Đề án Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ở Việt Nam

53 422 1
Đề án Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Tổng quan vê thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.1.2 Thương mại điện tử 1.1.3 Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.2 Đặc trưng .3 1.3 Lợi ích, hạn chế .4 1.3.1 Lợi ích .5 1.3.2 Hạn chế 1.4 Các loại hình thương mại điện tử doanh nghiệp 1.5 Cơ sở để phát triển thương mại điện tử Nội dung phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ .14 2.1 Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử 14 2.2 Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức thương mại điện tử 16 2.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử .16 2.4 Phát triển sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử 17 2.5 Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử 18 2.6 Hợp tác quốc tế thương mại điện tử .19 2.7 Nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển thương mại điện tử 19 Những nhân tố tác động đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 20 3.1 Các nhân tố quốc tế 20 3.1.1 Toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới trở thành xu hướng tất yếu 20 3.1.2 Thị trường khu vực phát triển mạnh, tạo tiền đề cho thương mại tự toàn cầu 21 3.1.3 Thế giới cần tiến tới kinh tế trí thức, kinh tế số .21 3.2 Các nhân tố nước 22 SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 3.2.1 Thị trường nước sôi động, lưu thông hàng hoá thông suốt tăng trưởng 22 3.2.2 Nhà nước chủ trương thúc đẩy Thương mại điện tử phát triển 22 3.2.3 Công nghệ thông tin, Internet Việt Nam đã, tiếp tục phát triển nhanh 22 3.2.4 Chính khả năng, lợi ích Thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ động lớn thúc đẩy doanh nghiệp tham gia Thương mại điện tử 23 3.2.5 Nhân lực Việt Nam tiếp thu công nghệ nhanh, đặc biệt CNTT 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 24 Sự phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta 24 Thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ .26 2.1 Thương mại điện tử ngành du lịch 28 2.2 Thương mại điện tử kinh doanh trực tuyến 29 Đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 31 3.1 Thành tựu 31 3.2 Hạn chế nguyên nhân 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 37 Quan điểm mục tiêu phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta .37 1.1 Quan điểm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 37 1.1.1 Phát triển Thương mại điện tử thúc đẩy thương mại nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 37 1.1.2 Doanh nghiệp lực lượng nòng cốt ứng dụng phát triển Thương mại điện tử 37 1.1.3 Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Thương mại điện tử 37 1.1.4 Nhà nước doanh nghiệp cần chủ động, tích cực hợp tác quốc tế 38 1.1.5 Phát triển Thương mại điện tử gắn chặt với ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin 39 SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 1.2 Mục tiêu phát triển Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 39 1.2.1 Tất doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp 39 1.2.2 Tất doanh nghiệp nhỏ vừa tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng doanh nghiệp với doanh nghiệp 40 1.2.3 Bước đầu hình thành tiện ích hỗ trợ người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng 40 Phương hướng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta 41 2.1 Nâng cao nhận thức, tuân thủ quy định pháp luật thương mại điện tử 41 2.2 Tăng cường nguồn nhân lực thương mại điện tử 41 2.3 Chú trọng việc tham gia sàn thương mại điện tử 42 Hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT B2B : Business to Business (giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp) B2C :Business to Customer(giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng) B2G: Business to Government ( giao dịch doanh nghiệp với phủ) AFACT : Hội đồng Châu Á - Thái Bình Dương thuận lợi hóa thương mại kinh doanh điện tử (Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electronic Business) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific Economic Cooperation) AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) AKFTA : Hiệp định Khu mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc UNCTAD: Diễn đàn Liên Hợp quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) UNCITRAL: Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Conference on International Trade Law) WTO: Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) WB: Ngân hàng giới (World Bank) SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đường đổi hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại điện tử ngày phát triển đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nước ta Nó trở thành xu tất yếu thu hút không doanh nghiệp Việt Nam, giúp họ đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự hóa thương mại đẩy mạnh, dịch vụ, đầu tư ngày mở rộng Vì sức ép cạnh tranh diễn ngành thương mại, dịch vụ ngày trở nên gay gắt Hình thức thương mại điện tử đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp làm tăng khả cạnh tranh đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục trở ngại không gian, thời gian…Vì thế, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động doanh nghiệp tất yếu bối cảnh Trên giới, nước tiên phong kinh tế mạng, hoạt động kinh doanh dịch vụ hình thức thương mại điện tử có điều kiện hình thành phát triển nhanh Ở Việt Nam ngày có nhiều doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh dịch vụ giúp nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển Tuy nhiên việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp khác phụ thuộc vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, sở hạ tầng công nghệ, loại hình đặc điểm kinh doanh cuả doanh nghiệp… Với mong muốn nước ta theo kịp phát triển nước tiên tiên giới với mối quan tâm đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, em chọn đề tài: "Phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam” cho đề án môn học SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Tổng quan vê thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hay gọi doanh nghiệp thương mại dịch vụ tổ chức kinh doanh thương mại – dịch vụ có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật định, chuyên kinh doanh mua bán, trao đổi loại hàng hóa dịch vụ thị trường nhằm tìm kiếm lợi ích cho chủ thể kinh doanh Trong đó: - Thương mại: Là hoạt động kinh tế nhằm phát sinh lợi nhuận tất tất lĩnh vực từ sản xuất, lưu thông, mua bán trao đổi, đầu tư - Dịch vụ: Là hoạt động nhằm hỗ trợ cho trình kinh doanh chính, làm đa dạng phong phú mặt hàng kinh doanh, tăng khả lụa chọn cho người tiêu dùng Nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có hình thức kinh doanh đa dạng loại hàng hoá, hình thức, quy mô Ví dụ dịch vụ khách sạn du lịch, thương mại, dịch vụ bất động sản cho thuê… 1.1.2 Thương mại điện tử Ngày với phát triển công nghệ thông tin, doanh nghiệp tổ chức thực kinh doanh nhờ mạng máy tính Vì nhà sản xuất, cung cấp ngườ i tiêu dùng trực tiếp gặp gỡ mà thực hoạt động trao đổi kinh doanh, gọi thương mại điện tử Tại Việt Nam, thương mại điện tử thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng: thương mại điện tử việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý kinh doanh SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào - Theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử mạng viễn thông đặc biệt qua mạng máy tính mạng internet 1.1.3 Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ việc tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp thương mại dịch vụ phương tiện điện tử TMĐT mang chất hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, thông qua phương tiện điện tử mới, hoạt động thương mại thực nhanh hơn, hiệu hơn, giúp tiết kiệm chi phí mở rộng không gian kinh doanh Hay nói cách khác thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phương tiện để doanh nghiệp thương mại dịch vụ, nhà quản lý cắt giảm chi phí dịch vụ nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng tốc độ chuyển giao dịch vụ Thương mại điện tử biết tới phương thức kinh doanh hiệu từ Internet hình thành phát triển Chính vậy, nhiều người hiểu thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo nghĩa cụ thể giao dịch thương mại, mua sắm hàng hoá, dịch vụ qua Internet mạng doanh nghiệp 1.2 Đặc trưng So với hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có số điểm khác biệt sau: - Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước Trong Thương mại truyền thống, bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vật lý chuyển tiền, hoá đơn, vận đơn, báo cáo… Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người có SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu không đòi hỏi thiết phải có mối quen biết với - Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực môi trường biên giới Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Thói quen mua hàng trực tuyến người Việt Nam tìm kiếm thông tin mạng, liên lạc với người bán sau giao dịch toán trực tiếp - Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham gia ba chủ thể có bên thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử - Đối với thương mại truyền thống tạo nên bất tiện không thoải mái ngày mạng lưới thông tin góp phần xây dựng phương án kinh doanh linh hoạt, tối ưu đối tượng tham gia giao tiếp trực tiếp liên tục với nhờ hợp tác lẫn quản lý tiến hành nhanh chóng liên tục với nhờ hợp tác lẫn quản lý tiến hành nhanh chóng liên tục 1.3 Lợi ích, hạn chế Có nhiều lợi ích áp dụng thương mại điện tử ngành kinh doanh dịch vụ Một doanh nghiệp điện tử đem lại dịch vụ khách hàng mang tính cá nhân, chất lượng cao cải tiến việc quản lý dây chuyền cung cấp – quản lý chiến lược kênh phân phối xử lý hỗ trợ cho chúng Thương mại điện tử thay đổi mô hình kinh doanh truyền thống; đặc biệt doanh nghiệp thương mại Thương mại điện tử đem lại phương thức tiến hành mới, hiệu hơn, nhanh cho tất hoạt động truyền thống, mở hội tiếp cận thị trường SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào quốc tế, nâng cao hiệu quả, tăng lợi nhuận, giảm chi phí, trì nâng cao lực cạnh tranh dựa ứng dụng công nghệ thông tin Mặc khác, Thương mại điện tử đem lại nguy lớn doanh nghiệp không nắm bắt kịp ứng dụng công nghệ thông tin Dưới đây, xem xét lợi ích hạn chế Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.3.1 Lợi ích Thời gian qua, thương mại điện tử nước ta có bước phát triển đáng kể, lợi ích to lớn mà chúng mang lại cho doanh nghiệp Thương mại điện tử lĩnh vực hoạt động kinh tế không xa lạ với nhiều quốc gia, tính ưu việt tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho giao dịch kinh tế, cách làm truyền thống giới thiệu sản phẩm phải chuyển hàng hóa sang tận nơi, hàng mẫu hàng tháng đến thị trường này, dẫn đến chi phí cao sản phẩm giảm chất lượng Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu thời đại, Việt Nam trình hội nhập không nằm xu hướng phát triển chung Thực tế nước ta cho thấy, không doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ áp dụng thương mại điện tử tham gia vào sàn giao dịch thương mại điện tử mang lại kết khả quan Cụ thể là: - Quảng bá thông tin tiếp thị thị trường toàn cầu với chi phí thấp: Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí tiếp thị phương tiện Internet, website Doanh nghiệp thiết lập website cách dễ dàng số tiền nhỏ (khoảng 150.000đ cho việc thuê tên miền/ năm, khoảng 500.000đ cho việc thuê không gian máy chủ/ năm) Nếu doanh nghiệp tự thiết kế website nhờ dịch vụ thiết kế dùm với giá từ triệu – triệu đồng tùy theo số trang chức website Như vậy, với khoảng < triệu đồng cho năm, doanh nghiệp diện siêu xa lộ thông tin, nơi mà người giới truy cập đọc thông tin website doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải đầu tư công sức cho việc quảng SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào bá, giới thiệu, đăng ký website với công cụ tìm kiếm để khách hàng dễ dàng tìm thấy website doanh nghiệp hàng tỷ trang web có - Cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng, nhờ mà khách hàng quay lại với doanh nghiệp Thương mại điện tử tạo cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, thương mại có hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, ghi nhận phản ánh, thắc mắc khách hàng, từ nắm bắt tốt nhu cầu nguyện vọng họ, giúp cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ… làm tăng hài lòng khách hàng Đồng thời làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp khách hàng tin tưởng tiếp tục mua hàng hóa, dịch vụ hay giới thiệu cho người thân, bạn bè họ Từ thị trường doanh nghiệp thương mại dịch vụ mở rộng phát triển - Tăng doanh thu & giảm chi phí : Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới, tăng lượng khách hàng Hơn nữa, việc áp dụng thương mại điện tử, tự động hóa tiến trình kinh doanh giúp tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp thương mại dịch vụ làm giảm thời gian xử lý đơn hàng, giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí bán hàng, giảm chi phí giao dịch, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng,… giúp tăng doanh thu giảm chi phí hoạt động - Giúp thiết lập củng cố quan hệ đối tác: Thương mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ thành tố tham gia vào trình thương mại - Tạo lợi cạnh tranh : Trong thời đại công nghệ internet, doanh nghiệp nắm bắt kịp thời phát triển công nghệ ứng dụng vào hoạt động kinh doanh dịch vụ tạo lợi cạnh tranh trước đối thủ Ta nhận thấy, doanh nghiệp áp dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp khác áp dụng, vậy, doanh nghiệp phải tạo khác biệt cho dựa vào công nghệ mới, thể tiện lợi, nhanh chóng, mỹ thuật hiệu website Thương mại điện tử phương thức kinh doanh Tóm lại, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, lợi ích lớn mà thương mại điện từ mang lại tiết kiệm chi phí thuận lợi bên SV: Trần Tuệ Linh Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào hành lang pháp lý chặt chẽ hơn, với biện pháp chế tài đủ mạnh để xây dựng tập quán thương mại đại lành mạnh cho Việt Nam Những trở ngại mua sắm trực tuyến Theo Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (VECITA - Bộ Công Thương) năm 2013 Cùng với trở ngại mua sắm trực tuyến, kết khảo sát lý khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến bao gồm: lý khó kiểm định chất lượng hàng hóa, thông số sản phẩm quảng cáo website không với thực tế; lý mua cửa hàng dễ dàng nhanh hơn; lý không tin tưởng người bán; lý đủ thông tin để người mua định mua; lý thẻ toán loại thẻ toán khác Trên số hạn chế phổ biến mua hàng qua mạng Việt Nam mà doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến cần khắc phục để mở rộng chinh phục thị trường Tuy nhiên, số 781 người tham gia khảo sát (Theo khảo sát cục TMĐT CNTT năm 2013) có 88% số người hỏi tiếp tục sử dụng hình thức mua hàng qua mạng tương lai, 12% số người lại cho trở cách mua hàng truyền thống SV: Trần Tuệ Linh 35 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Tiếp tục mua hàng qua mạng hay dừng Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013 Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lĩnh vực du lịch, với website, hầu hết họ dừng lại kênh thông tin chưa thực coi kênh marketing, đại diện thương hiệu xứng tầm Khách hàng muốn mua vé đặt chỗ phải đến công ty Các khách hàng ngày bận rộn hơn, bất lợi lớn họ không phục vụ từ xa Bên cạnh đó, với hệ thống liệu rời rạc việc chăm sóc khách hàng trở nên thiếu chuyên nghiệp Trước hạn chế trên, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên nhanh nhạy việc đưa chiến lược marketing trực tuyến linh hoạt nhờ áp dụng thương mại điện tử Doanh nghiệp tham khảo số hình thức quảng cáo trực tuyến như, website (kênh thông tin – marketing – bán hàng thức doanh nghiệp), Quảng cáo pay per click Google, tối ưu hóa website (SEO) web mobile (website phiên di động dành cho khách hàng thường xuyên sử dụng smartphone, máy tính bảng để truy cập website doanh nghiệp),phần mềm booking (đặt vé trực tuyến), quản trị du lịch (giúp quản lý bán hàng, quản lý điều hành, quản lý nhà cung cấp), email marketing định kỳ…để tận dụng ưu marketing online tạo hệ thống marketing trực tuyến chuyên nghiệp Việt Nam SV: Trần Tuệ Linh 36 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM Quan điểm mục tiêu phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta 1.1 Quan điểm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 1.1.1 Phát triển Thương mại điện tử thúc đẩy thương mại nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Phát triển Thương mại điện tử góp phần quan trọng thúc đẩy thương mại nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Thương mại điện tử tạo hội giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng, qua nâng cao sức cạnh tranh Việc tiếp tục mở cửa thị trường nước theo lộ trình cam kết quốc tế, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam có hội lớn để thâm nhập thị trường toàn cầu Phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử giúp doanh nghiệp nắm bắt hội 1.1.2 Doanh nghiệp lực lượng nòng cốt ứng dụng phát triển Thương mại điện tử Doanh nghiệp người bán, người mua, người phát triển công nghệ lớn Chính doanh nghiệp tự định có tham gia thương mại điện tử hay không, tham gia nào, vào thời điểm nào, đầu tư nhân lực nguồn lực sao, v.v Nói cách khác, doanh nghiệp lực lượng nòng cốt việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử 1.1.3 Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho phát triển Thương mại điện tử Nhà nước có vai trò tạo môi trường thuận lợi, cung cấp nhiều dịch vụ công hỗ trợ cho Thương mại điện tử tích cực ứng dụng Thương mại điện tử Mặc dù doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, đóng vai trò định ứng dụng SV: Trần Tuệ Linh 37 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào phát triển thương mại điện tử Nhà nước đóng vai trò quan trọng Nhà nước có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng phát triển thương mại điện tử, xây dựng khung khổ pháp lý, thiết lập cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ tạo chế giải tranh chấp, bí mật riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng, Đồng thời, Nhà nước khách hàng lớn doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng đáng kể giao dịch thương mại Nhà nước có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hỗ trợ cho thương mại điện tử hải quan điện tử, thuế điện tử, đăng ký đầu tư điện tử, cấp phép nhập điện tử, Nếu nhà nước không hoàn thành tốt nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công thương mại điện tử khó phát triển cách toàn diện mạnh mạnh mẽ 1.1.4 Nhà nước doanh nghiệp cần chủ động, tích cực hợp tác quốc tế Nhà nước doanh nghiệp cần chủ động, tích cực hợp tác quốc tế để tạo môi trường thuận lợi, thu hút công nghệ tiên tiến cho phát triển Thương mại điện tử Thương mại điện tử mang tính toàn cầu Ngay từ năm 1998, Hội nghị trưởng lần thứ hai Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhấn mạnh thương mại điện tử phạm vi toàn cầu tăng trưởng nhanh chóng tạo nhiều hội cho thương mại Các thành viên cam kết tiếp tục trì thực tế không đánh thuế hải quan giao dịch điện tử qua biên giới Năm 2001 WTO tiếp tục khẳng định thương mại điện tử tạo nhiều hội đồng thời đặt thách thức cho thương mại thành viên, dù thành viên phát triển hay phát triển, đồng thời WTO thừa nhận tầm quan trọng việc tạo trì môi trường thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử tương lai Đồng thời, nước thành viên lần cam kết tiếp tục trì thực tế không đánh thuế hải quan giao dịch điện tử qua biên giới Các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế khu vực khác APEC, ASEM, ASEAN coi thương mại điện tử có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế thương mại cố gắng tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho thương mại điện tử Các tổ chức chuyên môn, đặc biệt tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc SV: Trần Tuệ Linh 38 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào UNCTAD, UNCITRAL, AFACT, có nhiều hoạt động để tạo môi trường thuận lợi phạm vi toàn cầu cho hoạt động thương mại điện tử Ngoài việc tham gia hoạt động quốc tế đa phương nhiều bên, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương với nước khu vực có khoa học công nghệ tiên tiến có quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ Hoa Kỳ, EU, Nhật bản, Hàn quốc, 1.1.5 Phát triển Thương mại điện tử gắn chặt với ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Sự phát triển thương mại điện tử gắn chặt với phát triển công nghệ thông tin phủ điện tử Trong năm qua công nghệ thông tin nước ta phát triển nhanh Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông đặt Thương mại điện tử trụ cột phát triển công nghệ thông tin năm tới Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử cần phù hợp với Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam tới 2020 1.2 Mục tiêu phát triển Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2011-2015 Cục TMĐT CNTT đặt với mục tiêu lớn tầm nhìn xa dựa kết kinh nghiệm giai đoạn trước Cụ thể là: 1.2.1 Tất doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn, mục tiêu phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011- 2015 Cục TMĐT CNTT đặt + 100% doanh nghiệp sử dụng thư điện tử hoạt động giao dịch trao đổi thông tin; + 80% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động quảng bá sản phẩm doanh nghiệp; SV: Trần Tuệ Linh 39 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào + 60% doanh nghiệp tham gia website TMĐT để mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + 5% doanh nghiệp tham gia mạng kinh doanh điện tử theo mô hình trao đổi chứng từ điện tử dựa chuẩn trao đổi liệu điện tử; + 20% doanh nghiệp ứng dụng phần mềm chuyên dụng hoạt động quản lý kinh doanh 1.2.2 Tất doanh nghiệp nhỏ vừa tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng doanh nghiệp với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ mục tiêu Cục TMĐT CNTT đặt giai đoạn 2011- 2015 là: + 100% doanh nghiệp sử dụng thư điện tử hoạt động sản xuất kinh doanh; + 45% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động quảng bá sản phẩm doanh nghiệp; + 30% doanh nghiệp tham gia website TMĐT để mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Bước đầu hình thành tiện ích hỗ trợ người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng, vào năm 2015, bước đầu hình thành tiện ích hỗ trợ người dùng tham gia thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với người tiêu dùng Cụ thể là: + 70% siêu thị, trung tâm mua sắm sở sản xuất đại cho phép người tiêu dùng toán không dùng tiền mặt mua hàng + 30% sở kinh doanh lĩnh vực thương mại dịch vụ vận tải, văn hoá, thể thao du lịch phát triển kênh giao dịch điện tử phục vụ người tiêu dùng SV: Trần Tuệ Linh 40 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Phương hướng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước ta 2.1 Nâng cao nhận thức, tuân thủ quy định pháp luật thương mại điện tử Thương mại điện tử Việt Nam đà phát triển nhanh Hệ thống pháp luật liên quan tới thương mại điện tử xác lập liên tục bổ sung Ứng dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có xu hướng gia tăng Để nắm bắt kịp thời tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp cần thường xuyên tìm hiểu thực tốt quy định pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh trực tuyến quy định chứng từ điện tử, bán hàng qua mạng, giao kết thực hợp đồng, thương hiệu tên miền, xử phạt hành chính, bảo vệ liệu cá nhân, giải tranh chấp, Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động phát hiện, phản ảnh với quan quản lý nhà nước vấn đề nảy sinh hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan tới thương mại điện tử đề xuất việc xây dựng sách biện pháp quản lý Hiện nay, theo Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật, trước ban hành văn quy phạm pháp luật, quan chủ trì soạn thảo phải đăng tải công khai dự thảo để xin ý kiến Do đó, doanh nghiệp cần phát huy quyền lợi việc đóng góp ý kiến vào dự thảo văn quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại điện tử 2.2 Tăng cường nguồn nhân lực thương mại điện tử Kết khảo sát Bộ Công Thương năm 2012 cho thấy, hầu hết doanh nghiệp triển khai ứng dụng thương mại điện tử mức độ khác nhiều doanh nghiệp quan tâm bố trí cán chuyên trách thương mại điện tử Thương mại điện tử hình thức kinh doanh dựa tảng công nghệ cao, đòi hỏi cán doanh nghiệp phải có trình độ định kiến thức công nghệ thông tin lẫn kiến thức thương mại Do vậy, để nâng cao hiệu đầu tư, ứng dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tăng cường nguồn nhân lực lĩnh vực Ngoài biện pháp mang tính chất tạm SV: Trần Tuệ Linh 41 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào thời gửi cán tham gia khoá đào tạo ngắn hạn, mời giảng viên đào tạo chỗ,… biện pháp bổ sung nguồn nhân lực có chuyên môn phù hợp liên kết với sở đào tạo để xác định rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử doanh nghiệp tiến hành đào tạo cho cán doanh nghiệp 2.3 Chú trọng việc tham gia sàn thương mại điện tử Theo điều tra khảo sát tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp năm 2013 năm trước, việc tham gia sàn thương mại điện tử đem lại nhiều lợi ích với chi phí đầu tư thấp nguồn nhân lực sở hạ tầng Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT qua năm 2009-1013 (Nguồn: Khảo sát Cục TMĐT CNTT năm 2013) Trong giai đoạn nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có điều kiện đầu tư lớn cho việc ứng dụng thương mại điện tử Do đó, để tận dụng ưu thương mại điện tử việc quảng bá, giao dịch, tìm kiếm khách hàng,… doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào sàn thương mại điện tử loại hình giao dịch B2B B2C Việt Nam nước khác giới Hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Nền kinh tế Việt nam đứng trước thử thách lớn phải phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại điện tử, có giúp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt nam trụ vững xu toàn cầu hoá, tự hoá thương mại Song để làm điều đòi hỏi nỗ lực lớn Đảng, Nhà nước Chính phủ thân doanh nghiệp việc xóa bỏ rào cản thương mại, tham gia làm “thương mại điện tử ” toàn cầu Hệ thống giải SV: Trần Tuệ Linh 42 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào pháp phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt nam cần thực theo bước sau: -Chuẩn bị: Các hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức, xác định mức độ sẵn sàng thương mại điện tử để biết yếu tố cần phải thay đổi cải thiện nhằm đảm bảo thích ứng bình diện Các khía cạnh pháp lý, công nghệ giáo dục phải trước bước, tạo môi trường kinh doanh “mềm” cho thương mại điện tử phát triển Quá trình kéo dài xuất sở hạ tầng cần thiết Đây giai đoạn mà Việt nam bắt đầu tiến hành -Chấp nhận: Là thừa nhận mặt pháp lý thương mại điện tử sau thích ứng yếu tố vào hệ thống nội luật tạo dựng môi trường thuận lợi cho thương mại điện tử -Ứng dụng: Từng bước ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực hoạt động, từ phần tới toàn diện Các giải pháp phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Cần phải thấy triển vọng lớn từ doanh thu mà Thương mại điện tử mang lại để từ doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đắn phù hợp với khả tiềm lực Theo số liệu Cục Thống kê, Tổng mức lưu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ Việt Nam năm 2013 2.6 triệu nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2012 (tính từ năm 2009 đến nay, hàng năm có mức tăng trưởng 10% so với năm kế trước), với mức tăng trường bình quân 10% năm ước tính đến năm 2023 tổng mức lưu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ nước ta đạt khoảng 6.7 triệu nghìn tỷ đồng Con sổ góp phần không nhỏ cho phát triển hệ thống thương mại - dịch vụ bao gồm thương mại truyền thống thương mại trực tuyến Ngoài ra, giao dịch thương mại điện tử chiếm 2,5% GDP Việt Nam, tính khoảng gần tỉ đô la Mỹ dự kiến đạt ty tỉ đô la Mỹ vào năm 2015 ( Theo Bộ công thương năm 2012) Từ thấy triển vọng lớn mà hình thức kinh doanh áp dụng thương mại điện tử mang lại Bới doanh nghiệp cần đầu tư vào phát triển thương mại điện tử, thông qua hệ thống giải pháp đắn, phù hợp với điều kiện Áp SV: Trần Tuệ Linh 43 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh đòn bẩy cho phát triển doanh nghiệp nơi tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc doanh nghiệp chuẩn bị kỹ Vì vậy, cần nắm vững yêu cầu Thương mại điện tử, định hướng, chiến lược phát triển thương mại điện tử phải phù hợp với nhân lực vật lực doanh nghiệp - Các doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến cần khắc phục gian lận TMĐT để mở rộng chinh phục thị trường Với thực tế nay, hoạt động mua bán không gian ảo, người mua người bán không gặp mặt trực tiếp, người sở hữu website TMĐT người đưa luật lệ cho giao dịch, đề điều khoản hợp đồng cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng Vì vậy, tính minh bạch giao dịch quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thường bị xem nhẹ Chỉ cần cú nhấp chuột đơn giản, người tiêu dùng tình buộc phải mua sản phẩm cho dù thực tế sản phẩm không giống với quảng cáo người bán Vì vậy, người tiêu dùng bị lòng tin vào mua hàng trực tuyến Do doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử cần phải kiểm soát chất lượng sản phẩm để tránh hành vi gian lận thương mại khách hàng mua qua gian hàng mạng Từ hạn chề vụ việc tranh chấp thương mại xuất phát từ kênh phân phối qua thương mại điện tử, làm tăng lòng tin cho người tiêu dùng mua hàng trực tuyến - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực TMĐT Tổ chức đào tạo, tập huấn ngắn hạn doanh nghiệp TMĐT theo yêu cầu doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh; xây dựng tổ chức triển khai chương trình đào tạo TMĐT có nội dung phù hợp với nhu cầu thực tiễn đối r Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức TMĐT cho cán nhân viên doanh nghiệp - Nâng cao nhận thức, trau dồi trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ quản trị nhân viên công ty Ban giám đốc công ty cần nhận thức cách toàn diện đầy đủ thương mại điện tử Hiểu hết lợi ích mà thương mại điện tử mang lại để tận dụng khai thác, đồng thời hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực mà mang lại Sau phải truyền lại cho toàn thể nhân viên công ty hiểu thấm SV: Trần Tuệ Linh 44 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào nhuần thương mại điện tử yêu cầu tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trụ vững vươn lên thời gian tới, Việt nam bắt đầu tham gia vào lộ trình giảm thuế AFTA sau việc gia nhập WTO Những doanh nghiệp cục bộ, không tiếp cận với thương mại điện tử thứ vũ khí cạnh tranh chắn tồn Doanh nghiệp phải thường xuyên đào tạo cho nhân viên tham dự khoá học tin học ngoại ngữ Việc đào tạo hình thức cấp kinh phí cho nhân viên học tổ chức buổi học công ty - Cần tích cực tìm kiếm,học hỏi bồi dưỡng kiến thức Thương mại điện tử, sẵn sàng tham gia Thương mại điện tử có điều kiện thuận lợi - Chú ý khai thác hiệu tiện ích công nghệ thông tin, cần phải biết cách chuyển đổi người mua tiềm viếng thăm trang web trở thành người mua thực tế Muốn phải có trình duyệt giúp khách hàng thuận lợi để thực mua hàng Tiếp cận thông tin mục đích cuối Internet Doanh nghiệp cần sẵn sàng chia sẻ thông tin, mang thông tin đến cho khách hàng, cho đối tác công chúng Đó yếu tố dẫn tới thành công kinh tế điện tử - Phải bán mặt hàng mà người mua cần Không phải tất mặt hàng phù hợp cho việc bán hàng trực tuyến, bên cạnh có nhiều mặt hàng đạt đến điểm bão hòa lĩnh vực thương mại điện tử Cần nghiên cứu kỹ lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp dự định đưa vào bán hàng trực tuyến tốt hết phát triển sản phẩm mang tính “độc chiêu” - Cần lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp Bởi bẫy nhiều doanh nghiệp Việc quảng cáo tràn lan thị trường tốn Tuy nhiên, điều cần bàn tính hiệu hình thức quảng cáo Trên thực tế, hình thức quảng cáo đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp, lại tiêu tốn nhiều ngân sách vốn eo hẹp họ Vì vậy, họ cần phải tìm hình thức quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng cách có trọng điểm Bên cạnh đó, họ cần phải có chiến lược tổng thể cho kênh phân phối Cụ thể doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử nghĩa doanh nghiệp phép bỏ qua SV: Trần Tuệ Linh 45 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào hội quảng cáo cho kênh phân phối thực Bởi nay, tất kênh đóng góp vào phát triển thương mại điện tử chiến lược kinh doanh đa kênh Chính vậy, doanh nghiệp cần phát triển danh mục ý tưởng quảng cáo có tác dụng bổ sung hỗ trợ Các tin qua email, “phòng chat”, trang web tạp chí in kênh quảng cáo thích hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường nước tham gia thương mại điện tử Để phát triển Thương mại điện tử, doanh nghiêp cần chủ động tích cực tham gia vào tiến trình cải cách hành Nhà nước theo hướng điện tử hoá hành quốc gia, tham gia dịch vụ công phủ - Xây dựng chiến lược kinh doanh mạng Sau định đưa doanh nghiệp lên mạng, cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh qua mạng Vì chi phí xây dựng trì Website tốn nên doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để hoạt động mạng thực đem lại hiệu cao Bước đầu, để giảm chi phí Website, doanh nghiệp cần tích cực tham gia chương trình xây dựng Website hỗ trợ (của nhà cung cấp dịch vụ Internet VNN, FPT) hay tham gia vào siêu thị điện tử (cybermall) mà xây dựng Việt nam để quảng bá sản phẩm giới Đồng thời cần xây dựng quan hệ tốt với đối tác qua Internet, nên tham gia vào mạng chung doanh nghiệp vừa nhỏ hiệp hội ngành để học hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm giúp đỡ từ đối tác Bởi thực tế chứng minh doanh nghiệp tham gia vào “cụm” (cluster) doanh nghiệp thường có khả sáng tạo hơn, động có lợi cạnh tranh cao SV: Trần Tuệ Linh 46 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào KẾT LUẬN Thương mại điện tử - thực hình thức kinh doanh làm thay đổi sâu sắc hoạt động kinh tế môi trường xã hội Và ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội thương mại bán buôn bán lẻ, du lịch, tài ngân hàng… Thương mại điện tử trở thành công cụ kinh doanh quan trọng xu toàn cầu hoá ngày mạnh mẽ Đối với công ty kinh doanh, Thương mại điện tử tạo động lực kinh tế, tác động đến môi trường kinh doanh, cách thức kinh doanh doanh nghiệp Các chức trung gian truyền thống thay thế, sản phẩm thị trường phát triển, quan hệ chặt chẽ tạo doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng khách hàng với Thương mại điện tử đóng vai trò chất xúc tác thúc đẩy nhanh làm lan toả rộng rãi thay đổi diễn kinh tế trình cải cách mặt pháp lý, thiết lập kết nối điện tử doanh nghiệp, toàn cầu hoá hoạt động kinh tế, đặt nhu cầu người lao động có trí tuệ cao, khuynh hướng phân ngành (ngân hàng điện tử, đặt chỗ trực tiếp du lịch, marketing đến khách hàng…) Đối với hoạt động bán hàng, chi phí cho điểm bán hàng Thương mại điện tử rẻ nhiều so với việc dựng quản lý sở vật chất điểm bán Thương mại điện tử mang tính mở, có thị trường toàn cầu Bằng cách đưa thông tin trực tiếp dạng dễ truy cập, doanh nghiệp Thương mại điện tử làm tăng hiệu trình bán hàng Ở Việt Nam, sở hạ tầng kỹ thuật (mà cụ thể internet) nhiều yếu bất cập, Thương mại điện tử chưa phát triển áp lực mà Thương mại điện tử tạo ngày rõ nét Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam vốn vất vả việc giành giật lấy chỗ đứng thị trường nội địa, phải đối mặt với lực lượng cạnh tranh từ việc mở cửa tất yếu thị trường xu hướng tự hoá hội nhập kinh tế phải quan tâm, lo lắng đối thủ cạnh tranh đến từ nơi không xác định qua internet Xác định lại hướng việc làm cần thiết.Trong môi trường kinh doanh Thương mại điện tử doanh nghiệp phải hiểu nguy SV: Trần Tuệ Linh 47 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào tụt hậu cạnh tranh mình, phải biết nhược điểm cố hữu có sách biện pháp đắn nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,đặc biệt phát triển Thương mại điện tử Hy vọng thời gian tới, Thương mại điện tử Việt Nam phát triển với quy mô tiềm thị trường Thương mại điện tử thật trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, giúp người tiêu dùng có thêm phương thức mua sắm đại hiệu TMÐT công cụ đắc lực để đưa đất nước ta phát triển theo hướng đại vào năm 2020 SV: Trần Tuệ Linh 48 Lớp: QTKD Thương mại 53A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO  “Giáo trình Kinh tế thương mại” GS.TS Đặng Đình Đào – GS.TS Hoàng Đức Thân  “Giáo trình Thương mại điện tử” TS Trần Văn Hòe nhà xuất trường Đại học Kinh tế quốc dân  “Báo cáo Thương Mại điện tử” Bộ Công Thương qua năm 2012-2013  “Kế hoạch tổng thể phát triển Thương Mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Bộ Công Thương  “Kiến thức Thương mại điện tử” T/S Nguyễn Đăng Hậu_Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế - Khoa Công nghệ thông tin  “Kinh tế tri thức”, NXB CTQG, 2003  Tư liệu hội thảo : “Ứng dụng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam” – Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2001  “Khía cạnh văn hóa TMĐT”: Nguyễn Thu Linh Phạm Việt Long - NXB CTQG, Hà Nội, 2003  Quyết định 689/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành  Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử Các website  http://tmdt.blogspot.com  http://www.chungta.com  http://www.diendantmdt.com  http://vi.wikipedia.org  http://www.vietnamwebsite.net  www.vecita.gov.vn SV: Trần Tuệ Linh 49 Lớp: QTKD Thương mại 53A

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan