Chiến lược tăng trưởng xanh của hàn quốc và một số gợi ý cho việt nam

118 1K 5
Chiến lược tăng trưởng xanh của hàn quốc và một số gợi ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG HỒNG HẠNH CHIẾN LƢỢC “TĂNG TRƢỞNG XANH” CỦA HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG HỒNG HẠNH CHIẾN LƢỢC “TĂNG TRƢỞNG XANH” CỦA HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Xuân Chung Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lý Xuân Chung, người hướng dẫn khoa học, tận tình dìu dắt, bảo động viên suốt trình triển khai hoàn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn người thân bạn bè bên tôi, chia sẻ, động viên khuyến khích, giúp hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp, bảo để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chƣơng Khái niệm Tăng trƣởng xanh tính tất yếu Tăng trƣởng xanh Hàn Quốc 13 1.1 Khái niệm Tăng trưởng xanh 13 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm 13 1.1.2 Định nghĩa tổ chức quốc tế 15 1.1.3 Định nghĩa Hàn Quốc 16 1.1.4 Tăng trưởng xanh Phát triển bền vững 19 1.2 Tính tất yếu Tăng trưởng xanh Hàn Quốc 20 1.2.1 Nhu cầu hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng sống cho người dân 21 1.2.2 Nhu cầu hạn chế rủi ro lượng 24 1.2.3 Nhu cầu động tăng trưởng kinh tế 26 Chƣơng Khái quát Chiến lƣợc Tăng trƣởng xanh Hàn Quốc 29 2.1 Các chiến lược kế hoạch trọng điểm 29 2.1.1 Gói kích cầu Thỏa thuận xanh (Green New Deal) 29 2.1.2 Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh, các- bon 31 2.1.3 Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh (giai đoạn 2009 – 2013) 33 2.2 Những lĩnh vực chủ yếu Chiến lược quốc gia Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh 36 2.2.1 Biến đổi khí hậu 36 2.2.2 Hiệu lượng 41 2.2.3 Năng lượng tái tạo lượng hạt nhân 43 2.2.4 Giao thông vận tải, thành phố xanh hiệu nhiên liệu 48 2.2.5 Nước sở hạ tầng sinh thái 52 2.2.6 Công nghệ xanh động tăng trưởng tương lai 54 2.3 Về chế điều hành thực 59 2.3.1 Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh 59 2.3.2 Luật khung Tăng trưởng xanh, các-bon 61 2.3.3 Cải cách sách cải cách tài 65 2.3.4 Quy trình tham gia tổ chức 68 2.4 Chiến lược Tăng trưởng xanh thời Tổng thống Park Geun-hye 71 Chƣơng Những thành công, trở ngại Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam 80 3.1 Một số kết trở ngại trình thực chiến lược Tăng trưởng xanh 80 3.1.1 Một số kết 80 3.1.2 Một số trở ngại 92 3.2 Một số gợi ý cho Việt Nam 96 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BaU Business as Usual Kinh doanh theo cách thông thường CCS Carbon Capture and Storage Công nghệ thu–giữ các-bon CO2 Carbon Dioxide Điôxít các-bon CO2e Carbon Dioxide Equivalent CO2 tương đương EF Ecological Footprint Dấu chân sinh thái EPI Environmental Performance Index Chỉ số hiệu suất môi trường ESI Environmental Sustainability Index Chỉ số bền vững môi trường ESS Energy Storage Systems Hệ thống lưu trữ lượng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GGGI Global Green Growth Institute Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu HPI Happy Planet Index Chỉ số Hành tinh hạnh phúc ICT Information and Communications Technology Công nghệ thông tin truyền thông IEA International Energy Agency Cơ quan Năng lượng quốc tế IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IT Information Technology Công nghệ thông tin KWh Kilowatt-hours Kilôoát LED Light Emitting Diode Đi-ốt phát quang OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCGG Presidential Committee on Green Growth Uỷ ban Tổng thống Tăng trưởng xanh PPM Parts Per Million Một phần triệu R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển RFS Renewable Fuel Standard Tiêu chuẩn nhiên liệu tái tạo RPS Renewable Portfolio Standard Tiêu chuẩn thành phần lượng tái tạo SMEs Small and Medium-sized Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ TOE Tonne Of Oil equivalent Tấn dầu tương đương UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNESCAP United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên hợp quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Lượng phát thải Nguồn: Chỉ số phát triển giới (World CO2 (đơn vị: tấn/ đầu người) Development Indicators),WB Bảng 1.1: Xếp hạng môi Nguồn: Jisoon Lee (2010), Green trường Hàn Quốc growth – Korean initiatives for green civilization (Tăng trưởng xanh – Những sáng kiến Hàn Quốc cho văn minh xanh), National Research Council for Economics, Humanities and Social Sciences Hình 1.2: Chỉ số hiệu suất Nguồn: Đại học Yale, 2014 môi trường (EPI) Hàn Quốc năm 2014 Hình 1.3: Mức tiêu thụ nhiên Nguồn: Chỉ số phát triển giới liệu hóa thạch (% tổng (World Development Indicators),WB số) Hình 1.4: Mức tiêu thụ điện Nguồn: Như Hàn Quốc (đơn vị: KWh bình quân đầu người) Hình 2.1: Ba mục tiêu 10 Nguồn: Ủy ban Tổng thống Tăng định hướng Tăng trưởng trưởng xanh xanh Hình 2.2: Ngân sách Tăng Nguồn: Sang Dae Choi (2014), The trưởng xanh (đơn vị: Nghìn Green Growth Movement in The tỷ won) Republic of Korea: Option or necessity? (Phong trào Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: lựa chọn hay tất yếu?), World Bank, Korea green growth partnership (Đối tác Tăng trưởng xanh Hàn Quốc) Hình 2.3: Phân bổ ngân sách Nguồn: Như (2009 - 2013) Bảng 2.1: Danh sách 27 công Nguồn: UNEP (2010), Overview of nghệ cốt lõi Kế hoạch The Republic of Korea‟s National quốc gia Tăng trưởng xanh Strategy for Green growth (Tổng quan Hàn Quốc chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Hàn Quốc) Hình 2.4: Cơ cấu tổ chức cho Nguồn: Ủy ban Tổng thống Tăng Tăng trưởng xanh trưởng xanh Hình 3.1: Ngân sách Tăng Nguồn: Sang Dae Choi (2014), The trưởng xanh (đơn vị: nghìn tỷ Green Growth Movement in The won) Republic of Korea: Option or necessity? (Phong trào Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: lựa chọn hay tất yếu?), World Bank, Korea green growth partnership (Đối tác Tăng trưởng xanh Hàn Quốc) Hình 3.2: Ngành công nghiệp Nguồn: Như lượng tái tạo (đơn vị: tỷ đô la Mỹ) Hình 3.3: R&D xanh đầu Nguồn: Như tư xanh (đơn vị: nghìn tỷ won) triển khai đồng phù hợp nội dung nâng cao nhận thức; hoàn thiện thể chế; thay đổi cấu kinh tế ngành, địa phương doanh nghiệp đổi công nghệ Thứ hai Bộ, ngành, địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quan có liên quan giao chủ trì thực hoạt động thuộc Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh chịu trách nhiệm đưa giải pháp triển khai thực theo kế hoạch cho giai đoạn 2014 - 2020 Thứ ba nguồn vốn thực hoạt động, cụ thể là: “- Về nguồn vốn, bao gồm: Từ ngân sách nhà nước Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu; từ nguồn lực doanh nghiệp; từ cộng đồng từ nguồn viện trợ quốc tế - Các Bộ, ngành, địa phương theo chức nhiệm vụ phân công có trách nhiệm huy động, quản lý nguồn lực từ ngân sách nhà nước, (bao gồm Trung ương địa phương), nguồn lực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng hỗ trợ tổ chức quốc tế - Nhà nước ưu tiên dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương để thực Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh, đặc biệt cho nâng cao hiệu sử dụng lượng phát triển lượng tái tạo - Nhà nước tạo sở pháp lý khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp đầu tư nguồn lực để thực hoạt động Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh.” Ngoài ra, kế hoạch hành động quy định tổ chức thực với 04 nội dung sau: Thứ nhất, Ban điều phối Tăng trưởng xanh trực thuộc Ủy ban quốc gia Biến đổi khí hậu quan đầu mối quốc gia tổng hợp Chương trình hành động Bộ, ngành, địa phương; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường để lập kế hoạch phân bổ nguồn lực; tổ chức theo dõi, 101 giám sát, báo cáo trình thực Chiến lược Tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Thứ hai, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối Tăng trưởng xanh, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thực Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh; hướng dẫn, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực hiện; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan xác định phân bổ nguồn tài nước điều phối nguồn tài trợ nước ngoài, chế sách thúc đẩy thực chiến lược Tăng trưởng xanh Thứ ba, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, địa phương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp thực hoạt động quy định Phụ lục I kế hoạch hành động Thứ tư, vào Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh phê duyệt, Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp quan liên quan theo nhiệm vụ giao, xây dựng đề án, dự án, dự toán kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở xác định bố trí kinh phí theo quy định Luật ngân sách nhà nước Trong đó, phân định rõ nhiệm vụ, đề án, dự án thuộc chức năng, nhiệm vụ thường xuyên, Bộ, ngành có trách nhiệm bố trí dự toán ngân sách giao hàng năm để thực Thứ năm, Bộ, ngành, địa phương quan liên quan theo nhiệm vụ giao định kỳ báo cáo tình hình thực Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh gửi Ban điều phối Tăng trưởng xanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu trước ngày 31 tháng 10 hàng năm 102 Những động thái cho thấy nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc theo đuổi sáng kiến tăng trưởng mới, hòa vào dòng chảy chung giới Trong bối cảnh này, việc Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ nước trước, có Hàn Quốc quan trọng Xét riêng Hàn Quốc, chiến lược Tăng trưởng xanh triển khai nước vài năm gần tính tới thời điểm này, rút số học kinh nghiệm đây.[11, pg 10-11] Bài học thứ nhất: Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển kinh tế không loại trừ lẫn mà cân Kinh tế Hàn Quốc hồi phục nhanh chóng vào năm 2010 kể từ sau khủng hoảng tài toàn cầu tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế nhìn chung tăng với nhịp độ tương tự năm 2007, giống kinh tế phát triển toàn cầu Đến nay, chứng cho thấy thực thi Tăng trưởng xanh Hàn Quốc có ảnh hưởng bất lợi cho tăng trưởng kinh tế nước Đặc biệt, với quốc gia có độ phụ thuộc cao vào nguồn lượng nhập nhiên liệu hoá thạch Hàn Quốc, chiến lược các-bon bắt buộc để tăng trưởng kinh tế bền vững trung hạn dài hạn Hình 3.7: Tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực tế (đơn vị: %) Nguồn: Như 103 Ngoài ra, tài liệu chứng minh việc hỗ trợ tài cho Tăng trưởng xanh gây phương hại đến khoản ngân sách quan trọng khác Như vậy, phân bổ ngân sách Tăng trưởng xanh lĩnh vực quan trọng khác không cần thiết phải “trò chơi có tổng không” (zero-sum game) Bài học thứ hai: Việc tham gia vào nỗ lực toàn cầu nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng tích cực đến lợi ích nước quốc gia Hàn Quốc chủ động tham gia vào phong trào toàn cầu nói để trở thành thành viên có trách nhiệm cộng đồng toàn cầu Có ý kiến cho rằng, chủ động theo phong trào toàn cầu nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính tạo nguy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, tham gia Hàn Quốc vào phong trào quốc tế không đòi hỏi thoả hiệp ngược lại lợi ích nước Xem xét từ tình trạng nhiệt độ tăng nhanh cấu trúc công nghiệp phụ thuộc cao vào nhiên liệu hoá thạch Hàn Quốc Hàn Quốc cần cấp thiết đóng góp chủ động vào phong trào toàn cầu để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững nâng cao chất lượng sống cho đất nước Bài học thứ ba: Những xếp thể chế hiệu có vai trò quan trọng thành công tầm nhìn quốc gia Tăng trưởng xanh Một tầm nhìn quốc gia có ủng hộ mạnh mẽ từ Tổng thống tầm nhìn đạt kết cụ thể thiếu hỗ trợ biện pháp tổ chức có hệ thống Vì Tăng trưởng xanh vấn đề đa diện, với nhiều bên hữu quan nên có mặt quan liên vô quan trọng việc thiết kế, phối hợp giám sát chiến lược Tăng trưởng xanh sách liên quan Uỷ ban Tổng thống Tăng trưởng xanh thi hành hiệu nhiệm vụ Ủy ban 104 với Thư kí cấp cao Tổng thống Tăng trưởng xanh nhận hỗ trợ từ phía quyền để thực thi, theo dõi đưa điều chỉnh cần thiết Bài học thứ tư: Khả thành công lớn quan tài kế hoạch trung ương đóng vai trò chủ động Nhìn chung, quan ngân sách trung ương thường có xu hướng chọn cách tiếp cận bảo thủ với khoản chi tiêu quy mô lớn Tuy nhiên, có số yếu tố Hàn Quốc khiến cho quan chọn lập trường chủ động lãnh đạo tài dành cho Tăng trưởng xanh Thứ nhất, Tăng trưởng xanh ưu tiên chương trình nghị Tổng thống PCGG kết nối liên tục với quan ngân sách trung ương Thứ hai, Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh (giai đoạn 2009-2013) quan đồng ý, thiết lập tổng chi dự kiến đặt mục tiêu cho chương trình Thứ ba, trình lập thực thi ngân sách Hàn Quốc liên kết chặt chẽ để lồng ghép sách vào phân bổ ngân sách kế hoạch thường niên trung hạn Do đó, Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh tích hợp đầy đủ vào Kế hoạch Quản lý tài quốc gia năm [11, pg 10-11] Ngoài học kinh nghiệm nêu trên, Việt Nam cần lưu ý đến số điểm sau Trước hết, việc lựa chọn chiến lược sách khác trình thực Kế hoạch Tăng trưởng xanh, Chính phủ cần cân nhắc cẩn thận chi phí lợi ích, bao gồm khoản đầu tư xanh Đồng thời, cần thiết lập số thước đo rõ ràng, hợp lý việc xây dựng mục tiêu xanh Điều đảm bảo cho kế hoạch định hướng mục tiêu, nguyên tắc bền vững, mang tính thuyết phục bao quát vấn đề môi trường 105 Việc thiết lập tầm nhìn dài hạn hướng tới Tăng trưởng xanh cần theo sát tất cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, đồng thời, đòi hỏi trình đối thoại đa chiều bên liên quan nhằm đưa gợi ý điều chỉnh hợp lý, kịp thời Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức người dân hướng tới “văn hoá xanh” việc làm tiên quyết, cấp bách phù hợp với tình hình Việt Nam, quốc gia, trình độ phát triển nào, nhân tố người quan trọng Ngoài ra, cần lưu ý rằng, nhận thức “Tăng trưởng xanh”, “kinh tế xanh” chưa hiểu cách thấu đáo có thống nước, vậy, cần có chương trình nâng cao lực nghiên cứu triển khai nội dung liên quan đến Tăng trưởng xanh Tóm lại, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, trình thực chiến lược Tăng trưởng xanh, xuất thách thức không nhỏ Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể nước mà thách thức có khác Tuy nhiên, theo OECD, có giải pháp thích hợp, nước có khả đạt mục tiêu mình, thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nội lực nước Riêng Việt Nam, cần khẳng định lần rằng, chiến lược Tăng trưởng xanh nên nhìn nhận định hướng dài hạn việc chuyển hướng sang mô hình phát triển cần thực có lộ trình, bước Trong tiến trình thực chiến lược Tăng trưởng xanh này, chắn hai nước Việt Nam Hàn Quốc xuất nhiều hội hợp tác song phương Thông qua quan hệ hợp tác với Việt Nam nước khác giới Tăng trưởng xanh, Hàn Quốc nâng cao vị với tư cách nước dẫn đầu Tăng trưởng xanh Mặt khác, 106 nước phát triển Việt Nam, Hàn Quốc có chương trình hỗ trợ kinh phí công nghệ xanh, bồi dưỡng nâng cao lực ý thức giữ gìn môi trường, quản lý phát triển nguồn nước, đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng xanh, xây dựng thị trường xuất sản phẩm xanh Hàn Quốc Do đó, hợp tác Tăng trưởng xanh Việt Nam - Hàn Quốc mối quan hệ hợp tác hai bên có lợi, đồng thời mang đến lợi ích chung cải tạo bảo vệ môi trường [7, tr 8] Tiểu kết: (1) Tăng trưởng xanh chiến lược quốc gia Hàn Quốc cựu Tổng thống Lee Myung-bak khởi xướng Chiến lược đảng phái trị đông đảo người dân ủng hộ Với chiến lược này, ông Lee tạo dấu ấn nhiệm kỳ Tổng thống phần giúp Hàn Quốc nâng cao tầm ảnh hưởng trường quốc tế (2) Khi tiến hành Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh giai đoạn đầu tiên, Hàn Quốc có gặp phải trở ngại không nhỏ, nhiên, phủ Hàn Quốc khắc phục khó khăn đạt số thành tựu định ba mặt trận: Ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu đạt tới độc lập lượng; Tạo động tăng trưởng mới; Nâng cao chất lượng sống cho người dân gia tăng đóng góp cho cộng đồng quốc tế Có thành công nhờ nỗ lực, tâm, chủ động sáng tạo phủ Hàn Quốc tham gia tích cực toàn thể người dân trình thực thi chiến lược (3) Từ thành tựu khó khăn mà Hàn Quốc gặp phải trình thực Chiến lược Tăng trưởng xanh, ta rút học đáng lưu ý cho Việt Nam 107 KẾT LUẬN Trái Đất nóng dần lên Các tượng thời tiết cực đoan nắng nóng dội, mưa lớn liên tục hay giá rét bất thường,… xuất với tần suất ngày “dày đặc” khiến không vài quốc gia đơn lẻ mà toàn quốc gia giới, khiến nhà hoạt động môi trường mà người dân bình dị nhất, cảm nhận cách sâu sắc rõ nét biến đổi khôn lường thời tiết Trước tình hình này, biến đổi khí hậu trở thành thách thức lớn kỉ 21, tương tự điều mà ông Ban Ki-moon, Tổng thư ký Liên hợp quốc, nhấn mạnh Trong bối cảnh này, quốc gia, kinh tế cần đưa biện pháp ứng phó thích hợp Hiện nay, lựa chọn nhiều quốc gia tái cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường nhằm hạn chế gia tăng nhiệt độ Trái Đất tạo luồng sinh khí cho kinh tế nước Và Hàn Quốc coi quốc gia tiên phong công với Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh, các-bon bắt đầu thực thi từ năm 2008 Điều đáng lưu ý là, ý tưởng Tăng trưởng xanh ý tưởng Hàn Quốc khởi xướng Hàn Quốc lại quốc gia thực hóa quảng bá mạnh mẽ cho ý tưởng toàn cầu Người có vai trò mở đường cho Hàn Quốc “tiến bước đường xanh” giới Cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myungbak Ông Lee có tham vọng biến Tăng trưởng xanh trở thành “tầm nhìn quốc gia” Hàn Quốc đến năm 2050 kỳ vọng chiến lược Tăng trưởng xanh giúp Hàn Quốc lần tái “Kỳ tích sông Hàn” làm giới kinh ngạc 108 Tính đến nay, Hàn Quốc hoàn thành Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh giai đoạn đầu tiên, từ năm 2009 đến năm 2013 Kế hoạch đạt thành tựu đáng kể, cộng đồng quốc tế ghi nhận đông đảo người dân nước ủng hộ Tuy có giai đoạn “đứt quãng” tiến trình thực Tăng trưởng xanh ông Lee Myung-bak kết thúc nhiệm kỳ Tân Tổng thống Hàn Quốc, bà Park Geun-hye, lên nắm quyền nay, Tăng trưởng xanh nhận định lấy lại vị mình, đồng thời, bước sang giai đoạn – Tăng trưởng xanh 2.0, giai đoạn mà ý tưởng kế hoạch Tăng trưởng xanh tập trung vào thương mại hóa thực thi diện rộng Trong bối cảnh nay, không quốc gia phát triển Hàn Quốc mà quốc gia phát triển Việt Nam cần hướng tới Tăng trưởng xanh Việt Nam thể quốc gia nhanh nhạy việc nắm bắt xu thế giới Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050, đồng thời, Việt Nam bắt đầu tiến hành Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 Trong tiến trình thực thi kế hoạch này, việc quan sát, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước trước, đặc biệt Hàn Quốc, giúp Việt Nam có nhìn khách quan, đa diện Tăng trưởng xanh; đồng thời, hạn chế phần sai lầm không đáng có trình thực chiến lược 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoa Lê Anh, Tăng trưởng “xanh” hướng tới kinh tế “xanh”, phát triển bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=27352 &print=true, ngày 20/05/2014 Im Hong-jae, Chính sách Tăng trưởng xanh Hàn Quốc hợp tác quốc tế, http://ceed.org.vn, 2010 Khánh Lâm, Cuộc đua phát triển công nghệ, http://www.baomoi.com, http://www.baomoi.com/Cuoc-dua-phat-trien-cong-nghexanh/45/5659958.epi, ngày 07/02/2011 Hải Lê, Hàn Quốc: Phê chuẩn Luật đảm bảo “Tăng trưởng xanh”, http://dangcongsan.vn, http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094& cn_id=383287, ngày 15/01/2010 Khánh Phương, Chính sách quy hoạch vùng Hàn Quốc, http://www.ashui.com/mag/, http://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the- gioi/3270-chinh-sach-quy-hoach-vung-cua-han-quoc.html, ngày 31/08/2010 Nguyễn Thị Thắm (2013), Chính sách tăng trưởng xanh triển vọng hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc, Tập san Khoa học xã hội nhân văn Jean-Guy Vaillancourt (2000), Phát triển bền vững: nguồn gốc khái niệm, Xã hội học (số - 70), http://younganthropologists.com/2014/08/phattrien-ben-vung-nguon-goc-va-khai-niem/ Tiếng Anh Barbier, E.B (2009), Global Green New Deal (Thỏa thuận xanh toàn cầu), Report prepared for the Economics and Trade Branch (Báo cáo 110 chuẩn bị cho Phòng Kinh tế Thương mại), Division of Technology, Industry and Economics (Ban Công nghệ, Công nghiệp Kinh tế), UNEP, http://www.unep.org/greeneconomy/docs/GGND-ReportApril2009.pdf Global Green New Deal: A Policy Brief (Thỏa thuận xanh toàn cầu: Tóm tắt sách), http://www.unep.org/pdf/A_Global_Green_New_Deal_Policy_Brief.pdf Business Institute for Sustainable Development (Viện Kinh doanh Phát triển bền vững), theo thông tin từ họp với đại diện Phòng Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc (Chamber of Commerce and Industry), ngày 30/07/2009 10 Yoon Jung Cha, Myung-Pil Shim Seung Kyum Kim (2011), The Four Major Rivers Restoration Project, Office of National River Restoration (Dự án cải tạo dòng sông lớn), Office of National River Restoration (Cơ quan cải tạo sông quốc gia) 11 Sang Dae Choi (2014), The Green Growth Movement in The Republic of Korea: Option or necessity? (Phong trào Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: lựa chọn hay tất yếu?), World Bank, Korea green growth partnership (Đối tác Tăng trưởng xanh Hàn Quốc) 12 Matthew Dornan, Is „Green Growth‟ just the latest development fad? (Tăng trưởng xanh mốt phát triển thời nhất?), http://devpolicy.org, http://devpolicy.org/is-green-growth-just-the-latest- development-fad-20140721/, 21/07/2014 13 Sung-Young Kim, Elizabeth Thurbon, Green Growth: rebooted in South Korea, booted out in Australia (Tăng trưởng xanh: Khởi động lại Hàn Quốc, kết thúc Úc), www.theconversation.com, http://theconversation.com/green-growth-rebooted-in-south-korea-booted-outin-australia-22243, ngày 07/02/2014 111 14 FIA Foundation, 50 By 50 – Global Fuel Economy Initiative (Sáng kiến tiết kiệm nhiên liệu toàn cầu – 50/50), http://www.fiafoundation.org/Documents/Environment/50by50_leaflet_lr.pdf 15 International Atomic Energy Agency (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế), tháng 4/2010 16 IEA (2006) 17 IEA (2006), Energy Policies of IEA Countries: The Republic of Korea (Chính sách lượng nước thuộc IEA: Hàn Quốc) 18 IEA (2009), Key World Energy Statistics (Thống kê nguồn lượng giới) 19 IEA (2009), World Energy Outlook 2009 (Triển vọng Năng lượng giới năm 2009), http://www.iea.org/Textbase/npsum/weo2009sum.pdf 20 International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên) (1980), Chiến lược bảo tồn thiên nhiên giới: bảo vệ tài nguyên tối cần thiết nhằm phục vụ cho phát triển lâu dài, IUCN, Thuỵ Sĩ 21 Michael Jacobs (2012), Green Growth: Economic Theory and Political Discourse (Tăng trưởng xanh: Lý thuyết kinh tế thảo luận trị) 22 Jisoon Lee (2010), Green growth – Korean initiatives for green civilization (Tăng trưởng xanh – Những sáng kiến Hàn Quốc cho văn minh xanh), National Research Council for Economics, Humanities and Social Sciences 23 Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs (MLTM), http://www.uncrd.or.jp/env/4thregional-estforum/Presentations/07_BS2_Korea.pdf 24 Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs (MLTM) Bộ Môi trường Hàn Quốc (2009) 112 25 Ministry of Strategy and Finance (MOSF), Briefing on the Green New Deal (Tóm tắt Thỏa thuận xanh mới) 26 National Emergency Management Agency (Cơ quan Quản lý khẩn cấp quốc gia), Hàn Quốc, http://eng.greatkorea.go.kr/1/1-1.asp 27 Robins, N., Clover, R C Singh (2009), A Global Green Recovery ? Yes, but in 2010 (Sự khôi phục xanh toàn cầu? Đúng, vào năm 2010), HSBC Global Research, London 28 Robins, N., Clover, R C Singh (2009), Building a Green Recovery (Tạo dựng phục hồi xanh), HSBC Global Research, New York 29 OECD (2006), Báo cáo Hiệu suất môi trường Hàn Quốc 30 OECD (2009), Agricultural Policies in OECD Countries: Monitoring and Evaluation (Chính sách nông nghiệp nước OECD: Giám sát đánh giá), http://www.oecd.org/dataoecd/37/16/43239979.pdf 31 OECD, Key Short-Term Economic Indicators: Quarterly National Accounts (GDP Constant Prices) (Các số kinh tế ngắn hạn quan trọng: Tài khoản Quốc gia hàng quý (GDP tính theo giá không thay đổi)), http://stats.oecd.org/Index.aspx?DatasetCode=SNA_TABLE1, số liệu vào ngày 09/09/2009 32 OECD (2011), Toward Green Growth (Hướng đến Tăng trưởng xanh), OECD 33 OECD, Báo cáo Chỉ số (2012), Korea's Green Growth based on OECD Green Growth Indicators (Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: dựa số Tăng trưởng xanh OECD), OECD 34 PCGG (Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh) (2009), theo thông tin từ họp với đại diện ngày 29/07/2009 35 PCGG, Republic of Korea Sets its Mid-term Greenhouse Gas Reduction Goal for 2020 (Hàn Quốc đặt mục tiêu trung hạn giảm khí nhà kính 113 vào năm 2020), http://www.mofa.go.kr/webmodule/htsboard/template/read/korboardread.jsp?t ypeID=12&boardid=8120&seqno=307944, Thông cáo báo chí ngày 17/11/2009 36 James Ro, Seoul maps out plans to cut greenhouse gas emissions (Seoul vạch kế hoạch cắt giảm khí nhà kính), http://www.korea.net/, http://www.korea.net/NewsFocus/Policies/view?articleId=75081, ngày 05/08/2009 37 Shin Hyon-hee, South Korea ditching „green growth‟ (Hàn Quốc bỏ rơi Tăng trưởng xanh), The Korea Herald, http://www.asianewsnet.net, http://www.asianewsnet.net/South-Korea-ditching-green-growth-44753.html, ngày 30/03/2013 38 Shin Hyon-hee, Korea eyes on era of „green growth 2.0‟ (Hàn Quốc hướng đến kỷ nguyên Tăng trưởng xanh 2.0), The Korea Herald, http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20131110000342, ngày 10/11/2013 39 UN (Tài liệu Liên hợp quốc), http://www.un-documents.net/ocf- 02.htm 40 UNEP United Nations Foundation (2004), Energy Subsidies: Lessons Learned in Assessing their Impact and Designing Policy Responses (Trợ cấp lượng: Bài học kinh nghiệm từ việc đánh giá tác động phản ứng hoạch định sách), http://www.unep.ch/etb/publications/energySubsidies/Energysubreport.pdf 41 UNEP, ILO (Tổ chức Lao động quốc tế), IOE (Tổ chức quốc tế Người sử dụng lao động) ITUC (Tổng liên đoàn Công đoàn quốc tế) (2008) 114 42 UNEP (2010), Overview of The Republic of Korea‟s National Strategy for Green growth (Tổng quan chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Hàn Quốc) 43 UNEP (2011), Green Economy Report (Báo cáo Tăng trưởng xanh), UNEP 44 World Bank, Policy Instruments to Support Green Growth (Những công cụ sách hỗ trợ Tăng trưởng xanh) Tiếng Hàn 45 Kim Chung In (2009), 저탄소녹색성장과 향후 정책 방향 (Tăng trưởng xanh, các-bon phương hướng sách), 정책과 지식 포럼 446 회, 행정대학원, 서울대학교 46 Kim Hyung Gook (2011), 녹색성장 바로 알기 (Hiểu Tăng trưởng xanh), 나남출판사 47 Lee Chang Soo (2009), 녹색성장, 현황과 과제 (Tăng trưởng xanh: Hiện trạng vấn đề), 장책과 지식 포럼 449 회, 행정대학원, 서울대학교 48 National Assembly (Quốc hội Hàn Quốc) (2009), 저탄소 녹색성장 기본법 (Luật khung Tăng trưởng xanh, các-bon) 49 Prime Minister's Office (Văn phòng Thủ tướng) (2008), 저탄소 녹색성장 추진 전략 (Chiến lược thực Tăng trưởng xanh, các-bon) 115

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan