giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

91 1.6K 6
giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:8 /12 /07 Tiết: .63 - 64. Bài:Tiếng Việt. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN. I.MỤC TIÊU. -Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về một số kiểu câu thường dùng trong Tiếng Việt. -Kĩ năng: Biết phân tích và lónh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa chọn kiểu câu thích hợp để diễn đạt khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút). - Kiểm tra bài cũ . (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 25 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu bị động. GV: u cầu học sinh đọc các bài tập trong phần I SGK, sau đó hướng dẫn học sinh lần lượt giải các bài tập.Cuối cùng giáo viên bổ sung, củng cố lí thuyết. GV: u cầu học sinh lấy ví dụ về kiểu câu bị động sau đó chuyển sang kiểu câu chủ động có ý nghĩa tương đương. Bài tập 1. a) Xác định câu bị động trong đoạn trích. b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương. c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay thế đó. Bài tập 2. Xác định kiểu câu bị động trong đoạn trích SGK và phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản. Bài tập 3. HS: Dựa và mơ hình lấy ví dụ. - Câu bị động: Tơi được thầy giáo khen. -> Câu chủ động: Thầy giáo khen tơi. HS: Đọc các bài tập SGK, thảo luận cá nhân trả lời. - Câu bị động: Hắn chưa được một người đàn bà nào u cả. - Chuyển sang câu chủ động:Chưa một người đàn bà nào u hắn cả. HS: Xác định câu bị động trong bài tập 2. Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. HS: Tạo lập một đoạn I. Dùng kiểu câu bị động. - Mơ hình chung của kiểu câu bị động: Đối tượng của hành động- động từ bị động( bị, được, phải) – chủ thể của hành động- hành động. VD: Hơm qua, tơi - được - thầy giáo Đthđ Đt bđ chủ thể hđ -tặng một quyển sách. Hành động - Mơ hình chung của kiểu câu chủ động: Chủ thể hành động- hành động - đối tượng của hành động. ->Hơm qua, thầy giáo -tặng - tơi chủ thể hđ Hành động Đthđ một quyển sách. Bài tập 1. *Nếu thay câu chủ động vào đoạn văn, câu khơng sai nhưng khơng nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước.Câu đi trước đang nói về đề tài hắn.Vì thế câu tiếp theo phải chọn hắn làm đề tài để tiếp tục ý được bàn tới trong câu trước. * Còn nếu thay vào vị trí đó câu chủ động thì sẽ khơng tiếp tục được đề tài về hắn mà đã chuyển sang để nói về một người đàn bà nào. Bài tập 2. -Câu bị động : Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. - Tác dụng: Tạo ra sự liên kết ý với câu đi trước, tiếp tục đề tài nói về hắn Bài tập 3. GV: Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao có dùng kiểu câu bị động. Giải thích tác dụng của nó. văn về Nam Cao có sử dụng kiểu câu bị động. Nam Cao không được cuộc đời ưu ái. Sau khi học hết bậc Thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì nghèo túng và ốm đau đã ném trả ông lại quê hương. Nam Cao cũng không được may mắn như bao nhà văn khác. Ông thử ngòi bút bằng những câu chuyện tình lãng mạn nhưng thất bại, sau đó tìm đến chủ nghĩa hiện thực mới thành công. Nam Cao luôn bị cái nghèo và cái đói ám ảnh, vì vậy ông có thái độ cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, bất hạnh quê ông. 25 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu có khởi ngữ. GV: Giúp học sinh giải quyết các bài tập mục II SGK. Bài tập 1. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau. a) Xác định khởi ngữ và những câu có khởi ngữ. b) So sánh tác dụng trong văn bản (về mặt liên kết ý, nhấn mạnh ý, đối lập ý, …)của kiểu câu có khởi ngữ với kiểu câu không có khởi ngữ. Bài tập 2. GV: Giúp học sinh lựa chọn câu văn thích hợp và giải thích lí do. Bài tập 3. Xác định khởi ngữ của đoạn trích và phân tích khởi ngữ về các mặt: - Vị trí của khởi ngữ trong câu. - Dấu hiệu về quãng ngắt hoặc hư từ sau khởi ngữ. - Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý câu đi trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý,… HS: Đọc các bài tập SGK, thảo luận cá nhân trả lời. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may ra còn. Khởi ngữ:Hành. b) So sánh với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành. HS:Suy nghĩ và lựa chọn, giải thích: Chỉ có thể chọn câu C là câu phù hợp. HS: Đọc bài tập 3 SGK, thảo luận và nhận xét. a) Câu có khởi ngữ:Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập. - Vị trí: Khởi ngữ đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ. - Có quãng ngắt (dấu phảy) sau khởi ngữ. -Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tôi- người nói) với điều đã nói trong câu trước( đồng bào- tôi). b) Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ. Bài tập 1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may ra còn. b) So sánh với câu tương đương về nghĩa: Nhà thị may lại còn hành, ta thấy: - Hai câu về nghĩa cơ bản đều cùng biểu hiện một sự việc. -Tuy nhiên, câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành ( hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì vậy viết như nhà văn là tối ưu. Bài tập 2. Các câu trong đoạn văn đều nói về tôi: Quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống nhất về đề tài.Chỉ có phương án C là phù hợp . *Kết luận. - Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. - Đặc điểm: + Khởi ngữ luôn đứng đầu câu. + Khởi ngữ được tách biệt với phần còn lại của câu bởi từ thì, là, hoặc quãng ngắt:dấu phảy. + Trước khởi ngữ có thể có các hư từ:còn, về, đối với,… VD: Các bạn cứ đâm đầu mà lao vào những trò chơi thấp hèn đó đi. Còn tôi, tôi có hướng đi của riêng mình. sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. (Tương tự như (a). 25 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. Bài tập 1. GV: Yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1 trong SGK. a) Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu? b) Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ, …)? c) Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển. Bài tập 2. GV: Hướng dẫn học sinh giải quyết bài tập 2 SGK. Bài tập 3. GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 SGK. a) Xác định trạng ngữ chỉ tình huống. b) Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu (thể hiện ở trạng ngữ) và thông tin quan trọng (thể hiện ở vị ngữ của câu). HS: Đọc bài tập, trả lời. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. b) Có cấu tạo là cụm động từ. c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. HS: Trả lời. Chọn phương án C. HS: Thảo luận trả lời. a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường. b) Tác dụng: Phân biệt tin thứ yếu và tin quan trọng. III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. Bài tập 1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu. b) Có cấu tạo là cụm động từ. c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ này cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia.Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. Bài tập 2. Chỉ có thể chọn phương án C là phù hợp. Bài tập 3. a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường. b) Tác dụng: Vì câu này đứng đầu văn bản nên trạng ngữ không có tác dụng liên kết văn bản mà chỉ có tác dụng phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần trạng ngữ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu :quay lại hỏi thầy thơ lai). 10 Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản. GV: Yêu cầu học sinh tổng kết theo gợi ý SGK. IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản. - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thơng tin khơng quan trọng. - Vì vậy, việc sử dụng những kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. - Củng cố, dặn dò( 1 phút): Xác định phân biệt và sử dụng được một số kiểu câu vừa học để vận dụng và tạo lập văn bản. - Bài tập về nhà: Đọc trước đoạn trích Tình u và thù hận. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:10 /12 /07 Tiết: .65- 66. Bài:Đọc văn. TÌNH U VÀ THÙ HẬN. (Trích Rơ-mê-ơ và Giu- li – ét) U. Sêch- xpia. I. MỤC TIÊU. - Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận được tình u cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rơ- mê – ơ và Giu- li-ét. - năng: Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại trong đoạn trích. -Thái độ: Có ý thức về tình u chân chính nâng đỡ con người, cổ vũ con người vượt qua thù hận. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút). - Kiểm tra bài cũ . (4’): Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tơ? Vũ Như Tơ là người có cơng hay có tội? Vì sao? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 20 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc- hiểu khái qt. GV: u cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó giúp học sinh tóm tắt vài nét về tác giả. GV: Giới thiệu vở kịch:Rơ- mê- ơ và Giu – li – ét. Sau đó, u cầu học sinh dựa vào SGK tóm tắt tác phẩm. GV: Giới thiệu hồi I. Ở hồi I, Rơ- mê- ơ và Giu- li – ét gặp nhau trong đêm dạ hội hóa trang của nhà Ca- piu- lét.Rơ- mê-ơ say đắm trước sắc đẹp lộng lẫy của Giu- li –ét và cũng nhận được sự đáp lại từ Giu- li – ét, vì vậy sau khi dạ hội kết thúc, Rơ- mê – ơ bất chấp nguy hiểm trèo tường vào vườn nhà Giu- li –ét gặp Giu- li –ét. HS: Đọc tiểu dẫn SGK. HS: Dựa vào SGK tóm tắt theo sơ đồ sau: Vương chủ (Vê- rơ- na) Mơn-ta-ghiu >< Ca-piu-lét. Rơ- mê- ơ Giu- li – ét. Mơ- kiu- xi- ơ Ti- bân Lâu –rân. I. Đọc –hiểu khái qt. 1) Tác giả. - Uy-li-am Sêch-xpia (1564-1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng ( thế kỉ XV-XVI ở phương Tây). - Sêch-xpia đã để lại cho nước Anh và nhân loại một sự nghiệp văn học đồ sộ. Ơng là tác giả của hai tập thơ tình và 37 vở kịch gồm các thể : Kịch lịch sử, bi kịch và hài kịch. 2) Tác phẩm. - Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là vở bi kịch nổi tiếng của U.Sêch –xpia, gồm 5 hồi bằng thơ xen văn xi, dựa trên câu chuyện có thật về mối hận thù giữa hai dòng họ Mơn- ta-ghiu và Ca-piu –lét, tại Vê-rơ-na (Ý) thời trung cổ. - Tóm tắt :SGK. 3) Đoạn trích: Trích lớp 2, hồi II của vở kịch. 65 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết. GV: Gọi học sinh đọc văn bản SGK. GV: Cuộc gặp gỡ giữa Rơ- HS: Đọc diễn cảm văn bản. HS: Thảo luận, trả lời. II. Đọc –hiểu chi tiết. 1) Khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời thơ mộng. - Cuộc gặp gỡ giữa Rơ- mê- ơ và Giu-li –ét được đặt trong bối cảnh đêm khuya, mê- ô và Giu- li –ét được tác giả đặt vào một khung cảnh thiên nhiên như thế nào? Có tác dụng gì? GV: Hình thức của 6 lời thoại đầu khác với các lời thoại còn lại như thế nào? Lời văn có gì đặc biệt? Dẫn chứng cụ thể? GV: Phân tích diễn biến tâm trạng của Rô- mê- ô. Rô- mê- ô đã so sánh vẻ đẹp của người yêu như thế nào? GV: Hãy tìm những chi tiết chứng minh Giu – li –ét đang có một tâm trạng băn khoăn, lo lắng, day dứt? - Đặt vào một khung cảnh thơ mộng, tuyệt vời. - Thiên nhiên ở đây chỉ đóng vai trò trang trí cho cảnh gặp gỡ tình tứ song rất mực đoan chính của đôi tình nhân. - Thiên nhiên thanh vắng với vầng trăng trên trời đã tạo ra chiều sâu cho sự bộc lộ tình cảm của đôi tình nhân. HS:Suy nghĩ, trả lời. - 6 lời thoại đầu là hình thức của lời độc thoại. - 10 lời thoại còn lại là hình thức của lời đối thoại. HS: Tìm dẫn chứng, phân tích. - So sánh với ánh sáng của mặt trăng, với mặt trời. - So sánh đôi mắt của Giu- li-ét với các ngôi sao. HS: Thảo luận, trả lời. - Lời thoại số 2: Ôi chao.Tiếng thở dài một mình của Giu-li-ét. - Nhắc đến dòng họ Môn- ta- ghiu ở lời thoại 10. thanh vắng, trăng sáng. -Ánh trăng khi thì chiếu sáng vào khung cửa sổ phòng Giu- li-ét trên lầu, khi thì rọi vào nơi Rô-mê-ô đang đứng trong vườn. * Thiên nhiên dường như đang đồng tình với đôi bạn trẻ, trân trọng, che chở và vun đắp cho tình yêu trong trắng của họ. Đó là khung cảnh của đêm thần tiên. 2) Hai giai đoạn của cuộc gặp gỡ. - Giai đoạn thứ nhất, trong 6 lời thoại đầu. Đây là lời độc thoại nội tâm nên chứa đựng cảm xúc yêu thương chân thành, đằm thắm. Lời văn của Sêch- xpia hết sức mượt mà, cách so sánh, ví von phù hợp với tâm trạng phấn chấn, rạo rực chen lẫn bồn chồn của những người đang yêu. - Giai đoạn thứ hai: Trong 10 lời thoại còn lại. Đây là những lời thoại mang hình thức đối thoại giữa các nhân vật. 3) Tâm trạng của Rô-mê-ô. - Tâm trạng khao khát yêu đương mãnh liệt. - Khi thấy Giu- li –ét xuất hiện, Rô-mê- ô choáng ngợp trước nhan sắc tuyệt trần của nàng. - Rô- mê-ô so sánh vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy của Giu-li-ét với vầng trăng. Nhưng rồi chàng khẳng định :Giu-li-ét là vừng dương lúc bình minh; và sự xuất hiện của vừng dương khiến ả Hằng Nga trở nên héo hon, nhợt nhạt. - Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt lấp lánh của Giu-li-ét…. * Đây là cảm xúc của một con người đang yêu và đang được tình yêu đáp lại. Đó là một tình yêu chân thành, không vụ lợi và cũng rất hồn nhiên, trong trắng. 4) Tâm trạng của Giu-li-ét. - Luôn lo lắng, day dứt về mối hận thù giữa hai dòng họ, và không biết Rô-mê- ô có thực sự yêu mình hay không. -Giu-li-ét thổ lộ tình yêu trực tiếp không ngại ngùng khi nói một mình nhưng khi Rô-mê-ô xuất hiện thì nỗi lo lại ám ảnh nàng. * Diễn biến nội tâm của Giu-li-ét phức GV: Em hãy nêu chủ đề đoạn trích. HS: Suy nghĩ phát biểu chủ đề. tạp nhưng phù hợp với tâm lí của người đang u. Sự day dứt trong tâm trạng cho thấy sức ép nặng nề của hồn cảnh, sự vây hãm của mối hận thù truyền kiếp giữa hai dòng họ đang đe dọa cả hai người. 5) Chủ đề. Thơng qua câu chuyện tình u của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, nhà văn đã ca ngợi và khẳng định tình u cao đẹp của con người. Tình u khơng xung đột với thù hận mà chỉ diễn ra trên nền thù hận, bất chấp thù hận. Qua đó, nhà văn cũng lên án luật lệ phong kiến hà khắt đã bóp nghẹt con người, đi ngược lại tình người. - Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được nghệ thuật tạo dựng ngơn ngữ kịch đặc sắc của đoạn trích. - Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài Ơn tập phần văn học. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:1 6/12 /07 Tiết: .67- 68. Bài:Đọc văn. ƠN TẬP PHẦN VĂN HỌC. I. MỤC TIÊU. -Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại mà học sinh được học trong học I. -Kĩ năng: Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học. -Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng và gìn giữ các giá trị văn học. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút). - Kiểm tra bài cũ . (4’): Kiể m tra sự chuẩn bị của học sinh. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 40 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn tập những vấn đề chung. GV: Hướng dẫn học sinh ơn tập theo các câu hỏi sau. 1) Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại và phát triển trong hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa như thế nào? So với thời trung đại hồn cảnh ấy có gì khác biệt? 2) Em hãy chỉ ra các bộ phận và các xu hướng của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến HS: Đã chuẩn bị ở nhà, lên lớp suy nghĩ và trả lời lần lượt. 1)- Văn học trung đại tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến, có nền văn hóa phong kiến. Chịu ảnh hưởng chủ yếu của văn hóa phương Đơng, nhất là văn hóa Trung Quốc. - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại và phát triển trong hồn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, có nền văn hóa mới, ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. 2) –Hai bộ phận văn học. + Văn học cơng khai. +Văn học khơng cơng khai. I. Những vấn đề chung. 1) Hồn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội. - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại và phát triển trong hồn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến. - Xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc trên mọi mặt sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Về văn hóa : Thốt dần sự ảnh hưởng và chi phối của văn hóa phong kiến Trung Hoa, quan hệ, giao lưu tiếp xúc với nền văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp. - Từ sự thay đổi hồn cảnh văn hóa, xã hội đã tác động và thúc đẩy văn học phải diễn ra cơng cuộc hiện đại hóa. 2) Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng. - Bộ phận văn học cơng khai đã phân hóa thành nhiều xu hướng, nhưng nổi lên là hai xu hướng. + Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa. + Xu hướng hiện thực chủ nghĩa. * Ngun nhân của sự phân hóa: Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ. * Thành tựu: Thành tựu nổi bật nhất của xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. Văn học hiện thực Cách mạng tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân của sự phân hóa phức tạp? Thành tựu nổi bật nhất về mặt thể loại của các xu hướng và các bộ phận văn học trên là gì? 3) Chỉ ra một số nguyên nhân thúc đẩy nền văn học giai đoạn này có sự phát triển nhanh chóng? 4) Hai nội dung chính của văn học Việt Nam từ văn học dân gian , văn học trung đại đến văn học hiện đại là gì? Biểu hiện của nó trong các bộ phận văn học trên? Nêu tên các tác giả và các tác phẩm tiêu biểu thiên về các nội dung kể trên? - Các xu hướng văn học. +Xu hướng lãng mạn. +Xu hướng hiện thực. - Thể loại. + Xu hướng lãng mạn, thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ. + Xu hướng hiện thực, thể loại chủ yếu là truyện ngắn và tiểu thuyết. - Bộ phận văn học không công khai, thể loại chủ yếu là thơ ca. 3) Thảo luận phát biểu. - Nguyên nhân khách quan. - Nguyên nhân chủ quan. 4) Suy nghĩ, trả lời. - Nội dung yêu nước. - Nội dung nhân đạo. là truyện ngắn và tiểu thuyết. - Bộ phận văn học không công khai, thành tựu nổi bật nhất là thơ ca yêu nước, thơ ca tuyên truyền, cổ động cách mạng. 3) Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. * Nguyên nhân chính. - Khách quan: Do sự thôi thúc của thời đại. -Chủ quan: Xuất phát từ tiềm lực chủ quan của nền văn học Việt Nam, lòng yêu nước, yêu tiếng Việt và văn chương tiếng Việt. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút. 4) Hai nội dung cơ bản của văn học Việt Nam là yêu nước và nhân đạo. - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nhiều tác giả, tác phẩm, mỗi tác giả, tác phẩm là một thế giới riêng biệt nhưng tựu trung vẫn là sự kết tinh trên hai cơ sở, chủ đề lớn, hai nguồn cảm hứng sáng tác lớn như đã diễn ra với văn học trung đại là yêu nước và nhân đạo. 45 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề cụ thể. GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời một số câu hỏi trong mục II SGK. 1) Đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn qua các tác phẩm :Hai đứa trẻ; Chữ người tử tù; Chí Phèo. HS: Thảo luận trả lời. HS: Suy nghĩ, trả lời. -Hai đứa trẻ là một truyện ngắn trữ tình đặc sắc. - Chữ người tử tù thành công ở tình huống truyện, ở bút pháp xây dựng nhân vật. II. Các vấn đề cụ thể. 1) Đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn. - Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, nột khoảnh khắc cuộc sống hay một quãng đời của nhân vật. - Văn học thời này đã đạt được nhiều thành tựu xuất sắc ở thể loại truyện ngắn. + Hai đứa trẻ: Là một truyện ngắn trữ tình, cấu tứ như một bài thơ. Truyện không có cốt truyện, giọng văn nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa một tình cảm xót thương da diết đối với những người nghèo khổ sống quẩn quanh nơi phố huyện lụi tàn trong xã hội cũ. +Chữ người tử tù: Nguyễn Tuân đã sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập để đặt tả tính cách, tâm hồn nhân vật. Nhà văn phát huy tối đa sức mạnh của bút pháp lãng mạn với một nghệ thuật văn xuôi điêu luyện. + Chí Phèo: Có lối kết cấu mới mẻ, độc đáo, rất phóng túng nhưng hết sức chặt chẽ, lôgic. 2) Nghệ thuật trào phúng qua chương truyện Hạnh phúc của một tang gia. 3) Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng và Nam Cao. GV:Gợi ý học sinh tự ơn tập các câu hỏi còn lại trong SGK. HS: Thảo luận trả lời. - Tạo dựng tình huống trào phúng độc đáo. - Nghệ thuật tả cảnh, dựng cảnh tài tình. HS: Thảo luận trả lời. Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và ln biến hóa, bất ngờ.Nghệ thuật trần thuật, phân tích nội tâm tinh tế với nhiều giọng điệu khác nhau. Xây dựng những hình tượng nhân vật điển hình, xứng đáng là một kiệt tác của văn chương Việt Nam hiện đại. 2) Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích. - Số đỏ là một cuốn tiểu thuyết hiện thực trào phúng, dùng hình thức giễu, nhại để lật tẩy bản chất giả dối, bịp bợm và lối sống ăn chơi đồi bại của xã hội thượng lưu tư sản thành thị. - Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã phát hiện và tạo dựng được tình huống trào phúng độc đáo, nghệ thuật miêu tả đám đơng, ngơn ngữ mang giọng điệu mỉa mai, giễu nhại và cách chơi chữ, so sánh độc đáo, bất ngờ,… 3) Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy T ư ởng qua đoạn trích Vinh biệt Cửu Trùng Đài. Qua đoạn trích, tác giả đã đặt ra và giải quyết mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao cả với cuộc sống thực tế của nhân dân lao động. Nghệ thuật cao cả trước hết phải xuất phát từ lợi ích của nhân dân, dân tộc. III. Kết luận. - Đây là một giai đoạn văn học có vị trí rất quan trọng và to lớn trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. - Sự phong phú và đa dạng về các thể loại văn học, sự mới mẻ về đề tài và nội dung văn học tạo điều kiện cho nền văn học nước ta, giao lưu, hòa điệu cùng nền văn học thế giới. - Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được những đặc điểm và thành tựu nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Bài tập về nhà: Chuẩn bị kiểm tra kết thúc học I. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … [...]... TIÊU -Ki n thức: Củng cố lại ki n thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn -Kĩ năng: Vận dụng ki n thức vào một tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cụ thể -Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng ngơn ngữ và thái độ đúng trong giao tiếp nói năng II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m... -Ki n thức: Củng cố thêm ki n thức về văn nghị luận -Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết một bài văn nghị luận về một vấn đề văn học - Thái độ: Có ý thức trong việc hành văn II CHUẨN BỊ - Thầy: Đề ki m tra của các lớp - Trò: Ơn lại các thao tác lập luận phân tích và so sánh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định tổ chức (1 phút): Ki m tra sĩ số học sinh - Ki m tra bài cũ (4. .. được cách tiến hành lập luận bác bỏ một ý ki n, quan niệm nào đó -Kó năng : Biết cách bác bỏ được một quan niệm, một ý ki n sai lầm -Thái độ: Nhận thức thái độ khách quan, đúng mực khi bác bỏ II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m tra bài cũ (4 ) :Ki m tra sự chuẩn bị của học sinh TIẾN TRÌNH... soạn:25/12 /07 Tiết: 7 0- 71 Bài: KI M TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC I I MỤC TIÊU -Ki n thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa tồn bộ ki n thức cơ bản trong học I -Kĩ năng: Rèn luyện năng làm văn -Thái độ: Có ý thức học tập, thi cử nghiêm túc II CHUẨN BỊ -Thầy: Đề cương, đề ki m tra, nội dung ơn tập cho học sinh -Trò: Ơn tập theo đề cương, ki m tra theo lịch nhà trường III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾN... dịch -Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần u nước và khí thế sục sơi cách mạng II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m tra bài cũ (4 ): Ki m tra sự chuẩn bị của học sinh TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 10 Hoạt động 1: Hướng I Đọc- hiểu khái qt dẫn đọc- hiểu... thơ ca Việt Nam vào những năm 20 của thế kỉ XX -Kĩ năng: Rèn luyện năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại -Thái độ: Ý thức được giá trị văn chương đối với cuộc sống và bản thân II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m tra bài cũ (4 ): Đọc thuộc bài Lưu biệt khi xuất dương Nêu giá... quan điểm, ý ki n sai lệch hoặc thiếu bỏ chính xác,…từ đó nêu ý ki n đúng của mình HS: Đọc SGK, thảo luận để thuyết phục người nghe (người đọc) GV: u cầu học sinh đọc mục I SGK, sau đó trả lời * Mục đích: nêu các câu hỏi cho học - Bác bỏ là gạt đi, khơng - Tranh luận để bác bỏ những quan điểm, ý chấp nhận sinh thảo luận: ki n sai lệch, bày tỏ và bênh vực những ý ki n - Mục đích: Tranh luận đúng đắn -. .. nước Thấy được màu sắc cổ điển và hiện đại của bài thơ -Kĩ năng: Rèn luyện năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại -Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần gắn với q hương, đất nước II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m tra bài cũ (4 ): Đọc thuộc lòng bài thơ Vội vàng Nêu ngắn gọn giá... bao la cây mục vắng lặng, nghĩ về ki p người trơi nổi - Cảnh trong bài thơ chỉ - Nhan đề: Tràng giang mang ý nghĩa tượng + Âm hưởng thơ Đường trưng + Tạo chiều dài cho dòng sơng GV: Nhan đề bài thơ HS: Thảo luận trả lời +Gợi nhớ sơng Trường Giang ở Trung Quốc gợi ý nghĩa liên tưởng Nhan đề vừa gợi ta như thế nào? liên tưởng đến con sơng Trường Giang (Trung Quốc), vừa mang âm hưởng Đường thi, tạo chiều... những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy của chúng -Kĩ năng: Có năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và năng đặt câu thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất II CHUẨN BỊ - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh tổ chức :( 1 phút) - Ki m tra bài cũ (4 ): Ki m tra sự chuẩn bị của học sinh TIẾN TRÌNH TIẾT . (V - r - na) Mơn-ta-ghiu >< Ca-piu-lét. R - m - ơ Giu- li – ét. M - kiu- xi- ơ Ti- bân Lâu –rân. I. Đọc –hiểu khái qt. 1) Tác giả. - Uy-li-am Sêch-xpia. Ở hồi I, R - m - ơ và Giu- li – ét gặp nhau trong đêm dạ hội hóa trang của nhà Ca- piu- lét.R - m - say đắm trước sắc đẹp lộng lẫy của Giu- li –ét và

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

HS:Dựa và mơ hình - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

a.

và mơ hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Kĩ năng: Cĩ năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

n.

ăng: Cĩ năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học Xem tại trang 8 của tài liệu.
C. Vì văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

v.

ăn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật Xem tại trang 14 của tài liệu.
về hình ảnh trong hai câu kết? - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

v.

ề hình ảnh trong hai câu kết? Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình thức: Cĩ nhiều cách tân. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

Hình th.

ức: Cĩ nhiều cách tân Xem tại trang 23 của tài liệu.
VD: Hình như cĩ một thời hắn đã từng - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

Hình nh.

ư cĩ một thời hắn đã từng Xem tại trang 27 của tài liệu.
hình ảnh, âm thanh, sắc màu của mùa xuân? - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

h.

ình ảnh, âm thanh, sắc màu của mùa xuân? Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Cảm hứng sáng tác: Tứ thơ được hình thành vào một buổi chiều mùa thu năm 1939, khi tác  giả đứng ở bờ Nam bến Chàm nhìn cảnh sơng  - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

m.

hứng sáng tác: Tứ thơ được hình thành vào một buổi chiều mùa thu năm 1939, khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chàm nhìn cảnh sơng Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Sĩng gợi: Khơng phải là hình ảnh thật mà là sĩng lịng của nhà thơ. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

ng.

gợi: Khơng phải là hình ảnh thật mà là sĩng lịng của nhà thơ Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, câu   chữ   và   cách   diễn   đạt  trong mỗi đoạn trích? - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

d.

ụng từ ngữ, hình ảnh, câu chữ và cách diễn đạt trong mỗi đoạn trích? Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Hình ảnh cánh chim bay về tổ thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà,  cánh chim chiều vừa mang ý nghĩa khơng  gian vừa mang ý nghĩa thời gian. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

nh.

ảnh cánh chim bay về tổ thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà, cánh chim chiều vừa mang ý nghĩa khơng gian vừa mang ý nghĩa thời gian Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Bài thơ bật sáng lên hình ảnh sinh hoạt của con người: Ngọn lửa của cuộc sống nổi  bật lên, tỏa ấm trên bức tranh thơ, xua tan  cái lạnh, cái vắng lặng, cơ đơn của cảnh vật  cũng như lịng người nơi rừng núi lúc chiều  về. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

i.

thơ bật sáng lên hình ảnh sinh hoạt của con người: Ngọn lửa của cuộc sống nổi bật lên, tỏa ấm trên bức tranh thơ, xua tan cái lạnh, cái vắng lặng, cơ đơn của cảnh vật cũng như lịng người nơi rừng núi lúc chiều về Xem tại trang 46 của tài liệu.
. Hình ảnh ẩn dụ:nắng hạ-&gt; ánh sáng rực rỡ, chĩi chang, mặt trời chân lí-&gt; sự liên kết giữa hình ảnh  và ý nghĩa : khẳng định tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ  phải; chĩi qua tim    -&gt;sức xuyên thấu của lí tưởng  rọi mở tâm hồn nhà thơ một sự nhận thức  - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

nh.

ảnh ẩn dụ:nắng hạ-&gt; ánh sáng rực rỡ, chĩi chang, mặt trời chân lí-&gt; sự liên kết giữa hình ảnh và ý nghĩa : khẳng định tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải; chĩi qua tim -&gt;sức xuyên thấu của lí tưởng rọi mở tâm hồn nhà thơ một sự nhận thức Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bài:Tiếng Việt. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. I. MỤC TIÊU. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

i.

Tiếng Việt. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. I. MỤC TIÊU Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt :Là đơn vị nĩi rời, viết - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

ng.

cố, dặn dò (1 phút): Nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt :Là đơn vị nĩi rời, viết Xem tại trang 55 của tài liệu.
Câu 1: Mở đầu bài thơ là hình - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

u.

1: Mở đầu bài thơ là hình Xem tại trang 60 của tài liệu.
1)Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

1.

Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Kiểm tra bài cũ. (4’): Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. Qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

i.

ểm tra bài cũ. (4’): Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp. Qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Bài tập về nhà: Nêu cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

i.

tập về nhà: Nêu cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Xét theo hình thức ngơn ngữ trình diễn: Kịch thơ, kịch nĩi, ca kịch. - giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan)

t.

theo hình thức ngơn ngữ trình diễn: Kịch thơ, kịch nĩi, ca kịch Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan