Giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên xã bon phặng, huyện thuận châu, tỉnh sơn la hiện nay

64 436 2
Giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên xã bon phặng, huyện thuận châu, tỉnh sơn la hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THỊ DƯƠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHẶNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG THỊ DƯƠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHẶNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành: XH2b KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Lê Thị Vân Anh SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên TS Lê Thị Vân Anh – Giảng viên khoa Lí luận tri tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Ban Chủ nhiệm khoa Lí luận trị, phịng Quản lí khoa học Quan hệ quốc tế, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân xã Bon Phặng, Ban chấp hành Đoàn xã Bon Phặng, niên xã Bon Phặng…đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em điều tra số liệu để hoàn thành đề tài Đồng thời, em xin gửi lịng cảm ơn chân thành tới giáo chủ nhiệm Giáp Thị Dịu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài, cảm ơn bạn tập thể lớp K52 ĐHGD Chính trị đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ em hồn thành đề tài Đây đề tài đầu tay em, hẳn cịn nhiều thiếu sót, kính mong tham gia ý kiến thầy bạn đọc đóng góp đề tài cho chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực đề tài Lường Thị Dương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb: Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi 4.3 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HĨA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHẶNG HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La .6 1.1.1 Quan niệm “lối sống”, “lối sống văn hóa”, “giáo dục lối sống văn hóa” 1.1.2 Thanh niên vai trị niên 10 1.1.3 Sự cần thiết giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 11 1.2 Nội dung giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng .12 1.2.1 Giáo dục tinh thần yêu nước 13 1.2.2 Giáo dục tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm .14 1.2.3 Giáo dục đạo đức sáng 15 1.2.4 Giáo dục lí tưởng, niềm tin nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo 16 1.2.5 Giáo dục tinh thần đoàn kết cộng đồng ý thức kỉ luật 16 1.2.6 Giáo dục tinh thần học tập để nâng cao trình độ chuyên môn mặt 17 1.2.7 Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống cho niên 17 1.2.8 Giáo dục ý thức bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHẶNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY .20 2.1 Những nhân tố tác động đến việc giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.2 Truyền thống lịch sử, văn hóa 21 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .24 2.1.4 Đặc điểm niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 25 2.1.5 Vai trò niên xã Bon Phặng nghiệp phát triển kinh tế xã hội 28 2.2 Thưc trạng giáo dục lối sống văn hóa niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 30 2.2.1 Thực trạng lối sống niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 30 2.2.2 Thực trạng giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng .33 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHĂNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA HIỆN NAY 39 3.1 Xây dựng sở kinh tế, trị, văn hóa xã hội xã nhằm tạo điệu kiện hình thành lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 39 3.2 Xây dựng mội trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhà trường mối quan hệ xã hội 42 3.3 Đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục 44 3.4 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Đoàn đoàn viên 46 3.5 Xây dựng, phát triển tổ chức niên xã Bon Phặng 47 3.6 Giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện niên 47 3.7 Tổ chức hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho niên 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh niên lực lượng xã hội đặc biệt, có vai trị quan trọng giai đoạn lịch sử cách mạng thời kì phát triển nước ta Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ln giành quan tâm đặc biệt niên, Người khẳng định: “Thanh niên chủ nhân tương lai đất nước, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” Chính vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nhiệm vụ tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ tồn xã hội, trước hết niên niên có vị trí đặc biệt nghiệp cách mạng tương lai dân tộc Muốn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ vẻ vang đó, lúc hết niên phải sức học tập nâng cao trình độ mặt, trước hết trình độ lí luận nhận thức trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, sống có văn hóa Việc giáo dục lối sống văn hóa cho niên nhiệm vụ quan trọng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng xác định: “Làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức lối sống, tạo điều kiện học tập, lao dộng, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ; khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại; hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc” [10, Tr 50] Ngày nay, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa việc phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất, có tính định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Do vậy, Đảng Nhà nước ta lấy phát triển nguồn nhân lực ba khâu đột phá đưa đất nước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với đó, việc phát triển người Việt Nam tồn diện địi hỏi cấp bách nhất, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, xây dựng mặt trận văn hóa lành mạnh, đưa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả” [10, Tr 40 – 41] Định hướng Đảng cho thấy việc giáo dục để xây dựng người toàn diện vơ quan trọng Trong đó, việc giáo dục lối sống văn hóa, người văn hóa vấn đề cấp thiết Muốn xây dựng người Việt Nam tồn diện khơng thể coi nhẹ việc giáo dục lối sống văn hóa đặc biệt niên Trong công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết tất lĩnh vực đời sống, xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện hội cho niên rèn luyện phát triển Bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường làm nảy sinh lối sống ích kỉ, vụ lợi, thói hư, tật xấu làm khuôn mẫu, giá trị đạo đức, hủy hoại nét đẹp truyền thống, tạo xã hội lớp người không nhỏ chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống tốt đẹp…trong có niên Có nhiều vấn đề đặt niên làm để họ tự định hướng lối sống văn hóa cho riêng mình? Làm để hạn chế ảnh hưởng chế thị trường niên nay? Làm để ảnh hưởng tiêu cực khơng làm suy giảm nguồn lực trẻ? ? Chính vậy, việc giáo dục lối sống văn hóa cho niên Việt Nam vấn đề quan trọng chiến lược phát triển người Đảng ta Nó góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa, vừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội” [10, Tr 40] Bon Phặng xã vùng cao thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, xã nằm dọc quốc lộ 6, đất đai màu mỡ, địa bàn cư trú hai dân tộc chủ yếu Thái Kinh…Xã có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế xã hội tất mặt khác đời sống xã hội Tuy nhiên ảnh hưởng chế thị trường, làm nảy sinh nhiều tượng suy thoái lối sống, đặc biệt niên phận niên coi trọng giá trị vật chất, sống ích kỉ, buông thả đồi trụy, không chuyên tâm học hành dẫn đến rơi vào tội lỗi, cạm bẫy xã hội niên Đây vừa nguyên nhân, vừa biểu việc suy thoái nguồn lực trẻ tồn xã hội gia đình quan tâm Bắt nguồn từ khía cạnh nêu trên, tơi chọn đề tài “Giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nay” làm khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ buổi bình minh lịch sử, trải qua bốn ngàn năm hình thành phát triển dân tộc ta ln khẳng định vai trò to lớn hệ trẻ nghiệp dựng nước giữ nước Những người trẻ đầu đấu tranh chinh phục tự nhiên, chống giặc ngoại xâm, xây dựng đời sống tập qn văn hóa.Vì vậy, sức mạnh tuổi trẻ mang lại nguồn lực vô tận cho dân tộc ta vượt qua thử thách lịch sử Trước thực trạng phận niên có biểu ngược lại với đời sống văn hóa làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển văn hóa nói chung phát triển đất nước nói riêng, mà vấn đề giáo dục lối sống văn hóa cho niên nhiều tác giả giới Việt Nam năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu Trong có nhiều tác phẩm nghiên cứu mặt lí luận như: V I Đơ - brư - nhi - na: “Lối sống xô viết hôm ngày mai”; “Xây dựng lối sống cho niên đô thị nay” Cao Văn Định năm 2000; “Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận” Phạm Hồng Tung năm 2007;… Và nhiều cơng trình nghiên cứu mặt thực tiễn lối sống niên như: Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ: “Đoàn niên với việc xây dựng lối sống cho niên giai đoạn nay” Đỗ Ngọc Hà làm chủ nhiệm; Đề tài cấp Bộ “Tổng quan tình hình niên, cơng tác Hội liên hiệp niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kì 2005 – 2010” Nguyễn Phước Lộc làm chủ nhiệm đề tài Hơn nhiều viết nghiên cứu kết hợp nghiên cứu lí luận thực tiễn lối sống niên, chẳng hạn: Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Duy Quý chủ biên năm 2006; Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Đề tài cấp Bộ: “Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên” năm 2009 Huỳnh Văn Sơn chủ biên; Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Thực trạng xu hướng biến đổi lối sống niên” Phạm Hồng Tung năm 2010; PGS TS Đoàn Minh Duệ cộng tác viên với đề tài “Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học, cao đẳng thuộc tỉnh miền trung”; Giáo trình lí luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường giáo dục đạo đức, lối sống cho niên thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La sinh viên khóa K51 Đại học Giáo dục trị Trường Đại học Tây Bắc làm rõ thực trạng lối sống giải pháp giáo dục lối sống cho niên thành phố Sơn La nói riêng niên vùng núi nói chung… Các cơng trình nghiên cứu phần sâu giải thích khái niệm “lối sống”, làm rõ số nguyên nhân, thực trạng giải pháp xây dựng lối sống niên Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nay” Trên sở tiếp thu hệ thống hóa ý kiến người trước với mong muốn làm rõ thực trạng lối sống niên xã Bon Phặng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng nói riêng phận niên nói chung, chọn nghiên cứu vấn đề giáo dục lối sống cho niên xã Bon Phặng nay… Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng giáo dục lối sống văn hóa niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, từ đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, đề tài phải thực số nhiệm vụ sau: Làm rõ tầm quan trọng, nội dung giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phân tích thực trạng giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng làm rõ nguyên nhân thực trạng Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lối sống văn hóa cho niên Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng Giáo dục lối sống cho niên địa bàn xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La theo pháp luật” Chỉ dân trí pháp luật nâng cao mơi trường sống từ mơi trường niên xây dựng lối sống văn hóa cho thân cho xã hội Mơi trường xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục lối sống văn hóa cho niên Bởi vậy, cần phải đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ văn hóa độc hại khỏi cộng đồng, xây dựng môi trường xã hội giáo dục cho tuổi trẻ nếp sống văn hóa lành mạnh Đồng thời, cần tạo dư luận xã hội rộng rãi để khen hành vi sống có văn hóa chê nhừng hành vi thiếu văn hóa Vì dư luận xã hội có vai trị giáo dục điều chỉnh hành vi tuổi trẻ Tóm lại, cần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhà trường xã hội để tạo cho niên hình thành lối sống văn hóa Trong đó, cơng tác giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, cần thống nhất, chặt chẽ, liên tục tồn vẹn 3.3 Đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục Muốn xây dựng lối sống văn hóa cho niên, trước hết phải đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục không nên chung chung, xa vời mà cần thiết thực, gần gũi Hình thức giáo dục phải gợi mở cho niên, đoàn viên tìm hiểu, trao đổi Phương pháp giáo dục phải có kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống phương pháp giáo dục đại Trước tiên, giáo dục cho niên kế tục truyền thống vẻ vang dân tộc, Đảng, Đoàn như: tinh thần u nước, truyền thống đồn kết, tự cường, tự tơn dân tộc,… Đoàn chủ động bồi dưỡng cho niên giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, định hướng cho niên tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho đồn viên niên, góp phần hình thành lối sống “sống làm việc theo pháp luật” Đồng thời, giáo dục, cổ vũ niên gương mẫu chấp hành pháp luật, ý thức kỷ luật lao động, tuân thủ nội quy, quy định tổ chức Đa dạng hóa hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, trọng hình thức sân khấu, hội thảo, diễn đàn với chủ đề pháp luật sống để thu hút, hấp dẫn niên Trong phương pháp giáo dục truyền thống cần, cần trọng biện pháp như: tu thân, nêu gương, dạy từ thấp đến cao, kết hợp dạy nhà trường xã hội… Tu thân tức tự rèn luyện, tự sửa mình, tự tu dưỡng, tự khám phá, tự nhận thức lại từ điều chỉnh hành vi cho đắn Nhờ đó, cá nhân khắc 44 phục hành vi thiếu đạo đức, lối sống thiếu lành mạnh để có nhân cách hồn thiện Muốn vậy, người niên cần có động tu dưỡng đạo đức, lối sống tốt đẹp, đắn, phải có mục đích lí tưởng cho đời phải có nghị lực, ý chí để thực mục đích, lí tưởng Bên cạnh đó, họ cần có hướng dẫn, đánh giá uốn nắn thường xuyên “người thầy” nhà trường, gia đình xã hội Trong điều kiện nay, biểu tiêu cực xã hội vấn đề nhức nhối sử dụng phương pháp nêu gương có ý nghĩa Nhưng gương mà niên học tập nhân vật gần gũi, gương ông bà, cha mẹ, thầy cơ, bạn bè, hình tượng điển hình văn học danh nhân văn hóa… Đặc biệt, niên Việt Nam gương sáng ngời mặt Hồ Chí Minh biểu tưởng để họ noi theo Vì vậy, cần tiến hành giáo dục có hệ thống liên tục cho niên gương Hồ Chí Minh Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế thị trường kéo theo suy thối văn hóa, lối sống… Trong bối cảnh vậy, người niên khơng có nhận thức sáng suốt dễ mắc sai lầm Trước mắt họ khối lượng lớn thơng tin đa dạng, phức tạp, tốt có, xấu có… buộc họ phải xem xét xử lí Các luồng văn hóa bên ngồi vào q nhiều kênh địi hỏi phải có lựa chọn Có thể nhận thức định hướng chưa đắn mà nhiều niên bị sa ngã phạm tội Chẳng hạn có số niên cướp giật khơng phải nghèo túng mà “muốn thử thách lịng can đảm”, hay đua xe muốn thể “bản lĩnh người hùng” mình… Vì vậy, bên cạnh phương pháp giáo dục truyền thống cần phải vận dụng phương pháp giáo dục đại Địi hỏi nhà quản lí, nhà giáo dục phải nghiên cứu vai trò, vị trí niên phát triển đất nước; mối quan hệ vấn đề niên với vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa…; nghiên cứu tâm lí, nhu cầu, hành vi, lối sống niên Từ rút định hướng giáo dục, điều chỉnh hành vi, lối sống họ Đồng thời cần gắn bó chặt chẽ với phương tiện, hình thức giáo dục hiên đại Phải phối hợp hình thức hoạt động khác nhau: học tập, lao động, công tác xã hội, thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí… để giáo dục lối sống cho niên Đối với giới trẻ, phương tiện kỹ thuật đại có sức hấp dẫn họ ưa dùng Họ học tập tích lũy kiến thức, vốn sống, rèn luyện kỹ 45 năng… qua phương tiện đại máy tính, ti vi… hay qua hoạt động mà họ ưa thích như: thể thao, ca nhạc, thời trang, giao lưu tuổi trẻ… Vì vậy, cần tổ chức hoạt động, chương trình để niên tiếp xúc dễ dàng cảm nhận nội dung giáo dục gửi gắm Những hạn chế công tác giáo dục lối sống văn hóa cho niên, đặt yêu cầu cần có phương hướng giáo dục đắn toàn diện 3.4 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Đoàn đoàn viên Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh lực lượng nịng cốt phong trào niên, đại diện quyền lợi niên Giáo dục lối sống văn hóa cho niên nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội Đảng lãnh đạo, Đồn tổ chức chính, trực tiếp triển khai thực Đồng thời, lối sống văn hóa niên trước hết phải thể sinh động sở đồn, đồn viên Để phát huy vai trị nịng cốt Đồn giáo dục lối sống văn hóa cho niên cần phải xây dựng Đồn vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn đoàn viên để Đồn thực hạt nhân trị phong trào niên Đổi hoạt động Đoàn theo hướng thiết thực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, lợi ích niên Đồn phải đẩy mạnh phong trào hoạt động cách mạng niên, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho niên học tập, cống hiến trưởng thành, tích cực tham gia xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, tham gia xây dựng nông thôn Để củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Đồn đồn viên trước hết phải nâng cao lực hoạt động cán đồn Thơng qua hoạt động thực tiễn, sở đoàn chủ động phát hiện, bồi dưỡng đào tạo nguồn đoàn thường xuyên; lựa chọn đồng chí đảng viên trẻ đồn viên ưu tú có trình độ, phẩm chất lực, nhiệt tình tâm huyết, tín nhiệm phụ trách cơng tác niên Đổi mạnh mẽ phong cách làm việc phương pháp công tác đội ngũ cán bộ, Ban chấp hành chi đoàn, đảm bảo phù hợp với tâm lí, nhu cầu, nguyện vọng niên Hoạt động Đoàn tổ chức cách linh hoạt địa điểm, thời gian, hình thức thời điểm 46 Bên cạnh đó, phải nâng cao chất lượng đồn viên đồn viên có tốt tổ chức Đoàn vững mạnh Cho nên cần phải nâng cao hiệu công tác giáo dục Quan tâm phát triển đoàn viên đoàn viên thuộc xa đường quốc lộ, coi trọng số lượng chất lượng; đổi nâng cao chất lượng lớp tìm hiểu Đồn Đồng thời, lựa chọn đoàn viên ưu tú để giới thiệu cho Đảng bồi dưỡng giáo dục để trưởng thành đảng viên Các phong trào Đồn mơi trường để niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành Vì vậy, tổ chức Đồn nên thực nhiều chương trình, phong trào mang tính giáo dục cao với nhiều hình thức khác để thu hút niên tham gia 3.5 Xây dựng, phát triển tổ chức niên xã Bon Phặng Để cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cho niên đạt hiểu thiết thực việc xây dựng, phát triển tổ chức niên Hội liên hiệp niên, Chi đồn bản, thơn, xóm… quan trọng Bởi thông qua tổ chức niên hoạt động, học tập, rèn luyện, bồi đắp lí tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa ý thức chấp hành pháp luật Để xây dựng, phát triển tổ chức niên cần đổi nội dung phương thức giáo dục tổ chức cho phù hợp với đối tượng niên Việc giáo dục nên mang tính định hướng, hướng dẫn niên tự giáo dục, rèn luyện Đồng thời nâng cao công tác tuyên truyền để niên nhận thức tầm quan trọng tổ chức niên Nhằm thu hút niên tham gia vào tổ chức Hơn nưa, tập trung xây dựng đôi ngũ cán có ý thức trách nhiệm, có uy tín, có ý thức tổ chức kỷ luật, có lực lãnh đạo… để đứng lên lãnh đạo niên Trọng dụng cá nhân tiêu biểu , người có tâm huyết hoạt động tổ chức Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển tổ chức doanh nghiệp quốc doanh, lĩnh vực kinh tế - xã hội 3.6 Giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện niên Giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện niên tạo điều kiện để niên phấn đấu người có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm, có tri thức, sức khỏe, có lối sống lành mạnh tinh thần quốc tế chân * Thứ nhất, giáo dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp Ngày nay, học vấn số quan trọng phản ánh phát triển người Có trình độ học vấn, có chun mơn điều kiện trước tiên để có việc làm, 47 tham hoạt động xã hội Học vấn thấp, khơng có chun mơn nghề nghiệp nguồn gốc sâu xa nhiều lệch lạc lối sống niên xã Bon Phăng như: vi phạm pháp luật, vi phạm quy ước cộng đồng, dính vào tệ nạn xã hội Giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã trước hết phải giải quyêt vấn đề học vấn đạo tạo nghề, đào tạo chun mơn nghiệp vụ Nhưng phải nắm rõ tình hình học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp nhu cầu học tập niên xã để có kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng thích hợp với đối tượng Tăng cường sở vật chất, cải tiến nội dung chương trình, phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm dạy nghề xã Gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng lao động Tạo điều kiện thuận lợi để học tập văn hóa, học nghề với niên đặc biệt khó khăn, niên nơng thơn, đội xuất ngũ Đẩy mạnh phong trào học tập, phong trào tự học niên Xây dựng công sở, thái độ học tập đắn: học để có việc làm, ổn định sống thân gia đình, học để góp phần đưa q hương đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu “bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu” * Thứ ha, với việc giáo dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp, cần phải làm tốt việc giáo dục trị, tư tưởng đạo đức lối sống cho niên Nội dung giáo dục bao gồm: giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức lối sống, lịch sử dân tộc sắc dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân đất nước Giáo dục, bồi dưỡng làm chủ nghĩa Mác – lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần niên Giáo dục, bồi dưỡng niên để niên có ý thức lao động: có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất cao, khơng ngừng sáng tạo Hình thành lớp niên không học vấn cao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà cịn phải có lí tưởng cao đẹp, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, có đức tính cần kiệm trung thực, giầu lịng nhân ái, tôn trọng pháp luật quy ước cộng đồng, có ý chí tâm đưa q hương đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, có quan niệm đắn tình bạn, tình u, có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái, ứng sử cách có văn hóa với mơi trường tự nhiên 48 Hiên nay, trình độ học vấn niên cao trước, lượng thông tin tiếp cận nhiều hơn, thông tin đa dạng, nhiều chiều, phương tiện thông tin đại Vì cần đổi nội dung, phương pháp giáo dục bồi dưỡng trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho niên Coi trọng việc giảng dạy học tập môn giáo dục cơng dân, trị, lịch sử trường học Để cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho niên có hiệu phải thực nguyên lí lý luận gắn với thực tiễn Không giáo dục, bồi dưỡng để niên có tình cảm đắn Lí trí giúp người có tình cảm đúng, ngược lại tình cảm dồi lí trí vững Đơi có lí trí mà khơng có tình cảm nồng nàn người ta thường hành động ngược lại với lí trí 3.7 Tổ chức hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho niên Sinh hoạt, vui chơi giải trí nhu cầu thiết yếu niên Những hoạt động góp phần tạo nên lối sống niên Đây hoạt động làm cho niên có nét đặc thù – trẻ trung, linh hoạt Cho nên để giáo dục lối sống có văn hóa cho niên xã Bon Phặng cần phải quan tâm tổ chúc hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho niên Các hoạt động góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, phát triển cách hài hòa nhân cách niên Trước hết, nội dung hoạt động phải phong phú, hấp dẫn, lành mạnh, có tác dụng giáo dục Chú trọng đến hình thức vui chơi, giải trí có tác dụng giáo dục lịch sử dân tộc cách mạng, tình đồn kết dân tộc,ý chí tự lực tự cường như: tham quan di tích văn hóa, di tích lịch sử, viện bảo tàng… Tăng cường sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt dộng sinh hoạt vui chơi giải trí niên như: nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện , sân bãi tập luyện thể dục thể thao, công viên Hướng dẫn phổ biến hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh cho niên kể hình thức vui chơi giải trí nước khác chúng thực có tác dụng mặt nhận thức, giáo dục thẩm mĩ Tuy nhiên, không để hoạt động diễn cách tự phát, thiếu định hướng Hướng dẫn niên sử dụng thời gian nhàn rỗi cách có ý nghĩa Cần tạo dư luận xã hội phê phán việc bắt trước nước cách máy móc, thiếu chọn lọc dẫn đến kệch cỡm, lố lăng, thiếu văn hóa ăn mặc, sinh hoạt, tiêu dùng phận huyện 49 Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn niên tham gia hoạt động giải trí thiếu lành mạnh Những hoạt động giải trí thiếu lành mạnh, tệ nạn xã hội tội phạm thường lên quan đến (cờ bạc, đua xe trái phép, mê tín dị đoan…) Kịp thời ngăn chặn điểm vui chơi, giải trí có biểu thiếu lành mạnh, vi phạm pháp luật, nhà hàng, quán karaoke, điểm dịch vụ internet Đầu tư xây dựng chương trình sinh hoạt, vui chơi giải trí lành mạnh, có chất lượng phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ rộng rãi tầng lớp niên như: đố vui để học, câu lạc khoa học… Qua đó, nâng cao tính văn hóa nhu cầu vui chơi, giải trí niên huyện 50 KẾT LUẬN Lối sống với tư tưởng, đạo đức xem lĩnh vực then chốt văn hóa Giáo dục lối sống văn hóa nội dung quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội” [11, Tr 38] Xây dựng lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa lối sống tốt đẹp dân tộc giới vừa mục tiêu, vừa điều kiện để phát triển đất nước Thanh niên người chủ tương lai đất nước, họ tràn đầy sức sống, giàu nhiệt huyết, động, sáng tạo, say mê học hỏi, sẵn sàng cống hiến… Những biến đổi xã hội thời gian qua có tác động mạnh mẽ đến hình thành lối sống niên làm suy giảm nguồn lực người, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi trình CNH, HĐH đất nước Bên cạnh việc thường xuyên tạo điều kiện, hội tốt để nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật, nắm bắt công nghệ đại, cần phải quan tâm mức đến giáo dục đào tạo có giáo dục lối sống văn hóa cho niên Đó yêu cầu khách quan cần thiết cấp bách giai đoạn Giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La góp phần xây dựng lối sống văn minh, lịch sự, đồng thời góp phần bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho yêu cầu xây dựng phát triển xã Bon Phặng Dưới lãnh đạo Đảng quản lí quyền xã thơng qua tổ chức Đồn, Hội, niên xã Bon Phặng thể xung kích tuổi trẻ, đầu phong trào văn hóa, xã hội với chương trình hoạt động thiết thực; vừa góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp vừa tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất, đạo đức lĩnh trị Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã bon Phặng nhiều hạn chế, thể qua bên cạnh phận niên có lối sống tốt đẹp, tượng niên có lối sống sùng ngoại, thực dụng, ích kỷ, tôn thờ đồng tiền…, nhiều niên sa ngã vào tệ nạn xã hội, ý thức chấp hành kỉ cương, 51 phép nước phận niên cịn Có nhiều ngun nhân tạo nên hạn chế này, ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, ảnh hưởng suy thối văn hóa xã hội nói chung, thân niên chưa có lập trường tư tưởng vững vàng, lý tưởng cách mạng chưa xác định hướng… Vì vậy, đặt u cầu cần có quan tâm cấp ủy đến việc giáo dục lối sống niên xã Bon Phặng với phương hướng giải pháp kịp thời phát huy tối đa nguồn lực trẻ phát triển vững đất nước mai sau 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng xã Bon Phặng (2013), Lịch sử Đảng xã Bon Phặng (1995-2010) Ban chấp hành xã Bon Phăng (2014), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào Thanh thiếu nhi năm 2015, phương hướng nhiệm vụ cơng tác Đồn phong trào Thanh thiếu nhi 2014 Ban chấp hành xã Bon Phặng (2014), Báo cáo tình hình, kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Ban chấp hành xã Bon Phặng (2014), Kế hoạch phối hợp cơng an Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh hành động phòng chống ma túy năm 2014 tháng đầu năm 2015 Ban chấp hành xã Bon Phăng (2014), Kế hoạch tham gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Ban chấp hành xã Bon Phăng (2015), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào Thanh thiếu nhi 2014 phương hướng , nhiệm vụ cơng tác Đồn phong trào Thanh thiếu nhi năm 2015 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM Đảng cộng sản (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiên Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Lèo Thị Thơ (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc 16 Nhóm sinh viên K51 Khoa Lý luận Chính trị trường Đại Học Tây Bắc (2013) Đề tài nghiên cứu khoa học Giáo dục đạo đức, lối sống cho niên thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 17 Phạm Hồng Tung (2010), Thực trạng xu hướng biến đổi lối sống niên 18 Phạm Khắc Chương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi (2002), Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Trần Văn Bính (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VẤN ĐỀ “GIÁO DỤC LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN XÃ BON PHẶNG HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Xin chào bạn, đến từ lớp K52 – ĐHGD Chính Trị Trường Đại học Tây Bắc, tơi làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giáo dục lối sống văn hóa cho niên xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nay” Tôi mong nhận ý kiến bạn vấn đề theo mẫu phiếu Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Câu Theo bạn, việc giáo dục lối sống cho niên là? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu Đối với người gia đình, bạn có? Biểu Thường xuyên Thỉnh thoảng không Quan tâm đến sức khỏe Quan tâm đến công việc Vâng lời Sắn sàng phụ giúp đỡ đần công việc Câu Gia đình có quan tâm khun bảo cơng việc bạn như: Các vấn đề Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng không Quan hệ bạn bè Học tập Tình u Đạo đức, lối sống Và bạn có xem khuyên bảo, dẫn người thân gia đình định: Quan trọng □ Khơng quan trọng □ Câu Mục đích học tập bạn gì? (chon 2,3 phương án) □ Tìm việc làm có thu nhập cao □ Có cấp để dễ tiến thân □ Có khả cống hiến nhiều □ Thích nghi theo kịp với phát triển xã hội □ Để làm hài lịng bố mẹ □ Vì lí khác (viết ra)……………………………………………… Câu Ý kiên bạn tương sau (nơi bạn học)? Hiện tượng Rất phổ biến Phổ biến Ít phổ biến Khơng Đi học muộn Bỏ học khơng lý Nói chuyện, ăn quà lớp Làm việc riêng Văng tục, quạy phá, đánh chửi Và trường hợp có bạn (bằng việc chọn từ 1→5) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo ban, mức độ tượng sau sinh viên là: Hiên tượng Mua bán, xin điểm Quay cóp Thiếu tơn trọng thầy cô Thi hộ Cờ bạc Ma túy Rượu chè Mại dâm Mê tín dị đoan Các hành vi khác, đề cá độ Rất phổ biến Phổ biến Có Khơng có Và thái độ bạn trước tượng (chỉ chọn phuong án sau) □ Khơng tán thành □ Đó chuyện bình thường □ Khó trả lời Câu Thời gian tuần bạn dành cho việc tự học (sau thời gian học khóa) là: 1→4h 5→9h 10→14h >15h Câu Thái độ bạn trước quan niệm tình yêu niên như: Các quan điểm Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Yêu đại sống thoải mái không cần hôn nhân Hôn nhân thử nghiệm cần thiết Trinh tiết không cịn quan trọng Câu Bạn có quan hệ tình dục trước hôn nhân? □ Thường xuyên □ Không thường xun □ Ít □ Chưa □ Khó trả lời Câu 10 Bạn đánh vấn đề giáo dục lối sống văn hóa cho niên nhà trường? (chon câu trả lời) □ Được nhà trường quan tâm □ Quan tâm mức độ hạn chế □ Rất quan tâm □ Không rõ Câu 11 Nhận định bạn thực trạng lối sống văn hóa niên nay, có ý kiến cho rằng: phận niên có tình trạng suy thối lý tưởng theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đât nước Ý kiến bạn vấn đề nào? □ Tán thành □ Không tán thành □ Không ý kiến Câu 12 Theo bạn lối sống niên xã Bon Phẳng có chiều hướng sao? (chọn nhiều câu trả lời) □ Sự sùng bái đồng tiền □ Không quan tâm đến gia đình người xung quanh □ Sống thực dụng ích kỉ Câu 13 Theo bạn niên có ý thức chấp hành luật giao thơng khơng? □ Có □ Khơng Câu 14 Bạn có thói quen đọc sách báo, tạp chí, tài liệu học tập khơng? □ Có □ Thỉnh thoảng □ Khơng Câu 15 Theo bạn niên có quan niệm tình u nhân? (chọn câu trả lời) □ Yêu hôn nhân vấn đề hoàn toàn khác □ Yêu phải dẫn đến hôn nhân □ Ý kiến khác………………………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể khơng)…………………………………………………… Tuổi………………………………………………………………………… Giới: □ a Nam □ b Nữ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn!

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan