BBC Learning English: Bầu cử TT Mỹ và Thế vận hội Rio có gì lạ?

2 290 0
BBC Learning English: Bầu cử TT Mỹ và Thế vận hội Rio có gì lạ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thêm về bầu cử Tổng thống và nghị sỹ ở Pháp Trong một cuộc bầu cử, một trong những nội dung quan trọng nhất là đảm bảo quyền ứng cử tự do và bình đẳng. Để trở thành một ứng cử viên, một công dân phải có những tiêu chuẩn của một ứng cử viên (điều kiện về nội dung) và phải tuân theo các quy trình, thủ tục ứng cử (điều kiện về hình thức). Quyền ứng cử tự do và bình đẳng của công dân chỉ hiện hữu khi cả hai điều kiện trên là tự do và bình đẳng. Nếu một người có đầy đủ quyền ứng cử, nhưng những thủ tục ứng cử hạn chế quyền đó thì người đó không thể hoặc khó có thể hiện thực hóa được các quyền của mình. Bài viết này giúp tìm hiểu những quy trình, thủ tục ứng cử và đề cử trong cuộc bầu cử Tổng thống và bầu cử Nghị viện ở Pháp, đồng thời làm rõ một số nội dung về lý luận và thực tiễn của vấn đề này. 1. Bầu cử Tổng thống Pháp Trong thời kỳ đầu của nền Cộng hòa thứ 5 theo bản Hiến pháp 1958 của Pháp, Tổng thống được bầu gián tiếp thông qua Tuyển cử đoàn gồm khoảng 82.000 đại biểu (bao gồm các nghị sỹ và đại diện các cơ quan đại diện ở địa phương) 1 . Tuy nhiên, từ năm 1962, một sửa đổi Hiến pháp quan trọng đã cho phép tiến hành bầu cử Tổng thống một cách trực tiếp, tức Tổng thống do người dân trực tiếp bầu ra, chứ không phải qua Tuyển cử đoàn. Người trở thành Tổng thống phải đạt được đa số phiếu trực tiếp từ cử tri trên toàn quốc. Nếu không đạt được đa số phiếu trực tiếp tại vòng một, hai người có số phiếu cao nhất ở vòng đầu tiên sẽ tham gia cuộc bầu cử lần vòng hai, và ứng viên nào được đa số phiếu cử tri sẽ trở thành Tổng thống. Muốn trở thành một ứng cử viên Tổng thống, trước hết, người đó phải thỏa mãn các điều kiện của một cử tri, như có tuổi từ 23 trở lên và đã hoàn thành các nghĩa vụ quốc gia. Các điều kiện ứng cử Tổng thống về cơ bản giống với các điều kiện ứng cử Nghị sỹ. Ngoài các quy định về tiêu chuẩn ứng cử viên tổng thống, để có thể được chọn trong danh sách chính thức, các ứng cử viên phải tuân theo một quy trình mang tính hình thức 2 . Đó là quy trình giới thiệu ứng cử viên. 1.1. Giới thiệu ứng cử viên Tổng thống thông qua các đại biểu dân cử Ứng cử viên phải được giới thiệu bởi các đại biểu dân cử từ nhiều cơ quan khác nhau, cả ở trung ương lẫn địa phương. Lúc đầu, ứng cử viên phải được sự giới thiệu của ít nhất 100 đại biểu dân cử đại diện 10 các tỉnh khác nhau (département ou territoires) của Pháp. Tuy nhiên, xuất phát từ những đánh giá của Hội đồng Hiến pháp về kết quả bầu cử năm 1974 3 , Nghị viện đã ban hành đạo luật ngày 18/6/1976 để sửa đổi về quy định này , theo đó việc ứng cử của một ứng cử viên chỉ được chấp nhận nếu đảm bảo những điều kiện cụ thể sau 4 : - Được giới thiệu bởi ít nhất 500 đại biểu dân cử đại diện cho các tỉnh khác nhau. Các đại biểu này là thành viên của Nghị viện (Thượng nghị viện và Hạ nghị viên), Nghị viện Châu Âu, Hội đồng các vùng, Hội đồng các miền, Hội đồng Paris, Cơ quan dân cử vùng và ngoài nước, Hội đồng tối cao của người Pháp ở nước ngoài, các thị trưởng và chủ tịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BBC Learning English: Bầu cử TT Mỹ Thế vận hội Rio có lạ? Transcript/ Bài khóa Donald Trump has told the Republican National Convention he’s proud to be their nominee for president In a video message, after being formally confirmed as candidate, Mr Trump said he would win the vote in November and bring real change to Washington The International Olympic Committee has said it will explore all legal options before it decides whether to implement a collective ban on all Russian athletes from competing at the Rio games: they start in just three weeks The IOC has received a damning report into widespread state-sponsored doping in Russian sport, particularly at the Winter Games in Sochi Scientists say that last month was the warmest June on record It’s part of a trend that’s seen temperatures for the first six months of 2016 rise by an average of 1.5 degrees Celsius compared to pre-industrial levels An international climate pact signed last year was intended to stop the world warming up by such a margin Words and Phrases/ Từ vựng Hãy nghe lại lần Đây định nghĩa từ giúp bạn nghe: candidate (person who applies for a job or a post): ứng viên, người ứng cử, xin vào vị trí damning (very critical): tai hại, trích nặng lời, gây tổn thương trend (general development in a situation): hướng, khuynh hướng xu hướng Exercise/ Bài tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng từ cụm từ để hoàn thành câu sau Chú ý bạn phải thay đổi dạng từ hay cụm từ cho thích hợp Johnny's teacher wrote a report about his behaviour in class The teenager was suspended from school for a whole month Mrs Jones did such a good job as a member of parliament that her party thought she was a natural for prime minister The price of gold in London rocketed yesterday in line with the global Answer/ Giải đáp Johnny's teacher wrote a damning report about his behaviour in class The teenager was suspended from school for a whole month Mrs Jones did such a good job as a member of parliament that her party thought she was a natural candidate for prime minister The price of gold in London rocketed yesterday in line with the global trend Trang i Mã số: 107 VAI TRÒ DẪN DẮT TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Trang i LỜI MỞ ĐẦU Dự báo tỷ suất sinh lợi là một trong những mối quan tâm hàng đầu của giới đầu tư. Tính cho đến nay, đã có rất nhiều bài nghiên cứu về khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi của các mô hình định giá tài sản cũng như của các chỉ báo kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, những bài nghiên cứu về một chỉ báo dự đoán tỷ suất sinh lợi mới là tỷ suất sinh lợi lấy trễ của Mỹ thì vẫn còn rất ít, đặc biệt nghiên cứu vai trò dẫn dắt tỷ suất sinh lợi của Mỹ đối với các quốc gia Đông Nam Á thì gần như chưa có. Ngoài ra, nói đến Đông Nam Á thì phải nói đến một cường quốc kinh tế láng giềng đó là Trung Quốc. Do đó, với bộ dữ liệu các chỉ số chứng khoán quốc gia của Mỹ, Trung Quốc và sáu quốc gia Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Phillipines, Malaysia, Singapore, Indonesia) trong giai đoạn 2007-2013, bài nghiên cứu xem xét vai trò dẫn dắt tỷ suất sinh lợi của Mỹ và Trung Quốc đối với các quốc gia Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu phát hiện ra rằng có bằng chứng cho thấy Mỹ thể hiện vai trò dẫn dắt tỷ suất sinh lợi đối với hầu hết các quốc gia Đông Nam Á (trừ Phillipines và Singapore), nhưng kết quả nghiên cứu này không bền vững khi kiểm định qua nhiều phương pháp và các bộ dữ liệu khác nhau. Tuy nhiên, bằng chứng về vai trò dẫn dắt tỷ suất sinh lợi của Mỹ đối với Việt Nam thì lại tương đối bền vững khi kiểm định bằng nhiều mô hình và các bộ dữ liệu khác nhau. Còn đối với trường hợp của Trung Quốc thì không tìm thấy những bằng chứng vững chắc cho thấy Trung Quốc thể hiện vai trò dẫn dắt đối với bất kỳ quốc gia Đông Nam Á nào. Bên cạnh đó, tỷ suất sinh lợi của các quốc gia Đông Nam Á thể hiện khả năng dự đoán giới hạn tỷ suất sinh lợi của Mỹ và tỷ suất sinh lợi của từng quốc gia Đông Nam Á thể hiện khả năng dự đoán tỷ suất sinh lợi giới hạn đối với nhau. Khi ước lượng mô hình khuếch tán thông tin, kết quả trên cả hai bộ dữ liệu đều cho thấy các cú sốc tỷ suất sinh lợi của Mỹ được phản ánh hoàn toàn trong giá cổ phiếu của các quốc gia Đông Nam Á (trừ Phillipines). Trường hợp của Trung Quốc thì cho thấy các nước Đông Nam Á có liên kết kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc, nhưng tìm thấy bằng chứng rất yếu cho thấy tỷ suất sinh lợi của Trung Quốc thể hiện sự khuếch tán thông tin sang các nước Đông Nam Á. Do đó, hầu như không tìm thấy bằng chứng cho thấy các cú sốc tỷ suất sinh lợi nảy sinh ở Trung Quốc tác động đến tỷ suất sinh lợi của các quốc gia Đông Nam Á. Trang ii MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU: 1 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU: 8 2.1. Khung lý thuyết: 8 2.1.1. Sai lệch Stambaugh: 8 2.1.2. Chu trình wild bootstrap: 10 2.1.3. Phương pháp GMM (Generalized method of moments): 13 2.2. Các bằng chứng thực nghiệm trước đây: 16 2.2.1. Khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi: 16 2.2.2. Mối quan hệ giữa sự khuếch tán thông tin và tác động dẫn dắt trễ: 19 2.3. Khung phân tích: 22 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU: 24 3.1. Phương pháp nghiên cứu: 24 3.1.1. Mô hình hồi quy dự báo tiêu chuẩn: 24 3.1.2. Mô hình khả năng dự báo của tỷ suất sinh lợi quốc tế lấy trễ: 26 3.1.3. Mô hình khuếch tán thông tin: 28 3.1.4. Mô hình dự báo ngoài mẫu: 33 3.2. Dữ liệu: 35 3.2.1. Tỷ suất sinh lợi thặng dư hàng tuần: 37 3.2.2. Các biến kinh tế quốc gia: 39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 50 4.1. Mô hình hồi quy dự báo tiêu chuẩn: 50 4.1.1. Mô hình hồi quy dự báo tiêu chuẩn dựa trên các biến số kinh tế của từng quốc gia: 50 4.1.2. Mô hình hồi quy dự báo tiêu chuẩn dựa trên các biến số kinh tế của Mỹ và Trung Quốc: 53 4.2. Mô hình khả năng dự đoán của tỷ suất sinh lợi quốc tế lấy trễ: 57 4.2.1. Kiểm định nhân quả Granger theo cặp: 57 4.2.2. Mô hình tổng quát: 63 4.3. Mô hình khuếch tán thông tin: 64 4.4. Mô hình dự báo ngoài mẫu: 69 Trang iii 5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 72 5.1. Tóm lược các kết quả thực nghiệm: 72 5.2. Hàm ý từ bài nghiên cứu: 75 5.2.1. Khía cạnh vĩ mô: 75 Table of Contents TABLE OF CONTENTS I ABSTRACT III GRAPH AND ABBREVIATIONS IV PART 1: INTRODUCTION 1 1.RATIONALE 1 2.AIMS 1 3.SCOPE OF THE STUDIES 1 PART 2: DEVELOPMENT 2 CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW 2 1.1. LITERATURE AND ITS RELATIONSHIP WITH A CULTURE 2 1.1.1. DEFINITION OF LITERATURE 2 1.1.2. THE RELATIONSHIP BETWEEN LITERATURE AND CULTURE 3 1.2. LITERATURE GENRE: NOVEL 4 1.2.1. DEFINITION 4 1.2.2. ELEMENTS OF A NOVEL 4 1.2.2.1. Plot 4 1.2.2.2. Characters 5 1.2.2.3. Conflict 6 1.2.2.4. Settings 6 1.3. DAN BROWN AND THE NOVEL DECEPTION POINT 7 1.3.1. THE AUTHOR DAN BROWN 7 1.3.2. THE NOVEL “DECEPTION POINT” 8 1.3.2.1. Setting 8 1.3.2.2. Main characters 8 1.3.2.3. Plot 9 CHAPTER 2: AMERICAN ELECTION SYSTEM AND SOME NATIONAL VALUES 10 2.1. AMERICAN ELECTION SYSTEM 10 2.1.1. PRIMARY ROUND 10 2.1.2. THE NATIONAL CONVENTION 11 2.1.3. THE GENERAL ELECTION 12 2.2. ELECTION FINANCE 13 2.3. SOME AMERICAN VALUES 13 2.3.1. DEMOCRACY 14 2.3.2. LIBERTY 14 2.3.3. EQUALITY 15 2.3.4. TOLERANCE 15 i CHAPTER 3: AMERICAN ELECTION SYSTEM AND SOME VALUES SEEN THROUGH THE NOVEL “DECEPTION POINT” 16 3.1. AMERICAN ELECTION SYSTEM SEEN THROUGH THE NOVEL 16 3.1.1. PRESIDENTIAL PRIMARY ROUND 17 3.1.1.1. Winning the Party Nomination (Primary round) 17 3.1.1.2. The requirements of presidential characteristics 19 3.1.2. COMPETING FOR THE GENERAL ELECTION CAMPAIGN 23 3.1.2.1. Political campaign strategies by Senator Sexton and Republic Party 23 3.1.2.2. Political strategies by President Zach Herney and Democratic Party 26 3.2. DEMOCRACY AND SOME OTHER VALUES SEEN THROUGH THE NOVEL 29 3.2.1. AMERICAN LAWS ENSURE THE DEMOCRATIC ATMOSPHERE 30 3.2.1.1. Divided government and limited time of presidential rime 30 3.2.1.2. Limited Legal amount of donation for presidential election 32 3.2.2. THE VALUES OF DEMOCRACY, LIBERTY, TOLERANCE AND EQUALITY IN SOME CHARACTERS OF THE NOVEL 37 3.2.2.1. Rachel Sexton with high appreciation of Democracy as well as love for liberty and tolerance 37 3.2.2.2. Gabrielle Ashe- a colored American woman with the love for Democracy and equality 40 PART 3: CONCLUSION, LIMITATIONS AND SUGGESTION FOR FURTHER STUDIES 42 1.CONCLUSION 42 2.LIMITATIONS AND SUGESTION FOR FUTHER STUDIES 44 REFERENCES 44 ii ABSTRACT This graduation paper focuses on the analysis of the picture of American election system in the late 20 th century and at the beginning of 21 st century and some American core values as described in the novel “Deception point”, written by the famous thrilling novelist Dan Brown. This research includes three main parts with various aspects in the contents. The first part is introduction with some main reasons, aims and scope of the study. Part 2 of this thesis is devoted to some literature review in chapter 1 that include some theory about literature, novel- the literature genre and some information about the writer Dan Brown and his famous novel “Deception Point”. Furthermore, Part 2 also concerns with the brief descriptions of American election system and some national core values. After that, the researcher takes an investigation of the election system and those values that can be seen through the novel. The last part of this research includes the conclusions for the whole thesis which sum up the main ideas that are analyzed in the previous parts, some limitations of the current research and suggestions for further studies of this novel. iii GRAPH AND ABBREVIATIONS 1. Graph Graph 1: The elements of a plot 2. Abbreviation FEC: Federal Election Commission PACs: Political Action Committees iv PART 1: INTRODUCTION 1. RATIONALE Dan Brown is the author of numerous best-selling novels, including The Da Vinci Code, which has become one of the best-selling novels of all time as well as the subject of heated debate among readers and scholars. I have first known about Dan Brown through the Film Da Vinci Code which is developed from the novel with the same title. At that time, I was deeply impressed by the author’s rich experience VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HA NOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUGAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER AMERICAN ELECTION SYSTEM AND SOME AMERICAN VALUES SEEN THROUGH THE NOVEL “DECEPTION POINT” BY DAN BROWN Supervisor: Văn Thị Thanh Bình (M.A) Student : Phan Hồng Nhung Year of enrolment : QH2009 HÀ NỘI –2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở MỸ VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÒA MỸ GẮN LIỀN VỚI VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ QUA TIỂU THUYẾT “ĐIỂM DỐI LỪA”- DAN BROWN Giáo viên hướng dẫn: Ths. Văn Thị Thanh Bình Sinh viên: Phan Hồng Nhung Khóa : QH2009 HÀ NỘI – NĂM 2013 Table of Contents TABLE OF CONTENTS 2 ACKNOWLEDGEMENTS I ABSTRACT II GRAPH AND ABBREVIATIONS III PART 1: INTRODUCTION 1 1.RATIONALE 1 2.AIMS 1 3.SCOPE OF THE STUDIES 1 PART 2: DEVELOPMENT 2 CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW 2 1.1. LITERATURE AND ITS RELATIONSHIP WITH A CULTURE 2 1.1.1. DEFINITION OF LITERATURE 2 1.1.2. THE RELATIONSHIP BETWEEN LITERATURE AND CULTURE 3 1.2. LITERATURE GENRE: NOVEL 4 1.2.1. DEFINITION 4 1.2.2. ELEMENTS OF A NOVEL 4 1.2.2.1. Plot 4 1.2.2.2. Characters 5 1.2.2.3. Conflict 6 1.2.2.4. Settings 6 1.3. DAN BROWN AND THE NOVEL DECEPTION POINT 7 1.3.1. THE AUTHOR DAN BROWN 7 1.3.2. THE NOVEL “DECEPTION POINT” 8 1.3.2.1. Setting 8 1.3.2.2. Main characters 8 1.3.2.3. Plot 9 CHAPTER 2: AMERICAN ELECTION SYSTEM AND SOME NATIONAL VALUES 10 2.1. AMERICAN ELECTION SYSTEM 10 2.1.1. PRIMARY ROUND 10 2.1.2. THE NATIONAL CONVENTION 11 2.1.3. THE GENERAL ELECTION 12 2.2. ELECTION FINANCE 13 2.3. SOME AMERICAN VALUES 13 2.3.1. DEMOCRACY 14 2.3.2. LIBERTY 14 2.3.3. EQUALITY 15 2.3.4. TOLERANCE 15 CHAPTER 3: AMERICAN ELECTION SYSTEM AND SOME VALUES SEEN THROUGH THE NOVEL “DECEPTION POINT” 16 3.1. AMERICAN ELECTION SYSTEM SEEN THROUGH THE NOVEL 16 3.1.1. PRESIDENTIAL PRIMARY ROUND 17 3.1.1.1. Winning the Party Nomination (Primary round) 17 3.1.1.2. The requirements of presidential characteristics 19 3.1.2. COMPETING FOR THE GENERAL ELECTION CAMPAIGN 23 3.1.2.1. Political campaign strategies by Senator Sexton and Republic Party 23 3.1.2.2. Political strategies by President Zach Herney and Democratic Party 26 3.2. DEMOCRACY AND SOME OTHER VALUES SEEN THROUGH THE NOVEL 29 3.2.1. AMERICAN LAWS ENSURE THE DEMOCRATIC ATMOSPHERE 30 3.2.1.1. Divided government and limited time of presidential rime 30 3.2.1.2. Limited Legal amount of donation for presidential election 32 3.2.2. THE VALUES OF DEMOCRACY, LIBERTY, TOLERANCE AND EQUALITY IN SOME CHARACTERS OF THE NOVEL 37 3.2.2.1. Rachel Sexton with high appreciation of Democracy as well as love for liberty and tolerance 37 3.2.2.2. Gabrielle Ashe- a colored American woman with the love for Democracy and equality 40 PART 3: CONCLUSION, LIMITATIONS AND SUGGESTION FOR FURTHER STUDIES 42 1.CONCLUSION 42 2.LIMITATIONS AND SUGESTION FOR FUTHER STUDIES 44 REFERENCES 44 ACCEPTANCE PAGE I hereby state that I: Phan Hồng Nhung from class QH2009.F1. E14, being a candidate for the degree of Bachelor of Art (TEFL) accept the requirements of the University relating to the retention and use of Bachelor’s Graduation Paper for deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the origin of my paper deposited in the library should be accessible for the purposes of study and research, in accordance with the normal condition established by the librarian for the care, loan or reproduction of the paper. Signature Phan Hồng Nhung ACKNOWLEDGEMENTS I take this opportunity to express my profound gratitude and deep regards to Mrs. Văn Thị Thanh Bình (M.A), my supervisor for her exemplary guidance, monitoring and constant encouragement throughout the course of this thesis. The blessing, help and guidance given by her time to time shall carry me a long way in the journey of life on which I am about to embark. My very TRƯỜNG ĐH LUẬT TP.HCM LỚP 15.1 HC35 -o0o - Nguyễn Hữu Chờ 1055040028 Nguyễn Trường An 1055040002 Võ Tấn Đào 1055040035 Đậu Thị Diễm 1055040039 Huỳnh Điền Bảo Duy 1055040054 Nguyễn Thị Giang 1055040060 Lý Văn Giang 1055040062 Ngô Thị Ngọc Giàu 1055040064 Câu 1: So sánh hệ thống bầu cử Việt Nam xem gần gũi tương thích với hệ thống bầu cử Thế giới Bầu cử Việt Nam trình cử tri quốc gia đưa định họ theo cách thức mà pháp luật quy định để chọn đại biểu đại diện cho nắm giữ chức vụ quan dân cử quyền Trung tương địa phương lãnh thổ nước Việt Nam Việc bầu cử Việt Nam bao gồm bầu cử Đại biểu Quốc hội HĐND cấp Theo quy định hiến pháp hành, nhiệm kì Quốc hội HĐND năm năm Việt Nam định kì tiến hành bầu cử Quốc hội HĐND cấp Trình tự tiến hành bầu cử: Ấn định ngày bầu cử - thành lập tổ chức phụ trách bầu cử - Hội đồng bầu cử - Ủy ban bầu cử - Tổ bầu cử - tham gia quan hữu quan – kinh phí – Phân chia đơn vị bầu cử - xác định khu vực bỏ phiếu – lập danh sách cử tri – giới thiệu ứng cử viên – vận động bầu cử - bỏ phiếu – kiểm phiếu – xác định kết bầu cử - công bố kết bầu cử - bầu cử thêm, bầu cử bổ sung Vấn đề tổ chức phân chia đơn vị bầu cử Song song với việc thành lập tổ chức phụ trách việc bầu cử, việc phân chia đơn vị bầu cử Đây bước quan trọng, xác định số lượng đại biểu cho vùng, miền, cấu đại biểu tác động trực tiếp đến kết bầu cử Đơn vị bầu cử đơn vị địa dư có số dân định bầu số đại biểu định Là khái niệm phạm vi địa lý hình với số lượng dân cư định, bầu số lượng đại biểu định Về nguyên tắc, đơn vị bầu cử lập nhằm đảm bảo cân phiếu cử tri, tức bảo đảm tôn trọng nguyên tắc bình đẳng Ở Việt Nam, đơn vị bầu cử hiểu lãnh thổ với số dân tương ứng định bầu lượng đại biểu QH hay HĐND định Cơ sở để phân chia đơn vị bầu cử tổng số đại biểu QH, HĐND phải bầu số dân sống lãnh thổ đơn vị bầu cử phân chia Số đại biểu bầu cử cho đơn vị bầu cử phụ thuộc vào số lượng dân cư sống đơn vị bầu cử Theo quy định, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương chia thành đơn vị bầu cử UBTVQH ấn định công bố số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử số đại biểu đơn vị bầu cử tính theo số dân Tổng số đại biểu quốc hội không 500 người Đây số thích hợp nhiều nước áp dụng Tổng số đại biểu HĐND luật bầu cử HĐND quy định Trang Theo đó: Cấp xã (tối đa 35 đại biểu), cấp huyện (nhiều 40 đại biểu) Cấp tỉnh trực thuộc trung ương không 95 đại biểu Xác định phương pháp bầu cử Khái niệm hệ thống bầu cử: Hiểu theo nghĩa rộng hệ thống bầu cử tổng hợp quy định pháp luật bầu cử nguyên lí vận hành hệ thống trị có tác động ảnh hưởng đến trình bầu cử quốc gia Theo nghĩa hẹp: cách thức chuyển hóa từ phiếu cử tri thành ghế quan dân cử Hay hệ thống bầu cử tổ hơp nguyên tắc bầu cử để chuyển hóa ý chí người dân thành ghế quan đại diện Cũng thể chế trị, hệ thống bầu cử nước Thế giới phong phú đa dạng Căn từ cách thức chuyển hóa từ phiếu cử tri thành ghế quan dân cử người ta chia hệ thống bầu cử thành ba hệ thống lớn Hệ thống đa số Hệ thống tỉ lệ Hệ thống hỗn hợp Trong hệ thống lại có cách thức xác định ghế quan dân cử khác nhau: Hệ thống đa số: Ai trước người thắng (FPTP), phiếu khối (BV), bầu cử phiếu khối theo đảng phái trị (PBV), phiếu thay (AV), phương pháp vòng Hệ thống tỉ lệ: đại diện tỉ lệ theo danh sách, bầu cử phiếu chuyển nhượng Hệ thống hỗn hợp: Đại diện tỉ lệ hỗn hợp phương pháp song song Ngoài có hệ thống bầu cử khác Như ta thấy giới có nhiều phương pháp, cách thức bầu cử khác nên tùy vào quốc gia, thể chế trị vào việc bầu cử nhằm thành lập quan lập pháp, hay tổng thống mà người ta lựa chọn cách thức phù hợp Ở Việt Nam: Cuộc bầu cử thường tiến hành quan dân cử, quan quyền lực nhà nước hết nhiệm kì Nước ta có đảng phái trị Đảng cộng sản Việt Nam, vậy, hệ thống bầu cử Việt Nam có nhiều điểm khác so với hệ thống bầu cử khác giới Trang Các ứng cử viên tham gia ứng cử vào quan dân cử Việt Nam lập thành danh sách số lượng người trúng cử địa phương, khu vực

Ngày đăng: 27/10/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan