Xây dựng bản mô tả công việc của các chức danh không chuyên trách cấp phường

60 1.7K 3
Xây dựng bản mô tả công việc của các chức danh không chuyên trách cấp phường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nguồn nhân lực nguồn lực đặc biệt, yếu tố vận hành nguồn lực khác đóng vai trò định đến tăng trưởng phát triển quốc gia, tổ chức Một tổ chức dù có máy móc đại, tài dồi dào, người tổ chức lực, không bố trí vào công việc phù hợp với khả khó thành công Vì thế, công tác quản lý nguồn nhân lực đã, trở thành hoạt động quan trọng hàng đầu, định thành công hay thất bại tổ chức Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, “Công việc muốn thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Thực tế tốt, người tăng lên giảm tuỳ thuộc nhiều vào cách thức trình sử dụng họ Cán bộ, công chức cấp sở nòng cốt máy quyền địa phương Để xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có chất lượng cần quan tâm đến việc xây dựng phát triển đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp xã Là phận quan trọng hệ thống trị sở, người hoạt động không chuyên trách cấp xã có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho cán bộ, công chức cấp xã hoạt động quản lý, điều hành quyền cấp xã Họ nguồn để bổ sung, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã máy quyền sở tương lai Tuy nhiên, công tác quản lý người hoạt động không chuyên trách tồn nhiều hạn chế như: Hệ thống lương thiếu công bằng, chưa hợp lý; Việc đánh giá hoàn thành công việc dừng lại hình thức, không khuyến khích thúc đẩy hiệu lao động; Định biên nhân vừa thừa, vừa thiếu… Những hạn chế có nguyên nhân từ nhiều phía để giải vấn đề cần có hệ thống giải pháp đồng Một giải pháp xây dựng mô tả công việc cho chức danh không chuyên trách cấp phường Với SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn mô tả công việc, tất chức danh không chuyên trách mô tả cách xác, cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ, mục tiêu thực công việc với điều kiện tối thiểu cần thiết khác Đây sở để thực tuyển dụng, bố trí công việc, xác định giá trị công việc để xếp ngạch lương, đánh giá chất lượng hoàn thành công việc cho chức danh Do đó, tổ chức hành Nhà nước xây dựng mô tả công việc tốt cho chức danh không chuyên trách cấp sở việc quản lý, sử dụng chức danh đạt hiệu cao hơn, góp phần tạo nên vững mạnh phát triển toàn diện hệ thống quyền Chính yêu cầu cấp thiết trên, chọn vấn đề “Xây dựng mô tả công việc chức danh không chuyên trách cấp phường” nghiên cứu thực tế Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Do đề tài lĩnh vực rộng nên xây dựng mô tả công việc chức danh không chuyên trách cấp phường Tác giả hy vọng khóa luận đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ người hoạt động không chuyên trách nói riêng máy quyền sở nói chung Tình hình nghiên cứu: Nhận thức vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, bố trí sử dụng đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp xã, năm qua có số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đội ngũ người hoạt động không chuyên trách sau: Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương” tác giả Lương Thị Quyên; Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thành phố Cần Thơ” tác giả Võ Thị Thu Thủy; Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán không chuyên trách cấp phường từ thực tiễn tỉnh An Giang” tác giả Phan Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Các đề tài tài liệu vô quý giá tác giả trình nghiên cứu Nội dung chủ yếu luận văn nghiên cứu chất lượng thực thi công vụ người hoạt động không chuyên trách cấp xã Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu mô tả công việc đội ngũ Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài xây dựng mô tả công việc cho chức danh không chuyên trách cấp phường đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo thực mô tả công việc chức danh không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh mô tả công việc chức danh không chuyên trách cấp phường sau: Thủ quỹ Văn thư - Lưu trữ; Bình đẳng giới - Trẻ em; Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao Gia đình; Cán phụ trách Kinh tế; Lao động - Thương binh Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin hỏi, vấn, quan sát, ghi chép nhật ký công vệc Phương pháp thống kê, so sánh, đánh giá, điều tra xã hội học Phương pháp phân tích - tổng hợp Những đóng góp khoa học điểm khóa luận: Hệ thống hoá lý thuyết người hoạt động không chuyên trách cấp phường mô tả công việc Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích số lượng chất lượng SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh Áp dụng quy trình xây dựng mô tả công việc để hoàn thành mô tả công việc cho chức danh không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo thực mô tả công việc chức danh không chuyên trách, từ nâng cao hiệu làm việc họ Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận người hoạt động không chuyên trách cấp phường mô tả công việc Chương 2: Xây dựng mô tả công việc chức danh không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nhằm đảm bảo thực mô tả công việc cho chức danh không chuyên trách cấp phường SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP PHƯỜNG VÀ BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC 1.1 Những người hoạt động không chuyên trách cấp phường: 1.1.1 Khái niệm “Những người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã)” thuật ngữ mới, nhiên chưa có văn pháp luật có định nghĩa cụ thể thuật ngữ Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã bao gồm người làm việc quan Đảng, quyền, Đoàn thể cán bộ, công chức cấp xã Họ không hưởng lương từ ngân sách nhà nước hưởng phụ cấp theo quy định Vì theo cách hiểu thống khóa luận thì: “Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng, bầu cử vào làm việc Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tổ chức trị - xã hội cấp xã, cán bộ, công chức cấp xã, không thuộc biên chế không hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [10, tr.89] Căn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Quyết định số 59/QĐ-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31 tháng năm 2010 số lượng, chức danh chế độ, sách cán không chuyên trách phường, xã, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp phường bao gồm 21 chức danh, là: Cán Tổ chức; Cán Tuyên giáo; Cán Kiểm tra; Cán Văn phòng Đảng ủy; Thường trực Khối Dân vận; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam; Phó Bí thư Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam; 10 Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; 11 Chủ tịch Hội Người Cao tuổi; 12 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ; 13 Phó trưởng Công an xã (bán quy); 14 Phó SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Chỉ huy trưởng Quân sự; 15 Lao động - Thương binh Xã hội; 16 Cán phụ trách Kinh tế (công, nông, lâm, ngư nghiệp, kế hoạch, thương mại, dịch vụ); 17 Thủ quỹ - Văn thư - Lưu trữ; 18 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; 19 Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao - Gia đình; 20 Bình đẳng giới - Trẻ em; 21 Thống kê Quân 1.1.2 Số lượng Khoản 3b, Điều 19, Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ quy định sau: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp quy định cụ thể số lượng chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố” Do số lượng đội ngũ không thống phạm vi nước Theo Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2010 hướng dẫn thực Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; số lượng cán chuyên trách không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn sau: Số lượng người Phân loại xã, Số lượng cán chuyên phường, thị trấn trách Loại I Không 25 người Không 22 người Loại II Không 23 người Không 20 người Loại III Không 21 người Không 19 người SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang hoạt động không chuyên trách Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn 1.1.3 Đặc trưng * Phần lớn người hoạt động không chuyên trách giữ vị trí không nằm hệ thống quan quản lý hành nhà nước Theo khái niệm trên, người hoạt động không chuyên trách không thuộc hệ thống quan quản lý hành Nhà nước là: - Trưởng ban Tổ chức Đảng; - Trưởng ban Tuyên giáo; - Cán Văn phòng Đảng ủy; - Phó Trưởng Công an (Nơi chưa bố trí lực lượng công an quy); - Phó huy Trưởng Quân sự; - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; - Phó đoàn thể cấp xã: Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội liên hiệp phụ nữ; Hội nông dân; Hội cựu chiến binh; Chủ tịch Hội người cao tuổi; Chủ tịch Hội chữ thập đỏ Việt Nam Như phương diện chức danh, người hoạt động không chuyên trách không thuộc quan hành nhà nước có 12 chức danh tổng số 21 chức danh * Đội ngũ không hưởng lương mà hưởng phụ cấp Những người hoạt động không chuyên trách không hưởng lương mà hưởng phụ cấp Căn Điều 14, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP phụ cấp khoán kinh phí người hoạt động không chuyên trách sau: Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã hưởng chế độ phụ cấp Mức phụ cấp cụ thể chức danh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định với mức không vượt hệ số 1,0 mức lương tối thiểu chung Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương theo mức bình quân 2/3 so với mức lương tối thiểu chung cho người hoạt động không chuyên trách Tại Thành phố Hồ Chí Minh Hướng dẫn số 1372 /HDLS-NV-TC số lượng, bố trí chức danh cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách phường, xã, thị trấn theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP quy định mức phụ cấp hàng tháng tương đương hệ số 1,86 mức lương tối thiểu chung khoản hỗ trợ khác trung ương địa phương * Công việc họ chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Vì chưa quy định văn quy phạm pháp luật nên công việc đội ngũ khác địa phương Tuy nhiên, đặc điểm chung công việc người hoạt động không chuyên trách phân công đảm nhận công việc cụ thể tùy theo lực chuyên môn đào tạo Họ tham mưu, giúp UBND phường tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường lĩnh vực mà họ phụ trách, thực công việc mà cấp yêu cầu 1.1.4 Vai trò Theo thống kê Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2011 số lượng cán bộ, công chức 12000 người, đó: Những người hoạt động không chuyên trách có số lượng lớn 5851 người, chiếm 48,7% Đây xem phận có góp quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ vị trí đặc trưng công việc hệ thống hành nhà nước, người làm việc không chuyên trách có ba vai trò chính, cụ thể là: Thứ nhất, người hoạt động không chuyên trách lực lượng tham gia trực tiếp, tích cực vào nhiệm vụ quản lý trị, kinh tế, văn hóa xã hội an ninh trật tự UBND cấp phường Như nói trên, người hoạt động không chuyên trách chiếm tỷ lệ lớn toàn hành Trên sở chức năng, nhiệm vụ mà họ đảm nhận, chức danh có công việc cụ thể phải làm liên quan đến công tác quản lý nhà nước địa bàn phường, xã trực tiếp liên hệ với UBND quận hoạt động chuyên môn liên quan đến vị trí công việc Như vậy, cán bộ, công chức nào, họ có vai trò lớn đảm bảo hiệu hoạt động quản lý Nhà nước sở Thứ hai, người làm việc không chuyên trách đóng vai trò quan trọng việc tham mưu, giúp UBND phường chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường lĩnh vực phụ trách SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Bên cạnh việc thực nhiệm vụ riêng, người hoạt động không chuyên trách có khả thực công tác tham mưu, giúp đỡ UBND phường công tác quản lý hành Nhà nước Thông qua trình làm việc thực tế kinh nghiệm hoạt động cấp sở, ý kiến tham mưu, tư vấn đội ngũ chắn có tác động tích cực giúp UBND phường có định đắn phù hợp với tình hình địa phương Thứ ba, người hoạt động không chuyên trách có đóng góp tích cực việc đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào thực tế Người làm việc không chuyên trách sở lực lượng gần dân nhất, cầu nối trực tiếp quan hành Nhà nước nhân dân Họ người trực tiếp giải công việc liên quan đến nhân dân địa phương, giúp người dân hiểu rõ quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề mà phụ trách Nhờ người này, chủ trương, sách tuyên truyền rộng rãi, nâng cao ý thức người dân việc tuân thủ quy định pháp luật Có thể nói, người hoạt động không chuyên trách cấp phường “cánh tay nối dài” quyền sở, góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào hoạt động quyền cấp Tóm lại, đội ngũ cán không chuyên trách tồn nhiều hạn chế trình độ chuyên môn lực thực thi công việc tầm quan trọng họ thời gian qua Nhà nước nhân dân phủ nhận Chính vậy, cần phải đặc biệt quan tâm đến sách, biện pháp để nâng cao chất lượng, lòng nhiệt huyết, tinh thần cống hiến họ, phát triển chung hệ thống hành Nhà nước 1.2 Bản mô tả công việc 1.2.1 Khái niệm Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội – 2004: “Bản mô tả công việc văn viết, giải thích nhiệm vụ, trách SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn cầu mô tả công việc tốt áp dụng vào thực tế đưa lại hiệu cao Đây điều kiện cần đủ để đảm bảo thực mô tả công việc cách nghiêm túc Tuy nhiên, công tác phân tích công việc người hoạt động không chuyên trách chưa quy định thành văn mà chủ yếu phân tích theo ý kiến chủ quan người thực Bên cạnh đó, công tác phân tích công việc chưa quan tâm mức nên thông tin thu thập chưa mang tính hệ thống tính lượng hóa thấp Chính vậy, để đảm bảo phân tích công việc hiệu quả, xin đề xuất quy trình phân tích công việc chức danh không chuyên trách cấp phường gồm bước sau: Thống kê thong công việc cần phân tích Thu thập thông tin Tiến hành viết phân tích công việc Bước 1: Thống kê công việc cần phân tích Đối với người hoạt động không chuyên trách, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 59/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2010 số lượng, chức danh chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách phường, xã, thị trấn Theo quy định Quyết định này, người hoạt động không chuyên trách cấp phường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 21 chức danh, cụ thể là: Cán Tổ chức; Cán Tuyên giáo; Cán Kiểm tra; Cán Văn phòng Đảng ủy; Thường trực Khối Dân vận; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam; Phó Bí thư Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam; 10 Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; 11 Chủ tịch Hội Người Cao tuổi; 12 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ; 13 Phó trưởng Công an xã (bán quy); 14 Phó Chỉ huy trưởng Quân sự; 15 Lao động - Thương binh Xã hội; 16 Cán phụ trách Kinh tế (công, nông, lâm, ngư nghiệp, kế hoạch, thương mại, dịch vụ); 17 Thủ quỹ - Văn thư - Lưu trữ; 18 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; 19 Văn hóa SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn thông tin - Thể dục thể thao - Gia đình; 20 Bình đẳng giới - Trẻ em; 21.Thống kê Quân Căn vào quy định trên, UBND quận cần đưa danh mục thống kê công việc cần phân tích theo bảng sau: STT Chức danh công việc Mã số công việc Thủ quỹ - Văn thư - Lưu trữ TVL_01 Bình đẳng giới – Trẻ em BT_02 Lao động – Thương binh – Xã hội LTX_03 … … … Với quy tắc: Mã số công việc tên viết tắt công việc có thêm số thứ tự đằng sau Ví dụ: Bình đẳng giới – Trẻ em BT_02 Bước 2: Thu thập thông tin - Xác định thông tin cần thu thập Để thu thập thông tin cần phải biết xác thông tin cần thu thập Các thông tin thu thập cần xoay quanh vấn đề liên quan đến công việc chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc, tiêu chuẩn thực công việc, yêu cầu công việc với người thực công việc… - Xác định phương pháp thu thập thông tin Sau xác định loại thông tin cần thu thập, cán phân tích công việc xác định phương pháp thu thập thông tin thiết kế biểu mẫu Do công việc người hoạt động không chuyên trách không phức tạp nên quan chịu trách nhiệm phân tích công việc nên kết hợp hai phương pháp hỏi quan sát, kết hợp khắc phục nhược điểm tận dụng lợi hai phương pháp * Phương pháp câu hỏi: Đối tượng áp dụng: Những người hoạt động không chuyên trách cấp phường Bảng 3.2.1 Mẫu câu hỏi SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn BẢN CÂU HỎI Các câu hỏi nhằm tìm hiểu thông tin công việc Ông (Bà) thực nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý người hoạt động không chuyên trách đồng thời phục vụ tốt cho công việc quý vị Vì mong nhận giúp đỡ hợp tác quý vị Xin chân thành cảm ơn ! A Thông tin công việc Tên công việc:…………………………………………………… Bộ phận làm việc: ……………………………………………… Địa điểm thực công việc:………………………………… Người lãnh đạo trực tiếp:……………………………………… Cấp dưới:………………………………………………………… Thời gian làm việc:……………………………………………… B Các nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ trình làm việc, điều kiện làm việc Xin ông (bà) liệt kê thứ tự tầm quan trọng công việc ước tính thời gian dành cho nhiệm vụ: Thứ tự Nhiệm vụ Thời gian ……………………… ……………………………………… ……………………… ……………………………………… ……………………… ……………………………………… ……………………… ……………………………………… ……………………… Khi làm việc Ông (Bà) phải quan hệ với ai? Mức độ thường xuyên nào? Đối tượng quan hệ Mục đích quan hệ Mức độ thường xuyên SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp Trong quan Ngoài quan GVHD: ThS Phạm Thị Toàn ……… ……… ……… ………………… ………………… ………………… …………………… …………………… …………………… ……… ……… ……… ………………… ………………… ………………… …………………… …………………… …………………… Ví dụ: Người liên hệ: người dân, đồng nghiệp, quản lý… Cách thức liên hệ: gặp trực tiếp, điện thoại… Mức độ thường xuyên: hàng ngày, hàng giờ… Tư làm việc thường xuyên Ông (Bà)? □ Ngồi □ Di chuyển, lại □ Đứng □ Kéo đẩy, khuân vác Ông (Bà) thường báo cáo công việc thực cho ai? □ Không □ Quản lý trực tiếp □ Cấp lãnh đạo quan Mức độ thường xuyên nào? □ Hàng ngày, hàng tuần □ Hàng tháng, hàng quý □ Hàng năm Hãy liệt kê loại máy móc, thiết bị mà Ông (Bà) sử dụng: 1…………………………………………………… □ Thường xuyên □ Không thường xuyên 2…………………………………… ……………… □ Thường xuyên □ Không thường xuyên 3…………………………………………………… □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Ông (Bà) có thường xuyên phải làm thêm không? Nếu có vào dịp nào? □ Có □ Không □ Ngày thường □ Ngày cuối tuần □ Ngày nghỉ lễ, tết Ông (Bà) thường làm việc đâu? □ Trong văn phòng □ Ngoài đường □ Ngoài trời □ Trên không, hầm SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Theo Ông (Bà) có yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ không ? □ Có □ Không Đó yếu tố ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… C Thông tin yêu cầu công việc với người thực Theo Ông (Bà) kỹ năng, khả cần thiết để làm công việc gì? □ Kỹ chuyên môn □ Xử lý tình □ Trình độ ngoại ngữ □ Các kỹ khác □ Kỹ giao tiếp Theo Ông (Bà) trình độ làm công việc? □ Trên đại học □ Trung cấp, chứng □ Cao đẳng, Đại học □ Sơ cấp Theo Ông (Bà) để làm công việc cần có kinh nghiệm tối thiểu là? □ Không cần kinh nghiệm □ năm □ năm trở lên D Thông tin tiêu chuẩn thực công việc Theo Ông (Bà) công việc cần phải đạt tiêu chuẩn coi hoàn thành ? Tiêu chí Mức độ hoàn thành Theo khối lượng công việc - Theo chất lượng công việc - Theo thời gian hoàn thành - SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn - Theo tiêu chuẩn, hành vi, thái độ - Theo tiêu chuẩn khác - * Phương pháp quan sát: Đối tượng: Dành cho người hoạt động không chuyên trách cấp phường Mục đích: Thu thập thông tin để xây dựng mô tả công việc Bảng 3.2.2 Mẫu phiếu quan sát Mẫu phiếu quan sát Tên cán bộ:…………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………… Địa điểm thực hiện:………………………………………………… Tên người quan sát:………………………………………………… Thời gian: Từ ngày………………… đến ngày…………………… Kết thực công việc Các hoạt động Thời gian Số lượng công việc Bắt đầu Kết thúc Nhận xét người lao động: SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 51 Quan hệ Máy móc với người trang thiết khác bị Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Xác nhận người lao động Xác nhận người đánh giá - Tiến hành thu thập thông tin: Đối với phương pháp câu hỏi: Khi tiến hành phân tích công việc chức danh không chuyên trách câu hỏi phát cho người hoạt động không chuyên trách nhằm thu thập thông tin công việc Việc trả lời câu hỏi xác xây dựng mô tả công việc xác nhiêu Mục C D sau thu thập để tiến hành viết bản: Bản yêu cầu chuyên môn công việc tiêu chuẩn kết công việc Đối với phương pháp quan sát: Trước hết cán phân tích phải xuống nơi người hoạt động không chuyên trách làm việc, quan sát công việc họ liên tục đến ngày, sử dụng phương pháp chụp ảnh ghi lại chi tiết thông tin Chúng ta sử dụng phương pháp để kiểm chứng lại thông tin, bổ sung thêm thông tin mà câu hỏi trước phát cho người hoạt động không chuyên trách Bước 3: Viết văn phân tích công việc Xử lý thông tin: Các thông tin thu thập được, xử lý, loại bỏ thông tin không phù hợp, sau tổng hợp lại, phân loại để phục vụ cho việc phân tích vị trí công việc Thẩm định thông tin thu thập được: Đây bước tìm hiểu lại thông tin công việc thông qua người quản lý trực tiếp, người lao động làm công việc đó, khách hàng thường xuyên tiếp xúc Tiến hành viết phân tích công việc: Dựa mẫu tiến hành viết phân tích công việc cho vị trí công việc Quy trình xây dựng mô tả công việc có chi tiết chương SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn 3.3 Chuẩn hóa đội ngũ người hoạt động không chuyên trách Mặc dù người hoạt động không chuyên trách cấp xã pháp luật đề cập đến, nhiên việc xác định rõ không chuyên trách cấp xã bao gồm chức danh nhiều bất cập chưa thống Điều dẫn đến việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn người hoạt động không chuyên trách chưa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn cho công tác xây dựng mô tả công việc Do đó, muốn xây dựng đảm bảo thực mô tả công việc cần phải chuẩn hóa chức danh cách cụ thể thống nhất, bên cạnh cần chuẩn hóa trình độ để xây dựng yêu cầu chuyên môn công việc * Chuẩn hóa đội ngũ người hoạt động không chuyên trách bao gồm nội dung chính: Thứ nhất, chuẩn hóa chức danh Một hành chuyên nghiệp tồn đông đảo đội ngũ người hoạt động không chuyên trách Về lâu dài cần phải có kế hoạch chuyển đội ngũ sang đội ngũ chuyên trách Thực điều giúp đạt mục tiêu sau: - Tạo thuận lợi cho công tác xây dựng mô tả công việc - Nâng cao chất lượng, hiệu động làm việc thiết thực rõ ràng - Đây bước có tính tảng để xây dựng hành đại, chuyên nghiệp quyền sở Thứ hai, chuẩn hóa trình độ Đội ngũ người hoạt động không chuyên trách đóng vai trò vô quan trọng quyền sở, đóng góp trực tiếp vào hiệu hoạt động máy nhà nước, việc tuyển dụng đội ngũ phải quan tâm đến tính hiệu hoạt động Nói cách khác phải đảm bảo yêu cầu trình độ * Giải pháp tạo ra: Thứ nhất: Một đội ngũ cán sở đủ mạnh để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Từ hiệu hoạt động đội ngũ ngày nâng cao Thứ hai: Tạo tính thống khoa học công tác cán Nhờ chuẩn hóa, quan tuyển dụng tuyển dụng người đủ tiêu chuẩn trình độ, lực phẩm chất đạo đức trị tham gia cống hiến cho máy quyền sở từ nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động quyền sở SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn * Để thực giải pháp cần thực công việc sau: Khảo sát đội ngũ người hoạt động không chuyên trách địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: - Quy mô - Trình độ - Năng lực công tác - Mức độ đóng góp vào công việc quản lý - Nhu cầu sử dụng đội ngũ người hoạt động không chuyên trách Thống số lượng chức danh Thống số lượng chức danh giúp chung ta biết cần xây dựng mô tả công việc cần xây dựng cho chức danh Bên cạnh có thống nhiệm vụ, trách nhiệm người hoạt động không chuyên trách công việc mà họ đảm nhận Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Trên thực tế, số lượng chức danh không thống nhất, tên gọi chức danh khác nhau, tạo thiếu thống nước Chức danh người làm công tác tổ chức Đảng ủy cấp xã “Cán tổ chức” “Trưởng ban tổ chức Đảng ủy” Chức danh người làm công tác dân vận gọi “Thường trực khối dân vận” “Trưởng ban dân vận” Chức danh người làm công tác kiểm tra gọi “Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra” “Cán kiểm tra” Các chức danh lại nhìn chung đảm bảo thống tên gọi Các chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp phường cần quy định văn phân chia thành nhóm chức danh sau: Thứ nhất, người hoạt động không chuyên trách thuộc khối Đảng Cán Tổ chức; Cán Tuyên giáo; Cán Kiểm tra; Cán Văn phòng Đảng ủy; Thường trực Khối Dân vận; Thứ hai, người hoạt động không chuyên trách thuộc khối mặt trận đoàn thể Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam; Phó Bí thư Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam; 10 Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn 11 Chủ tịch Hội Người Cao tuổi; 12 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ; Thứ ba, người hoạt động không chuyên trách thuộc khối quyền 13 Phó trưởng Công an xã (bán quy); 14 Phó Chỉ huy trưởng Quân sự; 15 Lao động - Thương binh Xã hội; 16 Cán phụ trách Kinh tế (công, nông, lâm, ngư nghiệp, kế hoạch, thương mại, dịch vụ); 17 Thủ quỹ - Văn thư - Lưu trữ; 18 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; 19 Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao - Gia đình; 20 Bình đẳng giới - Trẻ em; 21.Thống kê Quân Đưa tiêu chuẩn trình độ cụ thể người hoạt động không chuyên trách Muốn đưa tiêu chuẩn trình độ đội ngũ cần tiến hành điều tra khảo sát, đối tượng thân người hoạt động không chuyên trách; Những người quản lý trực tiếp đội ngũ này; Các chuyên gia lĩnh vực mà người hoạt động không chuyên trách đảm nhận Đó sở để tuyển người có đủ lực vào công việc Qua trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, khóa luận đề xuất tiêu chuẩn trình độ sau: - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp Trung học phổ thông bổ túc Trung học phổ thông - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp trở lên chuyên ngành phù hợp với công việc đảm nhận * Tiểu kết chương 3: Dựa tình hình thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Quận 11 kết xây dựng mô tả công việc cho chức danh không chuyên trách, tác giả đưa số giải pháp để đưa mô tả công việc vào thực tế hoạt động chức danh Để đưa mô tả công việc vào thực tế, cần xây dựng hệ thống giải pháp mang tình khả thi đồng Trong giải pháp đó, tác giả quan tâm đến việc: Xây dựng sở pháp lý để đảm bảo thực mô tả công việc, xây dựng chương trình phân tích công việc chuẩn hóa đội ngũ người hoạt động không chuyên trách SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn Tuy nhiên, giải pháp nêu xuất phát từ phía quan hành Nhà nước Vì để mô tả công việc thực vào thực tế mang lại hiệu cao nhất, cần có kết hợp đồng từ phía quan nhà nước người đảm nhận chức danh không chuyên trách cấp sở Nếu ý thức thực nội dung liên quan đến công việc người hoạt động không chuyên trách tốt, chắn, mô tả công việc thực thi cách hiệu SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn KẾT LUẬN Những người hoạt động không chuyên trách cấp phường Thành phố Hồ Chí Minh lực lượng có nhiều đóng góp tích cực trình xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa phương Góp phần nâng cao hiệu cho hoạt động quản lý nhà nước, hỗ trợ tích cực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã việc làm cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Vị trí vai trò người hoạt động không chuyên trách hệ thống quyền sở phủ nhận Tuy nhiên, mặt sách thực tế có khác biệt lớn người hoạt động không chuyên trách phận lại Hầu chủ trương, sách Đảng Nhà nước chưa có tác động tích cực đến động làm việc đội ngũ Chính điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hoạt động người hoạt động không chuyên trách quan trọng làm giảm mức độ gắn kết họ với quyền địa phương Thực tế việc xây dựng mô tả công việc cho chức danh chuyên trách không chuyên trách cần thiết tất yếu, nhiên vấn đề chưa quan tâm mức Qua đề tài mong muốn góp phần nhỏ để công tác xây dựng mô tả công việc quan tâm mức ngày nâng cao hiệu việc tuyển dụng, sử dụng bố trí hợp lý cán công chức cấp xã Thành phố Hồ Chí Minh nói chung nước nói riêng Bản mô tả công việc giúp công tác tuyển chọn, đánh giá, đề bạt cán bộ, công chức công bằng, khách quan, minh bạch Bên cạnh qua mô tả công việc để xây dựng quy trình tuyển dụng, phát hiện, đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm, bố trí cán để khắc phục "lỗ hổng" dẫn đến sai lầm công tác nhân Với tầm quan trọng mô tả công việc đội ngũ người hoạt động không chuyên trách, qua đề tài tác giả mong muốn cán lãnh đạo quan tâm đến công tác xây dựng mô tả công việc cho đội ngũ Bản thân người hoạt động không chuyên trách phải tự ý thức vai trò mô tả công việc tự phấn đấu, rèn luyện, thường xuyên tự kiểm tra, SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn không ngừng học tập nâng cao trình độ để ngày hoàn thiện mình, qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động thân công tác quản lý hành nhà nước quyền sở SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nội vụ (2010), Thông tư 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức [2] Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 quản lý biên chế công chức [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức [5] Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập [6] Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 vị trí việc làm cấu ngạch công chức [8] Trần Kim Dung (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Kim Dung (2011), Sách Quản trị nguồn nhân lực, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [10] Học viện Hành (2012), Tài liệu Hội thảo khoa học cải cách hành nhà nước giai đoạn 2012-2020 hội thách thức quyền cấp xã, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực (2011), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh, Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2010 hướng dẫn thực Nghị định 92/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Thị Toàn bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã [13] Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội [14] Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức [15] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [16] Vũ Huy Từ (2008), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Hà Nội [17] Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quyết định số 59/QĐUBND ngày 31 tháng năm 2010 số lượng, chức danh chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách phường, xã, thị trấn SVTH: Nguyễn Văn Trà Trang 60

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Tình hình nghiên cứu:

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Những đóng góp khoa học và điểm mới của khóa luận:

    • 7. Kết cấu của khóa luận:

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP PHƯỜNG VÀ BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC.

    • 1.1. Những người hoạt động không chuyên trách cấp phường:

      • 1.1.1. Khái niệm.

      • 1.1.2. Số lượng.

      • 1.1.3. Đặc trưng.

      • 1.1.4. Vai trò.

    • 1.2. Bản mô tả công việc.

      • 1.2.1. Khái niệm.

      • 1.2.2. Nội dung.

      • 1.2.3. Quy trình xây dựng.

      • 1.2.4. Yêu cầu.

    • 1.3. Nguyên tắc và căn cứ xây dựng bản mô tả công việc cho các chức danh không chuyên trách.

    • 1.4. Sự cần thiết phải xây dựng bản mô tả công việc cho các chức danh không chuyên trách cấp phường.

  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA CÁC CHỨC DANH KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP PHƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2.1. Thực trạng về đội ngũ những người hoạt động không chuyên trách cấp phường tại Thành phố Hồ Chí Minh.

      • 2.1.1. Thực trạng:

      • 2.1.2. Vấn đề đặt ra:

    • 2.2. Xây dựng bản mô tả công việc của các chức danh không chuyên trách cấp phường tại Thành phố Hồ Chí Minh.

      • 2.2.1. Quá trình xây dựng bản mô tả công việc.

      • 2.2.2. Bản mô tả công việc của 5 chức danh không chuyên trách cấp phường.

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CHO CÁC CHỨC DANH KHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP PHƯỜNG.

    • 3.1. Xây dựng cơ sở pháp lý để đảm bảo thực hiện bản mô tả công việc.

    • 3.2. Xây dựng chương trình phân tích công việc.

    • 3.3. Chuẩn hóa đội ngũ những người hoạt động không chuyên trách.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan