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Việc luyện tập thực sau hình thành kiến thức Thực hành, luyện tập kiến thức nội dung chủ đề thực giai đoạn “C – Hoạt động luyện tập”, “D – Hoạt động vận dụng” “E – Hoạt động tìm tòi mở rộng” thông qua câu hỏi, tập mức độ khác nhận thức kĩ phát triển lực đặc thù môn Ở giai đoạn có nội dung liên quan đến mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc Ở giai đoạn “C – Hoạt động luyện tập”, học sinh yêu cầu ôn tập kiến thức chủ yếu thông qua việc nhận biết, nhớ lại kiến thức đối chiếu so sánh kiến thức học đặc điểm cấu tạo chức loại máy với vật dụng đời sống thực tiễn Ở giai đoạn “D – Hoạt động vận dụng” “E – Hoạt động tìm tòi mở rộng” học sinh yêu cầu ôn tập chủ yếu thông qua tập vận dụng thực tiễn, có tập đòi hỏi việc vận dụng kiến thức cách sáng tạo, điển hình tập thuộc giai đoạn “D – Hoạt động vận dụng” nội dung liên quan đến cáp treo thuộc giai đoạ “E – Hoạt động tìm tòi mở rộng” Một nội dung gắn liền với sống thực tiễn yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đòn bẩy để giải việc nêu câu hỏi: Những phận người hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy Việc đánh giá thực trình học sinh tham gia hình thành kiến thức ôn tập, vận dụng kiến thức Điểm cho theo cá nhân nhóm Trong trình hình thành kiến thức, đánh giá cao ý kiến đưa giả thuyết đúng, phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết hợp lí, đơn giản, rút ra, trình bày bảo vệ kết nghiên cứu cách lôgíc khoa học vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách sáng tạo Việc trả lời câu hỏi điền cụm từ vào chỗ trống tập điền khuyết nội dung dùng để đánh giá kết tiếp thu kiến thức học sinh MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔ HÌNH Trang TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM – VNEN I Cơ sở lí luận dạy II Yêu cầu chung kế hoạch dạy học III Sách Hướng dẫn học IV Tổ chức hoạt động học học sinh V Đánh giá trình dạy học VI Vai trò Hội đồng tự quản học sinh PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH I VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN II CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC III HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I Mục tiêu chủ đề II Nội dung chủ đề III Một số lưu ý tổ chức dạy học học thuộc chủ đề IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề Bài MỞ ĐẦU Bài DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM V Kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy học chủ đề Chủ đề CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM I Mục tiêu chủ đề II Nội dung chủ đề III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề Bài ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG Bài LÀM QUEN VỚI KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC V Kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy học chủ đề Chủ đề TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT I Mục tiêu chủ đề II Nội dung chủ đề III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề Bài CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Bài NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT V Kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy học chủ đề Chủ đề TẾ BÀO I Mục tiêu chủ đề II Nội dung chủ đề III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề Bài TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG Bài CÁC LOẠI TẾ BÀO Bài SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO V Kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy học chủ đề Chủ đề ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG 102 I Mục tiêu chủ đề 102 II Nội dung chủ đề 103 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 103 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 103 Bài 10 ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG 103 Chủ đề CÂY XANH 109 I Mục tiêu chủ đề 109 II Nội dung chủ đề 110 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 111 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 111 Bài 11 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH 111 Bài 12 TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở CÂY XANH 119 Bài 13 QUANG HỢP Ở CÂY XANH 124 Bài 14 HÔ HẤP Ở CÂY XANH 130 Bài 15 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH 134 Bài 16 SỰ SINH SẢN Ở CÂY XANH 142 Bài 17 VAI TRÒ CỦA CÂY XANH 150 Chủ đề NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 171 I Mục tiêu chủ đề 171 II Nội dung chủ đề 172 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 172 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 173 Bài 18 NGUYÊN SINH VẬT 173 Bài 19 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG 175 Bài 20 ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 180 Bài 21 QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI 185 Chủ đề ĐA DẠNG SINH HỌC 202 I Mục tiêu chủ đề 202 II Nội dung chủ đề 203 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 203 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 203 Bài 22 ĐA DẠNG SINH HỌC 203 Chủ đề NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT 206 I Mục tiêu chủ đề 206 II Nội dung chủ đề 207 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 212 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 212 Bài 23 SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 212 Bài 24 NHIỆT ĐỘ ĐO NHIỆT ĐỘ 219 Bài 25 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 225 Bài 26 NHIỆT ĐỘ VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT 233 Chủ đề 10 LỰC VÀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 244 I Mục tiêu chủ đề 244 II Nội dung chủ đề 245 III Một số lưu ý tổ chức dạy học chủ đề 246 IV Hướng dẫn dạy cụ thể chủ đề 246 Bài 27 CHUYỂN ĐỘNG CƠ – VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG 246 Bài 28 LỰC – TÁC DỤNG CỦA LỰC 249 Bài 29 TRỌNG LỰC 253 Bài 30 LỰC ĐÀN HỒI 257 Bài 31 LỰC MA SÁT 262 Bài 32 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 270

Ngày đăng: 30/10/2016, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề 1. MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    • 1. Nội dung

    • 2. Tổ chức hoạt động

    • 1. Nội dung

    • 2. Tổ chức hoạt động

    • Bảng 1.1.

    • 1. Nội dung

    • 2. Tổ chức hoạt động

    • Bài 2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM

      • 1. Mục tiêu bài học

      • 2. Hướng dẫn chung

      • 3. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động học

      • 1. Nội dung

      • 2. Tổ chức hoạt động

      • 1. Nội dung

      • 2. Tổ chức hoạt động

      • 1. Nội dung

      • 2. Tổ chức hoạt động

      • HOẠT ĐỘNG VỚI KÍNH LÚP

      • Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh:

      • * Gợi ý kiểm tra đánh giá

      • I. Kiểm tra đánh giá trong quá trình tổ chức dạy học chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan