Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009 Nhân lực y tế ở Việt Nam Phần 2

83 540 0
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009 Nhân lực y tế ở Việt Nam Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Chất lượng nhân lực y tế thể nhiều mặt, trình độ chun mơn, lực làm việc, ứng xử có trách nhiệm nhiệm vụ giao Chương tập trung vào việc đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực y tế Việt Nam, sâu vào vấn đề liên quan đến lực chuyên môn, công tác đào tạo, bồi dưỡng, dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến cấp chứng hành nghề đào tạo liên tục, yếu tố quan trọng khác, sở xác định vấn đề ưu tiên khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn nhân lực y tế số năm tới Các nội dung liên quan đến ứng xử có trách nhiệm CBYT phân tích Chương Các vấn đề thảo luận dựa vào tài liệu có sẵn Bộ Y tế quan nghiên cứu thuộc bộ, ngành liên quan tổ chức quốc tế Một số khái niệm Phát triển nhân lực lĩnh vực trình cải cách Việt Nam có số khái niệm cần phải làm rõ để tránh hiểu nhầm Đặc biệt khái niệm liên quan đến lý thuyết quản lý nhân lực hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều người chưa hiểu rõ Năng lực chuyên môn (competencies) kiến thức, kỹ thái độ mà cá nhân có thơng qua q trình giáo dục, đào tạo tích lũy kinh nghiệm làm việc Ứng xử có trách nhiệm (responsiveness) đối xử với người cách tơn trọng, khơng phụ thuộc tình trạng sức khỏe vị trí xã hội Ở Việt Nam hiểu tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh Cấp chứng hành nghề (licensing) công nhận mặt pháp lý cho phép người thực hành nghề y tế đạt tiêu chuẩn (văn chuyên môn, xác nhận thời gian thực hành lực chuyên môn, giấy chứng nhận đủ sức khỏe, không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề) Kiểm định chất lượng đào tạo việc quan phủ tổ chức nghề nghiệp đánh giá có hệ thống theo quy định chuẩn đưa phê duyệt cơng nhận thức tổ chức chương trình Có số khái niệm liên quan đến hệ thống đào tạo trình bày Hình Có thể chia hệ thống đào tạo theo mục đích đào tạo, tức đào tạo mới, đào tạo nâng cao trình độ đào tạo liên tục cập nhật kiến thức Đào tạo trước hành nghề - Đào tạo người chưa hành nghề theo chương trình đào tạo hệ quy Đào tạo nâng cao trình độ - Đào tạo để lấy văn cao văn có Đào tạo nâng cao trình độ chủ yếu theo hệ liên thông, cho phép sử dụng kết học tập có người học để học tiếp trình độ cao ngành nghề Đào tạo liên thông áp dụng cho sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, cao đẳng trung cấp theo hình thức vừa làm vừa học, tập trung năm theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành 72 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Đào tạo liên tục khoá đào tạo ngắn hạn bao gồm đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhận; đào tạo lại, đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến, đào tạo chuyển giao kỹ thuật khố đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác ngành y tế mà không thuộc hệ thống cấp quốc gia Hình 8: Sơ đồ chế đào tạo hệ thống y tế Đào tạo Đào tạo nâng cao trình độ Nhân lực trình độ tiến sỹ, thạc sỹ Đào tạo sau đại học Nhân lực chuyên khoa 2, bác sỹ nội trú Đào tạo liên tục Đào tạo liên tục Đào tạo liên tục Đào tạo chuyên khoa, Nội trú BV Nhân lực trình độ đại học Đào tạo hệ quy Học sinh, sinh viên chưa có chun mơn y tế Đào tạo hệ quy Đào tạo liên tục Đào tạo văn hai; đào tạo liên thông hệ tập trung năm Nhân lực trình độ cao đẳng Đào tạo liên tục Đào tạo liên thông vừa làm vừa học Nhân lực trình độ trung cấp Đào tạo liên tục Thực trạng chất lượng nhân lực y tế Chất lượng nhân lực y tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố đánh giá tổng quát kết đầu hệ thống y tế - tình trạng sức khoẻ nhân dân Chất lượng nhân lực y tế đánh giá lực chuyên môn (competencies) ứng xử có trách nhiệm (responsiveness) Tuy nhiên, chưa có cơng cụ cịn thiếu nhiều thơng tin, báo cáo đánh giá chung chất lượng nhân lực y tế công tác đào tạo, bồi dưỡng - yếu tố có ý nghĩa định chất lượng nhân lực y tế Các yếu tố quan trọng khác có tác động đến chất lượng nhân lực y tế, điều kiện làm việc, tạo động lực khuyến khích, giám sát đánh giá phân tích sâu chương 73 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 2.1 Tiến thành tựu 2.1.1 Chất lượng nhân lực y tế có nhiều tiến Bên cạnh gia tăng đáng kể số lượng nhân lực, nhiều kết nâng cao chất lượng nhân lực y tế ghi nhận Năm 2008 tổng số CBYT nhà nước 7% cán trình độ sơ học (gồm điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, dược tá) Số CBYT có trình độ học vấn cao đẳng trung cấp tổng cộng 163 322 người, chiếm khoảng 55% tổng số CBYT Tỷ lệ cán trình độ đại học chiếm 26%, với số lượng 77 395 người Khoảng 2% cán có trình độ thạc sỹ 0,4% CBYT có trình độ tiến sỹ (Hình 9) Cơ cấu bậc học tiến so với năm 2000, giảm tỷ lệ cán có trình độ sơ học tăng tỷ lệ có trình độ cao Trong tương lai số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp giảm nhiều ngược lại số sinh viên tốt nghiệp hệ cao đẳng tăng lên đáng kể, gần nhiều trường trung cấp nâng cấp lên cao đẳng Với điều kiện Việt Nam chấp nhận tình hình xu hướng vào thời điểm Tuy nhiên năm tới cần nâng tỷ lệ CBYT có trình độ đại học trở lên cho tuyến tỉnh huyện Hình 9: Cơ cấu nhân lực y tế theo trình độ học vấn, 2000 2008 Tiến sỹ 0.4% Khác 14.2% 2000 2008 Tiến sỹ Thạc sỹ 0.4% 1.8% Khác Thạc sỹ 0.3% Đại học 22.6% Sơ học 7.1% 10.2% Đại học 25.9% Sơ học 14.0% CĐ/TH 54.6% CĐ/TH 48 4% Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2000 2008 [5, 7] Nhiều loại hình CBYT hình thành, ví dụ cử nhân điều dưỡng, cử nhân y tế công cộng cử nhân kỹ thuật y tế Nhiều CBYT đào tạo nâng cao trình độ bậc sau đại học (Bảng 25) bác sỹ nội trú, CK1, CK2, thạc sỹ tiến sỹ Số sinh viên tốt nghiệp năm 2007 cho thấy chuyên ngành y tế công cộng chiếm tỷ trọng tương đối lớn so với ngành khác (khoảng 15% tổng số) 74 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Bảng 25: Số học viên sau đại học, 2007 Trình độ hình thức đào tạo Tổng số Y tế công cộng Các chuyên ngành Y khoa Dược học Tiến sỹ 244 37 158 49 Thạc sỹ 510 62 260 188 Chuyên khoa 547 169 369 Chuyên khoa 120 400 452 268 298 298 719 668 537 514 Bác sỹ nội trú Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2007 [12] Việc đào tạo bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa cấp cấp bác sỹ nội trú truyền thống ngành, năm 1973 sở đào tạo khác Việt Nam chưa đào tạo phó tiến sỹ (nay tiến sỹ) thạc sỹ Đào tạo nội trú loại hình bồi dưỡng đào tạo nhân tài ngành đặc biệt, thời Pháp thuộc Những cán có trình độ sau đại học đóng vai trò quan trọng hệ thống cung cấp dịch vụ y tế, đặc biệt với vai trò đạo tuyến, đào tạo nhân lực khác Từ năm 2000, Bộ Y tế có chương trình xây dựng TTYT chun sâu Ngành y học Việt Nam xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật thực nhiều kỹ thuật đại ngang tầm với nước tiên tiến khu vực giới, ví dụ lĩnh vực ghép tạng, thụ tinh ống nghiệm, mổ thần kinh-sọ não dao Gama; mổ tim hở, nong mạch vành, tách song sinh Bên cạnh đó, nhiều sở y tế chuyên sâu đầu tư trang thiết bị đại, phát triển kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát huy khả sáng tạo nhà khoa học [55] 2.1.2 Hệ thống đào tạo y tế mở rộng nâng cao chất lượng Mạng lưới trường đào tạo nhân lực y tế mở rộng, bao gồm trường công trường tư (xem Chương 3) Theo báo cáo Vụ Khoa học - Đào tạo, tiêu tuyển sinh số sinh viên tốt nghiệp trường tăng lần so với năm trước [56] Các chương trình đào tạo nhà trường tất bậc dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình Bộ Y tế Hiện có 48 chương trình khung phê duyệt lĩnh vực y dược thuộc ngành học khác cấp đại học, cao đẳng trung cấp [44, 57] Nhà trường có nhiệm vụ xây dựng chương trình chi tiết Về mặt thời gian, tùy theo loại CBYT mà có chương trình năm, năm, năm, năm, năm, năm NVYT thơn/bản có chương trình phù hợp với thời gian đào tạo tháng, tháng Cơ sở vật chất nhiều trường cải thiện Nhiều trường có bệnh viện thực hành tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực tập Ví dụ Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với trang thiết bị đại cung cấp cho sinh viên trường hội thực tập việc KCB Một số sở đào tạo khác xây dựng sở thực tập cộng đồng tương đối tốt cho sinh viên y tế cơng cộng, ví dụ ChiliLab Chí Linh, Hải Dương (Đại học Y tế cơng cộng), FilaBavi Ba Vì, DodaLab Đống Đa, Hà Nội (Đại học Y Hà Nội) 75 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Nhiều trường đại học xây dựng mô hình phịng thí nghiệm tiền lâm sàng (Skill Lab) Hiện nay, chương trình NUFFIC Hà Lan hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm tiền lâm sàng cho trường đại học Chương trình phát triển nhân lực y tế, cấu phần nâng cao lực giảng dạy trường cao đẳng trung cấp y tế Đại sứ quán Hà Lan hỗ trợ, có hoạt động xây dựng phịng thí nghiệm tiền lâm sàng cho 11 trường cao đẳng trung cấp y tế Trong vòng 10 năm qua, hỗ trợ kỹ thuật tài tổ chức quốc tế, có đổi phương pháp giảng dạy trường Một số trường đại học y sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, dựa vào cộng đồng Chương trình giảng dạy kết hợp với phịng thí nghiệm tiền lâm sàng thực tập sức khỏe sinh sản phát triển Đại học Y Huế với giúp đỡ Pathfinder International Một số phương pháp giảng dạy giảng dạy dựa vào vấn đề (problem based learning) áp dụng số trường, Đại học Y Hà Nội Đại học Y tế công cộng Đại học Y Dược Cần Thơ áp dụng phương pháp học tập theo block phủ Hà Lan giúp đỡ 2.1.3 Nhiều sách ban hành thực nhằm nâng cao lực chuyên môn cán y tế Để nâng cao trình độ CBYT sở y tế, Bộ Y tế ban hành sách đào tạo liên thông (Thông tư 06/2008/TT-BYT), cho phép sử dụng kết học tập có người học để học tiếp trình độ cao ngành nghề chuyển sang ngành đào tạo, hình thức giáo dục trình độ đào tạo khác Đào tạo liên thông áp dụng cho sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, cao đẳng, từ trình độ cao đẳng, trung cấp, theo hình thức vừa làm vừa học, tập trung năm theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành Như nêu Chương 3, số vùng thiếu nhân lực y tế, Thông tư 06 cho phép đào tạo hợp đồng theo địa Đối tượng đào tạo theo địa CBYT vùng khó khăn, nơng thơn tuyến xã có cam kết sau tốt nghiệp trở lại công tác địa phương Song song với hệ có hệ tập trung năm nhằm tăng cường bác sỹ, dược sỹ làm việc tuyến y tế sở đào tạo lên bậc đại học để sau tốt nghiệp trở địa phương nơi cử học tiếp tục làm việc tốt Những sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho khu vực xa, tạo điều kiện cho CBYT tiếp cận với hội học tập nâng cao tay nghề Để nâng cao lực đội ngũ CBYT đương chức, năm 2008, Bộ Y tế Thông tư số 07/2008/TT-BYT hướng dẫn công tác đào tạo liên tục CBYT Theo thông tư loại hình đào tạo liên tục bao gồm: a) đào tạo bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhận; b) đào tạo lại; c) đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến; d) đào tạo chuyển giao kỹ thuật e) khố đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác ngành y tế mà không thuộc hệ thống cấp quốc gia Thông tư nêu rõ số đơn vị học trình (số giờ) mà CBYT cần phải tích lũy năm thơng qua khóa đào tạo lại Bộ Y tế quy định đơn vị ủy quyền thực khóa đào tạo lại Đây tiền đề cho việc triển khai Luật Khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo liên tục bắt buộc CBYT Để nâng cao trình độ CBYT tuyến thông qua đào tạo chỗ, bổ túc kỹ chuyển giao công nghệ, Bộ Y tế đạo thực Đề án cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viên tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến theo Quyết định số 1816/QĐ-BYT, ngày 26/05/2008, Bộ trưởng Bộ Y tế Chương trình 76 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế triển khai gần năm Bộ Y tế có kế hoạch đánh giá kết triển khai chương trình để có điều chỉnh thích hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Luân phiên CBYT từ tuyến hỗ trợ tuyến dưới” để thực thường xuyên, lâu dài nước [36] Ưu điểm đề án 1816 học tập theo ekip, chuyển giao kỹ thuật chỗ điều kiện cụ thể bệnh viện Trình độ cán tuyến nâng cao, họ có khả thực nhiều ca phẫu thuật chỗ mà không cần phải chuyển tuyến [58] Những kết ban đầu cho thấy Đề án có hiệu quả, giúp nâng cao nhanh chất lượng dịch vụ KCB tuyến trước, đồng thời góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến TW thành phố lớn Bộ phê duyệt “Đề án mời giáo sư, phó giáo sư chuyên gia ngành y tế nghỉ hưu sức khoẻ, tự nguyện tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn dịch vụ y tế" theo Quyết định số 1278/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế Trong thời gian tới, Bộ Y tế có định hướng triển khai đề án số trường đại học, để tăng cường chất lượng đào tạo nghiên cứu nhà trường Nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo nói chung đào tạo ngành y nói riêng, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 06/06/2008, ban hành quy định chu kỳ quy trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 08/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 25/03/2008, ban hành quy định quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề Chỉ thị 06/2008/CT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 27/06/2008, việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế, yêu cầu sở đào tạo nhân lực y tế, sở y tế có học sinh, sinh viên y dược đến thực tập, thực hành phải thực tốt số công việc Cụ thể, phải tuyển sinh theo định mức số sinh viên/giảng viên, tỷ lệ sinh viên hệ quy tổng số sinh viên Chỉ thị yêu cầu sở đào tạo nhân lực y tế phải có kế hoạch đầu tư để đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trình độ đội ngũ giáo viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Điều kiện thực hành, thực tập chuyên môn trường phải đạt quy chuẩn chuyên môn theo quy định Bộ Y tế Điều kiện thực hành, thực tập chun mơn ngồi trường phải đảm bảo theo quy định hành 2.2 Bất cập thách thức 2.2.1 Những bất cập lực chuyên mơn cán y tế Bất cập trình độ cán y tế Theo Hình trên, tỷ lệ CBYT có trình độ đại học trở lên 30% tổng số CBYT khu vực nhà nước Khi so sánh cấu trình độ theo loại CBYT thấy, tỷ lệ bác sỹ trình độ đại học 11% tổng số bác sỹ Dược sỹ chia tương đối trình độ đại học, cao đẳng/trung cấp sơ cấp Đa phần điều dưỡng có trình độ cao đẳng trung cấp, với tỷ lệ y tá sơ học ngày nhỏ tỷ lệ có trình độ đại học tăng lên Kỹ thuật viên chủ yếu trình độ cao đẳng, trung cấp (Bảng 26) 77 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Bảng 26: Cơ cấu cán y tế theo chuyên ngành bậc học, 2008 Ngành học/bậc học Số lượng Bác sỹ Cơ cấu trình độ theo loại cán (%) 56 208 100,0 098 10,8 Đại học 50 110 89,2 Dược sỹ 32 830 100,0 Đại học sau đại học 10 524 32,1 Dược sỹ kỹ thuật viên dược trung cấp 12 533 38,2 726 29,7 90 024 100,0 272 2,5 Điều dưỡng, hộ sinh (CĐ, TC) 77 004 85,5 Điều dưỡng, hộ sinh (sơ học) 10 748 11,9 Kỹ thuật viên y học 15 682 100,0 Kỹ thuật viên y học (ĐH) 806 11,5 Kỹ thuật viên y (CĐ, TC) 13 876 88,5 Y sỹ 49 213 16,5 882 0,3 Cán chuyên ngành khác 54 308 100,0 Trình độ đại học 13 192 24,3 Trình độ cao đẳng trung cấp 11 577 21,3 Khơng rõ trình độ 29 539 54,4 299 100 100,0 Sau đại học Dược tá sơ học (công nhân dược) Điều dưỡng, hộ sinh Điều dưỡng, hộ sinh (ĐH) Lương y Cộng Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2008 [7] Số cán có trình độ cao cịn phân bổ chưa hợp lý Số lượng CBYT nhà nước có trình độ sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) chiếm tỷ lệ thấp (2,2%) tập trung chủ yếu tuyến (54% trung ương 41% tuyến tỉnh Tỷ lệ CBYT có trình độ đại học (chủ yếu bác sỹ) chiếm 29% tổng số CBYT tập trung nhiều tuyến tỉnh (42%) Trong nhóm có trình độ đại học, có cán có trình độ cao đào tạo chun khoa, khơng có số liệu tỷ lệ CBYT đào tạo chuyên khoa nội trú để phân tích chất lượng CBYT Tuy nhiên, năm tổng số khoảng 28 400 học viên, sinh viên bậc đại học có khoảng 14% học chuyên khoa bác sỹ nội trú Đồng thời có số học viên bậc đại học theo chế tập trung năm (chuyên tu) vừa làm vừa học để phục vụ vùng khó khăn, trình độ thường khơng cao học viên hệ quy, chiếm khoảng 27,5% tổng số học viên năm Nhân lực có trình độ cao đẳng trung cấp chiếm tỷ lệ lớn đội ngũ CBYT khu vực công (55%), phân bổ tương đối tuyến tỉnh, huyện, xã Số cán có trình độ sơ học ngày giảm, cán trình độ sơ cấp tập trung nhiều tuyến xã (Bảng 27) 78 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Bảng 27: Phân bổ trình độ cán theo tuyến, 2008 Trình độ cán Trung ương Số người Sau đại học Tỉnh % Số người Huyện % Số người Xã % Số người Tổng % Số người % 578 54 713 41 327 0 618 100 14 343 21 28 086 42 17 413 26 010 10 66 852 100 Cao đẳng, trung cấp 13 753 50 354 33 45 978 30 42 526 28 152 611 100 Đại học Sơ học 093 13 769 24 882 25 965 38 15 709 100 Ngành khác 811 20 12 984 54 745 24 704 24 244 100 38 578 15 97 906 37 73 345 28 56 205 21 266 034 100 Tổng Chú thích: Số liệu khơng tính sở sản xuất kinh doanh dược nhà nước gồm 19 171 lao động Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2008 [7] Trình độ cán thuộc hệ YTDP cịn yếu Số lượng cán có trình độ đại học hệ thống dự phịng cịn thấp (11,2%), có 2% có bằng/chứng chun ngành y học dự phịng (y tế công cộng, y học lao động…) [59] Số cán quản lý đào tạo chuyên lĩnh vực quản lý cịn ít, ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu hoạt động nhiều sở y tế, có việc thực Nghị định 43 tự chủ đơn vị nghiệp [8] Trình độ CBYT tuyến thấp, nên khả đáp ứng dịch vụ CSSK tỷ lệ sai sót chẩn đốn, điều rị phổ biến Số liệu nghiên cứu cho thấy [60], năm 2001, có 64% bệnh nhân chuyển tuyến từ bệnh viện tỉnh huyện lên bệnh viện trung ương chẩn đốn xác từ sở tuyến có 51% bệnh nhân chuyển từ tuyến huyện lên tuyến tỉnh chẩn đốn xác từ tuyến huyện Tuy mức tăng lên 75% 59% tương ứng năm 2003, rõ ràng tỷ lệ chẩn đoán sai bệnh viện tuyến cao [61] Khả thực nhiệm vụ kỹ thuật yếu Chất lượng dịch vụ y tế sở bị ảnh hưởng thiếu cán số chuyên ngành y học sở, bệnh xã hội, nhi khoa… Cũng trình độ CBYT tuyến thấp, nên khả thực nhiệm vụ kỹ thuật phân tuyến chưa đạt Kết nghiên cứu đánh giá khả thực nhiệm vụ chuẩn TYT xã báo cáo Đánh giá Dự án Y tế Nông thôn (Dự án váy vốn Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) năm 2008 cho thấy năm 2006-2007 79,1% TYT xã có khả thực tối thiểu 60% quy trình kỹ thuật giao trách nhiệm thực tuyến xã [62] Có lẽ lý chất lượng dịch vụ y tế thấp, mà người dân thường bỏ qua tuyến dưới, thẳng lên tuyến để nhận dịch vụ y tế dẫn đến tình trạng tải bệnh viện trung ương Hiện mơ hình bệnh tật thay đổi từ truyền nhiễm sang không truyền nhiễm, nhu cầu khám chữa bệnh không truyền nhiễm tăng cao Tuy nhiên CBYT tuyến chưa đào tạo loại bệnh nhiều, nên số lượng bệnh nhân tập trung bệnh viện chuyên khoa bệnh viện Nội tiết, bệnh viện K… lớn, gây tải cho bệnh viện [63] 79 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Tình trạng thiếu cán có trình độ chun sâu số lĩnh vực ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Theo báo cáo đánh giá hệ thống CSSK bà mẹ trẻ em nước số cán đào tạo gây mê hồi sức ngoại sản nhiều tỉnh cịn thiếu, có tới tỉnh thực mổ đẻ tuyến huyện [64] Đến mổ nội soi chủ yếu thực bệnh viện trung ương tỉnh có kinh tế Nhiều kỹ thuật ghép gan, ghép thận, ghép tim chuyển giao công nghệ nước ta gần 30 năm rồi, việc áp dụng diện rộng hạn chế Tốc độ áp dụng công nghệ phạm vi rộng diễn chậm, phần thiếu trang thiết bị, phần thiếu chuyên gia có kỹ sử dụng thiết bị đại [41] Mặc dù có tình trạng thiếu cán chun mơn sâu số lĩnh vực lực đào tạo sau đại học trường, viện có hạn, thiếu nhiều điều kiện, trình độ giáo viên, sở vật chất, thiết bị giảng dạy Ngoài thiếu sách đãi ngộ hấp dẫn, người đào tạo chun sâu có kỹ dễ tìm việc khu vực tư nhân, thành thị, nên khó thu hút cán có trình độ chun mơn giỏi làm việc tuyến tỉnh, huyện 2.2.2 Những bất cập hệ thống đào tạo cấp văn Hệ thống đào tạo cấp văn bao gồm trường đào tạo chương trình từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến đại học, gồm đào tạo trước hành nghề, nâng cao trình độ học sau đại học Có nhiều yếu tố tác động đến trình độ/năng lực CBYT trường, chương trình đào tạo yếu tố Bên cạnh đó, yếu tố khác số lượng trình độ sinh viên tuyển vào, sở vật chất trường, đội ngũ giảng viên, quy trình đào tạo chế đảm bảo chất lượng đào tạo trường yếu tố không phần quan trọng Chất lượng tuyển sinh vào nhiều trường có xu hướng giảm Do nhiều sách dẫn đến tăng tiêu tuyển sinh, cho phép nhận sinh viên điểm thi thấp, nên chất lượng đầu vào chương trình đào tạo giảm đi, có nguy ảnh hưởng tới chất lượng đầu ra, tức NVYT tốt nghiệp Đồng thời, tiêu chí để nhận sinh viên y dược chủ yếu dựa vào điểm thi, đạo đức sinh viên chưa quan tâm mức Một yếu tố tác động đến việc tăng tiêu tuyển sinh trường áp lực tự chủ theo Nghị định 43 áp dụng trường đào tạo lĩnh vực y, dược Do kinh phí (NSNN ít, học phí thấp), chi phí đào tạo lại tăng liên tục giai đoạn qua, giải pháp trường để đảm bảo thu nhập cho cán chi phí hoạt động khác phải tăng tuyển sinh [63] Hiện số bình quân trường đào tạo nhân lực y tế 6,5 học viên đại học/giảng viên [65] Dù số trung bình thấp quy định theo Chỉ thị 06/2008/CT-BYT việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế, số trường có số cao (18 sinh viên/giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 12 Trường Đại học Răng-Hàm-Mặt năm 2007) [44, 65] Vấn đề tải thường nặng trường đào tạo nhiều cấp (ví dụ vừa đào tạo học, vừa đào tạo cao đẳng) Điều cho thấy trường tiếp tục tăng tiêu tuyển sinh nay, vấn đề chất lượng đào tạo bị ảnh hưởng lớn trường không đủ nhân lực sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy [63] Có nhiều băn khoăn liên quan đến chất lượng tuyển sinh loại hình “cử tuyển” tuyển sinh trường đại học ngồi cơng lập Theo báo cáo trường, trình độ sinh viên “cử tuyển” thấp, khơng đáp ứng yêu cầu đầu 80 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế vào sở đào tạo, đặc biệt trường có điểm chuẩn đầu vào cao Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [57] Điều tất nhiên có ảnh hưởng đến trình độ CBYT tốt nghiệp trường Tuy nhiên đào tạo cử tuyển giải trước mắt vấn đề ưu tiên vùng miền, dân tộc Vì vậy, để tăng hiệu thiết cần giám sát, hỗ trợ công việc sau bác sỹ cử tuyển trường tạo điều kiện cho họ đào tạo liên tục Hiện trường đại học tư đào tạo điều dưỡng, kỹ thuật y học, y tế công cộng quản lý bệnh viện Điểm chuẩn tuyển sinh đầu vào trường đại học tư thấp so với trường công chuyên ngành có đào tạo tư nhân Ví dụ năm 2009, điểm chuẩn ngành điều dưỡng trung bình trường cơng lập 18,4, trường tư nhân có cơng bố điểm chuẩn trung bình 15, so với điểm sàn 14 cho khối B trường xét tuyển chưa thi tuyển Do cịn có băn khoăn trình độ sinh viên tốt nghiệp trường ngồi cơng lập chất lượng thực hành KCB họ Bên cạnh đó, số báo cáo cịn cho thấy trường ngồi cơng lập tăng số lượng đầu vào để bù đắp chi phí giảng dạy, học phí đủ cho 40% chi phí giảng dạy thuế [63] Vì việc giám sát chất lượng giảng dạy trường tư phải đặc biệt trọng Nhiều chương trình chưa cập nhật theo thời hạn năm Hiện Bộ Y tế phê duyệt 48 chương trình đào tạo cấp từ trung cấp tới sau đại học Căn chương trình khung ban hành, Giám đốc học viện Hiệu trưởng trường đại học, trường cao đẳng tổ chức xây dựng chương trình giáo dục cụ thể trường; tổ chức biên soạn duyệt giáo trình mơn học để sử dụng thức trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Giám đốc Hiệu trưởng thành lập Bảng 28 cho thấy có tiếp nối liên tục ngành học từ trung cấp tới sau đại học số ngành dược, y học cổ truyền, nha khoa Một số chương trình có trình độ đại học sau đại học, ví dụ bác sỹ đa khoa y tế cơng cộng Có ngành dừng trung cấp, cao đẳng đại học, ví dụ ngành kỹ thuật y học, điều dưỡng/hộ sinh Như vậy, CBYT có nhiều hội phát triển nghề nghiệp liên tục từ trung cấp tới sau đại học họ phấn đấu nỗ lực Tuy nhiên, chương trình cần thiết kế để tạo cho học viên điều kiện học liên thông, giảm bớt thời gian học tập mà tích lũy đủ tín cần thiết chương trình đào tạo tất ngành, học nâng cao trình độ 81 Các vấn đề ưu tiên Sử dụng nhân lực sở y tế hiệu 4.1 Năng lực cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu 4.2 Thiếu biện pháp có hiệu để quản lý nhân lực sở y tế Các giải pháp/hành động Ngắn hạn (đến 2010) Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn quản lý cho cán quản lý cấp, cán quản lý bệnh viện, quản lý nhà trường Xây dựng chương trình đào tạo quản lý cho sinh viên học viên sau đại học ngành y tế Sửa đổi sách đề bạt, bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý đơn vị sở theo hướng dân chủ bảo đảm tiêu chuẩn phẩm chất lực quản lý lãnh đạo Xây dựng hướng dẫn cho sở y tế để huy động cán lâm sàng tham gia định quản lý chuyên môn nhằm tăng hiệu chất lượng cung ứng dịch vụ Xây dựng chiến lược/kế hoạch để thường xuyên cập nhật ban hành hướng dẫn điều trị quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, làm sở để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết làm việc Xây dựng chiến lược/kế hoạch để thường xuyên cập nhật ban hành hướng dẫn lĩnh vực YTDP, làm sở để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết làm việc Ban hành văn pháp luật cần thiết để triển khai thực Kết luận Bộ Chính trị Đổi chế hoạt động chế tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập (trong có tiền lương, giá dịch vụ y tế) 140 Kết cần đạt (2010) Dài hạn (2011-) Lập kế hoạch đào tạo lại cán quản lý theo chương trình Đào tạo sinh viên, học viên sau đại học theo chương trình đào tạo quản lý Nghiên cứu tính khả thi phù hợp mơ hình quản lý bệnh viện có Hội đồng quản trị với nhiều thành viên, có chủ tịch giám đốc điều hành (CEO) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Luật Cán bộ, cơng chức ngành y tế Chương trình đào tạo ngắn hạn quản lý bệnh viện, quản lý trường đào tạo y tế Chương trình đào tạo quản lý cho sinh viên học viên sau đại học Chính sách sửa đổi đề bạt, bổ nhiệm cán lãnh đạo sở y tế Hướng dẫn huy động cán lâm sàng tham gia định quản lý chuyên môn (Total Quality Management) Chiến lược/kế hoạch thường xuyên cập nhật hướng dẫn điều trị, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn thực kỹ thuật YTDP Tài liệu hướng dẫn nhà quản lý biện pháp khuyến khích phi vật chất Trình Chính phủ ban hành Nghị định Đổi chế hoạt động chế tài (trong có tiền lương, giá dịch vụ y tế) đơn vị nghiệp y tế công lập Các vấn đề ưu tiên Công tác quản lý Nhà nước nhân lực yếu 5.1 Thiếu số kế hoạch, chiến lược phát triển nhân lực y tế Các giải pháp/hành động Kết cần đạt (2010) Ngắn hạn (đến 2010) Hướng dẫn sở y tế xây dựng quy trình hoạt động chuẩn, mơ tả chức nhiệm vụ, gắn với theo dõi, giám sát đánh giá kết làm việc NVYT thực chế độ đãi ngộ dựa vào kết làm việc Dài hạn (2011-) Xây dựng kế hoạch triển khai thực Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực y tế đến năm 2020 Bảo đảm quy hoạch đáp ứng nhu cầu biến động dân số mơ hình bệnh tật có tính khả thi Xây dựng chiến lược 10 năm (2010-2020) kế hoạch năm ngành y tế (2010-2014) cho năm 2010 có tính lồng ghép thành phần hệ thống y tế, bảo đảm nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu hỗ trợ cho thành phần đầu vào khác Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Thực hành lâm sàng cho bác sỹ điều dưỡng viên tốt nghiệp để thực cấp chứng hành nghề cho bác sỹ điều dưỡng viên toàn quốc”; Nghiên cứu cải tiến chế giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực y tế, theo hướng thuận tiện cho người bệnh, minh bạch, hiệu việc rút kinh nghiệm, gắn với hệ thống cấp chứng chỉ, rút chứng để tăng trách nhiệm CBYT, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Xây dựng kế hoạch tổng thể (hoặc chiến lược) sử dụng, quản lý phát triển nhân lực phù hợp với cải cách hệ thống y tế ưu tiên vào CSSK ban đầu phòng bệnh 141 Bộ Y tế đạo thực quy trình hoạt động chuẩn, mô tả chức nhiệm vụ, gắn với theo dõi, giám sát đánh giá kết làm việc NVYT thực chế độ đãi ngộ dựa vào kết làm việc Bộ Y tế xây dựng kế hoạch triển khai thực Luật Khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực y tế đến năm 2020 Bộ Y tế xây dựng Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 20112020 kế hoạch năm có tính lồng ghép Các vấn đề ưu tiên 5.2 Hệ thống thông tin quản lý y tế liên quan đến nhân lực hoạt động hiệu Các giải pháp/hành động Ngắn hạn (đến 2010) Tiến hành điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng nhân lực toàn ngành y tế (cả y tế công tư, y tế ngành), xác định nhu cầu nhân lực chi tiết cho ngành y tế đến 2020, làm sở để xây dựng sách lập kế hoạch (chiến lược) đào tạo sử dụng nhân lực Xây dựng tổ chức chuẩn bị nhân lực để tăng cường hệ thống thông tin dựa tin học Xây dựng quy định bắt buộc sở y tế khu vực tư nhân phải báo cáo số liệu thống kê thường xuyên Xây dựng phương pháp cho trường đào tạo y khoa theo dõi đầu ra, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp 142 Dài hạn (2011-) Tiếp tục huy động viện trợ tài kỹ thuật từ HPG hệ thống thông tin y tế nghiên cứu để tăng cường hệ thống thông tin y tế Kết cần đạt (2010) Tiến hành tổng điều tra nhân lực y tế Xây dựng triển khai kế hoạch phát triển hệ thống thông tin quản lý y tế có gắn ngân sách đầy đủ Ban hành quy định báo cáo số liệu thống kê khu vực tư nhân công lập Hướng dẫn phương pháp theo dõi đánh giá đầu trường đào tạo y khoa Các vấn đề ưu tiên 5.3 NSNN dành cho nhân lực y tế thấp Các giải pháp/hành động Ngắn hạn (đến 2010) Đầu tư xây dựng Kết cần đạt (2010) Dài hạn (2011-) Tăng cường sở vật chất cho hệ thống nhà trường đào tạo y tế nhiều nguồn Chi thường xuyên Bảo đảm kinh phí đào tạo CBYT phục vụ vùng khó khăn, vùng núi tình thuộc miền Bắc, miền Trung, vùng Đồng Sông Cửu Long vùng Tây Nguyên Bảo đảm kinh phí thực cấp chứng chỉ, qn sát sai sót chun mơn (and ky luat), đào tạo liên tục theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh Bảo đảm ngân sách cho công việc xây dựng hoạt động hệ thống thông tin y tế Bảo đảm kinh phí để nâng phụ cấp cho chuyên ngành YTDP, HIV, nhi, v.v Bảo đảm kinh phí cho NS chi thường xuyên TTYT huyện, TYT xã, v.v 143 Đề án đầu tư, nâng cấp hệ thống sở đào tạo nhân lực y tế giai đoạn 2010 – 2015 Chính phủ Dự án vốn vay ADB cho Chương trình phát triển nguồn nhân lực Y tế từ 20092013 (kinh phí đầu tư sở vật chất nhà trường hỗ trợ thực cấp chứng chỉ); Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế tài thực “Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc, miền Trung, vùng đồng Sông Cửu Long vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển” theo Quyết định số 1544/QĐ-TTg, ngày 14/11/2007, Thủ tướng Chính phủ Ngân sách xây dựng bảo đảm kinh phí thơng tin quản lý y tế, phụ cấp ưu đãi theo nghề chi thường xuyên TYT xã bệnh viện huyện Phụ lục 3: Các số theo dõi Các số đề xuất 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn thông tin Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe Chết trẻ em tuổi 1000 trẻ em đẻ sống 21,0 18,1 17,8 16,0 16,0 15,0 Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình năm (Tổng cục Thống kê) Chết trẻ em tuổi 1000 trẻ em đẻ sống 32,8 28,5 27,5 26,0 25,9 25,5 Niên giám thống kê y tế Tỷ lệ tử vong mẹ (trên 100 000 trẻ em đẻ sống) 85 85 80 75 75 75 Niên giám thống kê y tế Tỷ lệ trẻ sơ sinh thiếu cân (%) 6,5 5,8 5,1 5,3 5,3 5,3 Niên giám thống kê y tế Tỷ lệ suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) trẻ em

Ngày đăng: 30/10/2016, 00:13

Mục lục

    Các chuyên gia tư vấn

    Các chữ viết tắt

    Mục đích của Báo cáo JAHR

    Nội dung và cấu trúc của JAHR 2009

    Tổ chức thực hiện

    Phương pháp thực hiện

    Chương 1: Cập nhật thực trạng ngành y tế

    1. Tình hình sức khoẻ nhân dân

    1.1. Các chỉ số sức khỏe hướng tới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

    1.2. Các vấn đề sức khỏe ưu tiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan