Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan

273 2.3K 8
Giọt nước trong biển cả - Hoàng Văn Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển nói đầu Cách mạng Việt Nam kể từ năm 1858 thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng năm 1975 dinh lũy cuối đế quốc Sài Gòn hoàn toàn giải phóng, tính trăm mười bảy năm Đó thời gian dài dặc nhân dân Việt Nam sống vòng khổ nạn đế quốc gây nên Đó thời gian dài dặc mà nhân dân Việt Nam kiên đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc; phong trào bị dập tắt, phong trào khác lại nhóm lên, người trước ngã xuống, người sau xốc tới, hàng triệu người bị tra kìm kẹp nơi tù ngục hy sinh chiến đấu Cuối Hồ Chủ tịch dựa vào nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lê-nin kết hợp với tình hình thực tế nước nhà, vạch đường lối cách mạng đắn đoàn kết tất lực lượng yêu nước toàn dân tranh thủ đồng tình nhân dân tiến giới, cách mạng Việt Nam hoàn thành, đất nước Việt Nam thật giải phóng thống Là người dân nước, trình tìm hiểu cách mạng, chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà cách mạng tiền bối Trương Công Định, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, v.v… cuối giáo dục Hồ Chủ tịch, trực tiếp tham gia cách mạng từ năm 1926 Nhưng suốt chục năm tham gia cách mạng, không nghĩ đến chuyện viết hồi ký; năm công tác Hà Nội, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng thường nhắc viết hồi ký ghi lại hoạt động mình, phần hoạt động Đảng, không định viết, đóng góp cách mạng chẳng qua giọt nước biển mà Nhưng qua hai mươi năm làm việc gần gũi với Lê Duẩn, biết rõ Lê Duẩn kẻ âm mưu đặt lợi ích cá nhân bè cánh lên lợi ích dân tộc, đặc biệt năm trước sau Hồ Chủ tịch mất, biết hoạt động xấu xa nguy hiểm y, việc choán quyền Đảng, việc xuyên tạc lịch sử, việc động viên toàn lực lượng chống Trung Quốc xâm chiếm Cam-pu-chia, việc phản chủ nghĩa Mác – Lê-nin, phản cách mạng, phản lợi ích dân tộc, Tổ quốc Qua nhận thức đó, thấy cần phải viết hồi ký, để nói lên đóng góp nhỏ bé cách mạng, mà chủ yếu để nói lên chủ trương đường lối việc làm Hồ Chủ tịch thời kỳ hoạt động qua số việc cụ thể, đồng thời nêu số thật trình cách mạng bị Lê Duẩn cố tình che lấp, xóa nhòa xuyên tạc, để sau người có quan tâm đến cách mạng Việt Nam tham khảo, không bị bọn bồi bút Lê Duẩn lừa gạt Cuốn hồi ký gồm bảy phần: Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Phần thứ “Trên đường tiến tới cách mạng”, viết theo yêu cầu Phòng truyền thống xã nhà, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phần gửi Phòng truyền thống xã, gửi Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ-Tĩnh, giữ nguyên, có đổi hai chữ “Do-thái” thành hai chữ “Tô-thái” câu đối viếng người mẹ bạn Việc sửa chữa giải thích rõ dẫn đến câu đối phần Phần thứ hai “Những năm tháng hoạt động cách mạng Xiêm” Phần thứ ba “Những năm tháng hoạt động cách mạng Trung Quốc” Phần thứ tư “Những năm tháng trước sau Cách mạng Tháng Tám” Phần thứ năm “Nhiệm vụ - Chỉnh đốn số công tác hải ngoại” Phần thứ sáu “Những năm tháng Đại biểu Chính phủ Đại biểu Trung ương Đảng Trung Quốc” Phần thứ bảy “Cách mạng Việt Nam với phản bội Lê Duẩn” Phần nói lên thật trình Lê Duẩn chuyển biến từ người cách mạng thành người phản bội cách mạng với nguyên nhân nội ngoại Nguyên nhân nội thân Lê Duẩn không tự cải tạo để phục vụ lợi ích cách mạng mà lại muốn lợi dụng cách mạng hòng nâng cao địa vị danh vọng mình, không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lại muốn lợi dụng sức mạnh nhân dân hòng biến Việt Nam thành nước bá chủ khu vực Nguyên nhân ngoại số người lãnh đạo Liên Xô với tư tưởng sô-vanh nước lớn, dùng thủ đoạn ép buộc nước “đại gia đình xã hội chủ nghĩa” đảng anh em phải tuân theo chủ trương, đường lối mình, không nghe đả kích, phân hóa nội bộ, ủng hộ nhóm hạ bệ nhóm kia, chí có uy hiếp lực lượng quân sự, hòng đạt tới mục đích làm bá chủ giới Với mục đích đó, người lãnh đạo Liên Xô sử dụng Lê Duẩn mưu toan xây dựng quân mạnh Đông Dương để chống Trung Quốc để mở phạm vi ảnh hưởng xuống phía Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Ngoài phần có phần phụ lục ghi lại lý lịch tóm tắt số hoạt động cụ thể thân Cuốn hồi ký viết lúc phải suy nghĩ nhiều việc quan trọng khác, hoàn cảnh thiếu tài liệu gốc từ nước, hoàn cảnh sức khỏe bị hạn chế, nên viết nét lớn cách ngắn gọn Sau có dịp tìm tài liệu tham khảo đầy đủ hơn, có hoàn cảnh tốt bổ sung Cuốn hồi ký viết để tỏ lòng kính mến vô Hồ Chủ tịch, người lãnh tụ vĩ đại dân tộc rèn luyện nên đội ngũ cán hết lòng phục vụ nhân dân, xây dựng nên đội quân trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Cuốn hồi ký viết để tỏ lòng kính mến vô vị cách mạng tiền bối tất người anh hùng vô danh hy sinh đấu tranh giành độc lập tiến xã hội Việt Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Nam suốt kỷ Đồng thời để tỏ lòng biết ơn người bạn quốc tế đồng tình ủng hộ nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc Cuốn hồi ký viết để tỏ lòng nhớ thương người bạn già người tham gia cách mạng từ năm 1929, 1930, để tỏ lòng nhớ thương người trai, người dâu ba đứa cháu bị bọn Lê Duẩn hãm hại nước Trong trình viết hồi ký, quan nghiên cứu tình hình Việt Nam Bắc Kinh cung cấp số tài liệu tham khảo như: Các thứ sách báo chữ Việt mà quan lưu trữ; số tài liệu gốc Quốc dân đảng Trung Quốc hoạt động Hồ Chủ tịch Liễu Châu năm 1942-1943, việc Hồ Chủ Tịch gặp Tư lệnh không quân Mỹ Chen-nớt-tơ [1] hoạt động khác Côn Minh năm 1945; số tài liệu hội đàm Việt – Pháp Phông–ten-bơ-lô năm 1946, hội đàm Việt – Mỹ Pa-ri năm 1968-1972 v.v… tài liệu tham khảo quan trọng Qua tham khảo tài liệu mà số việc trước biết đại thể, có chắn để ghi lại hồi ký cách rõ ràng, đầy đủ Đối với tôi, giúp đỡ tận tình quý báu Nhân dịp xuất tập hồi ký, xin tỏ lời cảm ơn sâu sắc chân thành Hoàng Văn Hoan Tháng năm 1986 Bắc Kinh Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Phần 1: Trên đường tiến tới cách mạng P1 - Chương Thời tuổi trẻ Sinh gia đình nhà nho nghèo làng Quỳnh Đôi, tỉnh Nghệ An, tuổi trẻ không lấy làm hạnh phúc Cha quanh năm dạy học tỉnh Bắc kỳ, đến Tết với gia đình độ vài ba tuần lại biền biệt Mẹ vay nợ lãi buôn gánh lụa, gánh lụa bán tận chợ Lứ, chợ Sy, chợ Hoàng Mai, cách làng mười số, gà gáy đi, tối mịt đến nhà Nợ lãi nặng, đầu năm vay trăm quan, cuối năm phải trả trăm ba mươi quan Có năm, ba mươi Tết chưa trả đủ nợ, mẹ phải tránh nhà ông ngoại, chủ nợ tìm đến nơi réo chửi Lại thêm tập tục phong kiến, mẹ nạn nhân cảnh mẹ chồng nàng dâu, không hôm khỏi bị mắng chửi, hành hạ Cảnh nhà chẳng vui vẻ gì, nên lên sáu tuổi, mẹ gửi nhà ông ngoại để học chữ Hán Bẩy, tám tuổi theo ông ngoại học huyện Hoằng Hóa, Thọ Xuân; mười tuổi theo ông dượng học huyện Thiệu Hóa; mười hai, mười ba tuổi theo ông bác học huyện Quảng Hóa Các huyện kể thuộc tỉnh Thanh Hóa Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Thời gian học với ông bác, bắt đầu có hiểu biết chút sách Bác làm hương sư, dạy chữ nho lẫn chữ quốc ngữ trường làng Hồ Nam, huyện Quảng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tôi học không lấy làm thông minh, chút ưu điểm viết chữ tốt đọc sách rành mạch Bác thường bảo đọc báo Trung Bắc tân văn đọc truyện Kiều cho bác nghe Bác giỏi chữ Hán học rộng, nhiều kể cho nghe câu chuyện nước Nhật tân, đến nhớ đôi mẩu như: • Ở Nhật có người “phùng nhân tiễn tiếu”, gặp người cười, cười hủ lậu nước Nhật; lại có người “phùng nhân tiễn khốc”, gặp người khóc, khóc lạc hậu nước Nhật • Thanh niên nước Nhật nhiều người say sưa công tân, làm cho nước giàu mạnh Có chàng niên mê mải suy nghĩ việc tân, có lần cởi quần lội qua suối mà đi, quên mặc quần, đến nhà bạn sực nhớ • Ở Nhật có “Xung thiên thằng”, có “Tảo hải tuệ” “Xung thiên thằng” nghĩa đen dây chọc trời, có lẽ nói dây thép, dây điện “Tảo hải tuệ” nghĩa đen chối quét biển, có lẽ nói tàu quét thủy lôi tàu đánh cá Luôn sáu bảy năm trời, mẹ cho học xa điều cốt yếu muốn cho học thành người; lý để khỏi phải chịu cảnh thiểu não tuổi trẻ bớt miệng ăn cho gia đình Năm lên mười bốn tuổi, bà nội mất, nhà làm ăn trước, cha nghỉ dạy học năm để xếp việc gia đình, đồng thời cho nhà để kèm cặp cho tiếp tục học chữ Hán với cụ Hàn Tô, người bác họ Cụ Hàn người nho học giỏi, đến khoa thi bị quan trường đánh hỏng không viết chữ quốc ngữ, thứ chữ mà cụ cho bọn Tây bày đặt ra, không thèm học Bị đánh hỏng, cụ khiếu nại đến tận kinh đô Huế, quan xét lại lấy vớt, cho đỗ tú tài Thời cụ Hàn dạy học, chế độ khoa cử còn, có chỗ thay đổi Học trò thi thi làm thơ, phú chữ Hán trước, mà phải thi làm sớ, tấu, dụ luận văn chữ Hán, đồng thời phải làm luận văn chữ quốc ngữ (Sớ tấu văn quan triều đình viết dâng lên nhà vua Dụ văn nhà vua viết để dạy bảo khuyên nhủ Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan triều đình nhân dân Luận văn bình luận vấn đề quan chấm trường nêu ra) Nội dung thi thường đề cập đến đề tài mới, người thi phải tìm đọc sách mới, chủ yếu sách chữ Hán mà Trung Quốc xuất hồi Trong lớp học chữ Hán làng quê hẻo lánh lớp cụ Hàn Tô mà thường có lúc bình văn có nội dung nói đến Lư–Thoa (Rousseau), Mạnh–Đức (Montesquieu), Bội-Căn (Bacon), Vực–Đa– Lợi-Á (Victoria), Đại–Bỉ-Bắc-Hoàng (Pierre le Grand), Nã–Phá–Luân (Napoléon), Hoa–Thịnh–Đốn (Washington) v.v… nhân vật làm nên nghiệp lớn, coi anh hùng thời đại Tuy vậy, văn đó, thầy bạn thường tắc khen cách đặt câu tài, dùng chữ giỏi, điển tích mới, đối đáp chặt chẽ v.v… Vì mà thời gian này, có biết thêm số kiến thức mới, tư tưởng ngừng trệ khuôn khổ văn bài, thi cử mà Năm 1918 năm có khoa thi Hương cuối cùng, cụ Hàn bảo cố gắng học để khoa sau thi Sang năm 1919, nhân có khoa thi Hội cuối cùng, biết không khoa cử nữa, cha cho chuyển sang học trường Pháp - Việt Trường Pháp - Việt mở huyện lỵ cách làng ba số Làng Quỳnh nghèo, có truyền thống ham học, số học trò theo học trường Pháp - Việt huyện có tới gần bốn chục người Nhiều gia đình nghèo cố cho học, để không đậu đạt có nhiều chữ nghĩa, sau dạy học, kiếm nghề làm ăn khác Thời gian chuyển sang học trường Pháp - Việt, tư tưởng học để thi cử cách học đổi khác nhiều, vùi đầu vào đống sách văn bài, nghỉ chủ nhật, nghỉ hè, nên có tiếp xúc với nhiều người làng, huyện bắt đầu hiểu nhiều câu chuyện thời Làng Quỳnh có nhiều người học giỏi, lại làng nghèo tiếng, người kiếm ăn khắp bốn phương, cách thành phố lớn, cách thành phố Vinh 60 số, cách thị trấn Thanh Hóa 80 số, có mối liên hệ rộng rãi, tự nhiên thành nơi nhậy tin tức tập họp nhiều chuyện đàng trong, đàng Người ta thường hay bàn kháo câu chuyện chống Pháp khuếch đại thần bí hóa, chuyện Đội Quyên, Đội Phấn có phép tàng hình, biết tin có địch đuổi theo múc bát nước, bắc đôi đũa lên niệm phù bước qua bát nước tránh nạn Những câu chuyện Văn Thân, Đề Thám, Đông Kinh Nghĩa Thục người ta bàn kháo Bản thân làng Quỳnh nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng Người ta thường kể đến chuyện ông Nho Quý bị chém, ông Địa bị giặc bắn bờ sông Dinh, kể đến chuyện người nông dân dũng cảm, ông Cu Tào, bị lý trưởng bắt cáng quan huyện, ông ta nói thẳng với quan huyện: “Con từ nhỏ đến không khiêng cáng cho ai, ông lý bắt cáng quan phải làm, nhỡ đau vai chịu không nổi, có sinh việc xin quan tha tội” Quan huyện sợ thằng định quẳng chăng, liền bảo lý trưởng thay người khác Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Lại ông Hồ Sỹ Đài chữ, dám tự nguyện làm lý trưởng lúc làng khuyết lý trưởng mà không người dám làm Ông làm lý trưởng tháng bị quan huyện nọc đánh, bắt khai báo người làng trốn theo “giặc” Đánh bao nhiêu, ông nói câu: “Tôi không nuôi họ, họ phải kiếm ăn, không ngăn họ đâu” Khi làm lý trưởng lý trưởng, ông người nông dân lao động Người ta kể chuyện ông cử thi đỗ mà không chịu làm quan Ông Hồ Khoan học giỏi thi để làm thuê lấy tiền, ông viết tháu cho quan trường đánh hỏng; ông Hường Hoàng đỗ Phó bảng, làm tri huyện, chống Tây nên bị cách chức v.v… Đặc biệt dân làng nói nhiều gia đình cụ Hồ Bá Ôn, án sát tỉnh Nam Định, hy sinh năm 1883 trận chống Pháp giữ thành Nam Định Con cụ Hồ Bá Kiện tham gia phong trào Văn Thân, bị đế quốc bắt giam bắn chết Lao Bảo Con thứ hai Hồ Thúc Linh đậu cử nhân, hưởng ứng phong trào chống Pháp, bị bắt, đế quốc đốt mâm thau lên để tra tấn, ông thản nhiên tự ngồi lên mâm thau nóng để tỏ gan Em dâu cụ bà Lụa, coi nữ kiệt làng Quỳnh Đôi Bà thường lại từ Nghệ An Yên Thế chắp mối liên lạc phong trào Nghệ Tĩnh với Đề Thám Nhiều lần gặp nguy hiểm, bà dùng mưu trí thoát tay địch Đến bị sa lưới, quân thù tra dã man, bà không khai Mỗi lần phải đòn, bà nhai cục thuốc lào to, làm người say mềm Tỉnh ra, bà kêu la: “Ông cha làm quan làm mà để tội cho cháu này” Bọn quan tra bà nghe nói chọc vào tim, đồng thời chứng cớ để buộc tội, chúng đành phải thả bà, giao địa phương quản thúc Bà gửi trai Hồ Học Lãm cho phong trào Đông du, theo cụ Phan Bội Châu qua Nhật, sau Trung Quốc Cháu đích tôn cụ Hồ Bá Cự tức Hồ Tùng Mậu, năm 1919 xuất dương để hoạt động cứu nước, gây ảnh hưởng sâu sắc lớp niên có chí khí làng Quỳnh Ngoài người tầng lớp học sinh, thầy giáo có tâm huyết ý chí cách mạng rõ nét, người Hán học làng Quỳnh có người khí thái Trong giao du với họ, thường nghe nhiều thơ, câu đối có ý nghĩa, có trao tay mượn đọc sách tiến Về thơ văn, đến nhớ số bài, có rõ tác giả ai, có thật nguyên văn không, lúc nghe ghi lại thế: • Thơ đầu xứ Thái đọc trước bị chém: Ba hồi lệnh giục thằng cha kiếp, Một nhát gươm đưa đéo mẹ đời Sống tướng mạnh ba quân cậy, Chết thần thiêng góc trời Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển • Câu đối chửi Cao Ngọc Lệ: Vô địa khả mai Cao Ngọc Lệ, Hữu thiên Tống Duy Tân Tạm dịch: Không đất để chôn Cao Ngọc Lệ, Có trời chẳng chết Tống Duy Tân Tống Duy Tân đỗ Tiến sĩ, có tư tưởng chống Pháp Cao Ngọc Lệ, học trò Tống Duy Tân, mật báo hoạt động cách mạng Tống Duy Tân với Pháp, nên Tống Duy Tân bị xử chém Câu đối điếu người mẹ bạn mất: Toàn quốc vô Thái Tây chi nam, toại linh nữ kiệt tiêu trầm, đáo tử bất lưu Tô-thái bút Đồng bào dĩ Việt nam vi mẫu, đương thử anh hùng thống khốc, cư tang hợp trước Mã–ni y Tạm dịch: Nam giới Thái Tây ai, nữ kiệt đắm chìm, đến chết không ghi sách Tô-thái Đồng bào lấy Việt Nam làm mẹ, đương lúc anh hùng gào khóc, tang nên mặc áo Mã-ni “Thái Tây” nước phương Tây, chủ yếu nước châu Âu “Nam giới Thái Tây ai” ý nói phương Tây, nam giới tôn trọng phụ nữ, nước ta không Tô-thái (Kossuth 1802 -1894) anh hùng dân tộc Hung-ga-ri Trong tập hồi ký mình, ông nói nhiều đến công ơn giáo dục người mẹ • Câu đối mừng người bạn thi đỗ Đình nguyên: Phụ giáp Hương, huynh ất Hội, quân hựu khôi Đình, khoa hoạn gia tư, bạch trú đối nhân, quốc sủng quân ân đa nhược thị? Phan thê Nhật, Đặng lưu hải, Ngô thượng tù ngục, ky my thiên lý ngoại, hoàng thành hồi thủ, cầm bào hoa hốt vị hà như? Tạm dịch: [2] Giọt nước biển Cha Thủ khoa, anh Phó bảng, lại đỗ Đình Hoàng Văn Hoan nguyên, khoa hoạn riêng nhà, rạng mặt với người, lộc nước ơn vua nhiều đến thế? Phan qua Nhật Bản, Đặng đày Côn Lôn, Ngô tù ngục, xích xiềng nghìn dặm, quay đầu nước, hốt hoa áo gấm nghĩ làm sao? Câu đối lấy ba nhà trí thức yêu nước Thủ khoa Phan Bội Châu hoạt động Nhật, Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn Tiến sĩ Ngô Đức Kế bị giặc Pháp giam Côn Đảo, để khêu gợi lòng yêu nước người thi đỗ • Câu đối khóc Nguyễn Thái Bạt: Bạt người xuất dương vào hồi Đông du, sau hàng Pháp Bạt không thi Hương mà Nam triều cho thi Hội, đỗ Hoàng giáp, làm quan, lâu Bạt chết Khi bị giam, có người gái hàng cơm thường đưa cơm cho y, sau tù, lấy Người ta đem câu chuyện gói ghém câu đối có ý nhị sau: Xuất dã kỳ, tựu dã kỳ, đại tiểu đăng cánh kỳ, khai mạc diễn thành bi hý kịch Tội bất tử, tù bất tử, phủ quý lai tử, quan nan định tạc kim bình Tạm dịch: Ra kỳ, kỳ, đại tiểu đăng kỳ [3] , kịch buồn vui, sân khâu mở xem rõ Tội không chết, tù không chết, giàu sang đến mà chết, lời bàn kim cổ, quan tài đậy nắp định chưa xong • Thơ Phan Chu Trinh chửi bọn quan trường: Thế cục hối đầu dĩ không, Giang sơn vô lệ khốc anh hùng Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ [4] văn chương túy mộng trung Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Trường thử bách niên cam thóa mạ, Bất tri hà nhật xuất lao lung? Chư quân vô tâm huyết, Bằng hướng tư thi độc thông! Tạm dịch: Nhìn lại đời thấy trống không, Giang sơn lệ khóc anh hùng Muôn dân nô lệ quyền mạnh, Tám vế văn chương giấc nồng Trọn kiếp đành cam người chửi mắng, Bao thoát cảnh chuồng lồng? Các chưa không tâm huyết, Hãy đọc thơ hẳn thông! Theo người truyền tụng, lúc Phan Chu Trinh thi, quan trường thơ đầu đề “Chí thành thông thánh” nghĩa “lòng chí thành làm cho Thánh thông cảm”, lấy chữ “thông” làm vần Phan Chu Trinh làm thơ để chửi chúng Ngoài thơ văn khảng khái thế, thời kỳ có số sách cấm Phan Bội Châu vài Lương Khải Siêu Trung Quốc hồn, Khang Hữu Vi Biến pháp thông luận, v.v… thường bí mật chuyển qua tay người yêu nước đến nhà bà Lụa làng Quỳnh, mà đọc; lúc chưa hiểu sâu sắc gì, biết suy nghĩ phải có lý tưởng, phải làm để cứu nước, giúp đời; mà thơ Phan Chu Trinh chửi bọn quan trường làm cho chán ghét việc học hành lúc Học trường huyện thấy ý nghĩa, mong học mau hết lớp để có dịp vùng vẫy, bay nhảy cao xa [1] Claire L Chennault (1890-1958) BT [2] Hai chữ “Tô-thái” đây, trước gửi cho Phòng truyền thống xã Quỳnh Đôi Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ - Tĩnh viết “Do-thái”, không Nay sửa lại [3] “Ra” xuất dương, “về” đầu hàng, “Đại đăng khoa” đỗ, “Tiểu đăng khoa” lấy vợ [4] “Bát cổ” lối văn chương cũ Trung Quốc “Bát cổ” có nghĩa đen “támvế” Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Phần 1: Trên đường tiến tới cách mạng P1 - Chương & II Mơ ước xuất dương Năm 1923, có tin đồn anh Hồ Tùng Mậu xuất dương từ năm trước bí mật nước có ghé qua làng Quỳnh, tin làm cho suy nghĩ, ngày đêm ấp ủ điều mơ ước: Phải xuất dương để tìm đường cách mạng Mùa hè năm 1923, tốt nghiệp sơ học Pháp-Việt, không tha thiết việc học hành Tháng tám năm ấy, nhiều anh em học sinh làng thi vào trường trung học Vinh, hồi gọi trường Quốc học Tôi Vinh, mượn cớ lấy chứng sức khỏe để xin thi vào Quốc học, thật để nghe ngóng xem có manh mối cách mạng không, không nộp đơn thi Hôm thi xong, có tin báo làng Quỳnh sáu người vào học Quốc học, đá bóng sân đình, ông Tú [1] làng mắng không chăm học hành, lập chí Thật chí nói Trong số bạn học, có anh Nguyễn Nhu anh Dương Đình Thúy người thường hay tâm Nhưng hai anh vừa học hết lớp phải bỏ Hà Đông học nghề dệt Tôi không thi vào trường Quốc học, cha bắt nộp đơn xin vào trường Quốc tử giám Huế, trường chuyên đào tạo lớp quan lại phục vụ cho chế độ bảo hộ Nam triều, nên muốn thi phải có quan huyện sở chứng thực Hôm lên huyện xin chứng thực, tên tri huyện xem đơn thấy tên cha Hoàng Minh Kha, tưởng lầm người chức dịch giàu huyện có tên Minh Kha, nên vồn vã Sau hỏi biết không phải, nên không cho chứng nhận đuổi Thế khỏi phải thi vào Quốc tử giám Để cha yên lòng, thường chăm đọc sách, có tìm đọc số sách cổ thơ Đường Mùa hè năm 1924, nộp đơn thi vào trường sư phạm Nam Định thi hỏng, phải Bắc kiếm nơi dạy trẻ làng Trung Sơn, tổng Kinh Triều, huyện Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An, bên cạnh làng My Sơn, nơi cha dạy chữ Hán Tết năm ấy, lần mang cho mẹ ba chục bạc tiền Tết học trò Mẹ mừng Đầu năm 1925, lại Thủy Nguyên lần thực dân Pháp bắt trường tư phải xin phép dạy Chưa có phương kế khác, đành phải mời ông lý trưởng có học với lên huyện xin phép Vào huyện đường nộp đơn, tên tri huyện không thèm xem, hất hàm bảo nhờ bọn nho lại viết đơn khác Tôi qua nhiều chặng không viết giúp Lúc người lý trưởng có kinh nghiệm việc quan, lấy tờ bạc giấy đồng gấp vào đơn lúc nãy, bảo đem nộp, quan huyện ngài nhận Thật vậy, tên tri huyện giở đơn ra, thấy đồng bạc, liền nhận đơn bảo: Hãy chờ quan sức Bấy biết: Thì tất người đến nộp đơn huyện phải tiền thế, việc nhỏ Hoàng Văn Hoan Giọt nước biển Về việc này, phóng viên tờ Nhân dân nhật báo Bắc Kinh vấn tôi, trả lời phóng viên Nguyên văn đăng tờ Nhân dân nhật báo Bắc Kinh ngày 10-7-1980 [4] Tôi đến Trung Quốc để tránh hãm hại Lê Duẩn mà cốt để tiếp tục làm cách mạng cách vạch rõ phản bội Lê Duẩn để nhân dân thấy cần thiết phải đoàn kết đấu tranh để lật đổ ách thống trị tàn bạo thối nát nó, khiến cho nước Việt Nam trở thành nước: Hòa bình hữu nghị với nước láng giềng; dân chủ đoàn kết dân tộc; nhân dân no ấm xã hội lành mạnh; độc lập tự chủ trung lập không liên kết – thực chất chủ trương Hồ Chủ tịch cụ thể hóa thành bốn điều hai mươi hai mươi biện pháp – nói thư gửi toàn thể đồng báo đầu xuân năm Quý Hợi Để thực mục đích trên, từ rời Việt Nam nay, số người yêu nước Việt Nam tờ tạp chí Tin Việt Nam viết số tài liệu phát hành rộng rãi nước nước Những tài liệu tự viết lấy công bố là: [5] • Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam • Thanh minh việc Lê Duẩn khai trừ khỏi Đảng • Sự thực tình hữu nghị chiến đấu Việt- Trung xuyên tạc • Cách mạng Việt Nam phải làm lại • Đấu tranh nhằm khôi phục phát triển tình hữu nghị Việt – Trung • Bình luận hiến pháp Việt Nam • Tuyên bố việc Lê Duẩn đánh tráo di chúc Hồ Chủ tịch [8] [6] [7] [10] [9] [11] • Khôi phục phát triển tình hữu nghị Việt – Trung nhiệm vụ lịch sử nhân dân Việt [12] Nam [13] • Tuyển tập Hồ Chí Minh với tên phản bội Lê Duẩn • Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam đầu xuân Quý Hợi • Bức thư ngỏ gửi bạn Lào • Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 với vấn đề thống đất nước [15] [14] [16] Tất hoạt động từ rời Tổ quốc đến nhằm mục đích xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Hồ Chủ tịch vạch Tôi mong muốn Lê Duẩn người phản bội chủ trương mạnh dạn sửa chữa sai lầm để giải thoát tai ách cho Tổ quốc, cho dân tộc Nếu Lê Duẩn đâm lao theo lao, nhân dân kiên đấu tranh, không chóng chày, sai lầm Lê Duẩn bị toán, chủ trương đường lối Hồ Chủ tịch khôi phục, mối tình thắm thiết Việt–Hoa lập lại phát triển không ngừng Đứng phạm vi quốc tế mà nói mong muốn chủ trương không thực tế người lãnh đạo Liên Xô uốn nắn lại phù hợp với lợi ích nhân dân Liên Xô yêu cầu cách mạng giới Tôi mong muốn rạn nứt nước xã hội chủ nghĩa phong trào Cộng sản quốc tế khắc phục sở chủ nghĩa Mác-Lê-nin tinh thần hai tuyên bố chung hai hội nghị họp Mạc Tư Khoa năm 1957 [17] năm 1960 [18] trích dẫn đoạn đầu mục I phần Về tương lai giới, tin tưởng chắn chế độ xã hội chủ nghĩa đầy sức sống định thay chế độ tư chủ nghĩa già cỗi Sự thay xu tất nhiên lịch sử, trước chế độ phong kiến thay đổi chế độ nô lệ, chế độ tư thay chế độ phong kiến Đến việc nước xã hội chủ nghĩa, quan hệ với có lúc không nhịp nhàng, chủ trương chủ trương khác việc xây dựng có lúc không sát thực tế, điều dễ hiểu, chế độ đời phải trải qua thời kỳ non trẻ, non trẻ bước chập chững, có lúc vấp ngã Nhưng vẫp ngã chỗ đứng dậy chỗ đó, lại tiếp tục tiến lên Những thấy cách mạng lúc thoái trào mà bi quan thất vọng tỉnh táo chờ đón cao trào cách mạng đến Những thù địch với cách mạng, hý hửng trước vấp váp cách mạng, huênh hoang tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản, kẻ mù quáng mơ ước hão huyền Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản định thực phạm vi toàn giới Đó niềm tin sắt đá VI Những văn kiện kèm theo Kèm theo có ba văn kiện: • Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam • Thanh minh việc Lê Duẩn khai trừ khỏi Đảng • Trả lời phóng viên Nhân dân nhật báo Bắc Kinh việc Lê Duẩn tổ chức tòa án xử vắng mặt tuyên bố bị tội tử hình Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam (ngày 9-8-1979) Thưa toàn thể đồng bào thân mến, Trong ngày gần đây, bọn Lê Duẩn cho người làm rùm beng việc nước ngoài, làm cho dư luận sôi khắp giới Khi biết việc này, chắn đồng bào quan tâm, xin có lời báo cáo với đồng bào sau: Sau ba mươi năm chiến đấu gian khổ, năm 1975 nhân dân ta giành thắng lợi triệt để chiến tranh giải phóng đất nước Nhân dân ta khao khát sống yên ổn, xây dựng Tổ quốc, để mở đường tiến tới tương lai tốt đẹp Nhưng, thành cách mạng tình hình đầy triển vọng bị bọn Lê Duẩn phá hoại hoàn toàn, nguyện vọng nhân dân ta bị tan mây khói Chúng lại đưa nhân dân ta trở lại kiếp nô lệ, chịu đựng đời thiếu thốn cực khổ chưa có, đời hết tự do, dân chủ, nhục nhã, ngột ngạt chưa có Chúng tự phong cho xã hội chủ nghĩa, thực chẳng có chút xã hội chủ nghĩa Chúng đổi trắng thay đen, coi bạn thù, gây chuyện biên giới tây nam để đánh chiếm Cam-puchia; gay chuyện biên giới phía bắc để động viên hàng chục triệu người chuẩn bị chiến tranh chống Trung Quốc; đưa hàng vạn đội qua đàn áp nhân dân Lào khống chế nước Lào Chúng ta biết: Cam-pu-chia, Trung Quốc Lào nước láng giếng kề vai sát cánh, góp Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan phần xương máu với nhân dân ta đấu tranh chống Pháp chống Mỹ cứu nước Nước Việt Nam ngày khống chế bọn Lê Duẩn, thực tế không nước độc lập tự chủ nữa, mà nước phụ thuộc vào nước mặt kinh tế, trị, quân ngoại giao Tình hình tiếp tục phát triển nữa, ngày không xa lắm, nước Việt Nam biến thành chỗ cung cấp nguyên liệu chế biến hàng hóa, đồng thời quân nước mà thôi! Đứng trước tình đó, người cách mạng, ngậm miệng ngồi im Tôi phải làm cách mạng, phải tìm cách thoát khỏi kìm kẹp chúng để tiếp tục cách mạng Từ năm 20, theo Bác Hồ chiến đấu cho độc lập dân tộc Tôi mến yêu Tổ quốc nhân dân Nhưng bọn Lê Duẩn chuyên quyền độc đoán, đàn áp người cách mạng, khiến không cách nước mà làm việc cho nhân dân Tôi đành phải rời khỏi Tổ quốc với lòng phẫn uất vô lưu luyến Mặc dù tuổi già sức yếu, chút thở cuối cùng, phải cố gắng đóng góp phần cho nghiệp cách mạng chung nhân dân Việt Nam nhân dân giới Tôi biết rằng, sau đi, bọn Lê Duẩn buộc cho tội tội nọ, chí tội phản quốc với án tử hình Nhưng, người cách mạng, không sợ hết, miễn việc làm có lợi cho Tổ quốc nhân dân Tôi nhiều lời muốn nói với đồng bào, điều kiện sức khỏe, hôm xin tạm ngừng Nhân dịp này, xin gửi tới đồng bào nước đồng bào nước lời thăm hỏi ân cần lời chào thân nhất! Hoàng Văn Hoan Ngày tháng năm 1979 Thanh minh việc Lê Duẩn khai trừ khỏi Đảng (ngày 1-9-1979) Gần đây, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Duẩn khống chế, định khai trừ khỏi Đảng Nhân việc này, có lời minh sau: Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chủ tịch sáng lập rèn luyện, Đảng vĩ đại Mấy chục năm qua, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đấu tranh bền bỉ anh dũng hoàn toàn giải phóng đất nước khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, khiến cho Việt Nam trở thành nước độc lập dân chủ, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng chung nhân dân toàn giới Đó điều mà người Cộng sản Việt Nam tự hào Nhưng từ năm 1965, sức khỏe Hồ Chủ tịch ngày kém, Lê Duẩn âm mưu bước, bước choán quyền lãnh đạo Đảng; đặc biệt sau Hồ Chủ tịch mất, Lê Duẩn Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan đồng bọn hoàn toàn khống chế Đảng Chúng tìm đủ cách đưa người thân thuộc người bè cánh vào nắm chức vụ trọng yếu, đồng thời quy định Đảng ủy cấp phải có đại biểu ngành công an ủy viên, để giám sát Đảng, dò la bịa đặt chứng cớ, hãm hại người không bè cánh với chúng Nguyên tắc dân chủ Đảng bị xóa bỏ hoàn toàn, đảng viên việc Đảng, việc nước không dám nói thật; chí Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị không tác dụng quan lãnh đạo tập thể Tình trạng chuyên quyền độc đoán, tình trạng xu nịnh, luồn cúi, tình trạng tham ô hủ hóa, ức hiếp bóc lột nhân dân, tràn lan khắp nơi, kể từ cấp Trung ương ngành, cấp tỉnh, huyện, xã, có Năm 1976, Đại hội lần thứ IV Đảng, báo cáo trị, Lê Duẩn lấy hy sinh không bờ bến nhân dân thắng lợi vẻ vang dân tộc ta để khoe khoang người mácxít tài tình nhất, để nhồi nhét tư tưởng nước lớn cán nhân dân • Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới, y đưa số công thức rỗng tuếch chuyên vô sản, làm chủ tập thể, sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa v.v… Nhưng lại giấu kín không cho đảng viên biết cách mạng xã hội chủ nghĩa khác với cách mạng giải phóng dân tộc chỗ nào? Cách mạng xã hội chủ nghĩa phải dựa vào lực lượng chính, phải tiến hành nào? v.v… • Về tình hình giới, đưa số từ ngữ rỗng tuếch, ba dòng thác cách mạng v.v… Nhưng lại giấu kín không cho đảng viên biết phân hóa phong trào Cộng sản quốc tế phe xã hội chủ nghĩa, đấu tranh phong trào độc lập dân tộc, thay đổi chủ trương đường lối phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa • Về kế hoạch năm, y nêu lên lô điều kiện thuận lợi, mà giấu kín sai lầm đường lối việc lãnh đạo kinh tế; đồng thời đưa tiêu khoác lác, hoàn toàn sở thực tế, để tự thổi phồng lên, để lừa dối nhân dân Cũng Đại hội này, bọn Lê Duẩn gạt phần ba số ủy viên Trung ương cũ khỏi Ban Chấp Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan hành Trung ương mới, đưa xen vào số người ăn cách với chung, chí số có vấn đề trị, mà Đại hội III, Hồ Chủ tịch không đồng ý đưa vào Sau đại hội V, Lê Duẩn thành thái thượng hoàng Đảng, với động bọn ngồi đầu Đảng, đầu nhân dân, làm việc hoàn toàn trái ngược với nguyện vọng nhân dân, trái ngược với nguyên tắc Đảng ta mác-xít-lê-nin-nít chân chính, có việc xấu xa tưởng tượng Tuy vậy, kiên trì lập trường người cộng sản, cố gắng vừa đấu tranh, vừa làm số việc có ích cho cách mạng cho nhân dân Nhưng đến năm 1978 loạt việc có nguy hại đến vận mệnh dân tộc liên tiếp xảy Vào khoảng tháng 7, Hội nghị toàn thể Trung ương lần thứ tư thông qua nghị vu khống Trung Quốc muốn "thôn tính” Việt Nam; nhận định Trung Quốc kẻ thù trực tiếp Việt Nam; chủ trương đánh đổ "phái phản động theo Mao Bắc Kinh” để giúp đỡ cho lực lượng "tiến bộ” [19] lên nắm quyền; giao trách nhiệm cho ngành tuyên huấn phải triệt để phê phán "tư tưởng Mao” tất lĩnh vực; cử người hoạt động để lôi kéo nước Đông Nam Á chống Trung Quốc Rõ ràng ý đồ đen tối ngông cuồng muốn lật đổ, muốn thay đổi máy lãnh đạo Trung Quốc, chúng thường rêu rao Để thực ý đồ đen tối, ngông cuồng to lớn sức làm được, chúng phải dựa vào sức mạnh nước ngoài: Chúng ký điều ước đồng minh quân - thực chất - với nước lớn, để làm việc mạo hiểm, uy hiếp nước láng giềng Hiệp ước ký vừa mực, chúng đưa quân đội đánh chiếm Cam-pu-chia Qua việc nói trên, khẳng định Lê Duẩn người có dã tâm, đưa Đảng trệch khỏi đường lối cách mạng, phản bội lại quyền lợi nhân dân, đưa vận mệnh dân tộc đến chỗ nguy hiểm Do đó, liệt chống lại Việc Lê Duẩn khai trừ khỏi Đảng việc biết trước Việc không phù hợp với ý chí người cộng sản chân chính, không mảy may lay chuyển tâm tiếp tục làm cách mạng Trong Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam ngày tháng nói: "Mặc dù tuổi già sức yếu, chút thở cuối cùng, phải cố gắng đóng góp phần cho nghiệp cách mạng chung nhân dân Việt Nam nhân dân giới” Hôm nay, lời minh đưa vừa gặp dịp mười năm ngày Hồ Chủ tịch mất, ba mươi tư năm ngày thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, không tưởng nhớ đến công ơn xây dựng Đảng lãnh đạo cách mạng Hồ Chủ tịch, không tưởng nhớ đến khí cách mạng sôi sục quần chúng sau Cách mạng Tháng Tám So sánh ngày với ngày trước, lo lắng đến tiền đồ Tổ quốc; tin tất người cộng sản chân Việt Nam lòng Để cứu vãn tình hình nguy ngập cách mạng đất nước, người cộng sản chân Việt Nam đoàn kết lại, với nhân dân kiên đấu tranh, nhằm phá tan ách thống trị phát Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan xít bọn Lê Duẩn Hoàng Văn Hoan Ngày tháng năm 1979 Trả lời phóng viên Nhân dân nhật báo Bắc Kinh việc Lê Duẩn tổ chức tòa án xử vắng mặt tuyên bố bị tội tử hình (Ngày 10-7-1980) Hỏi:Gần có tin ngày 26 tháng 6, bọn Lê Duẩn đem việc đồng chí sang Trung Quốc tòa xử tội Đồng chí nhận xét nào? Trả lời: Việc bọn Lê Duẩn làm án tôi, chuyện dự đoán trước Tháng năm ngoái, Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam, có nói: "Tôi biết rằng, sau đi, bọn Lê Duẩn buộc cho tội tội nọ, chí tội phản quốc với án tử hình Nhưng người cách mạng, không sợ hết, miễn việc làm có lợi cho Tổ quốc nhân dân” Tòa án bọn Lê Duẩn buộc tội sang Trung Quốc đứng vào hàng ngũ địch Đó xuyên tạc bỉ ổi Trung Quốc người bạn tốt nhân dân Việt Nam Trong ba mươi năm ròng rã, đấu tranh chống Pháp chống Mỹ cứu nước, nhân dân Việt Nam Trung Quốc viện trợ cho chục tỷ đô–la Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc cử hàng chục vạn người sang giúp Việt Nam xây dựng hậu phương, có hàng nghìn người hy sinh bom đạn Mỹ Do đó, có người vong ân bội nghĩa gọi Trung Quốc kẻ thù Sự thực từ ngày Hồ Chủ tịch từ trần, bọn Lê Duẩn choán quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước thi hành loạt sách đối nội đối ngoại phản động; đặc biệt việc năm 1978, chúng ép Trung ương Đảng nghị chống Trung Quốc, bộc lộ triệt để mặt chúng bán rẻ Tổ quốc làm tay sai cho nước ngoài, mang lại tai họa lớn cho nước nhà Chúng ngang nhiên đàn áp người có ý kiến bất đồng, nhằm thực sách phản động nói Là người cách mạng hoàn toàn đối lập với chúng, lại nước phát huy tác dụng tích cực nữa, đành phải rời khỏi Việt Nam để tiếp tục làm cách mạng Theo biết, ý kiến phát biểu thời gian gần năm có ảnh hưởng sâu rộng nhân dân quân đội Việt Nam Chính mà bọn Lê Duẩn hoảng sợ, phải ép buộc tòa án nặn vụ án Việc làm chúng nghĩa lý Mục đích đen tối chúng nhằm tự gây cho để dọa dẫm đàn áp người chống đối lại chúng, mà người có, nước Ngày nay, bọn Lê Duẩn giãy giụa núi lửa chờ ngày nhân dân tuyên án chúng Đứng cá nhân mà nói, khinh miệt chúng, phỉ nhổ chúng Tất điều chúng bịa đặt vu khống giá trị hết Tôi tâm tiếp tục làm cách mạng để góp Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan phần việc xây dựng nước Việt Nam thực hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Hồ Chủ tịch mong muốn Tôi tâm đem sức để đấu tranh nhằm khôi phục mối tình hữu nghị Việt – Trung "vừa đồng chí, vừa anh em” Hồ Chủ tịch xây đắp nên mà bọn Lê Duẩn rắp tâm phá hoại Đây ý kiến vụ án ngày 26 tháng bọn Lê Duẩn nặn Hoàng Văn Hoan Ngày 10 tháng năm 1980 Phần phụ lục Lý lịch tóm tắt số hoạt động cụ thể I Lý lịch tóm tắt 1905 Xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1923 Tốt nghiệp lớp sơ học Pháp- Việt huyện nhà 1924 Bắt đầu giác ngộ cách mạng tích cực hoạt động tìm cách mạng 1926 Được tổ chức cách mạng đưa Quảng Châu dự lớp huấn luyện trị Hồ Chủ tịch chủ trì Xong lớp huấn luyện tổ chức vào Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, gọi tắt Thanh Niên, phái nước hoạt động 1928 Bị Pháp lùng bắt, Kỳ ủy Thanh Niên Trung kỳ giới thiệu qua Xiêm hoạt động cách mạng 1929 Tỉnh ủy Thanh Niên Xiêm thành lập, thành viên Tỉnh ủy 1930 Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Gia nhập Đảng Cộng sản Xiêm Tỉnh ủy viên Đảng Cộng sản Xiêm 1934 Được cử làm Ủy viên Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Xiêm (gọi tắt Xiêm ủy) 1935 Qua Trung Quốc chữa bệnh Sau liên lạc với Xiêm ủy, Ban huy Đảng Cộng sản Đông Dương đồng ý lại Trung Quốc hoạt động cách mạng 1936 Cùng số anh em Việt Nam Nam Kinh lập "Việt Nam độc lập đồng minh hội” (gọi tắt Việt Minh) Nam Kinh 1937 Nam Kinh bị Nhật uy hiếp Rời Nam Kinh Vũ Hán 1938 Khi Vũ Hán rời Vũ Hán Trường Sa (Hồ Nam), Quý Dương (Quý Châu), Côn Minh (Vân Nam) đồng chí Việt Nam hoạt động 1939 Đồng chí Phùng Chí Kiên đến Côn Minh lập Ban hải ngoại để lãnh đạo mặt công tác Trung Quốc, ủy viên Ban 1940 Hồ Chủ tịch từ Diên An Côn Minh Tháng 6-1940 phát-xít Đức chiếm Pa-ri, Hồ Chủ tịch chủ trương chuyển hướng công tác phía Quảng Tây, để liên lạc với cách mạng nước Bước đầu đến Quế Lâm để giao thiệp với Lý Tề Thâm, Chủ nhiệm Hành dinh khu Tây Nam đóng Theo dẫn Hồ Chủ tịch, "Biện xứ hải ngoại Việt Minh” "Trung – Việt văn hóa công tác đồng chí hội” thành lập Qua thời gian hoạt động, giúp đỡ Lý Tề Thâm, Hồ Chủ tịch tất Tịnh Tây, huyện Trung Quốc, giáp giới với tỉnh Cao Bằng Việt Nam 1941 Hồ Chủ tịch Pác Bó Tôi phái Long Châu lập Biện xứ Việt Minh Long Châu, lại Tịnh Tây, anh Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Lê Thiết Hùng, Cao Hồng Lĩnh số người nước công khai hoạt động với danh nghĩa Việt Minh Tháng 5-1941 Pác Bó tham gia Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám Hội nghị định lấy Mặt trận Việt Minh thay Mặt trận Phản Đế Tôi định làm Ủy viên Tổng Việt Minh Cuối năm 1941, tố giác tên phản Đảng Trần Báo, hoạt động Việt Minh Trung Quốc gặp khó khăn Phần lớn đồng chí nước, Trung ương định lại Tịnh Tây để trì sở, không lâu bị bắt Bình Mãnh, bị giải Trấn Biên, Tịnh Tây, Liễu Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan Châu để giám thị 1942 Ở Liễu Châu lãnh đạo nhóm Việt Minh, liên hệ với người tiến nhóm Phục Quốc, đấu tranh với chủ trương Quốc dân đảng Trung Quốc bọn tay sai muốn lập Chính phủ bù nhìn Việt Nam để phục vụ cho việc "Hoa quân nhập Việt” Tháng 6-1942, với ý đồ "điệu hổ ly sơn”, Trương Phát Khuê ủy nhiệm làm Dịch thuật quan "Trung- Việt biên khu trị công tác đội” Tịnh Tây Đến Tịnh Tây không lâu bỏ Tịnh Tây nước hoạt động Cao Bằng, Lạng Sơn, góp phần xây dựng Khu giải phóng Việt Bắc 1945 Dự Hội nghị toàn quốc Đảng Tân Trào, bầu làm Ủy viên Trung ương thức Đảng Bí thư Khu giải phóng Việt Bắc Cuối tháng 9-1945 Trung ương điều Hà Nội, giữ chức Phó Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Chính trị viên Vệ quốc quân toàn quốc (lúc Giải phóng quân đội tên Vệ quốc quân) 1946 Hà Nội bị quân Pháp uy hiếp, Trung ương rời khỏi Hà Nội, cử làm Bí thư Khu ủy, Đại biểu Chính phủ Trung ương Chủ nhiệm Việt Minh Liên khu 1948 Được ủy nhiệm làm Đặc phái viên Chính phủ hải ngoại, Đại biểu Trung ương Đảng đạo việc chỉnh đốn số công tác hải ngoại 1949 Được cử làm Trưởng đoàn đại biểu Công đoàn Việt Nam dự Hội nghị Công đoàn Á – Úc họp Bắc Kinh 1950 Sau Trung Quốc tuyên bố thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chủ tịch định lại Bắc Kinh với danh nghĩa Đại biểu Đảng Chính phủ (sau chuyển thành Đại sứ) Việt Nam Trung Quốc Đồng thời kiêm làm Đại sứ Triều Tiên Mông Cổ, năm 1957 Trung ương điều Hà Nội công tác 1951 Tại Đại hội lần thứ hai Đảng lại bầu làm Ủy viên Trung ương Đảng 1956 Tại Hội nghị Trung ương Đảng bàn vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Giọt nước biển Hoàng Văn Hoan 1958 Tại kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa I bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban dự thảo Pháp luật Quốc hội Tại kỳ họp Quốc hội bầu Ủy ban sửa đổi Hiến pháp Hồ Chủ tịch làm Trưởng ban, thành viên Ủy ban 1960 Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa II lại bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký UBTV Quốc hội Chủ nhiệm Ủy ban dự thảo Pháp luật Quốc hội Tháng 9-1960 Đại hội lần thứ ba Đảng lại bầu làm Ủy viên Trung ương Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng 1961 Tại Đại hội Đảng thành phố Hà Nội bầu làm bí thư Thành ủy Hà Nội Sau thời gian chức Bí thư Thành ủy Hà Nội để giữ chức Trưởng Ban liên lạc đối ngoại Trung ương Đảng, Trưởng Ban pháp chế Trung ương Đảng, đồng thời phụ trách đạo Ban CP 38 công tác Lào, Miên 1964 Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa III lại bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký UBTV Quốc hội 1971 Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa IV lại bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ nhiệm Ủy ban dự thảo Pháp luật Quốc hội 1976 Tại Đại hội lần thứ tư Đảng bị bọn Lê Duẩn gạt khỏi Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhưng kỳ họp thứ Quốc Hội khóa V (Quốc hội chung nước) bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội 1979 Sau Lê Duẩn trắng trợn phản bội cách mạng, thấy rõ dù nước phát huy tác dụng người cách mạng, đành phải rời Tổ quốc nước để tiếp tục hoạt động 1986 Không ngừng đấu tranh chống chủ trương phản nước hại dân Lê Duẩn II Một số hoạt động cụ thể A Hoạt động với danh nghĩa Đảng Chính phủ 1954 Đại biểu Chính phủ Việt Nam dự Hội nghị Giơ-ne-vơ vấn đề Đông Dương 1955 Cùng Hồ Chủ tịch thăm thức nước Trung Quốc, Mông Cổ, Liên Xô 1957 Cùng Hồ Chủ tịch thăm thức nước Triều Tiên, Tiệp Khắc, Ba Lan, Cộng hòa Dân chủ Đức, Hung-ga-ri, An-ba-ni, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Nam Tư 1961 Cố vấn đặc biệt Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam dự Hội nghị Giơ-ne-vơ vấn đề Lào 1964 Dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Chính phủ dự lễ Quốc khánh Cu-ba 1965 Đại biểu Đảng Chính phủ dự lễ tang đồng chí Gioóc-giu-đây, Bí thư thứ Đảng Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Ru-ma-ni 1972 Thành viên Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ dự lễ kỷ niệm lần thứ năm mươi Cách mạng Tháng mười Nga 1973 Đại biểu Đảng Chính phủ dự lễ tang đồng chí Un-bơ-rích, nguyên Bí thư thứ Đảng Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức B Hoạt động với danh nghĩa Đảng 1958 Dẫn đầu đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ Đảng Xã hội Thống Đức Dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ 13 Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ Cùng Hồ Chủ tịch dự Đại hội lần thứ 21 Đảng Cộng sản Liên Xô 1963 Dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ 12 Đảng Cộng sản Bun-ga-ri, Đại hội lần thứ Đảng Công nhân Hung-ga-ri, Đại hội lần thứ 12 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Đại hội lần thứ Đảng Xã hội Thống Đức 1966 Dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ Đảng Lao động An-ba-ni 1975 Dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ 11 Đảng Công nhân Hung-ga-ri 1976 Dẫn đầu Đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội lần thứ Đảng Lao động An-ba-ni C Hoạt động với danh nghĩa Quốc hội 1965 Dẫn đầu đoàn Đại biểu Quốc hội thăm nước Triều Tiên, Mông Cổ, Liên Xô, Trung Quốc 1970 Dẫn đầu đoàn Đại biểu Quốc hội thăm nước Bun-ga-ri, Cộng hòa Dân chủ Đức, An-ba-ni, Hungga-ri 1971 Dẫn đầu đoàn Đại biểu Quốc hội thăm nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Ru-ma-ni, Liên Xô 1976 Dẫn đầu đoàn Đại biểu Quốc hội dự lễ khai mạc kỳ họp Quốc hội Cu-ba D Hoạt động sau rời Tổ quốc 1979 Đến Bắc Kinh đồng chí Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đón tiếp thân mật Mấy hôm sau gửi thư báo cáo đồng bào lý phải rời khỏi Tổ quốc 1980 Nói chuyện với kiều bào vấn đề Cách mạng Việt Nam phải làm lại 1981 Nói chuyện với kiều bào vấn đề khôi phục phát triển mối tình hữu nghị Việt – Trung nhiệm vụ lịch sử nhân dân Việt Nam Tháng 3-1981 người yêu nước Việt Nam tờ tạp chí Tin Việt Nam 1982 Mở hai lớp học tập cho cán Việt kiều Trung Quốc 1983 Nhân dịp đầu xuân năm Quý Hợi kêu gọi đồng bào đoàn kết đấu tranh, đánh đổ ách thống trị tàn bạo thối nát Lê Duẩn 1985 Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Cách mạng Tháng Tám, mở tiệc chiêu đãi cán đoàn cố vấn, đoàn chuyên gia Trung Quốc trước Việt Nam Trong buổi chiêu đãi có nhiều đại biểu Việt kiều số nạn dân Việt Nam tham gia 1994 Hoàng Văn Hoan Bắc Kinh, chôn nghĩa trang Bát Bảo Sơn, nơi yên nghỉ chức sắc cao cấp CHND Trung Hoa [1] theo tin Cam-pu-chia có sáu chục vạn toàn văn kèm theo sau [3] toàn văn kèm theo sau [4] toàn văn kèm theo sau [5] ngày 9-8-1979 [6] ngày 1-9-1979 [7] tháng 11-1979 [8] ngày 28-1-1980 [9] Tin Việt Nam số tháng 3-1981 [10] hoàn chỉnh, chia ba lần đăng Tin Việt Nam số tháng 5, tháng 6, tháng năm 1981 [11] Tin Việt Nam số tháng -1981 [12] Tin Việt Nam số đặc biệt ngày 19-5-1982 [13] Tin Việt Nam số 21 tháng 11- 1982 [14] Tin Việt Nam số 24 tháng 2-1983 [15] Tin Việt Nam số 34 tháng 12-1984 [2] [16] Tin Việt Nam số 41 tháng 7-1984 Hội nghị đảng nước xã hội chủ nghĩa [18] Hội nghị đảng cộng sản công nhân [19] tức lực lượng chống "Mao” [17] Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Talawas Được bạn: ms đưa lên vào ngày: 12 tháng 11 năm 2005

Ngày đăng: 29/10/2016, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan