Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

65 427 1
Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, sự di chuyển quốc tế về vốn đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Với Việt Nam, để thúc đẩy quá trình tăng trưởng nền kinh tế, thực hiện công ngiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì cần có một nguồn vốn rất lớn để chuyển dịch cơ cấu, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất và kỹ thuật,… Do đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần thu hút FDI vào Việt Nam là việc phát triển có hệ thống các KKT, KCN và khu chế xuất.Thanh Hóa là tỉnh có diện tích rộng lớn, dân số đông, nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung bộ, Nam Bộ; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển cả về Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ. Trong những năm gần đây, Thanh Hóa luôn nằm trong top dẫn đầu về thu hút FDI của cả nước và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn FDI của cả tỉnh tập trung chủ yếu ở KKT Nghi Sơn và 5 KCN phụ cận với các dự án lớn, trọng điểm của quốc gia như: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án nhà máy nhiệt điện,… Các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa ra đời cùng với chính sách đổi mới, do Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 khởi xướng, tuy nhiên, chỉ thực phát triển thành hệ thống và gặt hái được những thành công đáng kể khi KKT Nghi Sơn được thành lập năm 2006. Quá trình phát triển KKT, KCN tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với phát triển đô thị, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng cơ sở công nghiệp mới, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập người dân. Thực tế cho thấy, sự phát triển của các KKT, KCN này đã góp phần tích cực cho việc thu hút FDI; sự phát triển và mở rộng của các KKT, KCN cũng có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế nói chung. Quá trình thu hút FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu nhất định như: đã thu hút được 54 dự án từ hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ với các dự án lớn, trọng điểm quốc gia; các doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân; góp phần tích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh… Tuy nhiên, không ít các yếu tố bất lợi xảy ra đối với việc thu hút FDI vào các KKT, KCN như cơ sở hạ tầng hạn chế, yếu kém về công tác quản lý, thiếu hụt lao động có tay nghề… Do đó, hoạt động thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục.Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho chuyên đề của mình.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu:Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua.Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2006 2014, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KKT, KCN của một địa phương.Phạm vi nghiên cứu: phân tích thực trạng thu hút FDI vào các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2006 2014 và định hướng, giải pháp đến năm 2020.1.4.Phương pháp nghiên cứu: chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh. Số liệu, tư liệu được sử dụng từ nguồn Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Cục đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và đầu tư, … và một số nguồn khác.1.5.Kết cấu chuyên đề: Chương 1: Tổng quan về Thanh Hóa và các khu kinh tế và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.Chương 2: Thực trạng thu hút FDI tỉnh Thanh HóaChương 3: Định hướng và các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU KINH TẾ, KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Mã sinh viên : CQ534015 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế C Hệ : Chính Quy Thời gian thực tập : Đợt II năm học 2014- 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai HÀ NỘI, 2015 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Thị Huyền Trang- sinh viên lớp Kinh tế Quốc tế 53C- mã số sinh viên CQ534015 xin cam đoan chuyên đề thực tập “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa” công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, chép luận văn, chuyên đề khóa trước Em xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi tới cô, PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai lời cảm ơn chân thành sâu sắc Nhờ hỗ trợ, tận tình dẫn với định hướng đắn cô giúp em hoàn thiện tốt đề tài Em xin chúc cô gia đình mạnh khỏe, chúc cô thành công công tác giảng dạy nghiên cứu Tiếp theo em xin cám ơn thầy cô giảng dạy trường ĐH Kinh tế quốc dân nói chúng thầy cô thuộc viện Thương mại Kinh tế Quốc tế nói riêng dạy dỗ bảo cho em suốt thời gian qua, để em có kiến thức tốt hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức thực tế không tránh khỏi thiếu sót Vì mong muốn nhận đóng từ phía Thầy Cô để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .5 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT, KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH 1.2.3.Chính sách ưu đãi đầu tư vào KKT KCN tỉnh Thanh Hóa 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI .22 TỈNH THANH HÓA 22 2.2.5.Thu hút FDI theo hình thức đầu tư: 35 Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương ̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang, ́ minh bach, ̣ hâṕ dâñ cać nhàđâù tư vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât, ́ kinh doanh điạ baǹ tinh ̉ Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông ̣ điạ baǹ tinh ̉ đaṭ khoang ̉ 25.000 doanh nghiêp; ̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 300.000 tỷ đồng 47 Tiếp tục thu hút dự án đầu tư trực hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên vào lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ dự án sử dụng nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường .47 Cụ thể định hướng theo không gian, lãnh thổ là: 47 Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến, xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, ngành công nghệ cao; ngành dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, vv Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đưa vào sử dụng nên thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ cao, dịch vụ hàng không khu vực 47 Vùng ven biển: với hạt nhân Khu kinh tế Nghi Sơn dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút dự án chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng 47 Vùng trung du miền núi: thu hút dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; dự án khai thác chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch vụ thương mại cửa 47 3.2.Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN địa bàn tỉnh 47 3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa 47 3.2.2.Kiến nghị Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hòa 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQL Ban quản lý DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH .5 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT, KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH 1.2.3.Chính sách ưu đãi đầu tư vào KKT KCN tỉnh Thanh Hóa 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI .22 TỈNH THANH HÓA 22 2.2.5.Thu hút FDI theo hình thức đầu tư: 35 Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương ̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang, ́ minh bach, ̣ hâṕ dâñ cać nhàđâù tư vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât, ́ kinh doanh điạ baǹ tinh ̉ Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông ̣ điạ baǹ tinh ̉ đaṭ khoang ̉ 25.000 doanh nghiêp; ̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 300.000 tỷ đồng 47 Caỉ thiêṇ mạnh mẽ môi trương ̀ đâù tư kinh doanh, taọ sự thông thoang, ́ minh bach, ̣ hâṕ dâñ cać nhàđâù tư vàngoaì nươć vaò đâù tư, san̉ xuât, ́ kinh doanh điạ baǹ tinh ̉ Phâń đâú đêń năm 2020 sốlượng doanh nghiêp̣ hoaṭ đông ̣ điạ baǹ tinh ̉ đaṭ khoang ̉ 25.000 doanh nghiêp; ̣ tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 300.000 tỷ đồng 47 Tiếp tục thu hút dự án đầu tư trực hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên vào lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ dự án sử dụng nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường .47 Tiếp tục thu hút dự án đầu tư trực hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên vào lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ dự án sử dụng nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường .47 Cụ thể định hướng theo không gian, lãnh thổ là: 47 Cụ thể định hướng theo không gian, lãnh thổ là: 47 Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến, xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, ngành công nghệ cao; ngành dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, vv Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đưa vào sử dụng nên thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ cao, dịch vụ hàng không khu vực 47 Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến, xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, ngành công nghệ cao; ngành dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, vv Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đưa vào sử dụng nên thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ cao, dịch vụ hàng không khu vực 47 Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Vùng ven biển: với hạt nhân Khu kinh tế Nghi Sơn dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút dự án chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng 47 Vùng ven biển: với hạt nhân Khu kinh tế Nghi Sơn dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút dự án chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng 47 Vùng trung du miền núi: thu hút dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; dự án khai thác chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch vụ thương mại cửa 47 Vùng trung du miền núi: thu hút dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; dự án khai thác chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch vụ thương mại cửa 47 3.2.Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN địa bàn tỉnh 47 3.2.Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN địa bàn tỉnh 47 3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa 47 3.2.1.1.Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa 47 3.2.2.Kiến nghị Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hòa 50 3.2.2.Kiến nghị Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hòa 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Hình 1.1: Sơ đồ Ban quản lý KKT Nghi Sơn Error: Reference source not found Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới, di chuyển quốc tế vốn đóng vai trò vô quan trọng cho trình phát triển quốc gia, đặc biệt nước phát triển Với Việt Nam, để thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, thực công ngiệp hoá đại hoá đất nước cần có nguồn vốn lớn để chuyển dịch cấu, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật,… Do đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước trở thành nguồn vốn quan trọng đóng góp vào trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Một yếu tố quan trọng góp phần thu hút FDI vào Việt Nam việc phát triển có hệ thống KKT, KCN khu chế xuất Thanh Hóa tỉnh có diện tích rộng lớn, dân số đông, nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung bộ, Nam Bộ; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp, Công nghiệp Dịch vụ Trong năm gần đây, Thanh Hóa nằm top dẫn đầu thu hút FDI nước chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn FDI tỉnh tập trung chủ yếu KKT Nghi Sơn KCN phụ cận với dự án lớn, trọng điểm quốc gia như: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án nhà máy nhiệt điện,… Các KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đời với sách đổi mới, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 khởi xướng, nhiên, thực phát triển thành hệ thống gặt hái thành công đáng kể KKT Nghi Sơn thành lập năm 2006 Quá trình phát triển KKT, KCN tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh tế, hình thành trung tâm công nghiệp gắn với phát triển đô thị, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng sở công nghiệp mới, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập người dân Thực tế cho thấy, phát triển KKT, KCN góp phần tích cực cho việc thu hút FDI; phát triển mở rộng KKT, KCN có quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế nói chung Quá trình thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đạt thành tựu Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai định như: thu hút 54 dự án từ 10 quốc gia vùng lãnh thổ với dự án lớn, trọng điểm quốc gia; doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân; góp phần tích cực cho chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh… Tuy nhiên, không yếu tố bất lợi xảy việc thu hút FDI vào KKT, KCN sở hạ tầng hạn chế, yếu công tác quản lý, thiếu hụt lao động có tay nghề… Do đó, hoạt động thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa nhiều hạn chế cần khắc phục Chính lý trên, em chọn đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho chuyên đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa thời gian qua - Trên sở nghiên cứu thực tiễn thu hút sử dụng nguồn vốn FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2006- 2014, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu vốn FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào KKT, KCN địa phương - Phạm vi nghiên cứu: phân tích thực trạng thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2006- 2014 định hướng, giải pháp đến năm 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu: chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh Số liệu, tư liệu sử dụng từ nguồn Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Cục đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch đầu tư, … số nguồn khác 1.5.Kết cấu chuyên đề: Chương 1: Tổng quan Thanh Hóa khu kinh tế khu công nghiệp địa bàn tỉnh Chương 2: Thực trạng thu hút FDI tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai kinh tế tỉnh Thanh Hóa bứt phá so với địa phương khác  Khoảng cách lớn vốn đăng ký vốn thực Các doanh nghiệp có ý định đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa ban đầu thường đăng ký lượng vốn lớn, quy mô doanh nghiệp dự kiến có quy mô không nhỏ nhằm nhanh chóng nhận giấy chứng nhận đầu tư hưởng ưu đãi từ phía nhà nước quyền địa phương Tuy nhiên, thực vào hoạt động lượng vốn giải ngân thường thấp nhiều so với lượng đăng ký Bên cạnh đó, tình trạng không thực thời gian cam kết xảy vô phổ biến có nhà đầu tư kéo dài tiến độ dự án bị sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa tịch thu giây chứng nhận đầu tư bắt buộc chấm dứt dự án  Công nghệ chuyển giao nói chung lạc hậu đặc biệt dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may, mía đường, giấy, chế biến chế tạo Các đối tác nước chủ yếu nước châu Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, trình đổi công nghệ nên họ đường hoàng chuyển giao công nghệ lạc hậu tỉnh Thanh Hóa thông qua dự án FDI Bên cạnh đó, có công nghệ tiến tiến chuyển giao, nhiên công suất sử dụng thấp gây lãng phí lớn  Công tác quản lý doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn mô hình hoạt động doanh nghiệp, dự án FDI ngày phức tạp thiếu hụt cán quản lý có trình độ cao Các doanh nghiệp FDI có kỹ quản lý, điều hành, quản trị tiên tiến, họ thường lợi dụng kẽ hở luật pháp, sách thu hút đầu tư để thực sai phạm như: trốn thuế thông qua chuyển giá, không thực đầy đủ nghĩa vụ với người lao động, Tình trạng xảy với doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung KKT, KCN nói riêng  Tác động xấu tới môi trường sinh thái: sau thời gian dài thực thu hút FDI giá, nhiều dự án FDI tỉnh Thanh Hóa dựa khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản lâu dài môi trường tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bên cạnh đó, yếu từ công tác quản lý, phối hợp chưa đồng ban ngành nên việc quản lý xử lý nước thải, chất thải từ doanh nghiệp FDI lỏng lẻo, hàng ngày có lượng lớn chất thải môi trường Có thể nói tình trạng chung tất địa phương nước, để đạt mục tiêu phát triển bền vững quyền tỉnh cần có biện pháp liệt, cụ thể, có hệ thống nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường tác động doanh nghiệp FDI Nguyễn Thị Huyền Trang 43 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 2.3.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế  Cơ chế quản lý, thủ tục hành chính: tính minh bạch cạnh tranh bình đẳng mội trường kinh doanh chưa doanh nghiệp đánh giá cao Qua số liệu điều tra VCCI cho báo cáo cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014thì: 1) có 70% doanh nghiệp cho quân trọng quan trọng phải có “mối quan hệ” để tiếp cận nguồn tài liệu pháp lý, 2) 81% cho hợp đồng đất đai, nguồn lực knh tế khác chủ yếu rơi vào tay DN có liên kết chặt chẽ với quyền tỉnh; 3) có 39% nhận thấy thường xuyên chế pháp luật giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng quản lý  Kết cấu hạ tầng chậm phát triển: năm qua sở hạ tầng chung tỉnh KKT, KCN cải thiện nhiều khu vực miền núi vùng ven biển, làm giảm khả hấp dẫn nhà đầu tư, tạo chênh lệch lớn tăng trưởng kinh tế, điều kiện an sinh xã hội nông thôn thành thị  Chất lượng nguồn lao động nói chung chưa cao: trình độ lao động phổ thông thấp, có khoảng cách lớn đào tạo nhà trường yêu cầu thực tế doanh nghiệp, kết chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Mặt khác, nguồn lực dự bị cho lao động chất lượng cao đông đảo không ngừng gia tăng qua năm, nhiên, chưa có sách hỗ trợ, ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút lực lượng trở địa phương, thiếu hụt lao động chất lượng cao tất yếu  Công nghiệp hỗ trợ phát triển: công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thu hút FDI hiệu kinh doanh doanh nghiệp FDI Đối với tỉnh Thanh Hóa vấn đề nan giải KKT KCN  Công tác xúc tiến đầu tư nhiều hạn chế: quan tâm công tác tuyên truyền, xúc tiến vận động đầu tư thể bề chưa mang tính chuyên sâu, chương trình xúc tiến dừng lại công tác thông qua hội nghị xúc tiến đầu tư, qua đại diện quan đại diện Hà Nội mà chưa có tác động lớn nhà đầu tư Trong ý kiến hỏi công tác có 26,67% nhà đầu tư tìm hiểu thông tin hội, môi trường đầu tư tỉnh qua hội nghị xúc tiến đầu tư; nhà đầu tư lại cho biết đầu tư Nguyễn Thị Huyền Trang 44 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Thanh Hóa kênh thông tin khác qua giới thiệu bạn bè, tư vấn, báo chí… Bên cạnh đó, đội ngũ cán chuyên trách trực tiếp chưa có chuyên môn cao, chưa thể thực hết chức cầu nối thu hút đầu Nguyễn Thị Huyền Trang 45 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KKT, KCN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 3.1 3.1.1 Định hướng thu hút FDI tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Định hướng chung thu hút FDI Căn vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2020 nước, chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2020, nội dung định hướng thu hút FDI nói chung sau: Một là, ưu tiên thu hút dự án có công nghệ đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai; tập trung thu hút vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cao, công nghệ thông tin; dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, phát triển kết cấu hạ tầng; thu hút có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng, luyện kim, hóa chất; ưu tiên phát triển dự án có sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Hai là, lựa chọn đối tác ưu tiên số nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư nước có xu hướng chuyển dần vốn đầu tư tư quốc gia bất ổn trị Trung Quốc, Thái Lan sang Việt Nam Bởi vậy, xu hướng chung nước cần coi Nhật Bản đối tác quan trọng Thêm vào đó, giai đoạn 2006-2014 nhà đầu tư đến từ Nhật Bản dẫn đầu lượng vốn đầu tư đăng ký, tất yếu tiếp tục trì kết tương lai Ba là, thu hút FDI cần tuân theo quy hoạch phát triển cách khoa học, không “thu hút FDI giá”, chạy đua thành tích với địa phương khác số lượng mà ảnh hưởng tới phát triển lâu dài bền vững kinh tế- xã hội Đề cao vai trò chẩ lượng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI, chấm dứt tình trạng “trải thảm đỏ” cho tất nhà đầu tư; trọng đề cao việc thu hút dự án FDI phải đáp ứng điều kiện đưa gắn với ngành, lĩnh vực, địa điểm cụ thể Nguyễn Thị Huyền Trang 46 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 3.1.2 Định hướng cụ thể thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa Cái thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn nhà đầu tư nước vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn các nhà đầu tư và ngoài nước vào đầu tư, sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Phấn đấu đến năm 2020 số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh đạt khoảng 25.000 doanh nghiệp; tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 910.000 tỉ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước khoảng 300.000 tỷ đồng Tiếp tục thu hút dự án đầu tư trực hướng có chọn lọc, bền vững; ưu tiên vào lĩnh vực phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp nông thôn, du lịch, dịch vụ dự án sử dụng nhiều lao động; quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Cụ thể định hướng theo không gian, lãnh thổ là: Vùng đồng bằng: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp như: lắp ráp ô tô, chế biến, xi măng, công nghiệp nhẹ, điện tử, tin học, ngành công nghệ cao; ngành dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, vv Hiện nay, sân bay Sao Vàng – huyện Thọ Xuân đưa vào sử dụng nên thời gian tới tập trung đầu tư phát triển ngành điện tử, tin học, ngành công nghệ cao, dịch vụ hàng không khu vực Vùng ven biển: với hạt nhân Khu kinh tế Nghi Sơn dự án lọc hoá dầu Nghi Sơn chuẩn bị khởi công; nhiệt điện; tập trung thu hút dự án chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sửa chữa, đóng tàu biển; dịch vụ cảng biển, vận tải biển;công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng Vùng trung du miền núi: thu hút dự án sản xuất nông, lâm, nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; dự án khai thác chế biến khoáng sản, phát triển du lịch, dịch vụ thương mại cửa 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN địa bàn tỉnh 3.2.1 Giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa 3.2.1.1 Giải pháp nhằm thu hút FDI vào tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, cần cải cách thủ tục hành chính: thủ tục hành rườm rà, gây tốn thời gian tiền cho nhà đầu tư nguyên nhân Nguyễn Thị Huyền Trang 47 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai gây hạn chế hoạt động thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa Để khắc phục tình trạng này, tỉnh Thanh Hóa cần có chương trình cải cách hành cách xác định rõ mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, mô hình hành cần đạt tới; quán triệt quan điểm cải cách chung Nhà nước; đổi mạnh máy hành cấp thủ tục hành theo hướng gọn nhẹ mà hiệu Các công việc cụ thể cần thực công khai hóa quy trình làm việc, người chịu trách nhiệm trực tiếp, áp dụng rộng rãi quyền điện tử, tăng cường hiệu hoạt động tra, giám sát quan dân cư để người dân, doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến với hoạt động quan Nhà nước Thực tiêu chuẩn hóa công chức, thường xuyên đánh giá công chức thông qua việc thực chương trình hành động thái đội phục vụ họ Hai là, hoàn thiện chế thu hút đầu tư quản lý dự án kết cấu hạ tầng: với địa phương có kết cấu hạ tầng phát triển, tỉnh Thanh Hóa cần phải rà soát lại hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội quy hoạch thu hút FDI, từ đề thứ tự ưu tiên dự án xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng phù hợp, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông cung cấp điện Bên cạnh đó, cần linh hoạt việc sử dụng hình thức huy động vốn cho xây dựng cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng địa bàn tỉnh, không thiết phải huy động vốn FDI cho đầu tư sở hạ tầng mà sử dụng hiệu vốn ODA, linh hoạt hình thức đầu tư BOT, BTO, Một vấn đề cần quan tâm việc phát triển nhà ở, dịch vụ ăn uống, lại, giải trí người lao động làm việc KKT, KCN Việc làm không giúp nâng cao mức sống cho người lao động mà góp phần đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn Ba là, hoàn thiện đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư nước Cải thiện hoạt động phận XTĐT địa bàn trọng điểm tỉnh KKT Nghi Sơn Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan XTĐT, XTTM xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia qua năm nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Thanh Hóa, kết hợp chặt chẽ chuyến công tác lãnh đạo cấp cao tỉnh với hoạt động XTĐT Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ, EU) để kêu gọi đầu tư Nguyễn Thị Huyền Trang 48 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai vào dự án lớn quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa Bốn là, thực biện pháp cải cách mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tăng cường có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hoàn thiện quy định pháp luật để tăng cường quản lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước tỉnh có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cần tính đến trường hợp đặc thù đảm bảo quản lý hiệu 3.2.1.2 Giải pháp thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa: Một là, , tiếp tục hoàn thiện chế quản lý Nhà nước đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đặc biệt trọng tới công tác tổ chức thực sách Chính sách quản lý "một cửa" đưa với mục đích tốt đẹp đơn giản hoá công tác quản lý đầu tu KCN, KKT, tạo điều kiện thuận lợi tăng sức hấp dẫn KKT, KCN nhà đầu tư Tuy nhiên, công tác tổ chức thực hịên sách chưa thật tốt nên có tác động ngược chiều nhà đầu tư Ban quản lý khu công nghiệp gặp nhiều vướng mắc việc phối hợp với quan chức quản lý doanh nghiệp khu công nghiệp Hậu doanh nghiệp hưởng chế quản lý đơn giản, hiệu lại bị gây phiền hà nhiều quan chức kiểm tram giám sát hoạt động họ Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo nhu cầu cụ thể KKT, KCN Phát triển hệ thống trung tâm đào tạo, trường dạy nghề KKT, KCN nhằm đáp ứng lực lượng lao động chỗ vừa thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp vừa tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó, đội ngũ người làm công tác thu hút đầu tư cần nâng cao chất lượng, tỉnh phải khẩn trương thực công tác đào tạo thu hút cán có lực làm công tác Chất lượng cán làm công tác đầu tư phải nâng cao, trình độ tay nghề đội ngũ công nhân kỹ thuật phải đào tạo, phải thường xuyên quan tâm tới trường dạy nghề công nhân kỹ thuật, thu hút lực lượng lao động trẻ khu vực nông thôn cho đào tạo với số lượng lớn để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Bốn là, tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư: Cần đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư, thay dừng lại công tác Nguyễn Thị Huyền Trang 49 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai thông qua hội nghị xúc tiến đầu tư, văn phòng đại diện KKT Nghi Sơn Hà Nội KCN cần phải có hoạt động xúc tiến chuyên sâu trực tiếp đối thoại với tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia phù hợp với định hướng phát triển tỉnh Tỉnh Thanh Hóa cần tổ chức gặp mặt nhà đầu tư đại diện tổ chức quốc tế hoạt động, công tác địa bàn toàn quốc Chuẩn bị tài liệu tuyên truyền cách cụ thể danh mục dự án cần thu hút, sách ưu đãi tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư cần chuẩn bị tốt tài liệu quy hoạch thu hút đầu tư vào lĩnh vực, mạnh, tiềm tài nguyên, lao động tỉnh để nhà đầu tư có hội lựa chọn 3.2.2 Kiến nghị Nhà nước nhằm tăng cường thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hòa Một là, cần cải thiện môi trường pháp lý đầu tư nói chung Cho đến Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 2005, Bộ Kế hoạch Đầu tư ngành khác Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, ban hành thông tư hướng dẫn có liên quan Về thông tư cụ thể hóa yêu cầu Nghị định 108/2006/NĐ-CP yêu cầu thực tế hoạt động ĐTNN, nhiên nhiều hạn chế cần khắc phục như:các văn ban hành chồng chéo, thiếu rõ ràng không quán chủ trương; nhiều văn luật ban hành chậm, có xu hướng bị thu hẹp lại; hệ thống pháp luật đầu tư nói chung ĐTNN nói riêng coi thông thoáng chưa phát huy hiệu lực thục môi trường kinh tế tại; tồn khoảng cách quy định luật pháp việc thi hành luật pháp Hai là, tiếp tục đổi chế sách, cải tiến thủ tục hành Cho đến có nhiều đổi chế, thủ tục hành ĐTNN chế “một cửa, đấu mối”, dịch vụ hóa số thủ tục hành chính, gặp gỡ nhà đầu tư nước với quan chức cấp cao, nhằm tiết kiệm thời gian, sức lực chi phí cho nhà đầu tư nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư Tuy nhiên, trình cải cách thủ tục hành rời rạc, chiến lược cụ thể, tiền hành không đồng đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ biến, phối hợp hoạt động Do vậy, tương lai Chính phủ cần lập kế hoạch cụ thể cấp nhà nước, phối hợp đồng bộ, đặc biệt coi trọng công tác phối hợp Nguyễn Thị Huyền Trang 50 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai thực không ban ngành mà địa phương nhằm tích cực truyền đạt học hỏi kinh nghiệm thực Ba là, nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng Đầu tư vào sở hạ tầng cấp bách giai đoạn nay, có nhiều cố gắng việc cải thiện chất lượng hệ thống hạ tầng bị đánh giá yếu chí nhiều so với nước ASEAN Singapore, Brunei, Thái Lan, Malaysia, Philippines Nguyên nhân chủ yếu nhà đầu tư không muốn đầu tư vào sở hạ tầng yêu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài Tình trạng không làm kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế mà ảnh hưởng đến khả thu hút vốn FDI Bởi vậy, đầu tư vào sở hạ tầng cần tập trung vào vùng trọng điểm, KKT, KCN, tạo động lực hấp dẫn nhà đầu tư Cũng cần thiết kêu gọi nhà đầu tư nước thực dự án xây dựng theo hình thức đầu tư công- tư (PPP) Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh nay, mà giá nhân công rẻ không lợi lớn hoạt động thu hút FDI chất lượng lao động lại cần ưu tiên, không chất lượng chuyên môn mà ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp Để gia tăng hấp dẫn cho nguồn nhân lực cần: mở rộng mạng lưới trường đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường, phát triển trung tâm xúc tiến việc làm, mở rộng thị trường lao động; đào tạo lao động lành nghê, khuyến khích sử dụng chuyên gia nước có tay nghề cao, bổ sung kiến thức cho đội ngũ lao động doanh nghiệp ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật, Ngoài ra, chất lượng cán Nhà nước lĩnh vực ĐTNN cần nâng cao nhằm bảo vệ lợi ích người lao động nói riêng Việt Nam nói chung Năm là, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước FDI Thực trạng chủ yếu tồn hoạt động quản lý Nhà nước FDI quan quản lý không nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp làm kéo dài tình trạng sản xuất đình trệ, thủ tục hành rườm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, hình thức mức xử phạt dành cho doanh nghiệp vi phạm thiếu tính răn đe Có thể nói, quản lý khâu quan trọng, định đến thành công dự án, cần phải nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ ban ngành, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh, bổ sung điều chỉnh sách, đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp FDI, Nguyễn Thị Huyền Trang 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai thực kiểm tra nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Nguyễn Thị Huyền Trang 52 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, từ kết thu thập thấy rằng, thu hút FDI vào KCN- KCX tinh Thanh Hóa ngày đóng góp quan trọng vào mục tiêu kinh tế tỉnh Về bản, chuyên đề đưa nhìn tổng quan tỉnh Thanh Hóa nói chung KKT, KCN địa bàn nói riêng Đồng thời, lợi bất lợi KKT, KCN hoạt động thu hút FDI Với phương pháp đánh giá từ chung đến riêng, từ hoạt động thu hút FDI tỉnh đến hoạt động thu hút riêng vào KKT, KCN; chuyên đề làm rõ thực trạng thu hút vốn FDI vào KCN- KCX Thanh Hóa từ năm 2006- 2014 so sánh với thực trạng thu hút FDI tỉnh Thanh Hóa em rút kết luận sau: Cho đến hết năm 2014, KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa thu hút 23 dự án nhà đầu tư đến từ 10 quốc gia vùng lãnh thổ (chủ yếu nước châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore,… ) với vốn đăng ký lên tới 10,2 tỷ USD Các dự án FDI chủ yếu phân bổ vào lĩnh vực công nghiệp có tốc độ giải ngân chậm, trung bình 13% Hoạt động thu hút FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa đạt thành tựu định: thu hút nguồn vốn lớn, bổ sung vào nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh, góp phần quan trọng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất công nghiệp; đẩy nhanh trình chuyển đổi công nghệ sản xuất; giải công ăn việc làm cho lao động địa phương Bên cạnh tồn không hạn chế: quy mô dự án nhỏ, lực cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế; chênh lệch lớn lượng vốn đăng ký vốn thực giải ngân; khó khăn công tác quản lý Cuối cùng, dựa vào số liệu thống kê trình nghiên cứu, em đưa định hướng cụ thể cho hoạt động thúc đẩy thu hút vồn FDI vào KKT, KCN tỉnh Thanh Hóa tương lai Đồng thời, nêu lên giải pháp kiến nghị nhằm thúc thấy thu hút vốn FDI vào KKT, KCN năm 2020 Nguyễn Thị Huyền Trang 53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế tỉnh ủy Thanh Hóa (2010)- Báo cáo Khoa học đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm hoạn thiện sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế Thanh Hóa 2010- 2013 định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa Cổng thông tin điện tử Thanh Hóa- http://thanhhoa.gov.vn Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa – http://skhdt.thanhhoa.gov.vn Cục thống kê Thanh Hóa-2014-Kinh tế tỉnh Thanh Hóa tăng trưởng 11,6%http://thanhhoa.gov.vn/vi-vn/thongke/Pages/Article.aspx? ChannelId=2&articleID=112 Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư-2014-Tình hình đầu tư nước năm 2014http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3206/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2014 Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (2012)- giáo trình “Kinh tế quốc tế”, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai, Đỗ Thị Hương-2014-”Thu hút FDI để phát triển kinh tế tỉnh miền núi trung du phía bắc”, nhà xuất trị quốc gia Hệ thống văn quy phạm pháp luật-2008-Quyết định Thủ tướng phủ việc thành lập ban hành quy chế hoạt động KKT Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóahttp://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=16204 Mai Văn Trường, Mai Ngọc Anh, tạp chí kinh tế phát triển-2014-”Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Thanh Hóa- thực trạng khuyến nghị, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10 Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa- Nhà xuất Thống kê- 2013 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước tỉnh Thanh Hóa 25 năm qua Nguyễn Thị Huyền Trang 54 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 12 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2014 kế hoạch năm 2015 13 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2013 kế hoạch năm 2014 14 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2012 kế hoạch năm 2013 15 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2011 kế hoạch năm 2012 16 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thanh Hóa- Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2010 kế hoạch năm 2011 17 KKT mở Chu Lai- Ưu đãi đầu tưhttp://chulai.quangnam.gov.vn/dau-tu/51/uu-dai-dau-tu 18 UBND tỉnh Quảng Ngãi-KKT Dung Quấthttp://vpubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/HT-DT/81225223/ 19 UBND tỉnh Thanh Hóa-2013- Hướng dẫn đầu tư vào KKT Nghi Sơn vùng phụ cận Nguyễn Thị Huyền Trang 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC KKT, KCN TỈNH THANH HÓA ĐÉN HẾT NĂM 2014 STT Dự án Vốn đăng ký Địa điểm Công ty Xi măng Nghi Sơn (Nhà máy xi măng Nghi Sơn) 621.900 KKT Nghi Sơn Công ty TNHH Innovgreen Thanh Hoá (Nhà máy chế biến dăm gỗ ván công nghiệp) 7.500 KCN số 1- KKT Nghi Sơn Công ty TNHH NOMURA Thanh Hoá (Nhà máy may NOMURA) 2.500 KCN Lễ Môn Công ty TNHH Hóa Dược Vedic Fanxipăng (Artemisinin xuất khẩu) 5.300 KCN Lễ Môn Công ty YOTSUBA DRESS Việt nam (Nhà máy YOTSUBA DRESS Việt nam) 4.000 KCN Lễ Môn Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn (Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn) 9.000.000 KKT Nghi Sơn Công ty TNHH Ferocrom Thanh Hóa (Nhà máy sản xuất chế biến Ferocrom) 15.000 KKT Nghi Sơn Công ty giầy Sun Jade Việt Nam (Nhà máy sản xuất Giày dép xuất khẩu) 60.500 KCN Lễ Môn Công ty TNHH SAKURAI Việt Nam (Nhà máy may SAKURAI Việt Nam) 40.200 KCN Lễ Môn 10 Công ty TNHH Giầy Annora Việt Nam (Nhà máy sản xuất giầy dép xuất khẩu) 103.500 KCN Lễ Môn 11 Công ty TNHH Giầy Aresa Việt Nam (Nhà máy sản xuất giầy dép xuất khẩu) 12.000 KCN Lễ Môn 12 Công ty TNHH Bê tông Sakura/Dự án sản xuất kinh doanh bê tông thương phẩm - cấu kiện bê tông đúc sẵn 3.750 KCN luyện kim 13 Công ty TNHH Aeonmed Việt 25.000 KCN Lễ Môn Nguyễn Thị Huyền Trang 56 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Nam/DA SXKD SP vật tư y tế dung dịch lọc thận 14 Công ty TNHH Dầu thực vật khu vực miền Bắc Việt Nam (Nhà máy sản xuất dầu ăn sản phẩm chiết xuất từ dầu ăn) 71.500 - 15 Công ty TNHH New Hope Hà Nội Chi nhánh Thanh Hóa (Nhà máy SX thức ăn chăn nuôi cho loại gia súc, gia cầm thủy sản) 6.500 KCN Đình Hương- Tây Bắc Ga 16 Công ty TNHH Bow International (Nhà máy sản xuất đồ trang sức trang sức mỹ ký) 1.300 KCN Bỉm Sơn 17 Dự án cung cấp dịch vụ hậu cần tổng hợp Aden Has 2.000 KKT Nghi Sơn 18 Nhà máy Soda 39.000 KKT Nghi Sơn 19 Nhà máy SX giầy dép xuất khẩu/Công ty TNHH Giày Hong Fu Việt Nam 67.000 KCN Hoàng Long 20 Nhà máy SX giầy dép xuất khẩu/Công ty TNHH Giày ROLLSPORT Việt Nam 63.000 KCN Hoàng Long 21 Nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày/ Công ty TNHH vật tư ngành giầy Winner Việt Nam 2.000 KCN Hoàng Long 22 Công ty TNHH Vận tải Hoàng LongThanh Hóa (Kinh doanh kho bãi vận tải hàng hóa đường bộ) 4.000 KCN Hoàng Long Nguyễn Thị Huyền Trang 57

Ngày đăng: 26/10/2016, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH HÓA VÀ CÁC KKT, KCN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH

    • 1.2.3. Chính sách ưu đãi đầu tư vào các KKT và KCN tỉnh Thanh Hóa

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI

    • TỈNH THANH HÓA

      • 2.2.5. Thu hút FDI theo hình thức đầu tư:

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan