Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền tỉnh Bắc Ninh

64 635 6
Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước sạch là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của con người, đã và đang trở thành đòi hỏi cấp thiết trong việc bảo đảm và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Tuy nhiên, người dân nông thôn còn gặp nhiều khó khăn và thiếu thốn so với thành thị cả về phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống. Vì thế, chính quyền tỉnh Bắc Ninh ngày càng quan tâm đến vấn đề đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn để hướng tới sự phát triển bền vững. Nhiều dự án cấp nước đã và đang được ưu tiên thực hiện bằng nguồn vốn trong và ngoài nước. Nhờ vậy, khả năng tiếp cận nước sạch của người dân nông thôn đã được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, tình hình cấp nước sạch tại tỉnh Bắc Ninh vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, đòi hỏi có thêm nhiều nỗ lực để giải quyết. Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch cho sinh hoạt của các hộ gia đình nông thôn thuộc Chương trình MTQG về Nước sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2012- 2015 và Chương trình Nước sạch và VSMT dựa trên kết quả tại 8 tỉnh Đồng bằng sông Hồng, vay vốn Ngân hàng thế giới giai đoạn 2013-2017 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Chuyên đề được chia thành 3 chương: - Chương 1. Cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền cấp tỉnh. - Chương 2. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền tỉnh Bắc Ninh. - Chương 3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền tỉnh Bắc Ninh. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự hướng dẫn tận tình của TS. Bùi Thị Hồng Việt, cùng ban giám đốc Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Ninh và các anh chị trong văn phòng Trung tâm đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập của em. Em xin chân thành cảm ơn.

S TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC NINH Sinh viên thực Lớp : : Nguyễn Thị Dịu Kinh tế quản lý công 53 Mã sinh viên : CQ 530549 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Hồng Việt HÀ NỘI, 05/2015 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 1.1 Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn 1.3.3 Bài học rút cho Việt Nam .19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC NINH 20 2.1 Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn triển khai địa bàn tỉnh Bắc Ninh 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 20 2.1.2 Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017 21 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh 23 2.2.1 Chuẩn bị triển khai sách 23 2.2.1.1 Quyết định cấu tổ chức triển khai sách 23 2.2.1.2 Lập kế hoạch triển khai sách 27 2.2.1.3 Hệ thống văn hướng dẫn thực thi sách 27 2.2.1.4 Tổ chức tập huấn 28 2.2.2 Giai đoạn đạo thực thi sách 29 2.2.2.1 Truyền thông tư vấn 29 2.2.2.2 Triển khai dự án phát triển .31 2.2.2.3 Vận hành quỹ 34 2.2.2.4 Phối hợp hoạt động 35 2.2.3 Giai đoạn kiểm tra thực sách .36 2.2.3.1 Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi thu thập thông tin thực sách .36 2.2.3.2 Đánh giá thực .37 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 2.2.4 Đánh giá chung tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh 39 2.2.4.1 Thành tựu tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh 39 2.2.4.2 Hạn chế tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh .40 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .41 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC NINH .42 3.1 Quan điểm hoàn thiện tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh 42 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chuẩn bị triển khai sách 43 3.2.1.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch triển khai sách 43 3.2.1.2 Ban hành đầy đủ, kịp thời văn hướng dẫn thực thi sách 43 3.2.1.3 Tăng cường tổ chức tập huấn 44 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đạo thực thi sách .44 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát thực sách 46 3.2.3.2.Thành lập sở liệu chung cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn 46 3.3 Điều kiện thực giải pháp 47 3.3.3 Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước khu vực tư nhân tham gia phát triển cấp nước nông thôn 48 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 49 - Huy động nguồn vốn nước thu hút đầu tư nước để phát triển cấp nước nông thôn 50 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 51 3.4 Các đề xuất kiến nghị 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTTCS : Tổ chức thực thi sách TCTT : Tổ chức thực thi SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CNSHNT : Cấp nước sinh hoạt nông thôn DA : Dự án WB : Ngân hàng giới NS & VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn CTCNTT : Công trình cấp nước tập trung PTNT : Phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG,BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tổng hợp số giải ngân Bảng 2.2 Kế hoạch thực sách cấp nước sinh họat nông thôn tỉnh Bắc Ninh sử dụng nguồn vốn NSNN giai đoạn 2013-2017 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Bảng 2.3 Tình hình thực công trình cấp nước thuộc sách cấp nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.4 Kết thực nguồn vốn sách cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn tỉnh Bắc Ninh Sơ đổ 1.1 Cơ cấu tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh LỜI MỞ ĐẦU Nước nhu cầu đời sống hàng ngày người, trở thành đòi hỏi cấp thiết việc bảo đảm nâng cao sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên, người dân nông thôn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn so với thành thị phát triển kinh tế chất lượng sống Vì thế, quyền tỉnh Bắc Ninh ngày quan tâm đến vấn đề đảm bảo cấp nước SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 sinh hoạt cho người dân nông thôn để hướng tới phát triển bền vững Nhiều dự án cấp nước ưu tiên thực nguồn vốn nước Nhờ vậy, khả tiếp cận nước người dân nông thôn nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, tình hình cấp nước tỉnh Bắc Ninh phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi có thêm nhiều nỗ lực để giải Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung giải vấn đề cung cấp nước cho sinh hoạt hộ gia đình nông thôn thuộc Chương trình MTQG Nước VSMT nông thôn giai đoạn 2012- 2015 Chương trình Nước VSMT dựa kết tỉnh Đồng sông Hồng, vay vốn Ngân hàng giới giai đoạn 2013-2017 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chuyên đề chia thành chương: - Chương Cơ sở lý luận tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền cấp tỉnh - Chương Thực trạng tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh - Chương Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới hướng dẫn tận tình TS Bùi Thị Hồng Việt, ban giám đốc Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Ninh anh chị văn phòng Trung tâm giúp đỡ em nhiều trình thực tập em Em xin chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 1.1 Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn Từ năm 2000 Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 xác định rõ mục tiêu, phương châm, nguyên tắc, phạm vi thực giải pháp chủ yếu làm sở để bộ, ngành, địa phương cụ thể hóa chương trình hành động qua giai đoạn phát triển Cụ thể: Thủ tướng Chính phủ ban hành ba Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước vệ sinh nông thôn giai đoạn 1998-2005, 2006-2010 2012-2015 Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn sách phận nằm Chương trình mục tiêu quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012- 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 336/QĐ- TTg ngày 31 tháng năm 2012 1.1.1 Mục tiêu sách cấp nước sinh hoạt nông thôn - Từng bước thực hóa Chiến lược quốc gia cấp nước đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, nâng cao nhận thức, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thôn - Đến cuối năm 2015: 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 45% sử dụng nước đạt quy chuẩn QCVN 02-BYT với số lượng 60 lít/người/ngày 1.1.2 Nội dung sách cấp nước sinh hoạt nông thôn - Nâng cấp cải tạo công trình nước tập trung - Xây công trình cấp nước tập trung - Hồ chứa vừa nhỏ, giếng khoan sâu SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 - Công trình cấp nước nhỏ lẻ (lu, bể, giếng đào, giếng khoan đường kính nhỏ…) 1.2 Tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn cấp tỉnh TCTT sách cấp nước sinh hoạt nông thôn cấp tỉnh trình biến sách cấp nước sinh hoạt thành kết đời sống xã hội; thông qua hoạt động có tổ chức cấp nước sinh hoạt nông thôn máy nhà nước nhằm thực hóa mục tiêu mà sách đề 1.2.2 Quá trình tổ chức thực thi sách cấp nước sinh hoạt nông thôn 1.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách - Xây dựng máy tổ chức thực thi sách + Cơ quan chịu trách nhiệm chính: UBND cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Ban Điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia Nước nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 để triển khai thực sách địa bàn Trưởng ban Điều hành lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Phó Trưởng ban thường trực lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phó Trưởng ban lãnh đạo Sở Y tế Thành viên Ban Điều hành đại diện lãnh đạo quan, đoàn thể cấp tỉnh liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Ban Điều hành thực sách cấp nước sinh hoạt nông thôn + Cơ quan phối hợp: Các Sở: Y tế, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Tài chính, Giáo dục đào tạo, Hội Nông dân cấp tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ngân hàng sách xã hội tỉnh - Lập kế hoạch triển khai sách SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Các quan thực thi sách, vào chức năng, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tác nghiệp để triển khai sách xác định cách rõ ràng: + Thời gian triển khai sách + Mục tiêu cụ thể cho giai đoạn thực thi sách + Danh mục công việc cần phải thực + Sự phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu cụ thể sách giai đoạn - Ra văn hướng dẫn Dựa sở nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ, thông tư Bộ, ngành liên quan, UBND cấp tỉnh ban hành định nhằm hướng dẫn cụ thể hóa sách cho chủ thể đối tượng dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn, tạo khuôn khổ cho tổ chức thực thi sách - Tổ chức tập huấn Tổ chức tập huấn cho cán bộ, công chức thuộc Trung tâm Nước vệ sinh môi trường cấp tỉnh, huyện, xã chịu trách nhiệm tổ chức thực thi sách để trang bị cho họ kiến thức kỹ cần thiết thực giải pháp sách CNSHNT cho người dân nông thôn – đối tượng chủ yếu sách 1.2.2.2 Giai đoạn đạo triển khai sách - Truyền thông tư vấn + Phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát địa phương, Đài truyền hình tỉnh, trang web tỉnh, tờ báo tỉnh + Thông qua: Các ấn phẩm, tờ rơi, áp phích, băng rôn, hiệu + Phát động “Tuần lễ nước vệ sinh môi trường” toàn tỉnh + Cử cán đến hộ dân tư vấn trực tiếp SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 - Triển khai chương trình, dự án phát triển Các quan tổ chức thực thi xây dựng, thẩm định phê duyệt chương trình, dự án - Vận hành quỹ Các nguồn vốn sách bao gồm: + Ngân sách trung ương + Ngân sách địa phương + Viện trợ quốc tế + Tín dụng ưu đãi + Vốn dân tư nhân Nguồn vốn sách hỗ trợ theo Quyết định Thủ tướng phủ giải ngân theo tiến độ đề kế hoạch - Phối hợp hoạt động Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Ban Điều hành thực sách cấp nước sinh hoạt nông thôn Và Sở: Y tế, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Khoa học Công nghệ Cơ quan phối hợp: Hội Nông dân cấp tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp hoạt động với Sở, Ban, Ngành có liên quan nhằm thực tốt mục tiêu sách cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn địa bàn tỉnh - Đảm bảo vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho sách + Dịch vụ hỗ trợ xây dựng + Dịch vụ mua sắm vật liệu xây dựng + Chính sách tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp 1.2.2.3 Giai đoạn kiểm tra thực sách 10 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 + Các kỹ tư vấn Thông tin - Giáo dục - Truyền thông + Đánh giá toàn diện dự án, kể nghiên cứu khả thi + Lập kế hoạch tài + Theo dõi đánh giá thực sách + Các kỹ cụ thể kỹ thuật như: đánh giá nguồn nước, xét nghiệm chất lượng nước, vận hành bảo dưỡng - Thực chế độ đãi ngộ hợp lý, điều kiện làm việc thuận lợi để thu hút cán bộ, nhân viên giỏi công tác cấp tỉnh sở Khuyến khích nhân viên trẻ làm việc cấp huyện, Nhà nước coi trọng kinh nghiệm công tác cấp sở, tạo điều kiện cho họ phát triển - Tích cực chủ động liên kết phối hợp với sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề tỉnh để nâng cao lực đào tạo 3.3.5 Đổi chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp nước nông thôn - Huy động nguồn vốn nước thu hút đầu tư nước để phát triển cấp nước nông thôn Cấp nước nông thôn phục vụ cho việc nâng cao sức khoẻ, giảm thiểu bệnh tật thiếu nước sinh gây ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho gia đình Đó nghiệp toàn dân, cần xã hội hoá công tác này, huy động nguồn vốn nước, phát huy nội lực, đồng thời thu hút vốn nước cho Cấp nước & Vệ sinh nông thôn Bao gồm: + Các hộ gia đình dành phần thu nhập thỏa đáng (3 - 5%) đầu tư cho công trình cấp nước hình thức: xây dựng riêng cho hộ, cho nhóm hộ xây dựng hệ thống cấp nước tập trung cho thôn, xã + Khuyến khích khu vực tư nhân thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung với sách ưu đãi giảm thuế 50 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 miễn thuế, vay phần vốn với lãi suất thấp Đồng thời có sách bảo hộ người đầu tư + Thu hút vốn từ nước nhà tài trợ đa phương, song phương, tổ chức phi Chính phủ hình thức vốn vay tín dụng, vốn tài trợ không hoàn lại, kể vốn đầu tư kinh doanh công trình cấp nước hãng tư nhân + Nhà nước dành ngân sách thích đáng cho Cấp nước nông thôn hình thức vốn trợ cấp vốn vay tín dụng ưu đãi - UBND tỉnh cần có định sách ưu tiên rõ ràng để thành phần kinh tế nước tích cực đầu tư vào lĩnh vực Cấp nước nông thôn - Áp dụng chế tài phát huy nội lực dựa nguyên tắc người sử dụng phải đóng góp phần lớn chi phí xây dựng công trình toàn chi phí vận hành, tu bảo dưỡng quản lý Nghiên cứu ban hành khung giá nước hệ thống cấp nước tập trung nhằm đảm bảo cho công ty cấp nước (Nhà nước tư nhân) tự chủ tài chính, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, để giúp đỡ người nghèo gia đình thuộc diện sách ưu tiên nơi có khó khăn đặc biệt, Nhà nước cần có hệ thống trợ cấp vốn cho đối tượng nêu cho vay tín dụng để giúp đỡ nhân dân xây dựng công trình cấp nước 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Trong xu kinh tế giới ngày vào toàn cầu hóa, điều kiện nước ta hướng tới hội nhập với khu vực giới với đường lối mở cửa hợp tác quốc tế có ý nghĩa vô quan trọng phát triển đất nước nói chung phát triển Cấp nước nông thôn nói riêng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực Cấp nước nông thôn nhiều hình thức: hợp tác đa phương, hợp tác song phương, hợp tác với tổ 51 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 chức phi phủ, khuyến khích hãng tư nhân đầu tư liên doanh, bao gồm mặt: + Trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý, chế sách nhằm phát triển Cấp nước nông thôn + Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực + Chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp Cấp nước nông thôn + Tài trợ nguồn vốn bao gồm vốn viện trợ không hoàn lại, vốn cho vay tín dụng ưu đãi + Tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực phát triển nông thôn, có cấp nước nông thôn 3.4 Các đề xuất kiến nghị Để tỉnh Bắc Ninh hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề rađề nghị Tổng cục Thủy lợi - Văn phòng Chương trình MTQG nước VSMT nông thôn, ngân hàng Thế giới Bộ, Ngành Trung ương Nhà tài trợ: - Tăng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước phân bổ vốn sớm, đảm bảo năm sau cao năm trước đáp ứng đủ nguồn vốn theo kế hoạch - Ban hành văn pháp lý hướng dẫn việc mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý quản lý, vận hành, sử dụng, khai thác công trình cấp nước nông thôn; có sách hỗ trợ chế hoạt động cho đội ngũ cộng tác viên cán chuyên trách cấp nước sở, đội ngũ quản lý vận hành công trình cấp nước nông thôn - Hỗ trợ tỉnh việc tiếp cận kỹ thuật, công nghệ phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực cấp nước - Hướng dẫn cụ thể tiêu chí điều khoản chương trình; Hỗ trợ kỹ thống kê, báo cáo, công cụ dụng cụ, phương tiện để thực tốt 52 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 công tác quản lý dự án, thực Chương trình Kết luận chương Trên sở điều kiện thực tiễn kế hoạch phát triển nhu cầu xã hội, chương đưa số quan điểm việc hoàn thiện công tác tổ chức thực thi Dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh Trên sở đề xuất số giải pháp để việc hoàn thiện công tác tổ chức thực thi Dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 53 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 KẾT LUẬN Nước nhu cầu thiết yếu thiếu cho sống người hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Đáp ứng nhu cầu nước cho người vấn đề quan tâm Nhà nước người dân, với đối tượng người dân nông thôn Vì thế, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam cố gắng để cải thiện điều kiện sở hạ tầng, nâng cao điều kiện sống cho người dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế -xã hội Quốc gia Cấp nước sinh hoạt nông thôn mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết thực Trong năm gần đây, cấp quyền tỉnh Bắc Ninh nỗ lực thực sách cấp nước sinh hoạt cho người dân nông thôn nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân đồng thời rút ngắn khoảng cách người dân nông thôn so với người dân thành thị Trên sở vận dụng lý luận vào phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực thi sách cấp nước nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh, chuyên đề đề xuất số giải pháp, kiến nghị nội dung cụ thể để hoàn thiện công tác tổ tổ chức thực thi sách cấp nước nông thôn quyền tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 54 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lệ Thủy, Bùi Thị Hồng Việt, (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, ngày 25 tháng 08 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 366/QĐ-TTgVề việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015, ngày 31 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 131/2009/QĐ-TTG Về số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác công trình cấp nước nông thôn, ngày 02 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia, ngày 04 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài Chính ( 2007), Thông tư số 82/2007/TT-BTC Hướng dẫn chế dộ quản lý nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc ngân sách nhà nước, ngày 12 tháng năm 2007 55 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Bộ Tài (2013), Thông tư số 54/2013/TT-BTC quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nông thôn tập trung, ngày 04 tháng năm 2013 Bộ NN & PTNT (2014), Chỉ thị số 1118/CT-BNN-TCTL Về việc tăng cường công tác quản lý, vận hành khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn, ngày 03 tháng năm 2014 “Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn dự kết tỉnh đồng sông Hồng” vay vốn Ngân hàng Thế giới” giai đoạn 2013-2017 10.UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định 53/2010/QĐ-UBND ban hành Quy định hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Ninh 11 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 104/QĐ-UBND Về việc phê duyệt kế hoạch CTMT quốc gia nước VSMT nông thôn năm 2013 ngân hàng giới tài trợ, ngày 24 tháng năm 2013 12 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 1015/QĐ-UBND Về việc phê duyệt kế hoạch CTMT quốc gia nước VSMT nông thôn năm 2014 ngân hàng giới tài trợ, ngày 09 tháng năm 2013 13 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định số 404/QĐ-UBND Về việc phê duyệt kế hoạch CTMT quốc gia nước VSMT nông thôn năm 2015 ngân hàng giới tài trợ, ngày 17 tháng năm 2015 14 http://www.rd.usda.gov/programs-services/water-waste-disposal-loan-grantprogram 15 http://www.rd.usda.gov/programs-services/water-waste-disposal-loan- guarantees 16 http://www.rd.usda.gov/programs-services/water-waste-disposal-loan-grantprogram 56 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 17 Nguyễn Vũ Hoan, Trương Đình Bắc, Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh môi trường Trung Quốc PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thủ tục đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn ( Ban hành kèm Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND ngày 20/5/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành quy định chế độ hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Ninh) Tên thủ tục: Đầu tư xây dựng công trình cấp nước VSMTNT * Trình tự thực hiện: + UBND xã lập tờ trình xin đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn + UBND huyện lập tờ trình xin đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn + Gửi TT nước, Sở Nông nghiệp, UBND tỉnh đề nghị đầu tư + TT nước tiến hành khảo sát thực trạng nhu cầu dùng nước trạng thực tế địa phương + TT lập tờ trình đề nghị Sở nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh xem xét định + Tiến hành thủ tục đầu tư xây dựng * Cách thức thực hiện: Thông qua hệ thống bưu gửi trực tiếp trụ sở CQ * Thành phần, số lượng hồ sơ: 57 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Thành phần hồ sơ, bao gồm: Tờ trình UBND xã, Tờ trình UBND huyện (kèm theo Nghị UBND xã xây dựng công trình cấp nước VSMT) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ) * Thời hạn giải quyết: 20 ngày * Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức * Cơ quan thực thủ tục hành chính: Cơ quan có thẩm quyền định: UBND tỉnh Bắc Ninh Cơ quan người có thẩm quyền uỷ quyền phân cấp thực hiện: Cơ quan trực tiếp thực TTHC: TT Nước - VSMTNT Cơ quan phối hợp: * Kết thực thủ tục hành chính: Quyết định hành * Lệ phí: Không * Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (Đề nghị đính kèm sau thủ tục Đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn): Không * Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: Chỉ hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình cấp nước VSMT khu vực nông thôn Có nhu cầu cấp bách cải thiện điều kiện cấp nước VSMT * Căn pháp lý thủ tục hành chính: Quyết định số 41/2005/QĐ-UB ngày 10/5/2005 UBND tỉnh Bắc Ninh việc thành lập TT nước Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND ngày 20/5/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc ban hành quy định chế độ hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Ninh 58 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Phụ lục 2: Quy định chế độ hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh QUY ĐỊNH Chế độ hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND ngày 5/2010 UBND tỉnh) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định khuyến khích việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, nối mạng từ trạm cấp nước Khu công nghiệp Đô thị quản lý khai thác công trình cấp nước phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng dân cư nông thôn theo hệ thống tập trung Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh Điều Điều kiện nguyên tắc thực Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có phương án tổ chức kinh doanh, dịch vụ, chuyển giao công nghệ, có lực quản lý, khai thác cam kết cung 59 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 cấp dịch vụ nước phục vụ cho cộng đồng dân cư nông thôn theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Quy mô công trình: Thực chủ yếu theo cụm xã, gồm: Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng nối mạng xã, thị trấn gần khu công nghiệp đô thị Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Đối với dự án Nhà nước trực tiếp đầu tư Ngân sách Nhà nước đầu tư 100% tổng dự toán phê duyệt, bao gồm: Khu đầu mối hệ thống đường ống cấp nước (hệ thống đường ống đường ống nhánh) Nhân dân đóng góp để đấu nối với hệ thống đường ống nhánh, bao gồm: Đồng hồ đo nước, đường ống dẫn nước từ đồng hồ vào đến hộ gia đình Điều Đối với dự án doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư - Dự án doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư 40% tổng dự toán phê duyệt: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 60% tổng dự toán phê duyệt hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho phần vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân (40% tổng dự toán phê duyệt), thời gian năm, kể từ ngày khởi công công trình - Dự án doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư 100% tổng dự toán phê duyệt để đầu tư xây dựng khu đầu mối hệ thống đường ống (hệ thống đường ống đường ống nhánh): Ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% lãi suất vay ngân hàng cho phần vốn đầu tư thời gian 10 năm, kể từ ngày khởi công công trình Điều Đối với dự án nối mạng cấp nước từ công trình cấp nước khu công nghiệp đô thị đến xã, thị trấn liền kề, nhà nước hỗ trợ 60 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 100% tổng dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt cho chủ đầu tư để lắp đặt đường ống đường ống nhánh Điều Về quản lý, vận hành trước, sau đầu tư nội dung khác, thực theo quy định hành nhà nước Thời gian khai thác sử dụng công trình tối thiểu 30 năm Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 9: Trách nhiệm thi hành Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với quan liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố hướng dẫn, tổ chức thực hiện, bảo đảm quy định nhà nước; tổng hợp kết thực hiện, báo cáo UBND tỉnh vào tháng 10 hàng năm Các sở, ngành: Xây dựng, Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Ban quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh, quan liên quan; UBND huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ giao hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm quy định Quá trình thực hiện, có vướng mắc, ngành, cấp phản ánh kịp thời sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh xem xét, định./ 61 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 Phụ lục 3: Tóm tắt vai trò cấp quản lý Nội dung Trung ương Địa phương Kế hoạch/ Phê duyệt dự án cấp phép UBND tỉnh phê duyệt dự án có sách dự án có quy mô lớn quy mô nhỏ Tham khảo ý kiến Sở xây dựng Phân bổ tài để hỗ trợ hoạt động công ty cấp nước với tư vấn Sở Tài Chiến lược Phát triển phê duyệt - Điều phối tham gia nước xã hội hóa tham gia nước ngoài -Điều phối tham gia - Phê duyệt tham gia Quyết nước thành phần nước định Phê duyệt kỹ thuật dự án Sở xây dựng cung cấp thông số giám sát lớn thiết kế kỹ thuật; giám sát thực kỹ thuật dự án xem xét chương trình hàng năm công ty cấp nước; giám sát Xác định giá hoạt động công ty cấp nước Phát triển hướng dẫn xác Hội đồng nhân dân phê duyệt điều định giá; đặt giá cho đầu vào; chỉnh giá Sở tài chính, xây dựng phát triển quy chuẩn cho số liệu ý kiến kỹ thuật kinh tế; sách 62 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 tiền lương Phụ lục 4: Tiến độ thực dự kiến số hộ đấu nối 63 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53 64 SV: Nguyễn Thị Dịu Lớp: Kinh tế quản lý công 53

Ngày đăng: 26/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH

  • 1.1. Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn

    • 1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BẮC NINH

      • 2.1. Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn được triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

        • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh

        • 2.1.2. Chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017

        • 2.2. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách cấp nước sinh hoạt nông thôn của chính quyền tỉnh Bắc Ninh

          • 2.2.1. Chuẩn bị triển khai chính sách

          • 2.2.1.1. Quyết định cơ cấu tổ chức triển khai chính sách

          • 2.2.1.2. Lập kế hoạch triển khai chính sách.

          • 2.2.1.3. Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực thi chính sách

          • 2.2.1.4. Tổ chức tập huấn

          • 2.2.2. Giai đoạn chỉ đạo thực thi chính sách

          • 2.2.2.1. Truyền thông và tư vấn

          • 2.2.2.2. Triển khai các dự án phát triển

          • 2.2.2.3. Vận hành các quỹ

          • 2.2.2.4. Phối hợp hoạt động

          • 2.2.3. Giai đoạn kiểm tra sự thực hiện chính sách

          • 2.2.3.1. Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi và thu thập thông tin thực hiện chính sách

          • 2.2.3.2. Đánh giá sự thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan