giảng viên đại học ngày nay quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa phẩm chất và năng lực

20 665 1
giảng viên đại học ngày nay quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa phẩm chất và năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA GIÁO DỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀY NAY QUAN NIỆM NHƯ THẾ NÀO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Tuyết Ánh Sinh viên thực hiện: Nhóm - Trần Thiên Bảo Quân Nguyễn Thị Hồng Thủy Võ Hoàng Ánh Võ Văn Nhân Ngô An Hạ Võ Thị Hòa Phạm Thái Phương Tuyền Hà Văn Đoàn Võ Tấn Vương Võ Mộng Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chủ Tịch nói: “Làm việc phải có tâm yêu nghề thành công được” Để bước lên bục giảng dạy, người giảng viên trẻ phải đặt cho nhiều yêu cầu làm để học viên thích học, làm để truyền đạt phương pháp giảng dạy hiệu cho học viên, làm để học viên hứng thú với tiết học mình… Lời dạy Bác phương hướng hành động, kim nam để người giảng viên hoàn thành tốt công việc mình: Thứ nhất, giảng viên, giáo viên thấm nhuần tư tưởng Người: “Giáo dục phải tạo người lao động mới” người vừa có tài vừa có phẩm chất cách mạng, lòng yêu nước, có đạo đức sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, không sợ hy sinh gian khổ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, giản dị, sức khỏe để sẵn sàng xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, văn minh Giảng viên, giáo viên phải có ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân hoạt động giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm để hoàn thành tốt công việc thể rõ việc “phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Thứ hai, rèn luyện tài, phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bác dạy: “Nếu không chịu khó học không tiến Không tiến thoái Xã hội ngày tới, công việc ngày nhiều, máy móc ngày tinh xảo Mình mà không chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự đào thải mình” Thứ ba, rèn luyện đức, Bác nói: “Có tài mà đức vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Người thầy cần có thái độ, tác phong, ngôn ngữ ứng xử chuẩn mực thực giảng dạy lối sống Người thầy cần phải có tâm sáng, thể đạo đức hành vi hết lòng học sinh, tận tâm dạy bảo học sinh, tìm tòi, sáng tạo để tìm cách dạy hay Người thầy phải công bằng, công tâm học viên, không bị “khúc xạ” cám dỗ vật chất tầm thường, kiên đấu tranh chống xấu, sai xã hội, thân đồng Thứ tư, rèn luyện tâm, người thầy phải có tâm huyết với nghề Nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý! Tâm yêu nghề thể giảng mình, trang giáo án mà người thầy hàng ngày bổ sung kiến thức Tâm huyết với nghề đánh dấu ghi nhận sáng tạo người giáo viên nghiệp “trồng người” Câu hiệu “Tất học sinh thân yêu” làm kim nam hành động người làm công tác giáo dục, đào tạo Hết lòng tiết giảng, công tâm điểm chấm học viên biểu rõ nét ý thức trách nhiệm giảng viên Những điều nêu thể rõ để làm người giảng viên vừa có lực vừa có phẩm chất đạo đức tốt chuyện dễ dàng, xã hội ngày có nhiều thay đổi, bao gồm tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến phẩm chất lực giảng viên Trong lực phẩm chất tồn mối quan hệ song hành, chúng tương hổ bổ sung cho Nếu có lực mà thiếu phẩm chất không xứng đáng với tư cách người làm thầy ngược lại Vậy quan niệm thực trạng giảng viên đại học ngày mối quan hệ tác động đến giáo dục Việt Nam sao? Bài tiểu luận nhóm tác giả vào phân tích, đặt vấn đề đưa đề xuất, biện pháp để góp phần giải mâu thuẫn tồn đọng, góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên có lực phẩm chất, đáp ứng yêu cầu giáo dục tiên tiến, vững mạnh II QUAN NIỆM VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN HIỆN NAY Quan niệm phẩm chất Nói đến phẩm chất tức nói đến Đức – cách phát biểu ngắn ngọn, súc tích đầy đủ mà nhân văn, ta quen dùng từ bao đời cần quan niệm phẩm chất người Việt Nam Xét phương diện tâm lí – xã hội học, thống nhiều ý kiến, cho người giảng viên có Đức bao gồm thuộc tính sau: - Thi tha, gắn bó với lí tưởng, có hoài bảo tâm huyết với nghề dạy học nghiên cứu - Có đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo, xứng đáng gương sáng cho người học noi theo - Có tác phong công nghiệp, ý thức kỉ luật, tinh thần phấn đấu nhiệt huyết - Biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam - Có ý thức phục vụ, hòa đồng chia sẻ với cộng đồng - Có lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ Không nghi ngờ gì, kỷ cương nhà trường có vai trò to lớn, điều chủ yếu nhân cách người giáo viên trực tiếp làm việc với sinh viên Nhân cách nhà giáo dục có sức mạnh to lớn sinh viên đến mức thay sách giáo khoa, lời khuyên bảo đạo đức, hệ thống khen thưởng kỷ luật Trong hoạt động dạy học giáo dục, nhà trường dùng kỷ cương để rèn luyện kỷ luật cho sinh viên, thầy giáo dùng nhân cách để tác động vào tâm hồn sinh viên Nhân cách người thầy giáo biểu nhiều mặt Đó lòng yêu mến sinh viên, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách xử kỹ giao tiếp người thầy giáo Tất yếu tố có nhân cách người thầy giáo mà kỷ cương nhà trường hay sách thay Nhà trường luôn có kỷ cương, kỷ luật qui chế khen thưởng, trách phạt sinh viên Sách có lời hay ý đẹp trang bị cho sinh viên, … Nhưng tất thứ nên tảng, công cụ giáo dục việc giáo dục nhân cách sinh viên người thầy giáo Kỷ cương, pháp luật tạo cho sinh viên có tính kỷ luật Sách trang bị cho sinh viên kiến thức nhân cách người thầy nhân tố định nhân cách sinh viên Đó dùng nhân cách để giáo dục nhân cách Dạy học nghề đào tạo người nghề lao động nghiêm túc vô gian nan Thầy giáo người ươm mầm nhân cách sinh viên Công cụ chủ yếu giáo dục nhân cách người thầy, nghề giáo đòi hỏi thầy giáo phẩm chất đạo đức lực chuyên môn cao Nó bao gồm kiến thức chuyên môn vững sống chân chính, nghiêm túc phải có ý thức nâng cao kiến thức kỹ sống cho thân Người làm công tác giảng dạy phải luôn nâng cao kiến thức để truyền đạt cho sinh viên Quan niệm lực Theo nhà Tâm lý: Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng hoạt động, định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân nới đóng vai trò quan trọng, lực người hoàn toàn tự nhiên mà có, phần lớn công tác, tập luyện mà có Định nghĩa khác: lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo tối thiểu mà người dùng hoạt động -> Trong điều kiện bên người khác cớ thể tiếp thu kiến thức kỹ kỹ xảo với nhịp độ khác có người tiếp thu nhanh, có người phải nhiều thời gian sức lực tiếp thu được, người đạt trình độ điêu luyện cao người khác đạt trình trung bình định cố gắng Năng lực có dạng khác như: - Năng lực chung - Năng lực chuyên môn -> Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác lực phán xét tư lao động, lực khái quát hoá, lực lát tập, lực tưởng tưởng -> Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội lực tổ chức , lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Mối quan hệ Năng lực chung lực chuyên môn - Quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên luôn, chúng phát triển dễ thành đạt lực chuyên môn Ngược lại phát triển lực chuyên môn điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung - Trong thực tế hoạt động có kết hiệu cao người phải cớ lực chung phát triển trình độ cần thiết có vài lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc Chú ý: - Những lực bẩn sinh, mà phải giáo dục phát triển bồi dưỡng người - Năng lực người phối hợp hoạt động nhờ khả tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh lỗi cá nhân hình thành trình sống giáo dục người Để năm dấu hiệu nghiên cứu chất lực ta cần phải xem xét số khía cạnh sau: - Năng lực khác biệt tâm lý cá nhân người khác người kia, việc thể rõ tính chất mà nói lực - Năng lực khác biệt có liên quan đến hiệu việc thực hoạt động khác cá biệt chung chung - Khái niệm lực không liên quan đến kiến thức kỹ năng, kỹ xảo hình thành người Năng lực làm cho việc tiếp thu kiến thức kỹ năng, kỹ xảo trở nên dễ đàng - Năng lực người có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào tổ chức hệ thống thần kinh trung ương, phát triển tróng trình hoạt động phát triển người, xã hội có hình thức hoạt động người cô nhiêu loại lực có người có lực điện, có người có lực lái máy bay, có người có lực thể thao VD: Năng lực người lãnh đạo quản lý: + Năng lực tổ chức + Sự minh mãn tài xắp xếp công việc + Sự hiểu biết người + Tính cởi mở lực thâm nhập vào nhóm người + Sự sắc sảo trí tuệ óc tháo vát thực tiễn + Các phẩm chất ý chí + Kỹ tiếp xúc với người => Do xem xét kết công việc người cần phân tích rõ yếu tố làm cho cá nhân hoàn thành công việc, người ta không xem cá nhân làm gì, kết mà xem làm lực thể chỗ người ta làm tốn thời gian, sức lực cải vật chất mà kết lai tốt Phân biệt lực với trí thức, kỹ năng, kỹ xảo - Trí thức hiểu biết thu nhận từ sách vở, từ học hỏi từ kinh nghiệm sống - Kỹ vận dụng bước đầu kiến thức thu lượm vào thực tế để tiến hành hoạt động - Kỹ xảo kỹ lắp lặp lại nhiều lần đến mức thục cho phép người tập trung nhiều ý thức việc làm => Năng lực tổ hợp phầm chất tương đối ổn đinh, tương đối cá nhân, cho phép thực có kết hoạt động, người có trình độ học vấn cao đại học, đại học có nhiều kinh nghiệm sống công tác lâu năm kinh qua nhiều cương vị khác văn hiểu lực cần thiết người lãnh đạo quản lý lực tổ chức, lực trí tuệ ) => Nếu cữ vào cấp hay trình công tắc mà đề bạt cán chưa đủ, có hiệu hoàn thành nhiệm vụ giao để đánh giá lực cán đảng viên đắn Giữa lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cồ quan hệ mật thiết với - Năng lực tư phát triển cao người có trình độ học vấn thấp - Năng lực tổ chức không có người chưa quản lý, điều hành đơn vị sản xuất, kinh doanh cụ thể đánh giá lực cán cần phải vào hiệu sản xuất hoàn thành công việc - Đồng thời cần biết trình độ học vấn trình công tắc người Mối quan hệ Câu chuyện cô giáo vùng cao: Là người đồng bào dân tộc Mông, lớn lên nghèo khó vất vả, cô giáo Hoàng Tuyết Ban hiểu sâu sắc học để thoát nghèo Ngay từ năm 1990 học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh, nghỉ hè, nghỉ Tết phải chục số để thăm nhà sau lại quay xuống trường thúc học sinh Hoàng Tuyết Ban khát khao học ước mơ trở thành cô giáo đem chữ 'gieo' nơi huyện nghèo Tủa Chùa Ðể thực mơ ước đó, Hoàng Tuyết Ban cố gắng học tập trở thành mười thí sinh thi đỗ đầu năm 1994 Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên Năm 1998 trường, có điều kiện lại thành phố công tác cô giáo trẻ Hoàng Tuyết Ban tâm trở quê hương công tác Những năm đầu công tác, Trường THPT Tủa Chùa thành lập, điều kiện sở vật chất khó khăn thiếu thốn với niềm đam mê nghề nghiệp, với bầu nhiệt huyết tuổi trẻ hết trải nghiệm quý giá đường học tập giúp cô giáo Ban nỗ lực học hỏi, tìm tòi mạnh dạn áp dụng đổi ứng dụng phương pháp, nội dung giảng hợp lý, vừa bảo đảm kiến thức chương trình vừa phù hợp với cách học, tiếp cận kiến thức học sinh vùng khó Năm 2008, bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường THPT Tủa Chùa, vấn đề quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục nặng thêm động lực để cô giáo Hoàng Tuyết Ban gắn bó với trường lớp tập trung tìm hiểu nguyên nhân hạn chế nhà trường đưa giải pháp khắc phục Qua nhiều trăn trở suy nghĩ, Hiệu trưởng Hoàng Tuyết Ban nhận thấy điểm yếu đội ngũ giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy bù lại có mạnh sức trẻ, lòng nhiệt tình đam mê nghề nghiệp Xác định điểm yếu điểm mạnh đội ngũ giáo viên, mặt, Ban giám hiệu nhà trường tìm tòi giáo viên giỏi, tâm huyết với nghiệp giáo dục vùng cao, mặt khác tranh thủ phong trào kết nghĩa trường vùng thuận lợi vùng khó khăn Sở GD ÐT phát động để cử giáo viên học hỏi bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề Bên cạnh đó, nhà trường tập trung chấn chỉnh việc thực kỷ cương nếp toàn học sinh, giáo viên, cán bộ, công nhân viên Các thầy giáo, cô giáo nỗ lực truyền nhiệt huyết, thắp lửa mơ ước trái tim học sinh Những nỗ lực phấn đấu Hiệu trưởng tập thể giáo viên Trường THPT Tủa Chùa bước khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy học Từ chỗ kết đỗ tốt nghiệp đạt 13,1%, tỷ lệ học sinh chuyển lớp đạt 67%, học sinh thi đỗ vào trường chuyên nghiệp đến năm học 2008-2009 học sinh trường THPT Tủa Chùa đạt tỷ lệ tốt nghiệp 59%, học sinh chuyển lớp đạt tỷ lệ 87%, tỷ lệ học sinh đỗ trường đại học, cao đẳng đạt 56% (trong có năm em đỗ thẳng vào trường đại học) Ðến năm học 2009 - 2010, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp đạt 63%, tỷ lệ học sinh chuyển lớp thẳng đạt 84%, có 12 em đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi, có hai học sinh tham gia vào Ðội tuyển học sinh giỏi quốc gia Ðội ngũ giáo viên có nhiều chuyển biến đáng kể, đoàn Thanh tra toàn diện Sở GD ÐT Ðiện Biên đánh giá công nhận hai giáo viên Trường THPT Tủa Chùa đạt dạy giỏi cấp tỉnh, giáo viên yếu Với nỗ lực thân, năm năm qua, cô giáo Hoàng Tuyết Ban liên tục công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở, UBND tỉnh, Bộ GD ÐT tặng Bằng khen; tặng Kỷ niệm chương Cuộc vận động 'Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh' khu vực phía bắc toàn quốc Phân tích câu chuyện: + Tài: - Nhận biết mặt hạn chế trường - Có lực giảng dạy tốt giáo hóa học trò, tin tưởng phụ huynh đồng nghiệp + Đức: - Tận tụy với nghiệp dạy học (không nản chí gặp khó khăn) - Tận tụy với học trò, tìm cách giúp học trò học tốt, không bỏ rơi học trò Quan niệm khác tài đức: Bác Hồ dạy “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó”, khó không làm được, khác hẳn với vô dụng Có tài mà đức người không trọn vẹn Họ nhiều người nể phục Nhưng họ dễ trở nên kiêu căng, ngạo mạn, độc ác, dễ trở thành kẻ xấu xa, nguy hiểm cho gia đình, xã hội, người (người bất hiếu, học trò bất xứng, công dân phạm pháp) Có đức mà tài người không trọn vẹn Người có đức thường người kính trọng Nhưng có đức mà tài thường khó thực chức trách, khó hoàn thành nhiệm vụ khó có kết cao công Do đức tài có quan hệ gắn bó Đức tảng giúp cho tài bay cao vững Thiếu đức, tài giống bóng không sợi dây níu giữ: bóng không bay cao dễ vỡ, bóng mang độc tố bay cao nguy hiểm Đức giúp tài nâng cao giá trị tài ba Có tài, gương sáng đức lại thêm tỏa sáng III THỰC TRẠNG VỀ QUAN NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀY NAY Quan niệm Phẩm chất cao Năng lực - Quan niệm: (Để tiết kiệm thời gian, không bàn vấn đề quan niệm lịch sử phẩm chất lực) Vấn đề phẩm chất lực đôi với sống người, kể bạn có phải Giảng viên hay không Khi bạn sống sinh tồn xã hội loài người, đòi hỏi bạn phải có mức độ phẩm chất lực định Và lẽ dĩ nhiên, phẩm chất lực môi trường xung quanh, hay xã hội đánh giá thông qua hành động thân, tự đánh giá Theo thấy, quan niệm phẩm chất cao lực, hay thấp lực, so sánh khập khiễng Vì đơn giản là hai mặt, hay hai yếu tố không liên quan Một Giảng viên, hay người, có phẩm chất lực theo mức độ khác Có thể có người có phẩm chất bình thường, tốt, lực Cũng hai mặt tốt Giống học, tạm hiểu phẩm chất tức hạnh kiểm, lực tức kết học tập học bạ Do vậy, sở so phẩm chất người cao hay thấp lực người Vậy nên tìm thuật ngữ khác để nói mối quan niệm này??? (Đây ý kiến cá nhân tớ, cậu xem xem thoải mái cho ý kiến Nhiều thấy nhảm việc gạch bỏ, ) Một GV có phẩm chất tốt, lực mức bình thường, thấp hơn, theo chúng tôi, thích hợp cho công việc quản lý Sự nghiêm chính, rạch ròi chuẩn mực phẩm chất người đó, lái điều chỉnh guồng máy hướng Họ chấp nhận dùng người có lực tốt thực công tác giảng dạy, họ giữ vai trò tổ chức, kiểm soát Phẩm chất tốt giúp họ kiểm soát tình sử dụng người có lực cao, phẩm chất bình thường Phẩm chất tốt Giảng viên chí thu hút, lôi kéo nhân tài làm việc cho vị trí Phẩm chất dẫn đến lạm quyền, quan liêu hay nhiều tệ đoan khác nắm giữ vị trí Vô hình chung, họ trở thành nhà lãnh đạo giỏi, vậy, lực Giảng viên chỗ Giảng viên giỏi, có lực, mà nhà quản lý, lãnh đạo có lực Một câu phát ngôn nhà quản lý, lãnh đạo giỏi tập đoàn kinh tế, tổ chức tiếng giới: Tôi thành công sử dụng người giỏi Ngoài ra, họ có khả năng, chấp nhận học hỏi, đào tạo để nâng cao chuyên môn, họ có khả trở thành Giảng viên có lực Quan niệm lực quan trọng phẩm chất Đối với xã hội nói chung, lực cá nhân biểu người có khả thực công việc thân xã hội hay không Năng lực người chi phối nhiều yếu tố, bao gồm: kiến thức kỹ Với việc Việt Nam ngày hội nhập với giới điều đòi hỏi lực đóng vai trò chủ đạo công việc để đáp ứng theo kịp với trình độ phát triển chung toàn cầu Và nghề giáo đặt vấn đề lực trở nên quan trọng Một giảng viên Cao đẳng, Đại học cần có lực giảng dạy nghiên cứu để hướng dẫn sinh viên trở thành người có kiến thức trình độ sau trường, đáp ứng yêu cầu từ phía xã hội nhà tuyển dụng nước Hiện Việt Nam có nhà giáo, giảng viên có đủ khả công tác nghiên cứu giảng dạy để phục vụ cho lợi ích “trồng người” Đây người giảng viên thật đáng quý cần thiết cho giáo dục phát triển nước ta Tuy nhiên, phần trước, nay, áp lực kinh tế thị trường, chi phối yếu tố vật chất khách quan chủ quan dẫn đến việc hình thành nên quan niệm coi trọng lực phẩm chất số giảng viên Những giảng viên nhấn mạnh tầm quan trọng lực phẩm chất, họ coi lực yếu tố tiên để tạo nên người thầy mà bỏ qua yếu tố phẩm chất Quan niệm dẫn đến sai lầm tư tạo hệ giảng viên thiếu phẩm chất cốt cách bậc làm nhà giáo Những nhà giáo có lực chuyên môn, lực sư phạm không nhiệt tình, không tự giác, không say mê với nghề Họ làm tốt tùy hoàn cảnh không thường xuyên Số đông nhà giáo mắc bệnh nghề nghiệp: có thành tích giảng dạy, nghiên cứu nên cho coi thường đóng góp đồng nghiệp, khó chịu với thắc mắc học sinh Luôn nói nhiều, không chịu lắng nghe, đổ lỗi cho học sinh, cho cha mẹ học sinh nhà trường, đồng nghiệp, thân cho hoàn hảo Ngoài việc coi nhẹ thái độ ứng xử với sinh viên Vài người số họ đặt vấn đề “vật chất”, không giữ tư cách người thầy Từ nảy sinh bệnh “vòi tiền” sinh viên, bệnh “mua bán điểm số” … Đây điều nguy hại Các hành động khiến cho sinh viên xã hội dần niềm tin vào người giảng viên, niềm tin vào người thầy giáo dục Việt Nam Hậu xa gián tiếp gây tượng “chảy máu chất xám” nguyên nhân lòng tin vào giáo dục mà người giảng viên người trực tiếp tạo điều Cho nên dù có lực nghiên cứu giảng dạy giảng viên thiếu phẩm chất, đạo đức người giảng viên thiếu tư cách tối thiểu người thầy Và trước sống bộn bề áp lực vật chất người giảng viên cần phải giữ giữ phẩm chất cao quý mà xã hội ban tặng cho người thầy Như giảng viên thật giảng viên vừa có lực vừa có phẩm chất Tuy nhiên, để có hai yếu tố trên, cần giải pháp từ xã hội lẫn thân người giảng viên IV GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, thầy hoạt động thầy, trò hoạt động trò, môi trường giáo dục… Trong phương pháp dạy học thành tố trung tâm, giảng viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến theo ý đồ sư phạm biết cách truyền tải đến với sinh viên Mặt khác sinh viên chủ thể học tập tu dưỡng Chủ thể phải tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo trình học tập Cho nên nói giai đoạn người giảng viên cần có đủ lực phẩm chất để truyền tải hết nội dung giảng, truyền hứng thú gợi mở hướng nghiên cứu hiểu biết Giảng viên nên tự ý thức rằng, lực phẩm chất người thầy phải kèm với nhau, thiếu hai ta hoàn thành tốt trách nhiệm nhà giáo với sinh viên với Từ đó, người dạy sẵn sàng học hỏi, tiếp thu không từ sách vở, từ xã hội bên mà từ đồng nghiệp sinh viên Được giảng viên uyên thâm chuyên môn nghiệp vụ mà giàu tình yêu thương, đức vị tha, hiểu người học để có phương pháp dạy phù hợp Nâng cao Phẩm chất Để trì giữ vững chuẩn mực đạo đức, nhân cách nhà giáo giai đoạn Bản thân người giảng viên phải tự hoàn thiện tư tưởng hành động Điều cần thiết cho giảng viên trẻ Bên cạnh đó, người giảng viên phải có ý thức tổ chức kỷ luật, sống làm việc theo pháp luật Cái tâm nhà giáo tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người, tôn trọng lẻ phải, có tâm hồn sáng, thích công đặt biệt gắn bó tâm huyết với nghề nghiệp Bản thân giảng viên chọn nghề giáo phải tự nhận thức khó khăn nghề nghiệp đem lại Và có lẽ chọn đường giảng viên đa phần mục đích yêu nghề Vì tự thân giảng viên phải biết gìn giữ tình yêu nghề nghiệp mình, yêu nghề tức yêu trường, yêu lớp, yêu sinh viên giảng đường mà đời thường để ta hiểu sinh viên Giảng viên không rèn luyện phẩm chất cho riêng mà cần phải cương đấu tranh loại trừ biểu chạy theo thành tích, xúc phạm đến nhân cách thân thể sinh viên, hành vi cố kiếm tiền hình thức, tự đánh mình, làm ảnh hưởng chung đến uy tín nghề giáo, lòng tin xã hội Phẩm chất người hai mà có, phải trải qua trình hình thành lâu dài Và để có phẩm chất nhà sư phạm, người giảng viên cần đổi cách nhìn nhận sinh viên, sinh viên người học người mang lại kinh nghiệm hướng sáng tạo cho giảng viên Sinh viên đội ngũ trẻ, có sức sống, sức sáng tạo mãnh liệt - lực dồi giúp họ có khả tốt tiếp thu nhìn nhận hình ảnh người thầy Thay đổi từ cách nhìn nhận với sinh viên để người giảng viên đứng khía cạnh khác nhìn vào trình giảng dạy Sinh viên giao tiếp với giảng viên để học tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhạy nhiều hơn, giảng viên giao tiếp để truyền thông tin tốt hơn, sinh viên dễ hiểu, dễ nắm Dù biết việc rèn luyện phẩm chất việc cần thiết tự thân giảng viên chủ thể bên nhà trường nhà nước cần có chế độ quan Nâng cao Năng lực Đặt vấn đề: Trong điều kiện toàn cầu hóa bùng nổ tri thức giới, Việt nam không nằm xu phải đổi hệ thống giáo dục đại học cao đẳng Điều lại bách xuất phát điểm thấp Về bản, chương trình cải cách giáo dục phác họa hệ thống giáo dục đến năm 2020 phát triển lớn ba đến bốn lần tại, hội nhập tốt hơn, linh hoạt việc tạo hội cho việc chuyển đổi khoa học, định hướng nghiên cứu nhiều hơn, tập trung nhiều việc thương mại hóa hội nghiên cứu học tập, tiếp cận gần với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, mở rộng với cam kết quốc tế Trong chiến lược đổi giáo dục đào tạo nói chung, có nhiều điều cần làm phải tiến hành đồng bộ, song phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng cao chiến lược quan tâm hàng đầu Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đề mục tiêu bản, xin trích dẫn mục tiêu quan trọng sau: Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp ứng dụng khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc sở giáo dục đại học công lập Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 Đến năm 2010 có 40% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ 25% đạt trình độ tiến sĩ; đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ 35% đạt trình độ tiến sĩ Như vậy, vấn đề bách đặt phải nhanh chóng đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục số lượng chất lượng Nghĩa là, không ý đến số lượng mà chất lượng giảng viên phải đặc biệt quan tâm Phát triển giảng viên nhân tố bách định việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt nam nay: Kinh nghiệm giới thực tiễn bồi dưỡng phát triển giảng viên Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị - Đại học Kinh tế TP HCM ra: Ngoài tiêu chuẩn mặt đạo đức trị, giảng viên giỏi giảng viên (1) có lực chuyên môn cao nắm bắt phát triển học thuật thực tiễn chuyên môn mình; (2) có lực giảng dạy phù hợp với lĩnh vực chuyên môn sâu mình; (3) có lực nghiên cứu sâu lĩnh vực chuyên môn Nhìn chung, phần “năng lực chuyên môn” phần giảng viên trọng nhiều nhất; phần “năng lực giảng dạy” bắt đầu cần tiếp tục phát triển thông qua việc học tập phát triển thân: thực hành tìm tòi việc ứng dụng vào giảng dạy; phần “nghiên cứu” lực thiếu hụt đội ngũ giảng viên trẻ Nếu người đào tạo tốt chuyên ngành đào tạo có Tiến sỹ họ đào tạo sâu chuyên môn lực nghiên cứu, họ nhà nghiên cứu (Học giả - Scholar) Hệ thống đào tạo thạc sỹ tiến sỹ ta chưa đạt đến chất lượng cao Là học giả tiến hành nghiên cứu, tham gia vào trình sáng tạo tri thức qua làm cho tri thức lực thân giảng viên không ngừng phát triển Nếu người có chuyên môn giỏi có lực giảng dạy tốt họ nhà giáo dục (Educator) Để phát triển lực giảng dạy, giảng viên cần xác định: - Những đặc điểm chuyên môn phụ trách - Các phương pháp phù hợp với chuyên môn - Các đặc tính, sở thích khả cá nhân với phương pháp giảng dạy khác - Những xu thời đại học tập phát triển - Công nghệ học tập, giáo dục, đào tạo Một số giải pháp nâng cao lực giảng viên Nếu quan niệm trường sư phạm máy hệ thống giáo dục người thầy sư phạm phải chuyên gia giáo dục giỏi, lực nghề nghiệp phải có tầm ảnh hưởng quan trọng định đến hình thành nhân cách nghề nghiệp sinh viên sư phạm Ảnh hưởng có tính quy luật quan tâm đến lực nghề nghiệp người giảng viên sư phạm giải tận gốc vấn đề Sau số giải pháp: - Rà soát lại lực giảng viên sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp, trọng tâm lực cốt lõi: giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí Mục tiêu phấn đấu: 100% giảng viên am hiểu sâu khoa học giáo dục (phát triển chương trình, kĩ đánh giá, kiểm định, tư vấn giao tiếp, tổ chức hoạt động giáo dục) - Xây dựng chương trình cử nhân sư phạm chất lượng cao Mục tiêu đào tạo làm giảng viên ĐHSP cho nước; hạn chế giữ lại sinh viên (với mục tiêu ban đầu đào tạo làm giáo viên THPT) để làm giảng viên ĐHSP (quá trình đào tạo phát sinh viên thực tài cần rẽ nhánh đào tạo tiếp để trở thành giảng viên…) - Bồi dưỡng nâng chuẩn giảng viên cấp độ: chuyên gia giáo dục, giảng viên trợ giảng) Mục tiêu: 100% giảng viên tập huấn chuyên đề nước năm/lần cho giảng viên - Sinh viên sư phạm giữ lại trường theo quy trình: học ngoại ngữ tham gia nghiên cứu phổ thông 1-2 năm, sau học thạc sĩ tiến sĩ; luân chuyển 1-2 năm đến sở khác (trường khác trường phổ thông…) sau quay lại giảng dạy đại học sư phạm; - Để khẳng định vị trí nhà trường sư phạm, yêu cầu tất giảng viên phải tham gia đổi phổ thông theo yêu cầu Chương trình, SGK Trước mắt tập trung đổi chương trình sư phạm gồm bước sau đây: nghiên cứu thực trạng giáo dục phổ thông; nghiên cứu mô tả lực người giáo viên; nghiên cứu đề xuất nội dung môn học chương trình đào tạo giáo viên V Kết luận Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục đại học đến năm 2020 có thực hay không, điều quan trọng cốt lõi phụ thuộc vào việc hệ thống giáo dục đại học có phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hay không Phát triển giảng viên việc làm lần xong, điều kiện bùng nổ tri thức nay, công việc cần coi công việc thường xuyên, liên tục toàn hệ thống, trường, khoa giảng viên [...]... III THỰC TRẠNG VỀ QUAN NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀY NAY 1 Quan niệm về Phẩm chất cao hơn Năng lực - Quan niệm: (Để tiết kiệm thời gian, chúng tôi không bàn về các vấn đề quan niệm trong lịch sử về phẩm chất và năng lực) Vấn đề phẩm chất và năng lực luôn đi đôi với nhau trong cuộc sống của con người, kể cả khi bạn có phải là Giảng viên hay không Khi bạn sống và sinh tồn trong... vật chất khách quan và chủ quan đã dẫn đến việc hình thành nên quan niệm coi trọng năng lực hơn phẩm chất của một số giảng viên Những giảng viên này nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lực hơn là phẩm chất, họ coi năng lực là yếu tố tiên quyết để tạo nên một người thầy mà bỏ qua yếu tố về phẩm chất Quan niệm này đã dẫn đến những sai lầm trong tư duy và tạo ra một thế hệ giảng viên thiếu đi phẩm chất. .. áp lực nhất là về vật chất thì người giảng viên cần phải giữ mình và giữ phẩm chất cao quý mà xã hội đã ban tặng cho người thầy Như thế thì một giảng viên thật sự sẽ là một giảng viên vừa có năng lực vừa có phẩm chất Tuy nhiên, để có được cả hai yếu tố trên, chúng ta cần những giải pháp từ xã hội lẫn bản thân người giảng viên IV GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Chất. .. phẩm chất và năng lực nhất định Và lẽ dĩ nhiên, phẩm chất và năng lực là do môi trường xung quanh, hay do xã hội đánh giá thông qua những hành động của chính bản thân, chứ không phải là do mình tự đánh giá Theo chúng tôi thấy, quan niệm về phẩm chất cao hơn năng lực, hay thấp hơn năng lực, là một sự so sánh khập khiễng Vì đơn giản là đó là hai mặt, hay hai yếu tố không liên quan gì nhau Một Giảng viên, ... hay một con người, đều có phẩm chất và năng lực theo mức độ khác nhau Có thể có người có phẩm chất bình thường, hoặc tốt, và năng lực cũng vậy Cũng có thể cả hai mặt đều tốt Giống như khi chúng ta đi học, có thể tạm hiểu phẩm chất tức là hạnh kiểm, và năng lực tức là kết quả học tập trong học bạ Do vậy, sẽ không có cơ sở khi so phẩm chất của một người cao hơn hay thấp hơn năng lực của người đó Vậy nên... khả năng trở thành một Giảng viên có năng lực 2 Quan niệm năng lực quan trọng hơn phẩm chất Đối với xã hội nói chung, năng lực của một cá nhân biểu hiện được rằng một người có khả năng thực hiện được công việc đối với bản thân và xã hội hay không Năng lực của một người được chi phối bởi nhiều yếu tố, bao gồm: kiến thức và kỹ năng Với việc Việt Nam ngày càng hội nhập với thế giới thì điều này đòi hỏi năng. .. sinh viên theo học các chương trình nghề nghiệp ứng dụng và khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập 2 Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên /giảng viên của cả hệ thống giáo dục đại học. .. triển giảng viên là một trong những nhân tố bức bách quyết định việc nâng cao chất lượng dạy và học và phát triển hệ thống giáo dục đại học ở Việt nam hiện nay: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn bồi dưỡng và phát triển giảng viên tại Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị - Đại học Kinh tế TP HCM đã chỉ ra: Ngoài những tiêu chuẩn về mặt đạo đức và chính trị, một giảng viên giỏi là một giảng viên. .. viên Mặt khác sinh viên là chủ thể trong học tập và tu dưỡng Chủ thể phải tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập Cho nên có thể nói trong giai đoạn nào thì người giảng viên cũng cần có đủ năng lực và phẩm chất để truyền tải hết nội dung bài giảng, truyền hứng thú gợi mở hướng nghiên cứu và hiểu biết mới Giảng viên nên tự ý thức được rằng, năng lực và phẩm chất của người thầy... mô tả năng lực người giáo viên; nghiên cứu đề xuất các nội dung môn học trong chương trình đào tạo giáo viên V Kết luận Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục đại học đến năm 2020 có thực hiện được hay không, điều quan trọng và cốt lõi phụ thuộc vào việc hệ thống giáo dục đại học của chúng ta có phát triển được đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng hay không Phát triển giảng viên không

Ngày đăng: 29/10/2016, 16:39

Mục lục

  • II. QUAN NIỆM VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

    • 1. Quan niệm về phẩm chất

    • 2. Quan niệm về năng lực

    • III. THỰC TRẠNG VỀ QUAN NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀY NAY

      • 1. Quan niệm về Phẩm chất cao hơn Năng lực

      • 2. Quan niệm năng lực quan trọng hơn phẩm chất

      • IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

        • 1. Nâng cao Phẩm chất

        • 2. Nâng cao Năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan