khoa học môi trường Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác tới môi trường nước và môi trường không khí tại mỏ than Núi Hồng–Công ty Than Nú

64 616 0
khoa học môi trường Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác tới môi trường nước và môi trường không khí tại mỏ than Núi Hồng–Công ty Than Nú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước đà phát triển, trình hội nhập đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Trong trình công nghiệp hóa - đại hóa mở cửa hòa nhập với nước giới làm thay đổi nhanh chóng mặt đất nước Song song với thành tựu này, phải đối mặt với thách thức liên quan tới vấn đề môi trường Với hoạt động kinh tế xã hội đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù cú nhiều nhà khoa học kỹ thuật tiến xa đường tìm kiếm nguồn lượng mới, chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hoá thạch truyền thống than đá, dầu mỏ Tình trang ô nhiễm môi trường gia tăng tới mức báo động, từ hoạt động hoạt động khai khoáng, khu công nghiệp, khu đô thị Điều gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người môi trường sinh thái Chính vậy, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên than đá nhân tố để thúc đẩy kinh tế quốc dân quốc gia giới Việt Nam quốc gia có trữ lượng than đá vào loại lớn đa dạng giới Tuy nhiên lượng khoáng sản lại nằm rải rác khu vực với trữ lượng nhỏ nên không kinh tế việc khai thác Đồng thời, việc khai thác khoáng sản để lại hệ lụy môi trường Mỏ than Núi Hồng công ty Than Núi Hồng - VVMI (Chi nhánh Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV) quản lý Nhà máy nằm khu vực xã Yên Lãng thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Với sản phẩm loại than phục vụ cho sản suất công nghiệp Nhà máy cung cấp lượng than lớn, đáp ứng nhu cầu sử dụng than cho khu vực phía Bắc Nhìn chung trình khai thác, công ty trọng tới công tác bảo vệ môi trường không khí, nước thải Các hoạt động phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường mỏ than trì diễn ngày Bên cạnh nỗ lực công ty nhằm giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác tới môi trường nhiều bất cập xảy khu vực mỏ dẫn đến tình trạng có hậu không tốt xảy với môi trường lân cận xung quanh khu vực mỏ Xuất phát từ thực tế đó, cho phép nhà trường Khoa Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp thạc sĩ Dương Thị Thanh Hà, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác tới môi trường nước môi trường không khí mỏ than Núi Hồng – Công ty Than Núi Hồng – VVMI” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước môi trường không khí, ảnh hưởng từ hoạt động khai thác mỏ than Núi Hồng đến môi trường nước môi trường không khí - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường cho khu vực khai thác khu vực lân cận mỏ than Núi Hồng 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vấn đề môi trường xã Yên Lãng - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá đầy đủ tình hình sản xuất tác động đến môi trường mỏ than Núi hồng - Số liệu đo đạc thành phần không khí lấy khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất mỏ than Núi Hồng - Đề xuất giải pháp phòng ngừa, khắc phục tác động tiêu cực hoạt động khai thác than đến môi trường nước môi trường không khí 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu: - Áp dụng, bổ xung phát huy kiến thức học vào thực tiễn - Nâng cao hiểu biết kiến thức môi trường phương pháp đánh giá trạng môi trường - Bổ xung tư liệu cho học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đưa tác động hoạt động khai thác than tới môi trường nước môi trường không khí để từ giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường nước, không khí, cảnh quan người - Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Yên Lãng - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho thành viên tham gia hoạt động khai thác khoáng sản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 - Luật Khoáng sản Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/3/1996 Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 03/4/1996 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Khoáng sản, ngày 14/6/2005 - Nghị định số 07/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoáng sản - Quyết định số 769/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng năm 2009 Bộ Tài nguyên & Môi trường việc tổng kiểm tra tình hình thực công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khoáng sản 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.2.1 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày Tài nguyên khoáng sản thường tập trung khu vực gọi mỏ khoáng sản Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế loài người khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống Một mặt, tài nguyên khoáng sản nguồn vật chất để tạo nên dạng vật chất có ích cải người Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên khoáng sản thường tạo loại ô nhiễm bụi, kim loại nặng, hoá chất độc khí độc (SO2, CO, CH4 v.v ) Tài nguyên khoáng sản phân loại theo nhiều cách: - Theo dạng tồn tại: rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước khoáng) - Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh lòng trái đất), ngoại sinh (sinh bề mặt trái đất) - Theo thành phần hoá học: khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy) 2.1.2.2 Tài nguyên không khí ô nhiễm môi trường không khí * Tài nguyên không khí: Tài nguyên không khí khí trái đất ổn định theo phương nằm ngang phân dị theo phương thẳng đứng Phần lớn khối lượng 5.1015 toàn khí tập trung tầng đối lưu bình lưu Thành phần khí trái đất gồm chủ yếu Nitơ, Oxy, nước, CO2, H2, O3, NH4, khí trơ Trong tầng đối lưu, thành phần chất khí chủ yếu tương đối ổn định, nồng độ CO2 nước dao động mạnh Lượng nước thay đổi theo thời tiết khí hậu, từ 4% thể tích vào mùa nóng ẩm tới 0,4 % mùa khô lạnh Trong không khí tầng đối lưu thường có lượng định khí SO2 bụi Trong tầng bình lưu tồn trình hình thành phá huỷ khí ozon, dẫn tới việc xuất lớp ozon mỏng với chiều dày điều kiện mật độ không khí bình thường khoảng vài chục xentimet Lớp khí có tác dụng ngăn tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất Hiện nay, hoạt động người, lớp khí ozon có xu hưởng mỏng dần, đe doạ tới sống người sinh vật trái đất * Ô nhiễm môi trường không khí: "Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)" (Lưu Đức Hải, 2001) [6] Có nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí Có thể chia thành nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo - Nguồn tự nhiên: + Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Không khí chứa bụi phun lên cao lan toả xa + Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí + Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí + Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hoá học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây ô nhiễm không khí - Nguồn nhân tạo: Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra: + Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào không khí + Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất hút thổi hệ thống thông gió Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng, hoá chất phân bón, dệt, giấy, luyện kim, thực phẩm, xí nghiệp khí, nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người * Các tác nhân gây ô nhiễm không khí? Các chất tác nhân gây ô nhiễm không khí gồm: + Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iôt) + Các hợp chất flo + Các chất tổng hợp (ete, benzen) + Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa + Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi + Khí quang hoá ozôn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen + Chất thải phóng xạ + Nhiệt độ + Tiếng ồn Sáu tác nhân ô nhiễm đầu sinh chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu sản xuất công nghiệp Các tác nhân ô nhiễm không khí phân thành hai dạng: dạng khí dạng phần tử nhỏ Tuy nhiên, phần lớn tác nhân ô nhiễm gây tác hại sức khỏe người Tác nhân ô nhiễm chia làm hai loại: sơ cấp thứ cấp Sunfua đioxit sinh đốt cháy than tác nhân ô nhiễm sơ cấp Nó tác động trực tiếp tới phận tiếp nhận Sau đó, khí lại liên kết với ôxy nước không khí để tạo thành axit sunfuric (H2SO4) rơi xuống đất với nước mưa, làm thay đổi pH đất thủy vực, tác động xấu tới nhiều thực vật, động vật vi sinh vật Như vậy, mưa axit tác nhân ô nhiễm thứ cấp tạo thành kết hợp SO2 với nước Cũng có trường hợp, tác nhân không gây ô nhiễm, liên kết quang hoá với để tạo thành tác nhân ô nhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu Cơ thể sinh vật phản ứng tác nhân ô nhiễm phụ thuộc vào nồng độ ô nhiễm thời gian tác động (Trung tâm môi trường công nghệ - CIE, 2011) [11] * Mức độ ô nhiễm không khí biểu thị nào? Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ biểu thị ô nhiễm không khí số chuẩn ô nhiễm (PSI), theo ngưỡng an toàn nguy hiểm sức khoẻ người PSI số thu tính tới nhiều số ô nhiễm, ví dụ tổng hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 tính theo mg/m3/giờ ngày + Nếu PSI từ - 49 không khí có chất lượng tốt + Nếu PSI từ 50 - 100 trung bình, không ảnh hưởng tới sức khoẻ người + Nếu PSI từ 100 - 199 không tốt + Nếu PSI từ 200 - 299 không tốt + Nếu PSI từ 300 - 399 nguy hiểm, làm phát sinh số bệnh + Nếu PSI 400 nguy hiểm, gây chết người Dựa vào số PSI, mà người có độ tuổi sức khoẻ khác thông báo trước giảm hoạt động trời * Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí nguy hiểm người khí trái đất? Các khí nhân tạo nguy hiểm sức khoẻ người khí trái đất biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi CFC) Mêtan (CH4) - Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% khí nguyên liệu cho trình quang hợp để sản xuất suất sinh học sơ cấp xanh Thông thường, lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng CO2 sử dụng cho quang hợp Hai loại hoạt động người đốt nhiên liệu hoá thạch phá rừng làm cho trình cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu toàn cầu - Đioxit sunfua (SO2): Đioxit sunfua (SO2) chất gây ô nhiễm không khí có nồng độ thấp khí quyển, tập trung chủ yếu tầng đối lưu Dioxit sunfua sinh núi lửa phun, đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,.v.v SO2 độc hại sức khoẻ người sinh vật, gây bệnh phổi khí phế quản SO2 không khí gặp oxy nước tạo thành axit, tập trung nước mưa gây tượng mưa axit - Cacbon monoxit (CO): CO hình thành việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch than, dầu số chất hữu khác Khí thải từ động xe máy nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu thành phố Hàng năm toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu CO CO không độc với thực vật, xanh chuyển hoá CO => CO2 sử dụng trình quang hợp Vì vậy, thảm thực vật xem tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO Khi người không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm bị tử vong - Nitơ oxit (N2O): N2O loại khí gây hiệu ứng nhà kính, sinh trình đốt nhiên liệu hoá thạch Hàm lượng tăng dần phạm vi toàn cầu, hàng năm khoảng từ 0,2 - 0,3% Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí kết trình nitrat hoá loại phân bón hữu vô N2O xâm nhập vào không khí không thay đổi dạng thời gian dài, đạt tới tầng khí tác động cách chậm chạp với nguyên tử oxy - Clorofluorocacbon (viết tắt CFC): CFC hoá chất người tổng hợp để sử dụng nhiều ngành công nghiệp từ xâm nhập vào khí CFC 11, CFCl3, CFCl2, CF2Cl2 (còn gọi freon 12 F12) chất thông dụng CFC Một lượng nhỏ CFC khác CHC 1F2 (hoặc F22), CCl4 CF4 xâm nhập vào khí Cả hai hợp chất CFC 11 CFC 12 freon hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất sử dụng chúng tăng lên nhanh hai thập kỷ vừa qua Chúng tồn dạng sol khí không sol khí Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ôzôn, báo động môi trường, dạng không sol khí tiếp tục sản xuất ngày tăng số lượng CFC có tính ổn định cao không bị phân huỷ Khi CFC đạt tới thượng tầng khí chúng tia cực tím phân huỷ Tốc độ phân huỷ CFC nhanh tầng ôzôn bị tổn thương xạ cực tím tới tầng khí thấp - Mêtan (CH4): Mêtan loại khí gây hiệu ứng nhà kính Nó sinh từ trình sinh học, men hoá đường ruột động vật có guốc, cừu động vật khác, phân giải kỵ khí đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng đốt nhiên liệu hoá thạch CH4 thúc đẩy ôxy hoá nước tầng bình lưu Sự gia tăng nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhiều so với hiệu ứng trực tiếp CH4 Hiện hàng năm khí thu nhận khoảng từ 400 đến 765x1012g CH4 (Đinh Xuân Thắng, 2007) [10] 2.1.2.3 Tài nguyên nước ô nhiễm môi trường nước * Tài nguyên nước: nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết 10 hoạt động cần nước 97% nước Trái Đất nước mặn, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần lại không đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất không khí Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với môi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền * Ô nhiễm môi trường nước: thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý, hoá học, sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm đa dạng sinh vật nước Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm, ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt Hoặc dựa vào môi trường nước, ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương Hoặc dựa vào tính chất ô nhiễm, ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý - Ô nhiễm môi trường nước có nguồn gốc tự nhiên: nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt Nước mưa rơi xuống mặt đất, nhà cửa, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo chất bẩn xuống sông hồ, sản phẩm hoạt động sống sinh vật, vi sinh vật kể xác chết chúng…Sự ô nhiễm gọi ô nhiễm không xác định nguồn - Ô nhiễm môi trường nước có nguồn gốc nhân tạo: chủ yếu nước xả thải khu dân cư,hoạt động nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…), khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, đặc biệt giao thông đường biển 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mỏ than Núi Hồng công ty Than Núi Hồng - VVMI (Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV) mỏ than giàu truyền thống, với trữ lượng than lớn, sản lượng khai thác hàng năm tăng dần, công nghệ khai thác ngày cải tiến Tuy nhiên trình khai thác than, Mỏ làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, chủ yếu hoạt động phá đá, sàng tuyển, xả thải vận chuyển than Qua điều tra nghiên cứu ta thấy thực trạng môi trường nước môi trường không khí mỏ than Núi Hồng sau: - Về nước mặt: hàng năm Mỏ xả thải lượng nước lớn hoạt động khai thác (ước tính khoảng 3600m 3/ngày đêm) môi trường Lượng nước chủ yếu nước ngầm nước sau mưa Lượng nước thải qua bể lắng tam cấp xả trực tiếp môi trường chưa xử lý triệt để, nồng độ pH cửa xả nước thải sản xuất moong IA mức cho phép 1,058 lần Do không xử lý triệt để nên làm cho suối bị ô nhiễm, nước đục ngày thu hẹp lắng cặn xuống lòng suối Các loài sinh vật nước ngày giảm gần - Về nước ngầm: trình nổ mìn phá đã làm ảnh hưởng nhiều tới chất lượng trữ lượng nước ngầm khu vực Nồng độ pH nước ngầm khu vực thấp: Nồng độ pH nước ngầm phân xưởng khai thác nằm giới hạn cho phép mức 1,058 lần, + Nồng độ pH nước ngầm văn phòng công ty nằm giới hạn cho phép mức 1,17 lần - Về không khí: khu vực bãi sàng than có tiêu bụi vượt 1,12 lần so với 3733/202/QĐ-BYT, khu vực nhà ăn ca (phân xưởng khai thác) có cường độ ồn vượt 1,01 so với QCVN 26:2010/BTNMT 51 * Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác than Mỏ than Núi Hồng tới môi trường - Phần lớn người dân cho việc khia thác sâu vào lòng đất lấy than xả nước thải khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm suy giảm trữ lượng nước Điều ảnh hưởng nhiều tới nguồn nước sinh hoạt nguồn nước sử dụng nông nghiệp người dân - Thống kê bệnh người dân xung quanh khu vực mỏ: + Liên quan tới nguồn nước: 12% số người hộ vấn mắc bệnh tiêu chảy, 27% người bị mắc bệnh nấm ngứa Đặc biệt ta thấy có tới 1,7% người bị ung thư (gan, thận) + Liên quan tới không khí: 6,7% người bị mắc bệnh liên quan tới phổi 6,7% người bị mắc bệnh liên quan tới phổi, 3,3% mắc bệnh ho lao, 5% mắc bệnh hen suyễn Số người bị đau mắt khu vực cao (20%) 5.2 Kiến nghị - Để thực giải pháp giúp xã Yên Lãng khắc phị ô nhiễm môi trường, em có số đề nghị sau: - Đề nghị Mỏ than Núi Hồng dựng, đầu tư vào công trình thoát nước, xử lý nước thải, xử lý bụi… để tiêu đảm bảo yêu cầu trước xả thải môi trường - Đề nghị phòng Tài nguyên môi trường huyện Đại Từ hướng dẫn, giúp đỡ Mỏ công tác bảo vệ môi trường - Đề nghị Sở Tài nguyên & môi trường có hướng dẫn cụ thể tích cực kiểm tra, giám sát thông số chất lượng môi trường xung quanh vùng mỏ - Đề nghị kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường, hành vi gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân - Cần có phối hợp thường xuyên quan chức nơi có hoạt động khai thác, chế biến than công tác bảo vệ môi trường cá nhận tập thể liện quan tới trình khai thác chế biến than 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ kế hoạch đầu tư (2008), tình hình tài nguyên than Việt Nam http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?Lang=4&mabai=1442 Công ty Than Núi Hồng (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Mỏ than Núi Hồng Công ty Than Núi Hồng (2010), Hồ sơ xin cấp phép xả thải cào nguồn nước Công ty Than Núi Hồng (2011), Báo cáo kết quan trắc giám sát định kỳ đợt II năm 2011 Công ty Than Núi Hồng (2011), Sơ kết tình hình sản xuất quý IV Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại hoc Quốc gia Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sở công thương Quảng Ninh (2010), Tiềm khoáng sản http://sct.quangninh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&categor y_id=101&news_id=6484 Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ô nhiễm không khí Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Trung tâm môi trường công nghệ - CIE (2011), Khai thác khoáng sản tác động môi trường (phần 2) http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/26/khai-thackhoang-s%E1%BA%A3n-va-tac-d%E1%BB%99ng-moitr%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph%E1%BA%A7n-2/ 12 Vinacomin (2010), Tài nguyên 53 http://www.vinacomin.vn/vi/linh-vuc/Cong-nghiep-than/Tai-nguyen-1.html II Tiếng anh 13 Environment Canada (2008), Wastewater Pollution, http://www.ec.gc.ca/euww/dafault.asp?lang=En&n=6296BD0-1 14 Jeff Sweeney(2009),Wastewater Pollution Controls, Chesapeake Bay Program Office, http://www.chesapeakebay.net/statuswastewater.aspx?menuitem=19692 15 Speafico M, 2002, Protection of water sourses, water Quality and Quality Ecosystems, Bangkok 54 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu: 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.2.1 Tài nguyên khoáng sản 2.1.2.2 Tài nguyên không khí ô nhiễm môi trường không khí 2.1.2.3 Tài nguyên nước ô nhiễm môi trường nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.1 Tình hình khai thác than Thế giới 13 2.2.2 Tình hình khai thác than Việt Nam: 14 2.2.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường không khí 18 2.2.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian tiến hành 20 3.3 Các nội dung nghiên cứu 20 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 20 55 3.4.1 Nghiên cứu văn pháp luật, văn luật hoạt động khai thác than 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp 21 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin theo phương pháp điều tra 21 3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 21 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu 21 3.4.5.1 Phân tích mẫu nước 21 3.4.5.2 Phân tích mẫu không khí 22 3.4.5.3 Cơ quan phân tích, thời gian phân tích 22 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.4.7 Phương pháp đối chiếu, so sánh 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực mỏ than Núi Hồng 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 24 4.1.1.3 Khí hậu thủy văn 24 4.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.2.1 Đánh giá tổng quát tiêu kinh tế xã hội 28 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 4.1.2.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 29 4.2 Trữ lượng công nghệ khai thác than mỏ 30 4.2.1 Trữ lượng than mỏ than Núi Hồng 30 4.2.2 Công nghệ khai thác mỏ than Núi Hồng 32 4.2.3 Công nghệ xử lý chất thải công ty than Núi Hồng 35 4.3 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Núi Hồng tới môi trường nước môi trường không khí 36 4.3.1 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Núi Hồng tới môi trường nước 36 4.3.1.1 Đánh giá chất lượng nước ngầm 36 4.3.1.2 Đánh giá chất lượng nước thải 38 56 4.3.2 Tác động hoạt động khai thác than mỏ than Núi Hồng tới môi trường không khí 40 4.4 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác than với môi trường nước xã Yên Lãng 44 4.4.1 Ảnh hưởng khai thác than tới nước ngầm nước mặt xã Yên Lãng 44 4.4.2 Tình hình sức khỏe người dân xung quanh khu vực khai thác 46 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng việc khai thác than mỏ than Núi Hồng 47 4.5.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 47 4.5.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 47 4.5.3 Các định hướng công tác quản lý môi trường địa phương 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tiếng việt 52 II Tiếng anh 53 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tải lượng tác nhân ô nhiễm người 11 đưa vào môi trường nước 11 Bảng 2.2: Trữ lượng than antraxit Quảng Ninh 14 Bảng 2.3: Phân loại theo chiều dày bể than Quang Ninh 15 Bảng 4.1: Lưu lượng nước suối Đồng Bèn, Đồng Cẩm 26 Bảng 4.2: Trữ lượng than địa chất mỏ than Núi Hồng 30 Bảng 4.3: Trữ lượng than mỏ than Núi Hồng tính đến ngày 31/12/1995 31 Bảng 4.4: Sản lượng than khai thác năm gần 32 Bảng 4.5: Thực trạng công nghệ xử lý chất thải công ty than Núi Hồng 35 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu nước ngầm 36 Bảng 4.7: Kết đo, phân tích nước thải 38 Bảng 4.8: Kết phân tích khí thải khu vực sản xuất 41 Bảng 4.9: Kết phân tích khí thải xung quanh 42 Bảng 4.10: Tác hại tiếng ồn có cường độ cao sức khỏe người 43 Bảng 4.11: Thời gian tác động tối đa cho phép tiếng ồn 43 Bảng 4.12 Ý kiến người dân tác động khai thác than mỏ than Núi Hồng tới môi trường 45 Bảng 4.13 Thống kê bệnh người dân sống 46 xung quanh khu vực khai thác 46 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất công ty 34 Hình 4.2 Kết phân tích tiêu pH nước ngầm 37 Hình 4.3 Kết phân tích tiêu pH nước thải 39 59 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nông Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên cuối khóa Đây trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ thực hành Từ giúp sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Môi trường có đủ lực, sáng tạo có khả công tác Được trí Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường với nguyện vọng thân, tiến hành đề tài "Đánh giá trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác tới môi trường nước môi trường không khí mỏ than Núi Hồng – Công ty Than Núi Hồng – VVMI” Trong thời gian triển khai làm đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường đặc biệt đạo cô giáo ThS Dương Thị Thanh Hà bác, anh chị phòng An toàn Môi trường - Công ty than Núi Hồng - VVMI Với trình độ thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi có thiếu sót Vì mong có đống góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hoàng thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hà Sỹ Nguyên 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường MT : Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT : Tài nguyên Môi trường TKV : Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam VT : Vị trí KPH : Không phát 61 PHỤ LỤC Hình 1: Lấy mẫu không khí khu vực nhà ăn ca (phân xưởng khai thác) Hình 2: Lấy mẫu bụi khu vực bãi sàng than máy lấy mẫu khí(bụi) Staplex Hình 3: Lấy mẫu bụi khu vực bãi xúc than tiêu thụ máy lấy mẫu khí(bụi) Staplex Hình 3: Lấy mẫy không khí khu vực bãi xúc than tiêu thụ máy lấy mẫu khí Kimoto Hình 6: Bể lắng tam cấp moong khu 6, thấu kính II Hình 5: Lấy mẫu không khí khu vực máy xúc hoạt động moong khu 6, thấu kính II (phân xưởng khai thác) 62 Hình 1: Lấy mẫu không khí khu vực nhà ăn ca (phân xưởng khai thác) Hình 2: Lấy mẫu bụi khu vực bãi sàng than máy lấy mẫu khí(bụi) Staplex 63 Hình 3: Lấy mẫu bụi khu vực bãi xúc than tiêu thụ máy lấy mẫu khí(bụi) Staplex Hình 3: Lấy mẫy không khí khu vực bãi xúc than tiêu thụ máy lấy mẫu khí Kimoto 64 Hình 5: Lấy mẫu không khí khu vực máy xúc hoạt động moong khu 6, thấu kính II (phân xưởng khai thác) Hình 6: Bể lắng tam cấp moong khu 6, thấu kính II

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan