bài tập điện trường vật lí 11

2 1K 8
bài tập điện trường vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG Bài Một điện tích điểm q = 10-6C đặt không khí a Xác định cường độ điện trường điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường điểm b Đặt điện tích chất lỏng có số điện môi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường câu a cách điện tích Bài Điện tích điểm q1=8.10-8C đặt chân không Xác định cường độ điện trường điểm cách đoạn 30cm A: 8.103(V/m); B: 8.102(V/m); C: 8.104(V/m); D:800(V/m) -9 Bài có điện tích q=5.10 C đặt điểm A chân không.Xác định cường độ điện trường điểm B cách A khoảng 10cm A:Hướng A có độ lớn 4500(v/m); B: Hướng xa Avà có độ lớn 5000(v/m) C:Hướng A có độ lớn 5000(v/m); D: Hướng xa A có độ lớn 4500(v/m) Bài Hai điện tích q1 =-q2 =10-5C(q1>0) đặt 2điểm A,B(AB=6cm) chất điện môi có số điện môi ε =2 Xác định cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực đoạn AB cách AB khoảng d=4cm A:16.107V/m; B:2,16 107V/m; C:2.107V/m; D: 3.107V/m Bài cho 2điện tích q1=4.10-10C,q2= -4.10-10Cđặt A,B không khí.ChoAB=a=2cm.Xác định véc tơ CĐĐT E điểm sau: a)Điểm H trung điểm đoạn AB A:72.103(V/m) B:7200(V/m); C:720(V/m); D:7,2.105(V/m) b)điểm M cách A 1cm,cách B3cm A:32000(V/m); B:320(V/m); C:3200(V/m); D:một kết khác c)điểm N hợp với A,B thành tam giác A:9000(V/m); B:900(V/m); C:9.104(V/m); D:một kết khác Bài Tại 2điểm AvàB cách 5cm chân 2điện tích q 1=+16.10-8c q2=-9.10-8c.tính cường độ điện trường tổng hợp điểm C nằm cách A khoảng 4cm cách B khoảng 3cm A:12,7.105 (v/m); B;120(v/m); C:1270(v/m) D: kết khác Bài Đáp án nói quan hệ hướng véctơ cường độ điện trường lực điện trường : A E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường B E phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường C E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường D E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Bài Trong quy tắc vẽ đường sức điện sau đây, quy tắc sai: A Tại điểm điện trường vẽ đường sức qua B Các đường sức xuất phát từ điện tích âm, tận điện tích dương C Các đường sức không cắt D Nơi cường độ điện trường lớn đường sức vẽ dày Bài Một điện tích q đặt điện môi đồng tính, vô hạn Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m hướng điện tích q, biết số điện môi môi trường 2,5 Xác định dấu độ lớn q: A - 40 μC B + 40 μC C - 36 μC D +36 μC Bài 10 Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10 N Độ lớn điện tích là: A 1,25.10-4C B 8.10-2C C 1,25.10-3C D 8.10-4C Bài 11 Điện tích điểm q = -3 μC đặt điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ xuống Xác định phương chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q: A F có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, F = 0,36N B F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,36N D F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,036N Bài 12 Một điện tích q = 5nC đặt điểm A Xác định cường độ điện trường q điểm B cách A khoảng 10cm: A 5000V/m B 4500V/m C 9000V/m D 2500V/m -7 Bài 13 Một điện tích q = 10 C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 2.104 V/m B 3.104 V/m C 4.104 V/m D 5.104 V/m -7 Bài 14 Một điện tích q = 10 C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính độ lớn điện tích Q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 0,5 μC B 0,3 μC C 0,4 μC D 0,2 μC Bài 15 Một cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt không khí Cường độ điện trường điểm cách cầu 3cm là: A 105V/m B 104 V/m C 5.103V/m D 3.104V/m -8 Bài 16 Một cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10 C Tính cường độ điện trường mặt cầu: A 1,9.105 V/m B 2,8.105V/m C 3,6.105V/m D 3,14.105V/m Bài 17 Cho hai cầu kim loại bán kính nhau, tích điện dấu tiếp xúc với Các điện tích phân bố hai cầu hai cầu rỗng; A cầu đặc phân bố thể tích, cầu rỗng mặt B cầu đặc cầu rỗng phân bố thể tích C cầu đặc cầu rỗng phân bố mặt D cầu đặc phân bố mặt ngoài, cầu rỗng phân bố thể tích Bài 18 Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10 -13C đặt không khí Tính cường độ điện trường bề mặt giọt thủy ngân : A E = 2880V/m B E = 3200V/m C 32000V/m D 28800 V/m -8 Bài 19 Một cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10 C Tính cường độ điện trường điểm M cách tâm cầu 10cm: A 36.103V/m B 45.103V/m C 67.103V/m D 47.103V/m Bài 20 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích điểm Q < 0, điểm chân không cách điện tích điểm khoảng r là: ( lấy chiều véctơ khoảng cách làm chiều dương): A E = 9.10 Q r2 B E = −9.10 Q r2 C E = 9.10 Q r D E = −9.10 Q r Bài 21 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Bài 22 Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích: A 18 000V/m B 45 000V/m C 36 000V/m D 12 500V/m Bài 23 Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 5cm; cách q2 15cm: A 500V/m B 36 000V/m C 18 000V/m D 16 000V/m Bài 24 Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác: A 2100V/m B 6800V/m C 9700V/m D 12 000V/m Bài 25 Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường tâm tam giác: A B 1200V/m C 2400V/m D 3600V/m

Ngày đăng: 26/10/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan