So sánh chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh lào cai việt nam và châu hồng hà tĩnh vân nam trung quốc từ năm 1991 đến nay

116 545 1
So sánh chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh lào cai việt nam và châu hồng hà tĩnh vân nam trung quốc từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HUANG HE MENG (HỒNG HỢP MẠNH) SO SÁNH CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI VIỆT NAM VÀ CHÂU HỒNG HÀ TỈNH VÂN NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quốc tế học Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUANG HE MENG (HỒNG HỢP MẠNH) SO SÁNH CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI VIỆT NAM VÀ CHÂU HỒNG HÀ TỈNH VÂN NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quốc tế học Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: Ts Hoàng Thế Anh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “So sánh sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Lào Cai Việt Nam châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc từ năm 1991 đến nay” hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang bảng lương cơ quan Nhà nước Việt nam 30 Bảng 2.2: Khung học phí giáo dục mầm non năm học 2010 – 2011 33 Bảng 2.3: Mục hỗ trợ điều kiện 34 Bảng 2.4: Các hình thức trợ cấp sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng đại học 34 Bảng 2.5: Tình hình kinh phí đầu tư giáo dục tỉnh Lào Cai năm gần 39 Bảng 2.6: Số học sinh, giáo viên trường học cấp tỉnh Lào Cai 2011 62 Bảng 2.7: Bảng thống kê tình hình kinh phí giáo dục huyện Kim Bình năm qua 76 Bảng 3.1: Tỉ lệ ngân sách giáo dục Việt Nam GDP 2008-2012 86 Bảng 3.2: Bảng chi phí giáo dục Việt Nam năm gần (100 triệu đồng) 87 Bảng 3.3: Tỉ lệ vốn ODA đầu tư phát triển cho lĩnh vực Việt Nam 91 Bảng 3.4: Tình hình chi kinh phí giáo dục nước năm 2011-2012 77 Bảng 3.5: Tình hình giáo dục giai đoạn trước tuổi đến trường ba huyện biên giới Châu Hồng Hà, Trung Quốc năm 2012 81 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội MTQG Mục tiêu quốc gia ODA Vốn đầu tư nước ngoai PCGD Phổ cập giáo dục PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………………….1 PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề Sơ lược lịch sử nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn .10 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƯỚC VIỆT – TRUNG 12 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số 12 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 1.2 Mối quan hệ giáo dục quan hệ quốc tế 14 1.2.1 Khái niệm quan hệ quốc tế 14 1.2.2 Giáo dục quan hệ quốc tế 15 1.2.3 Quốc tế hóa giáo dục 15 1.2.4 Tính quốc tế giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt - Trung16 1.3 Giới thiệu tình hình chung dân tộc thiểu số khu vực biên giới hai nước Việt - Trung 19 1.3.1 Tình hình chung dân tộc thiểu số vùng nội biên giới Việt Nam (tỉnh Lào Cai) 19 1.3.2 Tình hình chung dân tộc thiểu số vùng nội biên giới Trung Quốc (Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam) 20 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƯỚC VIỆT - TRUNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 22 2.1 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số Việt Nam 22 2.1.1 Chính sách giáo dục Nhà nước Việt Nam 22 2.1.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 38 2.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số Trung Quốc 41 2.2.1 Chính sách giáo dục nhà nước Trung Quốc 41 2.2.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới châu Hồng Hà Vân Nam 55 2.3 Tình hình thực sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới tỉnh Lào Cai, Việt Nam 60 2.3.1 Tình hình giáo dục tỉnh Lào Cai 60 2.3.2 Những thành tựu đạt 62 2.3.3 Những hạn chế tồn 65 2.3.4 Nguyên nhân……………………………………………………………………………………71 2.4 Tình hình thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực biên giới Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc 71 2.4.1 Tình hình giáo dục Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam 71 2.4.2 Những thành tựu chủ yếu 74 2.4.3 Những hạn chế tồn 77 2.4.4 Nguyên nhân……………………………………………………………………………………85 CHƯƠNG III: SO SÁNH VÀ RÚT KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƯỚC VIỆT – TRUNG 85 3.1 Những nét tương đồng sách thực sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới nước Việt - Trung 85 3.1.1 Chính sách đầu tư cho giáo dục 85 3.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo viên 88 3.1.3 Chính sách hỗ trợ học sinh 89 3.2 Những nét khác biệt sách thực sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung 90 3.2.1 Chính sách đầu tư cho giáo dục 90 3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo viên 92 3.2.3 Chính sách hỗ trợ học sinh 94 3.3 Một số kinh nghiệm rút từ sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung .98 3.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 99 3.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 102 3.4 Kết luận kiến nghị 104 3.4.1.Tăng cường hợp tác giáo dục vùng biên giới Việt- Trung 104 3.4.2 Cọi trọng chiến lược cách giải vấn đề phát sinh phát triển giáo dục khu vực biên giới Việt – Trung 105 3.4.3 Tăng cường đầu tư bồi dưỡng nhân tài nâng cao trình độ người dân vùng biên giới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Khu vực biên giới Việt – Trung nơi định cư tập trung nhiều dân tộc thiểu số, phát triển giáo dục vùng dân tộc biên giới không liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội nơi mà ảnh hưởng đến nghiệp giáo dục nước Từ năm 80 kỉ 20 trở lại đây, Đảng phủ Việt Nam nhận thấy vấn đề biên giới hoạt động dân tộc ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế ổn định quốc gia Đồng thời, thời đại kinh tế tri thức, giáo dục động lực to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Do Đảng, phủ, Ủy ban dân tộc, Bộ tài chính, ngân hàng trung ương nhiều ban ngành có liên quan đưa hàng loạt sách đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho dân tộc thiểu số khu vực biên giới, trọng phát triển giáo dục, coi giáo dục “ quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển kinh tế cho nước nhà”, đồng thời không ngừng tăng cường đầu tư phát triển giáo dục vùng biên giới, nỗ lực cải thiện giáo dục phát triển nguồn nhân lực, đưa nhiều dự án quan trọng như: sách xóa đói giảm nghèo, phát triển đề án kinh tế - xã hội vùng nơng thơn đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu vùng xa1, đưa sách xây dựng đất canh tác, trồng trọt, đất ở, nhà cơng trình cung cấp nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn2, xây dựng chương trình xóa đói giảm nghèo cho 64 huyện khó khăn, nhanh chóng củng cố phương châm kiến thiết cho 62 huyện nghèo cấp quốc gia3, đề án phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới Trước mắt, sách mang lại nhiều kết rõ rệt Trung Quốc liên tiếp đưa hàng loạt chương trình quan trọng như: biên giới phát triển – nhân dân giàu mạnh, xây dựng phát triển vùng Tây Bộ, dự án an cư, “hai miễn bổ” 4, “ba miễn phí”5, “bữa ăn dinh dưỡng”, giáo dục nơi biên giới Đồng thời tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới, sách Quyết định số 135/1998/QD-TTG Thủ tướng Chính Phủ, gọi tắt “Kế hoạch 135” Quyết định số 134/1998/QD-TTG Thủ tướng Chính Phủ, gọi tắt “Kế hoạch 134” Quyết định số 30A năm 2008 Chính Phủ Việt Nam Năm 2005, phủ Trung Quốc đưa sách “hai miễn bổ” , đồng thời thi hành sách 592 huyện nghèo tồn quốc Trong “hai miễn” miễn học phí, miễn phí sách giáo khoa, “một bổ” bổ cấp phí sinh hoạt cho học sinh kí túc xá Ba miễn phí: Miễn phí sách, miễn phí đồ dùng học tập, miễn phụ phí trường lớp hành động cụ thể cải thiện tình hình vùng biên giới, giúp giáo dục nơi giành nhiều thành tựu đột phá, giúp học sinh dân tộc thiểu số từ việc “có nơi để học” đến “học tập tốt” Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan lịch sử, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên nên trình độ phát triển nơi cịn yếu kém, trình độ giáo dục lạc hậu có chênh lệch lớn so với miền xuôi Qua kết việc thực sách hỗ trợ 134, 135… thấy, Việt Nam quốc gia phát triển, GDP thấp, sách đưa áp dụng với khu vực vùng biên lại thu nhiều hiệu tích cực, đó, sách cải cách phát triển giáo dục dân tộc thiểu số gặt hái vô số thành công Trung Quốc coi trọng việc phát triển giáo dục, phủ Trung Quốc đưa nhiều sách thiết thực vùng biên giới dân tộc thiểu số Tuy nhiên, dường nỗ lực sách chưa tồn diện nên khơng đạt hiệu cao sách Việt Nam, chưa tương xứng với sức mạnh Trung Quốc Luận văn dựa sách giáo dục vùng biên hai nước6 (tỉnh Lào Cai châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam) kể từ sau bình thường hóa mối quan hệ Việt – Trung Nếu so sánh cách hệ thống sách giáo dục hai nước vấn đề như: đầu tư kinh phí, phân bố trường điểm, tuyển sinh dạy nghề, xây dựng đội ngũ giáo viên, miễn giảm học phí, trợ cấp kinh tế, thực trạng giáo dục, thiết thực sách hiệu thu được, đồng thời tiến hành phân tích vần đề tồn ảnh hưởng nó, ta thấy hai nước có hướng định, biết học hỏi mặt mạnh nhau, đồng thời hỗ trợ bổ sung khiếm khuyết nghiệp phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung Các sách có ý nghĩa sâu sắc thiết thực cho phát triển giáo dục hai nước sau Lí chọn đề Như biết, quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, coi giao dục “quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển kinh tế” Đặc biệt Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới chung đất liền dài khoảng 1.350km Các tỉnh thành Việt Nam có đường biên giới với Trung Quốc Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Các tỉnh thành Trung Quốc có đường biên giới với Việt Nam Quảng Tây (Phòng Thành Cảng, Ninh Minh, Bằng Tường, Long Châu, Đại Tân, Tĩnh Tây, Na Pa), Vân Nam (Phú Ninh, Ma Lật Pha, Mã Quan, Hà Khẩu, Kim Bình, Lục Xuân, Giang Thành) Phạm vi nghiên cứu luận văn Châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc tỉnh Lào Cai Việt Nam biên giới – phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới tăng thêm ủng hộ tín nhiệm dân tộc thiểu số nơi với quyền nhà nước, củng cố đẩy mạnh ổn định phát triển xã hội vùng biên, tạo điều kiện cho kinh tế, xã hội phát triển, đảm bảo cho việc cải cách đổi tiến hành thuận lợi Ngược lại, kinh tế xã hội phát triển, dân trí tăng lên, nghiệp giáo dục quan tâm đầu tư nữa, từ tồn xã hội có trình độ cao, tạo xã hội hài hịa Chính phủ Việt Nam Trung Quốc coi nghiệp phát triển giáo dục đường quan trọng để giải vấn đề nước, thực phát triển đồng dân tộc, củng cố ổn định phát triển khu vực biên giới; đồng thời áp dụng hàng loạt sách để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Tuy nhiên khác biệt trị, văn hóa, kinh tế xã hội nên sách, q trình thực sách phương pháp giáo dục hai nước có khác biệt Luận văn tiến hành so sánh cách hệ thống sách giáo dục vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, với mục đích nhằm nâng cao bình đẳng giáo dục đa dạng hóa nghiên cứu hai nước, đồng thời tổng kết kinh nghiệm, đưa sách liên quan nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới phát triển Sơ lược lịch sử nghiên cứu Để xã hội phát triển, kinh tế phồn thịnh giáo dục phải đầu Sự phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số đa số tách rời phát triển giáo dục Từ năm 90 kỉ 20 trở lại đây, với việc phủ Trung Quốc trọng phát triển kinh tế, xã hội vùng biên nghiệp giáo dục vùng biên giới phát triển cách nhanh chóng Trung Quốc bước mở rộng tiến hành nghiên cứu sâu tình hình giáo dục vùng biên, cho xuất sách “Giáo dục dân tộc khu vực biên giới Trung Quốc” (Nhà xuất dân tộc Trung Ương, xuấn năm 1990), “Nghiên cứu việc phát triển, ủng hộ đối thoại giáo dục vùng biên giới Đông Bộ - Tây Bộ” (Nhà xuất đại học sư phạm học sinh tiểu học, học sinh THCS miễn học phí hỗ trợ sinh hoạt phí cho đối tượng có sách đãi ngộ, cịn trẻ có hồn cảnh gia đình bình thường cần phải tự nộp học phí Hai là, sách bữa ăn dinh dưỡng đặc biệt Ngoài hỗ trợ kinh phí trợ cấp, phủ Trung Quốc cịn thực kế hoạch cải thiện bữa ăn dinh dưỡng học sinh độ tuổi giáo dục bắt buộc nơng thơn, sách trọng điểm triển khai thí điểm vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, vùng cách mạng cũ, học sinh độ tuổi giáo dục bắt buộc nông thôn huyện biên giới giáp ranh Việt Nam Trung Quốc hường đầy đủ đãi ngộ thực tế Việc thực thi kế hoạch bữa ăn dinh dưỡng, đóng góp vai trị quan trọng cải thiện tình trạng thiếu dinh dưỡng phận học sinh vùng nông thôn việc cải thiện điều kiện sống học sinh dân tộc biên giới trường học Theo tìm hiểu điều tra, Việt Nam hồn tồn khơng có sách Ba là, hệ thống sách “thưởng, trợ, vay, bổ, miễn” giáo dục đại học cao đăng giáo dục dạy nghề hoàn thiện Trong độ tuổi giai đoạn từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học cao đẳng đưa sách hộ trợ tương đương, không giống với chế độ giáo dục miễn phí thuộc giáo dục bắt buộc, giáo dục mầm non, giáo dục THPT, giáo dục đại học cao đẳng giáo dục dạy nghề thuộc nên giáo dục thu phí Trong hình thức giáo dục thu phí này, giáo dục đại học, cao đẳng giáo dục dạy nghề chắn giai đoạn áp dụng chế độ trợ cấp toàn diện Từ miễn giảm học phí đến việc nhà nước, quyền địa phường nhà trường tặng loại học bổng cấp, học bổng khuyến khích tiền trợ cấp, hình thành quỹ khuyến học mang tính quy mơ hồn thiện hệ thống hỗ trợ vừa học vừa làm, nói giáo dục đại học, cao đẳng giáo dục dạy nghề hệ thống sách “ thưởng, trợ, vay, bù, miễn” hồn chỉnh, cịn thiết lập “mạng lưới bảo hộ” cho học sinh học phải nộp phí, góp phần quan trọng việc chấm dứt tình trạng học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn khơng nộp đủ học phí mà khơng hồn thành chương trình học Do đó, học sinh vủng dân tộc biên giới cần cố gắng nỗ 97 lực thi đỗ đại học trường dạy nghề tự dựa vào sức để hưởng đầy đủ trợ cấp sách mang lại Mặc dù giáo dục đại hoc, cao đẳng giáo dục dạy nghề Việt Nam có sách đãi ngộ học sinh, nhìn từ góc độ tổng thể chưa quy mô hệ thống Trung Quốc 3.3 Một số kinh nghiệm rút từ sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung Thơng qua phân tích so sánh sách giáo dục mang tính giai đoạn dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nước Việt - Trung, ta thấy rõ có nhiều điểm tương đồng Việt Nam Trung Quốc coi trọng phát triển giáo dục vùng biên giới, nhiên trình phê duyệt, quan niệm biện pháp thực hai nước có điểm khác biệt định Do đó, hai nước học tập lẫn biện pháp cách làm có hiệu Việt Nam Trung Quốc hai nước phát triển châu Á, tình hình dân tộc thiểu số hai nước có nhiều điểm tương đồng, thuộc quốc gia đa dân tộc thống nhất.Việt Nam coi công tác phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Sau công đổi năm 1986, lúc phủ Việt Nam có bước tiến cải cách kinh tế nước nhà, bắt đầu phát triển kinh tế, ngân sách quốc gia cịn nhiều khó khăn, hạ tâm, áp dụng hàng loạt biện pháp, phát triển giáo dục dân tộc thiểu số, giúp cho tuyệt đại đa số em dân tộc thiểu số đến trường miễn giảm học phí, thực giáo dục bắt buộc, số vùng nông thôn khu vực biên giới trường học cơng trình xây dựng tốt nhất, trường học có nơi để tổ chức hoạt động ngồi trời, phịng học trang bị bàn ghế bảng đen để dạy học, cơng trình kiến trúc đánh giá tốt trường học, đãi ngộ tốt giáo viên, chưa xảy tình trạng nợ lương giáo viên Thành công cải cách giáo dục Việt Nam Trung Quốc mà nói có ý nghĩa học tập định 98 3.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Một là, nỗ lực phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới, gây dựng tảng vững cho phát triển giáo dục Phát triển giáo dục thúc đẩy kinh tế, trình độ kinh tế ảnh hưởng đến trình độ giáo dục, phát triển kinh tế phát triển giáo dục mối quan hệ tương hỗ Thông thường phát triển giáo dục chịu gị bó kinh tế, phát triển kinh tế trở thành điều kiện vật chất cho giáo dục, có phát triển kinh tế, điều kiện vật chất tối thiểu hồn toàn phát triển giáo dục Tại tỉnh Lào Cai - Việt Nam người dân tích cực phát triển nơng nghiệp, du lịch, ngành thương mại xuất nhập khẩu, xếp thứ nước lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010 (PCI) Năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 14,2 %, giá trị GDP bình quân đầu người đạt 17,8 triệu đồng (tương đương với 840 USD)56, có nhiều sống dân tộc thiểu số cải thiện ngày, thoát khỏi nghèo khó, giải vấn đề ăn mặc, có đủ khả em tới trường Còn tỉnh Vân Nam châu Hồng Hà khu vực biên giới thuộc vùng kinh tế chậm phát triển, xa trung tâm thành phố khu vực phát triển, không đủ mang lại đầu tư thiết yếu cho nhu cầu giáo dục, tất nhiên cản trở phát triển giáo dục Bởi vậy, Trung ương Trung Quốc quyền cấp cần phải áp dụng biện pháp, bước mở rộng ủng hộ giúp đỡ phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới tỉnh Vân Nam, châu Hồng Hà, đem đến trợ giúp đặc biệt: suy xét nghiêm túc tính đặc biệt vùng dân tộc biên giới, tạo điều kiện mang tính tảng vững cho phát triển giáo dục vùng biên giới Hai là, đa dạng hóa hình thức đầu tư kinh phí cho giáo dục, bước cải thiện điều kiện xây dựng trường học Chính quyền cấp cần phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa quan trọng việc phát triển nghiệp giáo dục vùng biên giới việc trì bảo vệ quốc gia, thúc đẩy đoàn kết dân tộc ổn định biên giới, đa dạng hóa đường đâu tư kinh phí cho giáo dục Một là, cần phải thiết lập hệ thống thị giám sát mục tiểu đầu tư kinh phí cho giáo dục, bảo đảm tỉ lệ đầu tư kinh phí cho giáo dục chiếm khơng thấp 4% so với GDP, đồng thời khả ngân sách tối đa chi cho giáo dục, mức đãi ngộ phúc lợi 56 Theo tỉ giá hối đoái VND-USD thời điểm tương đương 99 lương giáo viên,các loại tiêu chuẩn trích ngân sách cho học sinh, trường học tất phải quy định rõ hệ thống Hai là, phải tập trung sức lực thúc đẩy mở rộng việc thực thi sách “trường cấp quốc gia”, “cơng trình khn viên trường an tồn”, tập trung ngân sách giải sơ hạ tầng cho việc dạy học tiểu học trường thôn làng như: phòng học, nơi học, chỗ ăn cho học sinh giáo viên, nhà ăn, nhà vệ sinh, sân vận động, giải tình trạng học sinh tiểu học trung học “một phòng đa dụng”, đồng thời phân phối trang bị nhiều đồ dùng thiết bị dạy học, tránh tình trạng thiết bị, máy móc trường tiều học, nơi dạy học thiếu thôn cũ kĩ mà trở thành vật trưng bày Ba là, cần bước củng cố mở rộng quy mơ thực sách “hai miễn bổ”, “ba miễn phí” “bữa ăn dinh dưỡng”, đồng thời làm tốt công tác phối hợp nhịp nhàng, sách đãi ngộ nhân dân phát huy vai trị Ba là, điều chỉnh hồn thiện sách “thu hồi trường học”, phân bổ hợp lí trường hợp vùng biên giới Quán triệt thật tốt quy định liên quan đến sách “thu hồi trường học” mà giáo dục đề ra, suy xét kí lưỡng trường có ý nghĩa trị “giữ đất cố biên”, phân bổ hợp lí trường thơn làng vùng ven đường biên giới, ngồi việc điều hợp lí giáo dục ưu việt, phải dựa nguyên tắc lợi ích nhân dân, vừa giúp học sinh hưởng lợi ích nên giáo dục ưu việt mang lại, vừa ngăn chặn tình trạng xu hướng di dân dời dân tự người dân vùng biên giới Bốn xác lập thể chế đầu tư “lấy tỉnh làm chủ” “coi trung ương trực tiếp đầu tư làm chủ” Phát triển giáo dục cần đầu tư ngân sách lâu dài Sự đầu tư ngân sách cho giáo dục không đủ lâu trở thành nhân tố quan trọng hạn chế phát triển cải cách nghiệp giáo dục tỉnh Vân Nam châu Hồng Hà Sự đầu tư ngân sách cho giáo dục tốc độ phát triển nghiệp giáo dục khơng tương thích, giáo dục cấp loại phải đối mặt với khó khăn kinh phí khơng đủ Dân tộc thiểu số vùn biên giới châu Hồng Hà hầu hết sống nơi xa xôi, hẻo lánh, giao thơng khó khăn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sống nghèo khó, quan niệm giáo dục cịn lạc hậu Nhìn từ góc độ tổng thể, khu vực biên giới tập trung “già, thiếu, biên, núi, nghèo” 100 thành thể, kinh tế yếu kém, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, chất lượng sống quần chúng cịn thấp, vùng nghèo khó cịn rộng lớn Cần phải đẩy nhanh phát triển giáo dục vùng quyền cấp thiết phải dồn ngân sách cho giáo dục đồng thời áp dụng sách trọng điểm cần có hỗ trợ từ ngân sách trung ương Để thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục vùng biên giới dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai châu Hồng Hà, cần vào tình hình thực tế vùng biên giới dân tộc thiểu số, coi trọng đầu tư ngân sách trung ương, tỉnh, ủng hộ châu Hồng Hà quyền địa phương huyện để cải thiện, phân chia khu vực áp dụng biện pháp chủ thể đầu tư khác nhau, xác định chủ thể đầu tư khác “coi huyện làm đầu”, “coi tỉnh làm đầu” “coi trung ương làm đầu” Đối vùng có kinh tế phát triển, với việc coi huyện làm đầu đủ để trì phát triển giáo dục, nhiên với vùng không phát triển “ già, thiếu, biên, nghèo” nên “coi tỉnh làm đầu” “coi trung ương trực tiếp đầu tư làm đầu”, mở rộng ngân sách đầu tư vào giáo dục, giải khó khắn thiết thực q trình phát triển giáo dục vùng biên giới dân tộc thiểu số, đẩy nhanh phát triển nghiệp giáo dục, thúc đẩy khối đoàn kết dân tộc, bước phát triển phồn vinh, thịnh vượng Năm áp dụng sách nghiêng phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số biên giới Từ lâu nay, phát triển giáo dục vùng biên giới Trung Quốc lạc hậu so với vùng duyên hải vùng người dân tộc Hán Kinh tế xã hội vùng biên giới tỉnh Vân Nam châu Hồng Hà cịn lạc hậu, bình qn GDP xa mức bình quân nước, lại thêm vấn đề như: sách giáo dục “đại đồng hóa” tồn quốc, khiến cho đội ngũ giáo viên vùng biên giới không ổn định, luân chuyển đội ngũ giáo viên nghiêm trọng, giáo dục vùng biên giới châu Hồng Hà ln rơi vào tình trạng lạc hậu Nhà nước cần phải xem xét kĩ tính đặc trưng vùng biên giới, áp dụng sách… tăng cường sức lực hỗ trợ nữa, thể rõ tính cơng giáo dục Sáu là, tăng cường văn hóa kiến thức dạy học song ngữ cho người dân tộc Việc dùng song ngữ để giảng dạy góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa khoa học cho dân tộc thiểu số, đồng thời thực tính cơng giáo dục bảo đảm ý 101 nghĩa vốn có tính đa dạng văn hóa dân tộc, thơng qua việc thúc đẩy phát triển dạy học song ngữ, cố gắng nỗ lực thay đổi diện mạo lạc hậu vùng dân tộc biên cườn, có thu hẹp khoảng cách với khu vực phát triển, thúc đẩy phồn vinh dân tộc bước nâng cao đời sống nhân dân nơi đây, trì đồn kết ổn định dân tộc, tượng song ngữ loại tiêu chí nâng cao xã hội văn minh, dạy học song ngữ thể dân tộc phồn vinh Tăng cường việc dạy học song ngữ cho lứa tuổi trước đến trường nhịp cầu giúp cho trẻ em dân tộc thiểu số nắm bắt giao lưu ngôn ngữ tốt Tôn trọng bảo đảm quyền lợi cho dân tộc thiếu số sử dụng ngôn ngữ chữ viết mẹ đẻ Tích cực bồi dưỡng nhân tài “tinh thông tiếng Hán tiếng dân tộc”, tăng cường bồi dưỡng hiểu biết song ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số ngơn ngữ Hán, đưa văn hóa dân tộc, kiến thức dân tộc truyền thống địa phương, biên tập xuất sách tham khảo đọc thêm vào chương trình giảng dạy trường tiểu học, trung học vùng dân tộc Giáo dục song ngữ chắn góp phần thúc đẩy phát triển tiến xã hội, dân tộc cá nhân 3.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam Một là, áp dụng nhiều biện pháp nâng cao đãi ngộ giáo viên, bảo đảm ổn định cho đội ngũ giáo viên Để phát triển giáo dục vùng dân tộc biên giới, việc xây dựng đội ngũ giáo viên việc quan trọng Việc quyền cấp áp dụng tổng hợp biện pháp mặt đãi ngộ lương tháng, bảo đảm chỗ ở, học tập bồi dưỡng, thay đổi chức vụ, góp phần bảo đám ổn định cho đội ngũ giáo viên vùng dân tộc biên giới nơi Một là, đảm bảo mức lương bình qn giáo viên khơng thấp cao mức lương bình qn cơng nhân viên chức nhà nước, thành tích thành cải cách phù hợp với tiểu chuẩn nâng cao mức lương tương ứng vùng dân tộc biên giới, bảo đảm mức lương bình quân giáo viên khu vực cao chút so với mức lương cơng nhân viên chức nhà nước Hai là, nâng cao tiểu chuẩn trợ cấp giáo viên vùng dân tộc biên giới, quyền cấp nên có phản ánh điều chỉnh tích cực lên, hợp lí tiêu chuẩn đãi loại hỗ trợ , trợ cấp giáo viên khu vực 102 dân tộc biên giới, để mức lương giáo viên nơi cao mức lương giáo viên miền xuôi, phá vỡ cấu mức đãi ngộ lương giáo viên vùng biên giới lại thập so với mức lương giáo viên miền xuôi Ba là, mở rộng đầu tư xây dựng ….cho giáo viên vùng biên giới xa xôi, trợ cấp nhà cho giáo viên vùng ven biên giới có thâm niên giảng dạy từ năm trở lên, xây dựng bảo đảm nhà ở, khu vườn trồng nhỏ cho giáo viên cấp huyên, thị xã Bốn là, đưa sách bổi dưỡng tư cách giáo viên, thăng chức vụ, luân chuyển nhân viên, giáo viên vùng biên giới đạt tới số năm thâm niên định ưu tiên xếp học tập bồi dưỡng, thăng chức vụ, đồng thời nghiên cứu đưa sách luân chuyển chức vụ giáo viên vùng biên giới Hai là, nhiều phương thức giải quyến vấn đề thiếu giáo viên, không ngừng cải thiện cấu đội ngũ giáo viên Ví dụ áp dụng tốt kế hoạch giáo viên có cơng tác đặc biệt sách miễn phí giáo viên sư phạm nhà nước, nghiêng chủ trương, thị hướng đến vùng dân tộc biên giới, để dần thảo gỡ vấn đề giáo viên vùng biên giới không đủ Khi tuyển chọn giáo viên cần phải dựa vào tỉ lệ số người dân tộc vùng miền đó, cần giữ lại lượng nhân tài vùng dân tộc thiểu số đó, giáo viên giảng dạy phải đạt số năm định thời gian công tác, thông qua số phương thức để đem lại đãi ngộ hợp lý tuyển dụng, chép, đào tạo, nâng cao mức lương, bảo đảm ổn định cho đội ngũ giáo viên vùng biên giới Sử dụng tốt nguồn giáo dục ưu việt…, mở rộng hợp lý quy mô giáo dục vùng dân tộc, tăng cường quy mô xây dựng trường học số lớp học cho trường dân tộc lớp dân tộc, tuyển sinh nhiều học sinh dân tộc thiểu số vùng biên giới, thành lập chế độ hỗ trợ phù hợp cho trường học vùng biên giới với miền xuôi tuyển chọn giáo viên miền xuôi hàng đầu tới giảng dạy vùng biên giới, quy định số năm công tác vùng biên giới việc thăng chức giáo viên miền xuôi Tăng cường bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên có chun mơn giỏi lĩnh vực thể dục, âm nhạc, ngoại ngữ, mĩ thuật, công nghệ thông tin vùng dân tộc biên giới, dần tháo gỡ vấn đề học sinh tiểu học, trung học vung biên giới thiếu giáo viên môn phụ Ba cần thành lập nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú, đồng thời có 103 tiêu chí cụ thể để lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, có tâm huyết với công tác giáo dục dân tộc Ngành giáo dục cần tập trung đạo trường tích cực đổi phương pháp dạy học, dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ cấp học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bên cạnh đó, nhà trường cần tích cực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường hoạt động giáo dục đặc thù trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú vùng núi nơi điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh 3.4 Kết luận kiến nghị 3.4.1.Tăng cường hợp tác giáo dục vùng biên giới Việt - Trung Việt Nam – Trung Quốc hai nước xã hội chủ nghĩa núi sơng liền dải, có nhiểu điểm tương đồng lĩnh vực lịch sử, văn hóa, trị, kinh tế, phương diện giáo dục hai nước trìrất nhiều hoạt động giao lưu hai bên, sau bình thường hóa quan hệ Việt – Trung năm 1991, quan hệ trị hai nước có bước phát triển nhanh hơn, hợp tác ngày mật thiết giao lưu giáo dục văn hóa hai nước trở thành phận cấu thành quan trọng quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống Việt – Trung Những năm gần đây, với phát triển sâu sắc mối quan hệ hợp tác giao lưu Trung Quốc Đông Nam Á với đầu cầu chiến lược kế hoạch năm lần thứ 12 tỉnh Vân Nam, cần đẩy mạnh thường xuyên hoạt động giao lưu giáo dục vùng biên giới hai tỉnh Lào Cai, Việt Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc, ViệtTrung hai nước nên tăng cường hợp tác giáo dục vùng biên giới, mưu cầu lợi ích cho hai bên để thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục hai nước Vùng biên giới hai nước nên tăng cường điều phái đoàn khảo sát giáo dục đến khảo sát vùng biên giới, giới thiệu tình hình, kinh nghiệm giao lưu, bù đắp nhừng thiếu sót Hai bên triển khai hoạt động như: hợp tác hữu nghị trường vùng biên giới, trao đổi giao lưu giáo viên, học sinh, sinh viên, tiến hành hội thảo 104 nghiên cứu, buổi tọa đàm chuyên đề, vấn học thuật, xem chương trình giảng dạy Tích cực tuyển chọn học sinh đưa đến học tập trường bạn, nhận giúp đỡ thuận tiện nước bạn mang lại làm thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục nhập học Thông qua giao lưu văn hóa giáo dục, hai nước học hỏi lẫn nhau, học tập lẫn nhau, làm tăng tình hữu nghị, thúc đẩy phát triển nghiệp văn hóa giáo dục hai bên, thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục toàn diện 3.4.2 Cọi trọng chiến lược cách giải vấn đề phát sinh phát triển giáo dục khu vực biên giới Việt – Trung Biên giới khu vực đặc biệt quốc gia, vị trí chiến lược vơ vùng quan trọng Khu vực biên giới Việt- Trung, ví dụ tỉnh Lào Cai Việt Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc, đại đa số khu vực tập dân tộc thiểu số, tỉnh Vân Nam tỉnh có số người dân tộc thiểu số nhiều Trung Quốc, tỉnh Lào Cai Việt Nam có tới 2757 dân tộc thiểu số khác Phát triển giáo dục vùng biên giới không liên quan đến phát triển kinh tế xã hội dân tộc, mà cịn trực tiếp phản ánh sách dân tộc quốc gia, liên quan đến thống đất nước ổn định vùng biên giới, cịn liên quan đến tình hình chung phát triển giáo dục đất nước Biên giới nói khu vực có vị trí chiến lược “Đường biên giới liền sát, người gần gũi, văn hóa giao thoa, thông thương thuận tiện” Do kinh tế không phát triển, giáo dục lạc hậu, đời sống nhân dân nghèo khó khiến cho khoảng cách vùng biên giới vùng khác ngày lớn, điều có ảnh hưởng định tới ổn định đoàn kết dân tộc Do cần phải có sách đặc biệt, phù hợp với đặc điểm vùng dân tộc thiểu số Các sách cần phải thiết thực, khả thi, đồng thời hai phía Việt Trung cần thực tốt phát triển kinh tế để đẩy nhanh nghiệp giáo dục khu vực 3.4.3 Tăng cường đầu tư bồi dưỡng nhân tài nâng cao trình độ người dân vùng 57 Báo điện tử tỉnh Lào Cai laocai.gov.vn 105 biên giới Bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ người lao động biện pháp thúc đẩy phát triển khu vực dân tộc thiểu số So với khu vực phát triển, giáo dục văn hóa vùng biên giới lạc hậu, tỉ lệ mù chữ, nửa mù chữ cao Đặc biệt vùng dân tộc thiểu số khu vực khó khăn có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh, việc phát triển bổi dường nhân tài thường chậm, trở thành nút thắt kìm hãm phát triển khu vực biên giới Do cần phải nổ lực việc nâng cao trình độ người dân kìm hãm tăng gia tăng dân số nơi Trung ương quyền địa phương cần nỗ lực ủng hộ vùng biên giới, ưu tiên phát triển nghiệp giáo dục, dựa tảng không ngừng nâng cao trình độ tồn thể qn chúng nhân dân, bước bồi dưỡng kiến tạo nhân tạo chuyên môn hàng đầu phù hợp với phát triển vùng dân tộc thiểu số nơi biên giới 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Uỷ viên Giáo dục Khoa học Trung ương Việt Nam biên tập, “Giáo dục Việt Nam thời kì cải cách: chủ trương, biện pháp đánh giá”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Việt Nam, 2000 Cục thống kê tỉnh Lào Cai, “Niên Giám thống kê tỉnh Lào Cai 2011” NXB Thống Kê Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê 2011”, NXB ThỐNG Kê Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ 21 – Chiến Lược phát triển”, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Luật giáo dục 2005, 2009 NXB Chính trị quốc gia 2009 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục 2002 Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020, NXB Giáo dục 2010 Quyết định phê duyệt đề án Phát triển Giáo dục dân tộc người giai đoan 2010 – 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu vay vốn tín dụng học tập 2010 10 Lê Quy Hòa, “Luật Giáo dục”, NXB Lao Động, 2009 11 Nguyễn Văn Ngữ, Hoàn thiện mơ hình quản lí tài cho giáo dục đào tạo Việt Nam bối cảnh Bộ Giáo dục đào tạo – Việ nghiên cứu phát triển giáo dục 1996 B Tài liệu tiếng Trung 12 Trương Hồng Nguyên, Lý Minh Hương, Dương Diệu Vinh, “Báo cáo nghiên cứu sách tương quan dân tộc khu vực biên giới Việt - Trung”, Ủy ban tôn giáo dân tộc châu Hồng Hà, 2008 13 Mạnh Lập Quân, Nghiên cứu sách giáo dục dân tộc Trung Quốc – NXB Khoa Học 14 Dư Phúc Triệu, “Tình hình triển vọng giáo dục Việt Nam”, “Hành trình Đơng Nam Á”, kì 9, 2002 107 15 Âu Dĩ Khắc, “Chính sách giáo dục vùng dân tộc Việt Nam thời kì cải cách”, trích “Nghiên cứu giáo dục dân tộc”, kì 3, 2005 16 Lưu Cơn, Dư Minh Hồn, Trần Á Tần, “Đối chiếu sách giáo dục biên giới Việt - trung góc độ trực quan so sánh giáo dục học”, trích tập san trường Đại học Sư phạm Khúc Tịnh, kì năm 2011 17 Hoàng Vĩ Sinh, “Việt Nam thúc đẩy sách phảt triển kinh tế xã hội khu vực biên giới gợi ý Trung Quốc”, Diễn đàn Học Thuật, kì 11 năm 2008 18 Vương Khổng Kính, “Chính sách dân tộc biên giới Việt - Trung Việt Nam sau cải cách ảnh hưởng Trung Quốc”, trích “Nghiên cứu Đơng Nam Á”, kì năm 2007 19 Tề Hoan, Việt Nam đại hóa từ cải cách mở cửa 1986 – 2011, NXB Đại học Vân Nam, 2011 20 Lý Bích Hoa, Tình hình thực sách dân tộc Việt Nam sau đổi mới, Tạp chí Đông Nam Á, tháng 11 năm 2009 C Các trang web 21 Châu Anh, Nhiều giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số (TEDTTS), Báo Giáo dục thời đại online, 15/11/2011 http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nhieu-giai-phap-tang-cuong-tieng-Viet-cho-T EDTTS-1955766/ 22 Hải Bình, HSSV dân tộc thiểu số hỗ trợ học nghề, Báo Giáo dục thời đại online, 31/10/2012 http://gdtd.vn/channel/3222/201210/HSSV-dan-toc-thieu-so-duoc-ho-tro-hoc-nghe -1964534/ 23 Đặng Văn Bình, Dạy tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Lào Cai, Báo Giáo dục thời đại online, 31/07/2009 http://gdtd.vn/channel/3161/2009/07/1714034/ 24 Hoàng Diên, Mỗi năm hỗ trợ học tập cho 3.300 học viên dân tộc người, 25/03/2012 http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/Moi-nam-ho-tro-hoc-tap-cho-hon-3300-hoc-v ien-dan-toc-rat-it-nguoi/6879.vgp 25 Giang Đông, Học sinh bán trú tự lo chỗ hỗ trợ 10% lương tối thiểu, Báo Giáo dục thời đại online, 23/12/2010 108 http://gdtd.vn/channel/3101/201012/HS-ban-tru-tu-lo-cho-o-duoc-ho-tro-10-luongtoi-thieu-1938628/ 26 Thu Hà, Dạy tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Báo Quân đội nhân dân điện tử, 09/02/2011 www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.qdnd.vn/Day-tieng-dan-toc-thieu-so-tron g-cac-co-so-giao-duc-pho-thong-va-trung-tam-giao-duc-thuong-xuyen/5669903.epi 27 Bá Hải, Đến 2015, 7% HS dân tộc thiểu số học trường PTDTNT, Báo Giáo dục thời đại online, 22/09/2011 http://gdtd.vn/channel/2762/201109/Den-2015-7-HS-dan-toc-thieu-so-duoc-hoc-tro ng-truong-PTDTNT-1953191/ 28 Phương Hiển, Hồn thiện sách phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi, Báo điện tử phủ, 24/08/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hoan-thien-chinh-sach-phat-trien-giao-duc-o-v ung-dan-toc-mien-nui/20128/146938.vgp 29 Quốc Hùng, Sẽ có sách giáo dục đặc biệt cho dân tộc người, Báo Văn hóa điện tử - Bộ Văn hóa thể thoa du lịch, 05/08/2009 http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.baovanhoa.vn/Se-co-chinh-sach-gia o-duc-dac-biet-cho-cac-dan-toc-rat-it-nguoi/3026097.epi 30 Phạm Mai, Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người, Báo điện tử Vietnam plus, 31/07/2009 http://www.vietnamplus.vn/Home/De-an-Phat-trien-giao-duc-cac-dan-toc-rat-it-ng uoi/20097/12672.vnplus 31 Trần Mạnh, Hỗ trợ ăn trưa 120.000 đồng/tháng cho trẻ mẫu giáo vùng đặc biệt khó khăn, Báo điện tử phủ, 19/06/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ho-tro-an-trua-120000-dongthang-cho-tre-mau -giao-vung-dac-biet-kho-khan/20126/141220.vgp 32 Ánh Ngọc, 100% tỉnh miền núi đạt chuẩn PCGD THCS, Báo Giáo dục thời đại online, 09/02/2012 http://gdtd.vn/channel/3002/201202/100-cac-tinh-mien-nui-dat-chuan-PCGD-THC S-1958528/ 33 Hiếu Nguyễn, Sinh viên dân tộc thiểu số bố trí công tác sau tốt nghiệp, Báo Giáo dục thời đại online, 16/01/2011 109 http://gdtd.vn/channel/2741/201101/Sinh-vien-dan-toc-thieu-so-duoc-bo-tri-cong-t ac-sau-tot-nghiep-1939637/ 34 Lập Phương, Ban hành quy định cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số, Báo Giáo dục thời đại online, 25/10/2012 http://gdtd.vn/channel/3222/201210/Ban-hanh-quy-dinh-ve-cap-chung-chi-tieng-da n-toc-thieu-so-1964395/ 35 Lập Phương, GV dạy tiếng DTTS hưởng phụ cấp trách nhiệm, Báo Giáo dục thời đại online, 09/02/2011 http://gdtd.vn/channel/2741/201102/GV-day-tieng-DTTS-duoc-huong-phu-cap-tra ch-nhiem-1940562/ 36 Pratibha (Điều phối viên Thường trú Liên Hợp Quốc Việt Nam) Diễn đàn sách Dân tộc Thiểu số: Thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi giải pháp triển khai thực sách phát triển nhân lực vùng dân tộc, miền núi đến năm 2020 http://www.undp.org.vn/detail/newsroom/news-details/?contentId=4441&language Id=4 37 GD&ĐT, Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó, Báo Giáo dục thời đại online, 26/11/2011 http://gdtd.vn/channel/3161/201111/Giai-phap-nang-cao-chat-luong-giao-duc-vung -kho-1956119/ 38 PV, Tiếp tục đổi tăng cường cơng tác quản lí giáo dục dân tộc, Báo Giáo dục thời đại online, 15/08/2012 http://gdtd.vn/channel/3005/201208/Tiep-tuc-doi-moi-va-tang-cuong-cong-tac-qua n-li-giao-duc-dan-toc-1962988/ 39 P.V, Phát triển giáo dục cho dân tộc Bố Y Lào Cai, Báo Giáo dục thời đại online, 31/07/2009 http://gdtd.vn/channel/2741/2009/07/1713998/ 40 Tơ Văn Vỹ (Phó Tổng Biên tập Tạp chí Mặt trận), Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, sở quan trọng để thực bình đẳng dân tộc, Tạp chí Mặt trận số 59, 2004 http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2059/ddktdt.htm D Văn bản, thị, hướng dẫn 110 41 Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực sách hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người, Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Tài – Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành ngày 19/01/2012 Nguồn:http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-lien-tich/Thong-tu-lien-tich-032012-TTLT-BGDDT-BTC-BLDTB-XH-huong-dan-thuc-hien-chinh-vb134315t24 aspx 42 Quyết định phê duyệt đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22/11/2010 Nguồn:http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-2123-QD-TTg-ph e-duyet-De-an-Phat-trien-giao-duc-vb114769t17.aspx 43 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 18/08/2010 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&opt=brpage&view=2640 44 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 19/08/2011 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&view=3648 45 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 13/08/2012 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&view=4374&opt=brpage 46 Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 12/08/2011 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=3631&opt=brpage 47 Nghị định quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thơng trung tâm giáo dục thường xun, Chính phủ ban hành ngày 15-07-2010 http://www.moet.gov.vn/?page=1.1&view=20181&opt=brpage 48 Báo cáo tình hình phát triển giáo dục miền núi công tác đào tạo cán người dân tộc thiểu số, Số 919 VP/HĐUB, ngày 5/9/1986 http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan4/p4_i_1.html 111

Ngày đăng: 28/10/2016, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan